You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT – LẠNH

PHẦN THỨ NHẤT


NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT
MÔN: KỸ THUẬT NHIỆT
MÃ HP: HE2012

GV: TS. Lê Xuân Tuấn

Hà Nội - 2020
1

Chương 1. Những khái niệm cơ bản 2

1.1. HỆ NHIỆT ĐỘNG VÀ THÔNG SỐ TRẠNG THÁI


1.1.1. Nguyên lý làm việc của máy nhiệt
Ø Nhiệt động giúp giải bài toán nguyên lý của hơi, máy nhiệt, hiện tượng và
các quá trình.
Ø Chúng ta xem đối tượng của phần nhiệt động là gì?
Đối tượng: + Các quá trình hiện tượng liên quan tới nhiệt;
+ Các máy nhiệt.
Ví dụ: + Hiện tượng sương mù;
+ Cốc nước lạnh đọng sương bên ngoài;
+ Bình kín bị đốt nóng: áp suất tăng mà tăng quá sẽ nổ.

F Nhiệt động nghiên cứu về các quy luật chuyển hoá giữa:
công ® nhiệt và ngược lại.

F Chính là nguyên lý cơ bản trong các quá trình và thiết bị công nghệ.
2

1
3
Ví dụ: Động cơ đốt trong sinh công khi đốt cháy nhiên liệu: đây chính là
quá trình công chuyển hoá thành nhiệt.

https://vantaiduongviet.vn/cau-tao-
dong-co-dot-trong/

F Khi thực hiện quá trình chuyển F Ngược lại, công ®


đổi nhiệt ® công có máy nhiệt nhiệt có máy lạnh và
thuận chiều hay còn gọi là động cơ bơm nhiệt hay còn gọi là
nhiệt. máy nhiệt ngược chiều.
3

Nguyên lý máy nhiệt 4

Nguồn nóng Máy nhiệt ngược chiều


𝑞1 q1 - Cần 2 nguồn nhiệt theo định luật
2 của nhiệt động;
𝑙 Máy 𝑙
Sinh Động Cấp
lạnh q1 = 𝑙 + q2
công cơ công
Bơm
nhiệt - Sử dụng q2: máy lạnh;
nhiệt
- Sử dụng q1: bơm nhiệt;
q2 𝑞2
- Xu thế ngày nay sử dụng cả q1 và
Nguồn lạnh q2 ® cũng gọi là bơm nhiệt.
Máy nhiệt thuận chiều - Quy ước:
- Cần 2 nguồn nhiệt theo định luật + Nhiệt nhận mang dấu dương, nhiệt
2 của nhiệt động; thải mang dấu âm.
- Cân bằng năng lượng: + Công ngược với nhiệt: Sinh công
mang dấu (+), cấp công (-).
𝑞1 = 𝑙 + q2

2
5

F Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt


trong: Máy nhiệt thuận chiều.
https://vantaiduongviet.vn/cau-tao-dong-co-dot-trong/

F Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm nhiệt: Máy


nhiệt ngược chiều.
https://youtu.be/5rT03rH6KIM

3
Đánh giá mức độ hoàn thiện
(hay còn gọi là hiệu quả) 7

Máy nhiệt thuận chiều Máy nhiệt ngược chiều


- Hiệu suất - Máy lạnh: hệ số làm lạnh
𝑙 q2
𝜂T = ℇ=
q1 |𝑙|
Vì tính công 𝑙 rất khó nên chuyển - Bơm nhiệt: hệ số bơm nhiệt
sang tính hiệu suất theo nhiệt. |q1|
𝜑=
q1 |q2| |𝑙|
𝜂T = − Theo cân bằng nhiệt ta có:
q1
|q2| 𝑙 + q2
𝜂T = 1 − 𝜑=
q1 |𝑙|
Hiệu suất của máy nhiệt thuận chiều q2
𝜑 =1+ =1+𝜀
ngày nay: 35 ÷ 45%. Có nghĩa đốt |𝑙|
1kJ từ than được 0,45 kJ nhiệt. Máy điều hoà ℇ ≃ 3 nên 𝝋 ≃ 4

8
1.1.2. Môi chất và hệ nhiệt động

1. Môi chất
- Là chất được nạp vào trong các máy nhiệt, giúp thực hiện các quá trình
chuyển hoá công ® nhiệt.
Ví dụ: + Tủ lạnh không lạnh ® mất ga ® ga là môi chất.
+ Động cơ đốt trong: môi chất là sản phẩm cháy trong đó phần lớn
là không khí (không phải chỉ xăng).
- Kỹ thuật nhiệt môi chất được chia làm hai nhóm:
+ Các khí thực
Bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử
+ Khí lý tưởng /
Bỏ qua thể tích của chính các nguyên tử, phân tử

Khi chất khí loãng thì thể tích riêng lớn, trong tính toán khí lý tưởng sử
dụng công thức còn khí thực phải sử dụng bảng và đồ thị thực nghiệm.

4
9
2. Hệ nhiệt động
- Là phần được tách ra để nghiên cứu nhằm đơn giản hoá bài toán hoặc
vấn đề. Phần còn lại được gọi là môi trường ranh giới, giữa môi trường và
hệ được gọi là biên của hệ.
- Hệ là một khái niệm tương đối nó phụ thuộc hoàn toàn vào mục đích
của người lập ra nó.
- Phân loại hệ:
+ Hệ kín: Không trao đổi chất với
môi trường xung quanh.
+ Hệ hở: Có trao đổi chất với
môi trường xung quanh.
+ Hệ đoạn nhiệt: Không trao đổi nhiệt với
môi trường xung quanh.
+ Hệ cô lập: Không trao đổi nhiệt và công với môi trường xung
quanh.

10
1.1.3. Các thông số trạng thái của môi chất

Khái niệm: Là các đại lượng vật lý mô tả trạng thái của hệ tương ứng với
mỗi trạng thái thì chỉ có một giá trị duy nhất của thông số trạng thái.
!𝟑
1. Thể tích riêng: 𝓋
"#
- Là thể tích của một đơn vị khối lượng môi chất.
V V: Thể tích môi chất, m3;
𝓋=
G G: Khối lượng môi chất, kg.
$
2. Áp suất: p
!𝟐
- Là lực tác dụng của phân tử, nguyên tử lên một đơn vị diện tích thành
bình chứa.
F F: Lực tác dụng, N;
p=
S S: Diện tích thành bình chứa, m2.
Kỹ thuật nhiệt không xét đến áp lực của cột chất lỏng (bỏ qua áp suất thuỷ
tĩnh) ® coi áp suất tại mọi vị trí trên thành bình là như nhau.
10

5
11
1.1.3. Các thông số trạng thái của môi chất

Khái niệm: Là các đại lượng vật lý mô tả trạng thái của hệ tương ứng với
mỗi trạng thái thì chỉ có một giá trị duy nhất của thông số trạng thái.
!𝟑
1. Thể tích riêng: 𝓋
"#
- Là thể tích của một đơn vị khối lượng môi chất.
V V: Thể tích môi chất, m3;
𝓋=
G G: Khối lượng môi chất, kg.
$
2. Áp suất: P
!𝟐
- Là lực tác dụng của phân tử, nguyên tử lên một đơn vị diện tích thành
bình chứa.
F F: Lực tác dụng, N;
p=
S S: Diện tích thành bình chứa, m2.
Kỹ thuật nhiệt không xét đến áp lực của cột chất lỏng (bỏ qua áp suất thuỷ
tĩnh) ® coi áp suất tại mọi vị trí trên thành bình là như nhau.
11

12
$
- Từ khái niệm ta có đơn vị đo của áp suất là: =Pa. Khi tính toán lý
!𝟐
thuyết với khí lý tưởng phải đổi về Pa, các đơn vị dẫn xuất của Pa là
kPa và Mpa. 1bar=105Pa ® 1bar= 0,1MPa
- Khí thực thì tuỳ đồ thị và bảng sẽ sử dụng các đơn vị khác nhau như
kPa, Mpa chứ không phải Pa.
- Các loại áp suất:
+ Áp suất tuyệt đối p: là áp suất để tính toán.
+ Áp suất dư: pd = p - p0 (p0 áp suất khí quyển)
+ Áp suất chân không (độ chân không): pck = p0 - p
- Dụng cụ đo áp suất:
+ Đo áp suất khí quyển: Baromet, trong kỹ thuật nhiệt p0=1,013bar và
thường được cho trong bài. Nếu không cho thì coi p0=1bar.
+ Đo áp suất dư: áp kế
Lưu ý: Trong kỹ thuật nhiệt khi nói áp suất nghĩa là áp suất tuyệt đối, áp
kế chỉ pd, đồng hồ đo áp suất chỉ pd, chân không kế chỉ pck.

12

6
13
Lưu ý: Trong kỹ thuật nhiệt
Áp suất Áp kế chỉ pd;
nghĩa là áp suất tuyệt đối;

Chân không kế chỉ pck. Đồng hồ đo áp suất chỉ pd;

13

14

Áp kế loại chữ U Áp kế một ống thẳng Áp kế thủy ngân

Chân không kế Vi áp kế

14

7
15
3. Nhiệt độ: T 𝐊
- Là đại lượng đo mức độ nóng lạnh của vật. Theo thuyết động học
phân tử thì nhiệt độ là số đo động năng trung bình của chuyển
động nguyên tử/phân tử.
- Ký hiệu: + t ℃ nếu đo bằng thang bách phân;
+ T K nếu đo bằng thang tuyệt đối;
∆T=∆t tức là biến đổi 1 độ tuyệt đối và 1 độ K là như nhau, chỉ khác
nhau gốc 0. Điểm 0K là điểm ứng với trạng thái có động năng
nguyên tử, phân tử bằng 0. 0K≃-273,15℃, T = t + 273,15
Lưu ý: + Khi tính toán với khí lý tưởng sử dụng K;
+ Trong các bảng, đồ thị khí thực thường dùng ℃.

15

% 16
4. Nội năng: u ,U J
"#
- Là tổng các dạng năng lượng chứa bên trong vật. Trong lĩnh vực
nhiệt ta chỉ xét các hệ nhiệt động đơn giản mà bên trong không
xảy ra các phản ứng hóa học, hạt nhân vì vậy nội năng ~ nội
nhiệt năng.
- Nội năng gồm hai thành phần: nội động năng và nội thế năng.
+ Nội động năng do chuyển động của các phân tử, nguyên tử nên
nội động năng phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Nội thế năng phụ thuộc vào lực tác dụng tương hỗ giữa các phân
tử vì vậy phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử hay nói cách
khác phụ thuộc vào thể tích riêng phần (𝓋).
F Như vậy nội năng là hàm trạng thái.
+ Khí thực: u = f(𝓋,T)
+ Khí lý tưởng: u = f(T)

16

8
17
%
5. Năng lượng đẩy: d ,D J
"#
- Đối với dòng môi chất chuyển động ngoài động năng và thế năng
còn tồn tại dạng năng lượng nữa gọi là năng lượng đẩy.
d = p𝓋; d(D) = d(pV)
F Năng lượng đẩy là hàm trạng thái.

- Lưu ý: Năng lượng đẩy chỉ có trong hệ hở, đối với hệ kín, tích số
này vẫn tồn tại nhưng không có ý nghĩa vật lý và không được gọi là
năng lượng đẩy, vì nó không gây ra chuyển động của dòng môi
chất.
17

% 18
6. Entanpi: i ,I J
"#
- Là một dạng thế năng nhiệt động đặc trưng cho khả năng sinh
công hữu ích hoặc trao đổi năng lượng của một hệ nhiệt động.
I = U + p.V và i = u + p. 𝓋
I = G.i = G.u + G.p.𝓋
Ø Entanpi có cả trong hệ hở và hệ kín: di = du + d(p𝓋), tích số p𝓋
trong hệ kín không mang ý nghĩa là năng lượng đẩy. Trong hệ hở
D = pV hay d = p𝓋 nên i= u +d có nghĩa là năng lượng toàn
phần của hệ hở khi bỏ qua động năng.
Ø Khí thực: i = f(𝓋,T)
Ø Khí lý tưởng: i = f(T) và biến đổi entanpi trong mọi quá trình đều
được xác định như sau: di = Cp.dT

F Như vậy entanpi là hàm trạng thái.


18

9
19

%
7. Entrôpi: s , S J/K
"#.'
- Đặc trưng cho mức độ không thuận nghịch của một hệ nhiệt
động.
- Theo định luật 2 với quá trình thuận nghịch không có ma sát:
!"
ds = #
Quá trình không thuận nghịch:
!"
ds > #

F Như vậy entrôpi là hàm trạng thái.

19

20
1.2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
Phương trình bảo toàn năng lượng ứng dụng cho lĩnh vực nhiệt.
1.2.1. Dạng tổng quát của phương trình định luật nhiệt động 1
Ø Giả sử trong hệ nhận lượng nhiệt Q từ môi trường, năng lượng toàn
phần của hệ sẽ biến đổi ∆W = W2 - W1 và hệ sinh công ngoài Ln12
tác dụng tới môi trường.
Ø Theo định luật bảo toàn năng lượng thì trong quá trình chuyển hoá
giữa công và nhiệt ta có: Q = ∆W + Ln12
Q: Nhiệt trao đổi giữa hệ với môi trường; ∆W: Biến đổi năng lượng
toàn phần của hệ; Ln12: Công trao đổi.
F Nhiệt cấp cho hệ thì một phần là thay đổi năng lượng toàn phần,
phần còn lại sinh công ngoài.
20

10
21
1.2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
1.2.2. Năng lượng toàn phần của hệ nhiệt động
1. Các dạng năng lượng trong hệ nhiệt động
a. Nội năng (nội nhiệt năng): U J
b. Năng lượng đẩy: chỉ có trong hệ hở và được ký hiệu D J và được
xác định như sau: D = p.V = G.p.𝓋
c. Ngoại động năng 𝑊đ 𝑱 : là năng lượng của dòng môi chất chuyển
$!
động, được xác định: 𝑊đ = G. %
Trong đó: + G: khối lượng kg
&
+ 𝜔: tốc độ
'

21

22

d. Ngoại thế năng 𝑊𝑡 𝑱 : là năng lượng của lực trọng trường, nó phụ
thuộc vào chiều cao so với mặt đất của vật và được xác định như
sau: 𝑊t = g.h
&
Trong đó: + g: gia tốc trọng trường '𝟐

+ h: độ cao của vật so với mặt đất m


Ø Ngoại thế năng thường có giá trị rất nhỏ so với các dạng năng
lượng khác. Khi xét tới sự biến đổi năng lượng toàn phần thì bỏ qua
ngoại thế năng.
F Bốn dạng năng lượng trên đều là hàm trạng thái và chúng chỉ phụ
thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối chứ không phụ thuộc vào
quá trình biến đổi.

22

11
23
2. Năng lượng toàn phần của hệ nhiệt động
Ø Là tổng các dạng năng lượng kể trên:
W = Wđ + Wt + U + D
Ø Trong kỹ thuật nhiệt thì ngoại thế năng rất nhỏ so với ba dạng năng lượng
còn lại nên có thể bỏ qua:
+#
w=u+d+
,

F Hệ kín không có năng lượng đẩy (D=0) và không có ngoại động năng
(Wđ = 0). Do đó năng lượng toàn phần và biến đổi năng lượng toàn phần là:
W=U và w=u
𝛥W = 𝛥U = U1 - U2 và 𝛥w = 𝛥u = u1 - u2
F Hệ hở I = U + D nên
+#
W = I + Wđ và 𝛥w = i +
,
Biến đổi năng lượng toàn phần trong hệ hở là:
+#
𝛥W = 𝛥I + 𝛥Wđ và 𝛥w = 𝛥i + 𝛥
,
Trong trường hợp w nhỏ hoặc ít thay đổi dw @ di

23

24
1.2.3. Các loại công
Trong nhiệt động kỹ thuật tồn tại 3 loại công: công thay đổi thể tích, công
kỹ thuật và công ngoài.
1. Công thay đổi thể tích
Ø Là công do môi chất trong hệ sinh ra (khi giãn nở) hoặc nhận được (khi bị
nén) khi thể tích của môi chất bị thay đổi.
Ø Ký hiệu:+ Đối với 1 kg môi chất: 𝑙 , [J/kg]
+ Đối với G kg môi chất: L, [J]
Ø Xét 1 kg chất khí được giới hạn bởi bề mặt có diện tích S, công thay đổi
thể tích do môi chất thực hiện khi giãn nở một đoạn dx:

24

12
25
dL = F.dx = p.s.dx
-. 0
d𝑙 = = p.dv; 𝑙 12 = ∫0 # p.dv
/ $

Ø Biến thiên của công thay đổi thể tích tỷ lệ với biến thiên thể tích môi chất.
F Công này có cả trong hệ kín và hệ hở.
2. Công kỹ thuật
Ø Là công của dòng môi chất chuyển động thực hiện được khi áp suất của
môi chất thay đổi.
Ví dụ trong máy nén: môi chất nhận công để tăng áp suất, công này chính là
công kỹ thuật.

Ø Ký hiệu:
+ Đối với 1 kg môi chất: 𝑙 kt, [J/kg]
+ Đối với G kg môi chất: Lkt, [J]

25

26
Ø Công kỹ thuật có trị số dương nếu áp suất giảm trong quá trình biến đổi
và có trị số âm nếu áp suất tang trong quá trình biến đổi.

d𝑙 kt12 = - v.dp
1
𝑙 kt12 = ∫1 # − v.dp
$

F Công kỹ thuật tỷ lệ ngịch với biến thiên áp suất của môi chất.
3. Công ngoài
Ø Là công mà hệ trao đổi với môi trường. Đây chính là công hữu ích mà ta
nhận được từ hệ hoặc công tiêu hao từ môi trường tác dụng tới hệ.
Ø Ký hiệu:
+ Đối với 1 kg môi chất: 𝑙 n, [J/kg]
+ Đối với G kg môi chất: Ln, [J]

26

13
27

Thể tích thay đổi bằng cách cho giãn nở


Ø Công ngoài sinh ra khi: N Năng lượng đẩy thay đổi
Cho giảm động năng
+$ # 2 +# #
𝑙𝑛12 = 𝑙 12 + (d1 + d2) +
,
+# # 2 +$ #
𝑙𝑛12 = 𝑙 12 - (d2 - d1) -
,
+#
𝑑𝑙𝑛 = 𝑑𝑙 - d(p𝓋) – d( )
,

F Hệ kín: không có năng lượng đẩy và ngoại động năng nên công ngoài là
công thay đổi thể tích: 𝑙𝑛12 = 𝑙 12 và 𝑑𝑙𝑛 = 𝑑𝑙 = pd𝓋

F Hệ hở: 𝑑𝑙 – d(p𝓋) = pd𝓋 - (pd𝓋 + 𝓋dp) = -𝓋dp = 𝑑𝑙 kt

+ #2+ #
𝑙𝑛12 = 𝑙 kt12 – # $

,
Ø Ý nghĩa của công kỹ thuật là công ngoài của hệ hở khi nó không sinh
động năng: 𝒍𝒏𝟏𝟐 = 𝒍kt12

27

28
Ví dụ: trong tua bin và trong máy nén công kỹ thuật là công ngoài trong hệ.
∆𝝎𝟐
Ø Nếu không sinh công ngoài thì: 𝒍kt = trường hợp của ống tăng tốc.
𝟐
Khi bỏ qua ngoại thế năng thì công kỹ thuật sẽ là:
∆+#
𝑙𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 +
,

F Lưu ý: ∫ −𝓋dp là đại lượng nhiệt động và luôn luôn tồn tại.
1.2.4. Phương trình định luật nhiệt động I cho hệ kín và hệ hở
Ø Hệ kín: ∆w = ∆u và 𝑙𝑛12 = 𝑙 12
Mà ta có: q = ∆u + 𝑙 12
𝑑𝑞 = du + pd𝓋
Mặt khác: i = u + p𝓋 nên u = i - p𝓋 và du = di - pd𝓋 - 𝓋dp
F dq = di + 𝓋dp
∆+#
Ø Hệ hở: ∆w = ∆i +
,
∆+#
Mà ta có: q = ∆i + + 𝑙 n12
,

∆+#
𝑙𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 +
,

28

14
29
1.2.5. Phương trình định luật nhiệt động I cho dòng khí
Ø Dòng khí là hệ hở và không có công ngoài, nên ta có:
∆6#
q = ∆w = ∆i +
,
6#
dq = di + d( )
,

F Phương trình định luật nhiệt động I đúng cho dòng khí lưu động trong
ống. Ngoài ra cũng đúng cho dòng khí lưu động với điều kiện là trong đó
không có công ngoài.

1.2.6. Phương trình định luật nhiệt động I cho quá trình hỗn hợp
Ø Trong quá trình hỗn hợp các chất khí là quá trình không có công ngoài và
giả sử quá trình đó không trao đổi nhiệt với môi trường (dln = 0, dq = 0) ,
nên ta có:
∆W = 0 hay W1 = W2
+ W1: năng lượng toàn phần của hệ trước khi xảy ra quá trình hỗn hợp;
+ W2: năng lượng toàn phần của hệ sau khi xảy ra quá trình hỗn hợp.

29

30
1.2.7. Nhiệt dung riêng và cách tính nhiệt
Ø Nhiệt dung riêng là lượng nhiệt cần để làm tăng nhiệt độ của một đơn vị
đo lường vật chất lên một độ trong một quá trình nào đó.
Ø Ký hiệu: C
1. Phân loại nhiệt dung riêng
Ø Theo nhiệt độ:
+ Nhiệt dung riêng thực: là nhiệt dung riêng tại một nhiệt độ nào đó.
!" 7
C= và q = ∫7 # Cdt
!# $

+ Nhiệt dung riêng trung bình: là nhiệt dung riêng trong một khoảng nhiệt độ
∆t = t2 – t1 nào đó.
-/ 8 8
C ∣-. = 7 27 =
∆7
# $

FC ∣
-/ 9 7#
-.
= ∫ Cdt
∆7 7$

30

15
Ø Theo đơn vị đo: 31

+ Nhiệt dung riêng khối lượng:


Khi đơn vị đo lượng môi chất là kg, ký hiệu: C J. kg 29 . K 29
+ Nhiệt dung riêng thể tích: khi đơn vị đo lượng môi chất là m3 tiêu chuẩn
Ký hiệu: C’ J. m2: . K 29
+ Nhiệt dung riêng kilomol: C𝝁 J. kmol29 . K 29

F C = C’.𝑣tc = $% 1

Ø Theo quá trình nhận nhiệt:


+ Nhiệt dung riêng đẳng áp: khi quá trình nhận nhiệt xảy ra ở áp suất không
đổi. Cp; Cp’; C𝝁p
+ Nhiệt dung riêng đẳng tích: khi quá trình nhận nhiệt xảy ra ở thể tích
không đổi. Cv; Cv’; C𝝁v

F Với khí lý tưởng: công thức Mayer C p - Cv = R


$2
Số mũ đoạn nhiệt k =
$3

31

32
Ø Với các khí thực: k phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất khí.
Ø Với khí lý tưởng: k chỉ phụ thuộc vào bản chất (cấu tạo phân tử) của chất
khí.
&
Cv =
'()
&
Cp = k.
'()

kcal/kmol.0
Trị số kJ/kmol.0K
Loại khí K
k
C𝝁v C𝝁p C𝝁v C𝝁p
Một nguyên tử 1,6 3 5 12,6 20,9
Hai nguyên tử 1,4 5 7 20,9 29,3
Ba và nhiều
1,3 7 9 29,3 37,7
nguyên tử

32

16
33
2. Nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiệt độ
Ø Khí lý tưởng nhiệt dung riêng không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ø Khí thực nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt dung riêng trung
bình được xác định như sau:
%# 9 7# 9 7 7
C ∣%$ = ∫ Cdt = (∫; # Cdt − ∫; $ Cdt)
∆7 7$ ∆7
%# 9 %# %$
C ∣%$ = C ∣ & t2 - C ∣ & t1
∆7
%
C ∣& = a + b.t được xác định trong các bảng số
3. Cách tính nhiệt
Ø Tính theo nhiệt dung riêng: Tính theo NDR khối lượng: Q = GC𝜟t
Tính theo NDR thể tích: Q = VtcC’𝜟t
Tính theo NDR kilômol: Q = MC𝝁𝜟t
<
Ø Tính theo entropi: q = ∫< # Tds
$

T = const (quá trình sôi, quá trình ngưng tụ ...) thì: q = T.(s2 – s1).
Ø Nhiệt lượng phụ thuộc quá trình biến đổi hệ nhiệt động từ trạng thái (1)
tới trạng thái (2), do đó nhiệt lượng là hàm quá trình.

33

17

You might also like