You are on page 1of 24

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1

Chương 5
CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT
ĐỘNG HỌC
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Nội dung nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
Đối với một hệ vĩ mô đứng yên và thế năng bên ngoài của hệ không đáng kể hoặc không đổi:

Quy ước:
§ W >0 nếu hệ nhận công, ngược lại W<0
§ W>0 nếu hệ nhận nhiệt, ngược lại Q<0
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

1. Công và nhiệt trong quá trình biến đổi chậm


Quá trình biến đổi chậm có thể coi là quá trình cân bằng gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng
a. Công của lực trong quá trình cân bằng
Đối với một biến đổi vi cấp mà hệ chất lưu ở một trạng thái gần với trạng thái cân bằng nhiệt động, công mà
hệ trao đổi với môi trường ngoài là:

δW > 0 khi nén khí dV<0


�� < 0 khi dãn khí dV>0
Đối với quá trình biến đổi chậm mà thể tích thay đổi từ V1 đến V2 :
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


1. Công và nhiệt trong quá trình biến đổi chậm

b. Biêu diễn quá trình biến đổi bằng đồ thị

P W<0 P W>0 P W>0


A A

B B

V1 V V1 V V1 V2 V
V2 V2

c.Nhiệt trong quá trình cân bằng- nhiệt dung

c: nhiệt dung riêng của chất, đv: J/kgoK


C: nhiệt dung phân tử của chất, đv: J/moloK
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


2. Áp dụng nguyên lý thứ nhất đối với một số biến đổi đặc biệt của chất lưu

a. Biến đổi đẳng tích



V = const => = �����
� P
Công trong quá trình đẳng tích: P1

P2

Nhiệt trong quá trình đẳng tích:

V V
Độ biến thiên nội năng:

CV nhiệt dung riêng phân tử đẳng tích


CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

b. Biến đổi đẳng áp

P
Công trong quá trình đẳng áp:

Nhiệt trong quá trình đẳng áp:

V1 V2 V
Độ biến thiên nội năng:

CP nhiệt dung riêng phân tử đẳng tích

Hệ số Poisson
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

c. Biến đổi đẳng nhiệt

P
Công trong quá trình đẳng nhiệt:

P1

Nhiệt trong quá trình đẳng nhiệt: P2

Độ biến thiên nội năng: V1 V2 V


CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

d. Biến đổi đoạn nhiệt


-Quá trình này hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài: Q=0
P

P1

P2
Công trong quá trình đoạn nhiệt:
V1 V2 V
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

e. Biến đổi đơn áp


- Ở biến đổi này áp suất của môi trường ngoài là đồng nhất và không đổi.
- Hàm entanpi H: H= U + PV
=>
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC
VD:
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

Quá trình thuận nghịch Quá trình không thuận nghịch

- Là quá trình có thể tiến hành biến đổi - Là quá trình mà khi tiến hành theo
từ trạng thái một sang trạng thái hai và chiều ngược lại hệ không đi qua đầy đủ
theo chiều ngược lại từ hai sang một và
các trạng thái trung gian như trong quá
trong quá trình ngược nó sẽ qua tất cả
các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận.
trình thuận.
- Khi tiến hành để đưa hệ về trạng thái -Khi tiến hành để đưa hệ về trạng thái
ban đầu môi trường xung quanh không ban đầu môi trường xung quanh bị biến
biến đổi
đổi
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


2. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học
a. Máy nhiệt
Tác nhân:
biến đổi theo chu trình:biến công
thành nhiệt hoặc ngược lại

Máy nhiệt :
hoạt động tuần hoàn
Trao đổi nhiệt

Nguồn nóng
Nguồn nhiêt:
Có nhiệt độ không đổi
Nguồn lạnh
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


2. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học

a. Máy nhiệt Máy nhiệt :

Động cơ nhiệt: Máy làm lạnh:


Tác nhân biến nhiệt thành công Tác nhân biến công thành nhiệt
Hiệu suất của động cơ: Hiệu suất của máy làm lạnh:

Q1 : nhiệt lượng nhận của nguồn nóng Q2 : nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh
Q’2 : nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh W: Công tiêu thụ
W: Công sinh
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

2. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học


a. Máy nhiệt

Động cơ nhiệt: Tác nhân biến nhiệt Nguồn nóng T1


thành công (máy hơi nước, động cơ
đốt trong…) Q1
Hiệu suất của động cơ:
Tác
nhân
W
Q2’
Chú ý: �<1
Nguồn lạnh T2
W< 0 và Q2’ > 0
Q2 = - Q2’ < 0
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

2. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học


Nguồn nóng T1
a. Máy nhiệt
Q’1
Máy làm lạnh: Tác nhân biến công
thành nhiệt Tác
nhân
Hệ số làm lạnh: W
Q2

Nguồn lạnh T2

b. Nội dung nguyên lý hai


Ø Phát biểu của Clausius: “Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.”
Ø Phát biểu của Thompson: “ Không thể chế tạo được một máy hoạt động tuần hoàn biến đổi
liên tục nhiệt thành công nhờ làm lạnh một vật mà xung quanh không chịu một sự thay đổi
đồng thời nào”.
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


3. Chu trình Carnot- định lý Carnot
a. Chu trình Carnot thuận nghịch
* Chu trình Carnot thuận * Chu trình Carnot ngược
P P
(1) (1)
T1 T1
T2 (2) (2)
(4) (4) T2
(3) (3)
V1 V4 V2 V3 V V1 V4 V2 V3 V
Hiệu suất của động cơ: Hệ số làm lạnh
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

3. Chu trình Carnot- định lý Carnot


b. Định lý Carnot

Nội dung: “ Hiệu suất của tất cả các động cơ thuận nghịch chạy theo chu trình Carnot với cùng
nguồn nóng và nguồn lạnh đểu bằng nhau và không phụ thuộc vào tác nhân cũng như cách chế tạo
máy. Hiệu suất của động cơ bất thuận nghịch thì nhỏ hơn nhiệt của động cơ thuận nghịch”.
Đối với chu trình Carnot:

=> kết luận

�’2 |�|
Ø Với chu trình thuận nghịch: η=1− = < 1 : nhiệt không thể biến hoàn toàn
�1 �1
thành công
Ø Hiệu suất của động cơ nhiệt càng lớn nếu nhiệt độ nguồn nóng T1 càng lớn và nhiệt độ T2
càng thấp.
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

Ví dụ:

Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, có công suất 100 mã lực. Nhiệt độ
của nguồn nóng là 1000C, nguồn lạnh là 00C. Tính:

a)Hiệu suất của động cơ.

b)Nhiệt lượng mà tác nhân nhận trong 1 phút.

c)Nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong 1 phút.

ĐS: a) 27%; b) 16500kJ; c) 12000kJ


CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§1. NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


4. Biểu thức định lượng của nguyên lý 2
Nếu chu trình gồm vô số quá trình đẳng nhiệt và đoạn nhiệt kế tiếp nhau:

Nếu trong chu trình, hệ biến thiên liên tục, hệ tiếp xúc lần lượt với vô số nguồn nhiệt có nhiệt độ vô cùng
gần nhau và biến thiên liên tục, mỗi quá trình tiếp xúc với một nguồn nhiệt và trong một quá trình vi cấp hệ
nhận nhiệt ��, ta có:
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§3. HÀM ENTROPY - NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY


1. Hàm entropy
P
Hàm trạng thái S gọi là entropy, với: 1
b

a 2

V
2. Tính chất của hàm entropy
v S là hàm trạng thái: có giá trị xác định ở mỗi trạng thái, không phụ thuộc vào quá trình biến đổi
trạng thái
vS có tính cộng được: Entropy toàn hệ = tổng entropy từng phần của hệ
vĐơn vị của S : J/oK
vNguyên lý hai:
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§3. HÀM ENTROPY - NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY


3. Nguyên lý tăng entropy

Đối với hệ cô lập: ∆S ≥ 0: Nếu quá trình là thuận nghịch thì entropy của hệ không đổi (∆S = 0), còn nếu là
không thuận nghịch thì entropy của hệ tăng (∆S >0 )
Nguyên lý tăng entropy: “ Với quá trình nhiệt động thực tế xảy ra trong một hệ cô lập, entropy của hệ luôn
luôn tăng”.
“ Một hệ ở trạng thái cân bằng lúc entropy đạt cực đại”
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§3. HÀM ENTROPY - NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY


4. Entropy của khí lý tưởng

a. Quá trình đoạn nhiệt: δQ=0

Quá trình đoạn nhiệt là quá trình đẳng entropy.


b. Quá trình đẳng nhiệt: T=const

c. Quá trình bất kỳ


CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§3. HÀM ENTROPY - NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY


5. Ý nghĩa thống kê của entropy
Entropy là thước đo mức độ hỗn loạn của các phần tử trong hệ.
Vĩ thái: trạng thái vĩ mô của hệ.
Vi thái: một số trạng thái vi mô của hệ trong trạng thái vĩ mô
W: Số vi thái ứng với một vĩ thái, gọi là xác suất nhiệt động của vĩ thái đó.
công thức Boltzmann: S=k lnW
k: hằng số Boltzmann
Nguyên lý tăng entropy (nguyên lý hai nhiệt động học đối với hệ cô lập): đối với một hệ cô lập, quá trình
diễn biến tự phát sẽ diễn ra sao cho nó tiến đến trạng thái cân bằng, nghĩa là từ khả năng ít tồn tại tiến đến
khả năng tồn tại lớn hơn, xác suất nhiệt động W sẽ tăng và đạt đến giá trị cực đại khi hệ đã ở trạng thái cân
bằng: ∆S ≥ 0
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC

§4. NGUYÊN LÝ THỨ BA NHIỆT ĐỘNG HỌC (ĐỊNH LÝ NERST)

Định lý Nerst: “ Khi nhiệt độ tuyệt đối tiến đến không, entropy của bất kỳ vật nào cũng tiến tới không”

Từ định lý Nerst, ta có thể tính được entropy của hệ ở nhiệt độ T bất kỳ:

You might also like