You are on page 1of 20

Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

CHƯƠNG 2

NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

1. Nội năng U

Nội năng U không thể đo được do nó là năng lượng tiềm tàng trong vật chất, người ta chỉ có
thể tính được độ biến thiên nội năng U .

1
Theo lý thuyết U Wñ + Wt = . m. v 2 mgz U 2 U1
2

Wñ laø ñoäng naêng v laø vaän toác


Trong đó Wt laø theá naêng troïng tröôøng vaø z laø chieàu cao vaät
m laø khoái löôïng g laø gia toác troïng tröôøng

Vậy khi nào thì biến thiên nội năng sảy ra?

 Khi thay đổi nhiệt độ: Khi nâng một chất từ nhiệt độ thấp lên nhiệt độ cao. Các phân
tử trong hợp chất nhận thêm nhiệt năng nên chuyển động nhanh hơn làm tăng vận tốc dẫn đến
tăng Wñ , các phân tử bay hỗn độn làm thay đổi chiều cao z dẫn đến thay đổi thế năng Wt .
Dẫn đến sự thay đổi nội năng
 Thay đổi trạng thái pha: Ví dụ khi thay đổi trạng thái pha từ pha rắn sang pha khí của
phân tử I2. Các phân tử I2 rắn chuyển động rất nhỏ, trong khi các phân tử I2 khí chuyển động
rất lớn dẫn đến tăng động năng và thế năng Xuất hiện U .
 Thay đổi cấu trúc hóa học. Ví dụ ta có phản ứng N2 +3H2 2NH3
Do cấu trúc phân tử thay đổi, có sự thay đổi vị trí các nguyên tử trong trật tự sắp xếp trước đó
dẫn đến thay đổi nội năng.
 Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Nghĩa là nếu T 0 thì
U 0 điều này được giải thích rằng việc không thay đổi nhiệt độ sẽ làm động năng và thế
năng của vật chất không thay đổi. Dẫn đến biến thiên nội năng U bằng 0.
 Trong tính toán hóa lý 1. U bắt buộc phải tính thông qua Q và A, trong trường hợp
đặc biệt đẳng nhiệt thì U = 0.

2. Công A (1Cal = 4,184J)

Quá trình giãn nở sinh công, ngược lại, quá trình nén nhận công từ môi trường.
A = F.s trong đó .
Người ta quy ước dấu của công A và nhiệt lượng Q như sau:

Đại lượng Hệ nhận (Thu) Hệ sinh (Tỏa)


Công A (W) < 0 > 0
Nhiệt Q (J-Cal) > 0 <0

1
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Mối liên hệ giữa U ,công A và nhiệt lượng Q (Nội dung nguyên lý thứ I nhiệt động lực học)

U Q A

Tất cả các quá trình đều tuân theo nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học, nhưng nguyên
lý thứ nhất không giải thích được vấn đề về chiều hướng, về mặt cân bằng quá trình nên cần
đến nguyên lý thứ II nhiệt động lực học.

Nhận thấy. Nếu hệ nhận nhiệt thì Q > 0 và A < 0 U luôn > 0. Nếu hệ tỏa nhiệt thì Q < 0
và A > 0 U luôn < 0. Nếu hệ không nhận, không thu nhiệt U = 0.

U là một hàm trạng thái, nó chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối mà không cần quan
tâm quá trình đã sảy ra như thế nào. Q và A không phải là hàm trạng thái, nó phụ thuộc vào
đường đi của quá trình.

Chính vì U không phụ thuộc vào con đường đi nên U = Q1 – A1 = Q2 – A2 = Q3 – A3

Và Q và A phụ thuộc vào đường đi nên Q1 ≠ Q2 ≠ Q3 và A1 ≠ A2 ≠ A3

Ví Dụ 1. Nước đá tan chảy có làm thay đổi nội năng U không? Kể ra 3 trường hợp làm thay
đổi nội năng U?

Trả lời. Nước đá tan chảy là sự thay đổi pha. Các phân tử nước chuyển động mạnh hơn dẫn
đến thay đổi vận tốc làm động năng thay đổi dẫn tới nội năng U thay đổi. 3 trường hợp làm
thay đổi nội năng U là tăng nhiệt độ, chuyển pha, thay đổi cấu trúc hóa học.

Ví dụ 2. Biến thiên nội năng U = 0 khi thông số trạng thái nào sau đây có giá trị = 0?

a. Áp suất b. Nhiệt độ c. Thể tích d. Số mol

Ví dụ 3. Mối liên hệ giữa biến thiên nội năng, nhiệt lượng và công là?

a. b. c. d.

Ví dụ 4. Cho chu trình sau. Tính 1-1?

2
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

là hàm trạng thái chỉ phụ thuộc điểm đầu và điểm cuối. Do điểm đầu là 1, điểm cuối là 1
tạo thành 1 chu kì nên

Ví dụ 5. Cho chu trình gồm 3 giai đoạn 1 đến 2, 2 đến 3, 3 về 1. Dữ liệu ở bảng dưới. Điền
các giá trị a b c d còn thiếu vào bảng.

Giai đoạn (kJ) Q (kJ) A (kJ)


1 đến 2 200 b -400
2 đến 3 a c 200
3 về 1 -400 100 d

Tính a. Do đây là một chu trình gồm 3 quá trình, điểm đầu và điểm kết thúc trùng nhau nên

= 200 + a – 400 nên a = 200 kJ

Tính b. Ta có 200 = b – (- 400 ) = b + 400 nên b = - 200 kJ

Tính c. Ta có a = c – 200 200 = c – 200 vậy c = 400 kJ

Tính d. Ta có - 400 = 100 – d d = 500kJ

3. Quá trình đẳng tích

Quá trình đẳng tích là quá trình mà thể tích V không đổi trong khi các thông số trạng thái
khác thay đổi.
V2

Ta có U Qv Av trong đó Av p.dV 0 do đẳng tích nên V1 = V2 thế cận ra 0


V1

Từ đó ta có U Qv và Av 0 . Biến thiên nội năng bằng nhiệt hệ nhận đẳng tích.

là hàm trạng thái. Khi này U Qv H do H U P. V U P.0 U

T2 T

HT HT Cv .dT & H 298 T


Cv .dT
2 1
T1 298

Trong đó Cp = Cv + R. đơn vị của R phụ thuộc vào đơn vị của nhiệ dung.

4. Quá trình đẳng áp

Quá trình đẳng áp là quá trình mà áp suất P không đổi trong khi các thông số trạng thái khác
thay đổi.

3
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

V2

Ta có U Qp Ap trong đó Ap P .dV P. V2 V1 P. V do đẳng áp nên P là một


V1

hằng số nên đưa ra ngoài dấu tích phân thế cận ra p. V

Từ đó ta có U Qp Ap Qp p. V Qp U P. V U P.V H.

Ap P. V
Vậy trong đó H là biến thiên enthalpy
Qp H U P. V (U P.V )

T2 T

HT HT C p .dT & H 298 T


C p .dT
2 1
T1 298

Trong đó Cp = Cv + R

Và H (enthalpi) cũng là hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối, không
quan tâm đường đi.

Từ đây rút ra nhận xét. Nhiệt hệ nhận đẳng áp bằng biến thiên enthalpy

5. Quá trình đẳng nhiệt khí lý tưởng

Quá trình đẳng nhiệt, biến thiên nội năng bằng 0. Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ theo hàm trạng thái U = f(T).

UT H 0
V2 V2
n.R.T
QT AT P.dV .dV
V1 V1
V
V2 p2 V2 V2 p2 p2
QT n.R.T .ln n.R.T .ln p1 .v1 .ln p2 .v2 .ln p1 .v1 .ln p2 .v2 .ln
V1 p1 V1 V1 p1 p1
Do P.V = n.R.T mà n, R, T đều không đổi nên P.V = constant

6. Quá trình đẳng áp lý tưởng

AP P. V n.R . T
Up Q A H n.R . T

T2 T

HT HT C p .dT & H 298 T


C p .dT
2 1
T1 298

Trong đó Cp = Cv + R đơn vị R phụ thuộc vào đơn vị Cp

4
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Ví dụ 6. Tìm lượng nhiệt nhận vào 5 mol khí Argon trong quá trình giản nở đẳng nhiệt từ thể
tích 20 lít đến thể tích 100 lít ở 298K.

Quùa trình ñaúng nhieät


Tóm tắt: n = 5mol vaø T = 298K Tìm Q T =?
V1 = 20 lít vaø V2 = 100 lít

V2 100
ADCT: QT n.R.T .ln 5.8,314.298.ln 19947,53 J
V1 20

Ví dụ 7. Đâu là hàm trạng thái ?

a. U, A b. H, Q c. A,U d. U, H

Chúng ta sẽ được học 5 hàm trạng thái. U, H, S, G, F.

7. Nhiệt dung
Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ một chất lên thêm 1 độ trong quá trình
trao đổi nhiệt.
khoâng coù phaûn öùng hoùa hoïc nhieät dung J/ñoä or Cal/ñoä
Điều kiện khoâng bieán ñoåi pha & nhieät dung rieâng J/g.ñoä or Cal/g.ñoä
khoâng coù söï thay ñoåi thaønh phaàn he ä nhieät dung mol J/mol.ñoä or Cal/mol.ñoä

Nhiệt dung với 1 mol khí lý tưởng: Cp = Cv + R với Cp là nhiệt dung đẳng áp, Cv là nhiệt
dung đẳng tích, R là hằng số khí lý tưởng.

Công thức tính CP trong phản ứng có nhiều chất: CP CP (sau) CP (truoc )

Trong trường hợp khí lý tưởng hoặc áp suất thấp

- Khí 1 nguyên tử He, Ne, Ar….Cv = 1,5.n.R


- Khí 2 nguyên tử hoặc mạch thẳng H2, N2, O2, CO2….Cv = 2,5.n.R
- Khí 3 nguyên tử NO2, CH4, C2H6….Cv = 3.n.R

Ví dụ 8. Nhiệt dung riêng của nước lỏng là?

a. 1cal/g.độ b. 18cal/g.độ c. 1cal/độ d. 18cal/độ

Ví dụ 9. Nhiệt dung mol của nước lỏng là?

a. 1cal/g.độ b. 18cal/g.độ c. 1cal/mol.độ d. 18cal/mol.độ

8. Enthalpi H

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt H


Công thức tính giá trị H tuyệt đối tại T2 (công thức tính nhiệt tạo thành)

5
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

T2

HT HT C.dT
2 1
T1

Nếu CP 0 thì HT HT = H = constant


2 1

Nếu CP = constant thì đưa ra ngoài dấu tích phân ta được HT HT C p (T2 T1 )
2 1

 Công thức tính giá trị biến thiên Enthlpy trong khoảng 298K đến T2
T

H 298 T
C.dT
298

C là biến thiên nhiệt dung riêng,


Lưu ý tính tính enthalpy. Đẳng áp thì ta tính enthalpy theo CP, nhưng nếu đẳng tích thì phải
tính enthalpy theo Cv. Và Nhiệt dung với 1 mol khí lý tưởng: Cp = Cv + R với Cp là nhiệt
dung đẳng áp, Cv là nhiệt dung đẳng tích, R là hằng số khí lý tưởng.

Ví dụ 10. Biết nhiệt dung riêng của C2H6 trong khoảng 25-100oC là Cp = 14,73 + 0,1272T
J/mol.K và nhiệt tạo thành H f ,298 K của 1 mol C2H6 ở 25oC là 84,68 kJ/mol. Tính nhiệt tạo
thành C2H6 ở 77oC ?

Cp 14,73 0,1272 T J / mol. K


Tóm tắt H f ,298 K 84,68 kJ / mol
T2 350 K

T2

Ở đây đề cho HT chính là H f ,298 K nên áp dụng công thức HT HT C p .dT


1 2 1
T1

T2 350
14,73 0,1272T
H350 H f ,298 C p .dT 84,68 .dT 87,58kJ / mol
T1 298
1000

Lưu ý chia 1000 để cùng đơn vị là kJ.

Ví dụ 11. Tính H , Q, A, U cho sự thay đổi trạng thái của 1 mol khí Heli từ thể tích 5 lít
ở 298K đến thể tích 10 lít ở 373K. Giả thiết rằng Cp,m = 2,5R và đây là khí lý tưởng?

Giải:

V1 5l, V2 10l
Tóm tắt T1 298K , T2 373K Tính H=?
C p ,m 2, 5R n 1mol

6
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Giải. Bài này vừa biến thiên nhiệt độ, lại vừa biến thiên thể tích nên ta không áp dụng được
công thứ tính H phía trên vì trong công thức không chứa V . Do H là hàm trạng thái
không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối nên ta có thể chia
quá trình trên thành hai quá trình riêng biệt.

Lưu ý bài này Cp,m = 2,5R là nhiệt dung riêng cho 1 mol. Nếu đề cho bao nhiêu mol thì phải
nhân thêm vào.

H = H1 + H 2 trong đó quá trình 1 là quá trình đẳng áp nâng thể tích từ 5 lít lên 10 lít.
Quá trình 2 là quá trình đẳng tích đưa nhiệt độ về 373K với V = const = 10 lít.

Xét quá trình 1. Đẳng áp, nâng thể tích từ 5 lít lên 10 lít ( nhiệt độ có thay đổi).
T

ADCT: H 298 T
C p .dT (1)
298

Trong đó T = T2 tính như sau: Ta có P1V1 = n.R.T1 và P2.V2 = n.R.T2. Đẳng áp nên P1 = P2

n.R.T1 n.R.T2 T1 T2 T1 .V2 298(K).10(L)


T2 596 K
V1 V2 V1 V2 V1 5(L )

T 596

H298 T
C p .dT = 1(mol )2,5.8,314(J/ K .mol).dT 6194 J
298 298

Vậy Qp H1 6194J

n.R.T1 1(mol).8,314( J / K .mol).298(K)


AP P. V .(V2 V1 ) .(10 5)(L) 2477 J
V1 5( L )

Up Qp Ap 6194J 2477J 3717J

Xét quá trình 2 là quá trình đẳng tích đưa nhiệt độ về 373K với V = const = 10 lít.
373 373

H596 T
H2 C p .dT 1(mol )2,5.8,314( J / K .mol ).dT 4635J
596 596

Uv Qv H2 4635J và Av = 0 J

H H1 H2 6194 J 4635J 1559J


U Up Uv 3717J 4635J 918J
Q Qp Qv 6194 J 4635J 1559J
A Ap Av 2477J 0J 2477J

7
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Ví dụ 12. Tính công thực hiện trong một hệ kín chứa 50 gam khí Argon, giả định khí lý
tưởng trong điều kiện giãn nở thuận nghịch đẳng nhiệt từ 5 lít lên 10 lít ở 298oK

n Ar 50 / 40 1,25 mol
T const 298K
Tóm tắt
V1 5lit
V2 10lit

V2 10
AT n.R.T .ln 1,25(mol ).8,314( J / K .mol ).298( K ).ln 2147J
V1 5

Ví dụ 13. Một lượng 0,5 mol N2 giãn nở thuận nghịch từ 5 lít đến 10 lít ở áp suất không đổi
1atm. Tính công A? Nhận xét công A?

Giải.

nN 2 0,5mol V1 5lit 5.10 3 m3


Tóm tắt &
P const 1atm 101325Pa V2 10lit 10.10 3 m3

Áp dụng công thức tính công cho quá trình đẳng áp:
V2

Ta có Ap p.dV p V2 V1 p. V 101325Pa. 10.10 3 m3 5.10 3 m3 506J


V1

Công A đẳng áp không phụ thuộc vào lượng chất, cũng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Nó chỉ
phụ thuộc vào lượng thay đổi thể tích.

Ví dụ 14. Tìm lượng nhiệt cần thiết để đưa 3,2 mol nước lỏng từ 25oC lên 95oC biết nhiệt
dung riêng của nước C = 1 cal/K.g ( 1Cal = 4,184J)

Giải

Ta có lượng nhiệt cần thiết cho quá trình đẳng áp là


T 368

Q = H298 T
C p .dT 3,2(mol ).18(g/ mol).1(Cal / K .g).dT 4032Cal 16870 J
298 298

Lưu ý nhiệt dung riêng đề cho là 1mol chất, nên cần nhân số mol vào.
Ví dụ 15. Nhiệt dung mol của hơi nước ở áp suất không đổi 1 atm được biểu thị bằng
Cp,m = 30,54 (J/K.mol) + 0,01029 (J/K2.mol)T. Tìm lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của
2 mol hơi nước từ 100oC đến 500oC.

8
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

C p ,m 30,54 J / K. mol 0,01029 J/ K 2. mol T


P 1atm
Tóm tắt n 2mol
T1 100 o C 373 K
T2 500 o C 773 K

Ta có lượng nhiệt cần thiết là Qp = H


773 773

Q HT T2
C p .dT 2(mol ). 30,54 J / K .mol 0, 01029 J / K 2 .mol .T .dT
1
373 373

Q H 29149J
Ví dụ 16. Cho 100 gam khí CO2 (xem như khí lý tưởng) ở 0oC và 1atm. Xác định Q, A,
U , H trong các quá trình sau biết Cp = 37,1 J/mol.K
a. Giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích 0,2 m3
b. Giãn nở đẳng áp đến thể tích 0,2 m3
c. Đun nóng đẳng tích đến khi áp suất bằng 2,026.105 Pa

Giải

100
nCO2 mol
44
Tóm tắt T 273K
P 1atm 101325Pa
Cp 37,1 J / mol.K

a. Giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích 0,2 m3

UT H 0
V2
QT AT n.R.T .ln
V1

n.R.T1 100(gam).8,314(J/ K .mol).273(K)


Trong đó V1 0, 051m3
P1 44(gam / mol ).101325(Pa)

V2 100(gam).8,314(J/ K .mol).273(K) 0,2


QT AT n.R.T .ln .ln 7049J
V1 44(gam / mol ) 0, 051

b. Giãn nở đẳng áp đến thể tích 0,2 m

Ap P. V
Qp H U P. V (U P.V )

9
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Ta có V1 = 0,052m3 tính ở câu a Ap P. V 101325Pa.(0,2 0,051) m3 15097J

Mặt khác P1V1 = n.R.T1 và P2.V2 = n.R.T2. Đẳng áp nên P1 = P2

n.R.T1 n.R.T2 T1 T2 T1 .V2 273(K).0,2(m 3 )


T2 1071K
V1 V2 V1 V2 V1 0, 051(m 3 )

T 1071
100
H273 T
C p .dT = (mol ).37,1 (J / mol.K ).dT 67286 J
273 273
44

Vậy
Qp H1 67286J U P. V U Qp P. V 67286J 15097J 52189J

c. Đun nóng đẳng tích đến khi áp suất bằng 2,026.105 Pa


T2
Av 0
trong đó H Cv .dT ( do là quá trình đẳng tích nên ta tính theo Cv)
U Qv H T1

Tính T2 = ? CV = ?

P1V1 = n.R.T1 và P2.V2 = n.R.T2. Đẳng tích nên V1 = V2

n.R.T1 n.R.T2 T1 T2 T1 .P2 273(K).2, 026.105 ( Pa)


T2 546 K
P1 P2 P1 P2 P1 101325( Pa)
Cp Cv R Cv Cp R 37,1(J / mol.K ) 8,314(J / mol.K ) 28,786(J / mol.K )
T2 546
100
H Cv .dT (mol ).28,786 (J / mol.K ).dT 17860 J U Qv
T1 273
44

Ví dụ 17. Một khí lý tưởng có nhiệt dung mol đẳng tích Cv = 2,5 R với R là hằng số khí lý
tưởng. Tính H , Q, A, U khi 1 mol khí này thực hiện các quá trình sau?
a. Giãn nở thuận nghịch đẳng áp từ từ 20 lít đến 40 lít ở 1atm
b. Biến đổi thuân nghịch đẳng tích từ trạng thái 1 atm đến 0,5 atm ở 40 lit
c. Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến 1 atm ở 25oC
Giải
a. Giãn nở thuận nghịch đẳng áp từ từ 20 lít đến 40 lít ở 1atm
Do quá trình giãn nở đẳng áp nên Cp = Cv + R = 3,5 R
Ap P. V 101325Pa.(40 20).10 3 m3 2026 J
Qp H U P. V (U P.V )
Tính H cần biết T1 và T2.
P.V1 1(atm).20(lit)
T1 244 K
n.R 1(mol ).0, 082(atm .lit/ K .mol)
Mặt khác P1V1 = n.R.T1 và P2.V2 = n.R.T2. Đẳng áp nên P1 = P2

10
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

n.R.T1 n.R.T2 T1 T2 T1 .V2 244(K).40(lit)


T2 488K
V1 V2 V1 V2 V1 20(lit )

T 488

H244 T
C p .dT = 1(mol ).3,5.8,314 (J / mol.K ).dT 7100 J = Q p
244 244

H U P. V U H P. V 7100J 2026J 5074J

b. Biến đổi thuân nghịch đẳng tích từ trạng thái 1 atm đến 0,5 atm ở 40 lit
Đẳng tích nên Av = 0
U Qv H
Do quá trình đẳng tích nên
P1 .V1 1(atm).40(lit )
T1 488K
n.R 1(mol).0, 082(atm .lit/ K .mol)
n.R.T1 n.R.T2 T1 T2 P2 .T1 0,5.488
V1 V2 T2 244 K
P1 P2 P1 P2 P1 1
244 244

H Cv .dT = 1(mol).2,5.8,314 (J / mol.K ).dT 5071J U Qv


488 488

c. Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến 1 atm ở 25oC
UT H 0
p2 1
QT AT n.R.T .ln 1(mol ).8,314(J/ K .mol).298(K).ln 1717J
p1 0,5

Ví dụ 18. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 90 gam nước đá ở 0oC và sau đó
nâng nhiệt độ lên 25oC. Biết nc H2O(r) 1434,6 cal / mol , nhiệt dung riêng của nước lỏng Cp
= 7,2 + 2,7.10-3 cal/mol.K
Giải.
Đầu tiên đá ở 0oC tan thành nước lỏng ở 0oC, sau đó tăng nhiệt độ từ 0oC lên 25oC.

Quá trình 1 là quá trình chuyển pha từ rắn ở 0oC thành lỏng ở 0oC.
90g
Q1 = nhiệt nóng chảy = n. nc H2O(r) .1434,6cal / mol 7173cal
18g / mol
Quá trình 2 là quá trình nâng nhiệt độ từ lỏng ở 0oC thành lỏng ở 25oC.
ADCT cho biến thiên Ehthalpy liên quan đến nhiệt dung.
T2 25 273
90g 3
Q2 HT T2
C.dT . 7,2 2, 7.10 cal / mol.K .dT 900,34cal
1
T1 0 273
18g / mol
Vậy Q Q1 Q2 7173cal + 900,34cal = 8073,34cal

11
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Ví dụ 19. Ở 25oC, phản ứng sau có o


H298 K
22,08Kcal
N2 3H2 2 NH3
Tính nhiệt phản ứng đẳng áp ở 1000K ? Biết:
CP(N2) = 6,65 + 10-3.T (cal/mol.K)
CP(H2) = 6,85 + 0,28.10-3.T (cal/mol.K)
CP(NH3) = 5,92 + 8,96.10-3.T (cal/mol.K)

Giải
T2
o o
Đề cho H 298 K
và bắt tính H
1000 K
nên ta áp dụng công thức HT HT CP .dT
2 1
T1
1000

H1000 K o
H298 K
C.dT (*)
298
o
H298 K
của cả phản ứng đã biết từ giả thiết nhưng CP của cả phản ứng thì chưa biết.

ADCT CP CP (sau) CP (truoc) = 2mol. (5,92 + 8,96.10-3.T) cal/mol.K –1mol.


(6,65 + 10-3.T) cal/mol.K – 3mol.(6,85 + 0,28.10-3.T) cal/mol.K = -15,36 + 16,08.10-3.T
(cal/K) => CP = -15,36 + 16,08.10-3.T (cal/K)
o
Thế H298 K
và CP vào (*) 
1000
3
H1000 K 22, 08.10 (cal ) 15,36 16, 08.10 3.T cal / K .dT 25537,7cal
298
Ví dụ 20. Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10 gam nước ở 20oC. Chấp nhận hơi
nước như khí lý tưởng, bỏ qua thể tích của nước lỏng. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước lỏng ở
20oC bằng 2451,824 J/g.
Giải
mH 2O 10g
Tóm tắt T 20 273 293K Muốn tính U phải tính thông qua Q và A.
hh
2451,824 J / g
Tính Q dựa vào công thức Q m. hh
10g.2451,824 J / g 24518,24 J
Tính A P.  V P. (Vk Vl ) mà V lỏng nhỏ hơn rất nhiều V hơi nên coi như Vk Vl = Vl.
10g
A P. (Vk Vl ) P.Vk n.R.T .8,314( Jun / mol.K ).293K 1353,334 Jun
18g / mol
U Q A 24518, 24J 1353,334J 23164,9Jun
Lưu ý. Thể tích lỏng rất nhỏ so với hơi, 10 gam nước cho ta 10ml = Vl.
n.R.T 353,334 Jun 1353,334 Jun
Trong khi Vk 0, 013356m3 13356,368ml rất lớn
P 1atm 101325Pa
so với 10ml. Nên coi như Vk Vl = Vl.

Ví dụ 21. Cho 450gam hơi nước ngưng tụ ở 100oC dưới áp suất không đổi 1 atm. Nhiệt hóa
hơi của nước ở nhiệt độ này là 539 cal/g. Tính A, Q và U của quá trình.
Giải

12
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

mH 2O 450 g P const 1atm


Tóm tắt & Quá trình ngưng tụ
hh 539cal / g ngtu T 373K
Do quá trình đẳng áp nên A = P. V P.( Vlỏng – Vhơi ) P.(–Vhơi) do Vhơi Vlỏng.
450( g )
A P.( Vh ) n.R.T .8,314( J / mol.K ).373K 77528, 05 Jun 18529cal
18( g / mol )
Do quá trình ngưng tụ nên Q = m. ngtu hh .m 539(cal / g ).450g 242550cal
U Q A ( 242550 ( 18529))cal 224021cal
Lưu ý bài này, ta coi như hơi là khí lý tưởng để áp dụng công thức P.V = n.R.T
Ngoài ra đề cho nhiệt hóa hơi nhưng bắt tính Q ngưng tụ nên cần đổi về nhiệt ngưng tụ. Do
quá trình ngưng tụ nên Vcuối – Vđầu = Vlỏng – Vhơi

Ví dụ 22. Tính Q, A, U , H của quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch 3 mol khí He từ
1atm đến 5atm ở 400K.
Giải
nHe 3mol
P1 1atm
Tóm tắt Do quá trình đẳng nhiệt nên
P2 5atm
T const 400 K
UT H 0
p2 J 5
QT AT n.R.T .ln 3mol.8,314 .400 K .ln 16057J
p1 K .mol 1
Ví dụ 23. Cho phản ứng 1/2N2 + 1/2O2 = NO ở 298K, 1atm có H298 o
K
90,37kJ . Xác định
nhiệt phản ứng ở 558K, biết nhiệt dung mol đẳng áp ở của 1 mol N2, O2 và NO lần lượt là
29,12 J/mol.K và 29,36 J/mol.K và 29,86 J/mol.K.
Giải
H 2o98 K 90,37kJ .
C p ,m N 2 29,12 J / mol.K
T1 298K o
Tóm tắt & C p ,mO2 29,36 J / mol.K Nhận thấy đề cho biết H298 K
P 1atm
C p ,m NO 29, 86 J / mol.K
T2 558K
T2

nên ta áp dụng công thức HT HT C p .dT


2 1
T1

Tính C p dựa vào công thức mục 7: CP CP (sau) CP (truoc)


CP 1mol. 29,86 J/mol.K – ( 1/2mol. 29,12 J/mol.K + 1/2mol. 29,36 J/mol.K) = 0,62J/K
558

H 558 K 90,37.1000 J . 0,63J / K .dT 90531J


298

Lưu ý tính CP phải nhân thêm hệ số của phương trình và o


H298 K
90,37kJ đổi sang J.

Ví dụ 24. Tính biến thiên nội năng khi làm hóa hơi 20g Etanol tại nhiệt độ sôi của nó ở áp
suất 1atm. Biết nhiệt hóa hơi riêng của Etanol là 857,7 J/g. Thể tích hơi tại nhiệt độ sôi bằng
607 cm3/g (bỏ qua thể tích pha lỏng).

13
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Giải.
hh
857,7 J / g
mC2 H 5OH 20g
Tóm tắt & Vh 607 cm3 / g
Tsoi Thoahoi 78,37 C
o
351,37K
Vl 0 cm3 / g
Để tính biên thiên nội năng U bắt buộc phải tính ra Q và A.
Tính Q. Ta có Q hh
.m 857,7 J / g.20g 17154 J
Tính A. Coi quá trình là đẳng áp.
V2

A P .dV P(Vhoi Vlong ) P.Vhoi 101325atm.607.10 6 m 3 / g.20 g 1230 J


V1

U Q A 17154J 1230J 15923J

Ví dụ 25. Tính biến thiên Entapy và biến thiên nội năng của các quá trình sau:
a. 1 mol nước đông đặc ở 0oC và 1atm biết nhiệt đông đặc của nước là -6,01kJ, thế tích
nước đá và nước lỏng là 0,0195 lit/mol và 0,0180 lit/mol.
b. 1 mol nước sôi ở 100oC và 1atm biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 40,79 kJ. Coi hơi
nước là khí lý tưởng.
Giải.
a. Quá trình đông đặc sảy ra ở điều kiện đẳng áp.
Qp U P. V H dd
6, 01kJ
U P. V
dd
6, 01.103 J 101325.(0, 0195 0, 0180).10 3
6010J 6, 01kJ
b. Quá trình hóa hơi diễn ra ở điều kiện đẳng áp.
Qp U P. V H hh
40,79kJ
U hh
P. V hh
n.R.T 40,79.103 J 1(mol ).8,314(J/ K .mol).373K 37688J

Ví dụ 26. Cho 100g khí N2 ở điều kiện chuẩn 1atm và 25oC, nhiệt dung mol đẳng áp khí nito
CP(N2) = 3,262 cal/mol.K. Tính giá trị của Q, A và U , H trong các quá trình sau?
a. Nén đẳng tích đến 1,5atm
b. Dãn nở đẳng áp đến thể tích gấp đôi thể tích ban đầu.
c. Dãn nở đẳng nhiệt đến 200 lit. (làm không ra giống kết quả)
Giải
mN 2 100g nN 2 100 / 28mol
Tóm tắt P1 1atm, T1 298K
CP N 2 3,262 cal / mol.K 13,65J / mol.K
a. Nén đẳng tích đến 1,5atm nên P2 = 1,5atm.
V2

ADCT cho trường hợp nén đẳng tích. Ta có U Qv Av trong đó Av p.dV 0 do


V1

T2 *

đẳng tích nên V1 = V2 thế cận ra Av = 0 nên U Qv H Cv .dT


298

Trong đó Cv = Cp – R = (13,65 8,314) J / K. mol 5,336 J / K. mol

14
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Tính T2. Ta có PV nRT và quá trình đẳng tích nên


n.R.T1 n.R.T2 P2 .T1 1,5atm.298K
V1 V2 T2 447K Thế T2 và Cv vào *
P1 P2 P1 1atm
447
100
 U Qv H (mol )5,336 J / K . mol .dT 2839,5J
298
28
b. Dãn nở đẳng áp đến thể tích gấp đôi thể tích ban đầu.
ADCT cho quá trình đẳng áp P = const = 1atm..
Ap P. V T

Trong đó H 298 T C p .dT *


Qp H U P. V (U P.V ) 298

Tính V V2 V1 . Trong đó
n.R.T1 (100 / 28) mol.8,314(J/ mol.K).298K
V1 0, 0873m3 V2 2V1 0,1746m3
P1 101325Pa
Ap P. V 101325Pa.(0,1746 0, 0873)m3 101325Pa.0, 0873m3 8845,67J
P2 .V2 P1 .V2 101325 Pa.0,1746m3
Tính T2 để tính Q : Ta có T2 596 K
n.R n.R 100 J
mol.8,314
28 K .mol
596
100
Phương trình *  H 298 T
mol.13,65 J/ mol.K .dT 14527,5J QP
298
28
U Q A 14527,5J 8845,67J 5681,83J
c. Dãn nở đẳng nhiệt đến 200 lit.
ADCT cho quá trình đẳng nhiệt
UT H 0
V2 100 200lit
AT QT n.R.T .ln mol.8,314 J / K .mol.298K .ln
V1 28 100 atm
( ) mol.0, 082( ).298K
28 mol.K
1atm
AT QT 7331, 42 J

9. Nhiệt phản ứng


Ở phía trên ta đã xét nhiệt quá trình đẳng áp và đẳng tích, thu được kết quả sau.

Quaù trình ñaúng tích Q v = U


vaø do U, H laø haøm traïng thaùi neân U vaø H khoâng phuï thuoäc
Quaù trình ñaúng aùp Q P = H
vaøo ñöôøng ñi. Chính vì vaäy Q v vaø Q P cuõng khoâng phuï thuoäc vaøo ñöôøng ñi.
=> Định luật Hess. Trong quá trình đẳng tích hay đẳng áp, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu hoặc trạng thái cuối, mà không phụ thuộc vào đường đi.

Moái lieân heä giöõa H vaø U. H = U + (P.V)

15
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Hệ ngưng tụ từ lỏng thành rắn. Thể tích hệ thay đổi nhưng rất nhỏ, coi như gần bằng 0. Nên
H = U + (P.V) = U + P.0 U
Hệ khí lý tưởng H = U + (P.V) = U + (n.T).R
Hệ khí lý tưởng đẳng nhiệt H = U + (P.V) = U + n.R.T
Với n là tổng số mol khí sau – tổng số mol khí trước.
Nhiệt phản ứng có thể chia thành 2 cách tính phổ biến trong hóa lý, 1 là tính theo nhiệt sinh
(nhiệt tạo thành) và 2 là tính theo nhiệt cháy, mỗi trường hợp có mỗi cách tính khác nhau. Có
đến 3 cách tính nhiệt phản ứng. Các cách này cho kết quả ngang nhau.

 Nhiệt sinh (nhiệt tạo thành) là nhiệt phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất
bền ở điều kiện T, P xác định.
H(s ) phanung H(s )cuoi H(s )dau

Các đơn chất bền như O2, N2, C, Al, Fe, C…..(O3 không phải đơn chất bền) có nhiệt sinh
bằng 0

 Nhiệt cháy là nhiệt phản ứng cháy 1mol chất đốt với O2 tạo ra các oxit hóa trị cao
nhất ở một T và P xác định.
H(ch) phanung H(ch)dau H(ch)cuoi

Lưu ý : H(s) & H(ch) ở 298K và 1atm tra ở bảng tra trong sổ tay hóa lý của mỗi chất.
Các hợp chất oxit như CO2, SO2….có số OXH cao nhất rồi, không thể cháy được nữa thì
nhiệt cháy = 0.

 Tính nhiệt phản ứng dựa vào năng lượng liên kết E.

H phanung E(lienket) dau E(lienket)cuoi

Ví dụ 26. Tính hiệu ứng nhiệt H298K của các phản ứng sau ?
o
a. 2CO(k ) O2 (k ) t
2CO2 (k )
to
b. CO(k ) 1/ 2O2 (k ) CO2 (k )
c. C2 H4 (k ) H2O(l) C2 H5OH (l )
Cho bảng dữ liệu sau

Chất CO(k) CO2(k) H2O(l) C2H4(k) C2H5OH(l)


o
Nhiệt sinh H 298 K
(kcal/mol) -26,4 -94,1 -68,3 12,5 -66,4
o
Nhiệt cháy H 298 K
(kcal/mol) - - - -337,2 -326,7

16
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

o
a. 2CO(k ) O2 (k ) t 2CO2 (k )
Ở đây chỉ có dữ kiện nhiệt sinh nên ta áp dụng công thức cho nhiệt sinh.
kcal kcal
H( s ) phanung H( s )cuoi H( s )dau 2mol.( 94,1) 2mol.( 26, 4) 0
mol mol
H( s ) phanung 135, 4 kcal

o
b. CO(k ) 1/ 2O2 (k ) t CO2 (k )
Ở đây chỉ có dữ kiện nhiệt sinh nên ta áp dụng công thức cho nhiệt sinh.
kcal kcal
H( s ) phanung H( s )cuoi H( s )dau 1mol.( 94,1) 1mol.( 26, 4) 0
mol mol
H( s ) phanung 67,7 kcal

c. C2 H4 (k ) H2O(l) C2 H5OH (l )
Có 2 cách tính theo nhiệt sinh hoặc nhiệt cháy.
Cách 1. Tính theo nhiệt sinh :
H( s ) phanung H( s )cuoi H( s )dau
kcal kcal kcal
1mol.( 66, 4) 1mol.(12,5) 1mol.( 68,3) 10,6 kcal
mol mol mol
Cách 2. Tính theo nhiệt cháy :
kcal kcal
H(ch) phanung H(ch) dau H(ch)cuoi 0 1mol.( 337,3) 1mol.( 326,7)
mol mol
H(ch) phanung 10,6 kcal
Vậy 2 cách tính cho kết quả giống nhau.

Lưu ý dạng này phải nhân hệ số của phương trình vào để triệt tiêu chứ nguyên chứa mol.
Nhiệt cháy của H2O = 0 kcal/mol

Ví dụ 27. Tính H của phản ứng sau: 3CH4 (k) = C3H8 (k) + 2H2 (k)
Biết:
CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (l) HC = –890,4 kJ
C3H8 (k) + 5O2 (k) = 3CO2(k) + 4H2O (l) HC = – 2220,0 kJ
H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l) HC = – 285,8kJ
Giải.
Nhìn vào phương trình cần tính toán, ta thấy CH4 nằm bên trái, C3H8 và H2 nằm bên phải.

Phương trình thứ nhất. Đã nằm đúng chiều, nhưng có 1mol CH4 nên cần nhân hệ số 3 vào cả
phương trình và cả HC .
Phương trình thứ hai. Chưa nằm đúng chiều nên cần đảo chiều, đảo cả dấu HC , có 1mol
C3H8 nên không cần nhân hệ số vào do đã giống với phương trình cần tính

17
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Phương trình thứ ba. Chưa nằm đúng chiều nên cần đảo chiều, đảo cả dấu HC , có 1mol H2
nên cần nhân hệ số 2 vào cho giống với phương trình cần tính.
Ta được các phương trình sau:
3CH4 (k) + 6O2 (k) = 3CO2 (k) + 6H2O (l) HC = 3.(–890,4) kJ
3CO2(k) + 4H2O (l) = C3H8 (k) + 5O2 (k) HC = – (– 2220,0) kJ
2H2O (l) = 2H2 (k) + O2 (k) HC = –2. (– 285,8) kJ
Cộng các vế của phương với nhau và các HC với nhau:
3CH4 (k) = C3H8 (k) + 2H2 (k) có HC = 3.(–890,4) kJ – (– 2220,0) kJ –2. (– 285,8) kJ
 HC = 120,4 kJ
Lưu ý việc dấu, đảo chiều, nhân hệ số sao cho giống phương trình cần tính toán.

Ví dụ 28. Tính H298K và U298K của phản ứng tổng hợp benzen lỏng từ khí axetylen biết
H298K sinh C2H2 = 54,194 Kcal/mol, H298K sinh C6H6 = 11,72 Kcal/mol
H298K cháy C2H2 = - 310,62 Kcal/mol, H298K sinh C6H6 = - 781,0 Kcal/mol
Giải
Phương trình hóa học: 3 C2 H2 C6 H6
 Tính H298K . Có 2 cách tính H298K .
- Tính theo nhiệt sinh.
ADCT:
H( s ) phanung H( s )cuoi H( s ) dau 1mol.11,72 Kcal / mol 3mol.54,194 Kcal / mol
H( s ) phanung 150,862 Kcal
- Tính theo nhiệt cháy.
ADCT:
Kcal Kcal
H(ch) phanung H(ch) dau H(ch)cuoi 3mol.310,62 1mol. 781, 0
mol mol
H(ch) phanung 150,86 Kcal

 Tính U298K
U = H - (P.V) = H - (n.R.T)

Trong đó R = 1,987 cal/mol.K = constant, T = 298K nên


U = H - n.R.T = 150,86 Kcal (0 3)mol.1,987.10 3 Kcal / mol.K.298K
U 149,08Kcal

Ví dụ 29. Tính nhiệt hóa hơi của nước ở điều kiện tiêu chuẩn ở 25oC và 1atm.
Cho H298K sinh H2O lỏng = -68,317 Kcal/mol, H298K sinh H2O hơi = -57,798 Kcal/mol
Giải
o
PT hóa hơi H2O(l) t H2O(k )

18
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Ta có. Nhiệt hóa hơi


hh
H298 K H( s ) phanung 1mol.( 57,798) Kcal / mol 1mol( 68,317)Kcal / mol

hh
10,519Kcal

Ví dụ 30. Cho phản ứng sảy ra ở áp suất không đổi.


2H2(k) + CO(k) = CH3OH(k)
Cho biết nhiệt tạo thành (nhiệt sinh) tiêu chuẩn của CO(k) và CH3OH(k) là -110,5kJ/mol và
-201,2 kJ/mol. Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất là một hàm phụ thuộc nhiệt độ :
CP(H2) = 27,28 + 3,26.10-3T (J/mol.K)
-3
CP(CO) = 28,41 + 4,1.10 T (J/mol.K)
-3
CP(CH3OH) = 15,28 + 105,2.10 T (J/mol.K)
Tính H 298
o
K và
o
H 500 K của phản ứng ?

Giải .
Do đề cho nhiệt sinh nên để tính H 298
o
K phải dựa vào công thức nhiệt phản ứng từ nhiệt sinh.

s s s s
H 298 K
H( s )cuoi H( s )dau H 298 K
CH3OH H 298 K
CO H 298 K
H2
s
H 298 K
1mol.( 201,2) kJ / mol 1mol.( 110,5)kJ / mol 2mol.0kJ / mol 90,7kJ

Giải thiết cho CP nên phải áp dụng công thức tính H 500
o
K phụ thuộc vào CP – đẳng áp.
T2 500

HT HT CP .dT H 500 K H 298K CP .dT *


2 1
T1 298

Trong đó H298K đã tính ở trên, còn CP từ phản ứng.


Ta có CP CP (sau) CP (truoc) CP CH3OH CP H 2 CP CO
J J
1mol. 15,28 105,2.10 3 T   2mol. 27,28 3,26.10 3 T  
K .mol K .mol
J
1mol. 28, 41 4,1.10 3 T CP 67,69 94,58.10 3 T J / mol.K
K .mol
500
3
Thế vào * H500 K 90,7.10 J 67,69 94,58.10 3 T J / K .dT 96750, 42J
298
Lưu ý triệt tiêu thứ nguyên mol ở nhiệt sinh và nhiệt dung riêng. Nhiệt sinh đơn chất bền = 0.
Cộng trừ phải cùng đơn vị, là Jun hoặc là kJun.

Ví dụ. Tính nhiệt tạo thành của Etan biết :

C (gr) + O2 (k) = CO2 (k) H298K = – 393,5 kJ


1/2O2(k) + H2 (k) = H2O(l) H298K = – 285 kJ
2C2H6(k) + 7O2(k) = 4CO2(k)+ 6H2O (l) H298K = –3119,6 kJ
Giải.
Dự đoán phương trình tạo thành Etan: 2C (gr) + 3H2 (k) = C2H6(k)
Chuyển các phương trình phản ứng trên về dạng 2C (gr) + 3H2 (k) = C2H6(k)

19
Chương 2 – Hóa lý 1 – Lê Văn Hiếu

Phương trình thứ 3 cần đảo chiều, và chia tất cả hệ số cho 2 để hệ số của C2H6 là 1. Chia luôn
cả H298K cho 2, nhớ đổi dấu H298K .
Phương trình thứ 1 giữ nguyên vế và nhân thêm 2 để đủ lượng C.
Phương trình thứ 2 giữ nguyên vế và nhân thêm 3 để đủ lượng H2.

2C (gr) + 2O2 (k) = 2CO2 (k) H298K = 2.(–393,5) kJ


3H2 (k) + 3/2O2(k) = 3H2O(l) H298K = 3.(– 285) kJ
2CO2(k)+3H2O (l) = C2H6(k) + 7/2O2(k) H298K = 1/2.(3119,6) kJ
Cộng 3 phương trình theo từng vế lại với nhau.
2C (gr ) 3H 2 (k ) C2 H 6 k
H 298 K 2. –393,5 kJ 3. – 285 kJ 1/ 2. 3119,6 kJ 82,2kJ

Ví dụ 31. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của CS2 lỏng dựa vào các dữ kiện sau:
S O2 SO2 H1 = - 296,9kJ
CS2 3O2 CO2 2SO2 H2 = - 1109kJ
C O2 CO2 H1 = - 393,5kJ
Phương trình tạo CS2: C 2S CS2
Phương trình 2 đảo ngược, đảo dấu của
Phương trình 1 nhân thêm 2, giữa nguyên vế.
Phương trình 2 giữ nguyên hết.
CO2 2SO2 = CS2 3O2 H 2 = -(- 1109)kJ
2S 2O2 2SO2 H1 = -2.(296,9)kJ
C O2 CO2 H1 = - 393,5kJ
2S C CS2 H -(- 1109) -2.(296,9)- 393,5 kJ = 121,7kJ

20

You might also like