You are on page 1of 19

CHƯƠNG 6

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC PHÂN TỬ


NGUYÊN LÝ I
6.1 Trao đổi năng lượng của
hệ nhiệt động- Công và Nhiệt

6.2 Nội dung, ý nghĩa, hệ quả


nguyên lý 1

6.3 Các quá trình cân bằng


của khí lý tưởng
1
6.1 Trao đổi năng lượng hệ nhiệt động – Công và nhiệt
6.1.1 Năng lượng hệ nhiệt động

 Vật chất luôn vận động


 Năng lượng: đại lượng đặc trưng mức độ vận
động của vật chất
 Mỗi trạng thái  tương ứng dạng vận động
xác định  có năng lượng xác định.
 Trạng thái thay đổi  năng lượng thay đổi.
 Biến thiên năng lượng của hệ trong quá trình
biến đổi chỉ vào trạng thái đầu và cuối,  quá
trình biến đổi.
 Năng lượng là hàm trạng thái.
 Năng lượng: động năng ứng với CĐ có hướng + thế năng của hệ trong
trường lực + nội năng của hệ
 NĐLH: hệ không CĐ và không đặt trong trường lực
 Năng lượng của hệ = Nội năng của hệ: W = U 2
6.1 Trao đổi năng lượng hệ nhiệt động – Công và nhiệt
6.1.2 Công
 Mô hình: Khối khí đựng trong xy-lanh giãn nở
(CĐ có hướng)  piston CĐ  sinh công ra bên
ngoài  NL hệ giảm.

Piston
 Đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng

Xy-lanh
lượng thông qua CĐ có hướng của hệ - A.
 Chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi.

6.1.3 Nhiệt Khối khí

 Mô hình: Cung cấp nhiệt cho khối khí và giữ


nguyên thể tích  CĐ hỗn loạn của các phân tử
tăng  NL hệ tăng.
 Đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng
lượng thông qua CĐ của các phân tử - Q.

 Chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi


3
6.2 NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
6.2.1 Nội dung
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa NL cơ: Độ biến thiên năng lượng cơ của
hệ trong quá trình biến đổi bằng công mà hệ trao đổi trong quá trình đó
W = W2 – W1 = A
 Đ/V NĐLH: biến thiên NL thông qua quá trình trao đổi có sự đóng góp của
cả công và nhiệt:
W = W2 – W1 = A + Q
 Độ biến thiên năng lượng của hệ trong quá trình biến đổi bằng tổng cộng
Công và Nnhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó.

 Nguyên lý 1:
Do W = U  U = U2 – U1 = A + Q

 Trong quá trình biến đổi, biến thiên nội năng của hệ bằng tổng cộng công
và nhiệt hệ trao đổi trong quá trình đó.

 Trường hợp quá trình biến đổi vô cùng nhỏ: dU = dA + dQ


4
6.2 NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
6.2.2 Ý nghĩa Sinh Môi trường xung quanh
 Qui ước: Tỏa nhiệt
Nhận nhiệt
Q>0 Hệ nhiệt động Q ‘=-Q < 0
Nhận

U = A + Q
A> 0 A’=-A < 0
Nhận công Sinh công

Áp suất Nhiệt độ

 Nếu: A > 0 và Q > 0  U > 0  U2 > U1: Nội năng hệ tăng  độ tăng
nội năng đúng bằng công và nhiệt hệ nhận được
 Nếu: A < 0 và Q < 0  U < 0  U2 < U1: Nội năng hệ giảm  độ giảm
nội năng đúng bằng công hệ sinh ra và nhiệt hệ tỏa ra
 Nếu; A = 0 và Q = 0  U = 0  U2 = U1: nội năng hệ bảo toàn khi hệ
không trao đổi công và nhiệt với bên ngoài.
 Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển hóa
từ dạng này sang dạng khác (hoặc từ hệ này sang hệ khác). 5
6.2 NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
6.2.3 Hệ quả
 Hệ thực hiện quá trình kín (chu trình)  hệ p
trở lại trạng thái ban đầu sau quá trình biến đổi, 1
p1
tức là U2 = U1: nội năng hay năng lượng của
hệ bảo toàn. p2
 U = U2 – U1 = A + Q = 0 hay A = - Q 2

 Hệ nhận công A > 0:  Q < 0: thực sự tỏa nhiệt;


 Hệ nhận nhiệt Q > 0 A < 0: thực sự sinh công; V1 V2 V

 Hệ quả 1:
 Một động cơ chỉ sinh công khi nhận
được nhiệt từ bên ngoài.
 Không tồn tại động cơ sinh công mãi
mãi mà không cần cung cấp năng lượng
(gọị là Động cơ vĩnh cửu loại 1).

6
6.2 NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
6.2.3 Hệ quả

 Hệ cô lập = hệ không trao đổi công và nhiệt với môi trường bên ngoài, tức
là, A = Q = 0  U = U2 – U1 = A + Q = 0 hay U2 = U1  nội năng hay
năng lượng của hệ bảo toàn. Hệ cô lập

(1) T1 (2) T2
 Hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đổi nhiệt với nhau:

Q = Q1 + Q2 = 0  Q1 = - Q2 Q1 Q2

 Vật thứ nhất nhận nhiệt, Q1 > 0:  Q2 < 0: Vật thứ hai thực sự tỏa nhiệt

 Vật thứ hai nhận nhiệt, Q2 > 0:  Q1 < 0: Vật thứ nhất thực sự tỏa nhiệt

 Hệ quả 2

 Trong một hệ cô lập gồm 2 vật trao đổi nhiệt với nhau, nhiệt lượng do vật
này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào

7
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.1 Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng
 Trạng thái cân bằng: Trạng thái trong đó mọi thông số của hệ được hoàn
toàn xác định và sẽ tồn tại mãi mãi nếu không có tác động từ bên ngoài 
biểu diễn trên đồ thị OpV bằng các điểm có tọa độ p, V.
 Quá trình cân bằng: Quá trình biến
đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng P
thái cân bằng  biểu diễn trên đồ thị Pa a
OpV bằng các đường cong liên tục.
 Thực tế không có quá trình hoàn toàn b
Pb
cân bằng
 Điều kiện để một quá trình biến đổi Pc c
tiến hành được coi là quá trình cân
bằng: Quá trình tiến hành rất chậm để
trạng thái cân bằng được thiết lập trong O Va Vc Vb V
toàn hệ trước khi chuyển sang trạng thái
cân bằng tiếp theo.
8
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.2 Công trong quá trình cân bằng

F
 Khối khí (thể tích V) + xy-lanh + piston
(tiết diện S).
 Nén khối khí bằng lực F.
F l
 Áp suất: p 

Piston
Tiết diện

Xy-lanh
S
  piston

 hệ (khối khí) nhận công: A  F . dl dl

 Độ lớn A = F.dl.cos1800 = - F.dl

Hay: A = - p.S. dl = - p.dV Khối khí

 Công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi từ thể tích V1 đến V2
2 V2

A   dA    pdV
1 V1
9
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.3 Nhiệt trong quá trình cân bằng
 Khối khí (khối lượng m, nhiệt độ T)
 Hơ nóng khối khí  biến thiên nhiệt độ dT
 Nhiệt hệ (khối khí) nhận được trong quá trình
Q  mcdT
1 Q
 có: c 
m dT
 Đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng
mà một đơn vị khối lượng của hệ nhận được để
nhiệt độ của nó biến thiên 1 độ: Nhiệt dung (c)
 Đơn vị nhiệt dung: J/kg.K
 Nhiệt dung phân tử (C): Đại lượng có giá trị bằng năng lượng mà một mol
khí nhận được để nhiệt độ của nó biến thiên 1 độ: C = .c (J/mol.K)
 : khối lượng 1 mol khí 10
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.3 Nhiệt trong quá trình cân bằng
 Trạng thái nhiệt trong các quá trình nhiệt động
 Hơ nóng hệ: nhiệt độ tăng  dT > 0  dQ > 0: hệ thực sự nhận nhiệt

 Làm lạnh hệ: nhiệt độ giảm  dT < 0  dQ < 0: hệ thực sự tỏa nhiệt

 Nhiệt 1 mol khí nhận được trong quá trình dQ  cdT  CdT

 Nhiệt 1 khối khí, khối lượng m kg, nhận được trong quá trình:
m
dQ  CdT

 Mỗi quá trình nhiệt động  nhiệt dung phân tử đặc trưng tương ứng
m
 Quá trình đẳng tích: dQV  CV dT

m
 Quá trình đẳng áp: dQ p  C p dT

11
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.4 Quá trình đẳng tích
 Đ/n: quá trình biến đổi trong đó thể tích của hệ không thay đổi (V = const).
P P1 P2
 Phương trình quá trình biến đổi (tuân theo đ/l Gay-Lussac): T  T  T
1 2
 Công, Nội năng và Nhiệt p
1
 Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi
V2 2
A    pdV  0 (do V = const)
V1 3
 Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi
O
m iR m iR V
Vì: U  T  U  T
 2  2
 Nhiệt hệ nhận được trong quá trình biến đổi
m iR
Vì: Q   U  A  Q  T
 2
12
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.4 Quá trình đẳng tích
 Nhiệt dung phân tử đẳng tích:

m iR
Có: Q T
 2 iR
m
CV 
Mặt khác: QV  CV T 2

3R 3
 Khí đơn nguyên tử: i = 3: CV   .8,31 J / mol.K  3 cal / mol.K
2 2
5R 5
 Khí hai nguyên tử: i = 5: CV   .8,31 J / mol.K  5 cal / mol.K
2 2

6R 6
 Khí đa nguyên tử: i = 6: CV   .8,31 J / mol.K  6 cal / mol.K
2 2
13
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.5 Quá trình đẳng áp
 Đ//n: Quá trình biến đổi trong đó áp suất của hệ không thay đổi (p = const).
V V1 V2
 Phương trình quá trình biến đổi (tuân theo đ/l Gay-Lussac):  
T T1 T2
 Công, Nội năng và Nhiệt
 Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi p
V2 V2

A    pdV  p   dV   pV2  V1  p
1 2
V1 V1
 Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi
m iR m iR
Vì: U  T  U  T
 2  2 O
V1 V2 V
 Nhiệt hệ nhận được trong quá trình biến đổi

T  pV2  V1  
m iR m iR m
Vì: Q  U  A  Q  T  RT
 2  2 
m  iR 
Hay: Q    R T
 2  14
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.5 Quá trình đẳng áp
 Nhiệt dung phân tử đẳng áp:
m  iR 
Có: Q    R  T 
m
CV  R T
 2   i2
m CP  CV  R  R
Mặt khác: Q p  C p T 2

 Khí đơn nguyên tử: i = 3: C p  5 cal / mol.K

 Khí hai nguyên tử: i = 5: C p  7 cal / mol.K


 Khí đa nguyên tử: i = 6: C p  8 cal / mol.K

 Khí đơn nguyên tử: i = 3:  = 1,67


Cp
 Tỉ số Poisson ()    Khí hai nguyên tử: i = 5:  = 1,40
CV
 Khí đa nguyên tử: i = 6:  = 1,33 15
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.6 Quá trình đẳng nhiệt
 Đ/n: quá trình biến đổi trong đó nhiệt độ của hệ không thay đổi (T = const)
 Phương trình quá trình biến đổi (tuân theo đ/l Boyle-Mariotte):
pV  p1V1  p2V2 p
 Công, Nội năng và Nhiệt p1 1
 Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi
V2 V2
p1V1 V
A    pdV    dV   p1V1 ln 2
V1 V1
V V1
m m V2 2
vì p1V1  RT1  A   RT1 ln
p2
  V1
 Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi O V1 V2 V
m iR
U  T  0 do T  const
 2
m V
 Nhiệt hệ nhận được trong quá trình biến đổi: Q  U  A   A  RT1 ln 2
 V1
 Nén đẳng nhiệt: A > 0 và Q < 0  hệ nhận công và tỏa nhiệt;
 Giãn đẳng nhiệt: A < 0 và Q > 0  hệ nhận nhiệt và sinh công. 16
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.6 Quá trình đoạn nhiệt
 Quá trình biến đổi trong đó hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài (Q = 0).

 Xét quá trình biến đổi vô cùng nhỏ: dU = dA + dQ = dA vì dQ = 0


m iR m m m dV
có : dU  dT  CV dT  CV dT   pdV   RT
 2    V
dT R dV R
hay   0  tích phân 2 vê' đc : ln T  ln V  const (*)
T CV V CV
C C
Mặt khác: R  p V    1  VT (*)  ln T    1 ln V  ln TV  1
CV CV
 
 ln TV  1   const hay TV  1  const
 1  1
 Phương trình của quá trình đ/nhiệt: T .V  1  T1.V1  T2 .V2 (1)
m 
pV  RT  T  pV  có : p.V   p1.V1  p2 .V2 (2)
 mR 1 1 1
 

Tp  T1 p1  T2 p2 (3)
17
6.3 CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
6.3.6 Quá trình đoạn nhiệt
p
 Dạng đồ thị OpV của quá trình:
Đường đẳng nhiệt
m iR
Vì : dU  dT  dA
 2 p1 1
 Giãn đoạn nhiệt: V  và p   A < 0  Đường đoạn nhiệt
dU < 0  dT < 0 hay T2 < T1  trạng thái đầu
và cuối tương ứng 2 T0 khác nhau  đường
cong đặc trưng quá trình đoạn nhiệt trong hệ
OpV dốc hơn so với quá trình đẳng nhiệt . 2 T1
p2 T 2 < T1
 Công hệ nhận được trong quá trình:
m iR V1 V2 V
 Vì: Q = 0  A  U  Q  U  T (1)
 2
   V1
 Mặt khác, từ ph/tr quá trình: pV  p1V1  p2V2  p  p1 
 1  1
V
V  V1
V2 V2
dV
A    pdV    p1V1   p1V1 2
V1 V1
V  1
p2V2V 21   p1V1V11  p2V2  p1V1
hay A   (2)
 1  1 18
Những nội dung cần lưu ý
1. Nguyên lý 1 nhiệt động lực học (nội dung, biểu thức, ý
nghĩa và hệ quả).
2. Khái niệm trạng thái cân bằng và các quá trình cân bằng,
điều kiện tiến hành để có quá trình cân bằng.

3. Các biểu thức tính công và nhiệt trong các quá trình cân
bằng đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích.

4. Khái niệm và cách thiết lập phương trình liên hệ giữa áp


suất và thể tích của khối khí trong quá trình đoạn nhiệt.

19

You might also like