You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHĐN

KHOA/PHÒNG

VẬT LÝ 1
Khoa Vật lý
CHƯƠNG 9 9.1. Động cơ nhiệt

NGUYÊN 9.2. Máy lạnh


9.3. Các phát biểu của NL 2

LÍ THỨ 9.4. Chu trình Carnot và Định lý Carnot

HAI CỦA
NHIỆT
ĐỘNG
LỰC HỌC
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

9.1. Động cơ nhiệt


(1) Định nghĩa: thiết bị hoạt động theo chu trình
chuyển hóa nhiệt thành công.​
(2) Cấu tạo:
+ Các nguồn nhiệt: có nhiệt độ không đổi​ Động cơ hơi nước
- Nguồn nóng: nhiệt độ T1​
- Nguồn lạnh: nhiệt độ T2 < T1​ Nguồn nóng 𝑇1
+ Tác nhân: Trao đổi nhiệt với các nguồn nhiệt
𝑄1
và sinh công
(3) Chu trình: Trong một chu trình, tác nhân nhận Tác nhân 𝑊’
từ nguồn nóng một nhiệt lượng 𝑄1 , sinh công 𝑊′
và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng 𝑄2′ . 𝑄’2
Động cơ đốt
Nguồn lạnh 𝑇2 trong

3
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

9.1. Động cơ nhiệt


(4) Hiệu suất:
𝑊′ Nguồn nóng 𝑇1
𝜀= (9.1)
𝑄1 𝑄1
Theo NLI: Eint = Q + W = (𝑄1 - Q’2) – W’ = 0 (chu trình)
 𝑊 ′ = 𝑄1 − 𝑄2′ Tác nhân 𝑊’

 Hiệu suất động cơ nhiệt: 𝑄’2


𝑊 ′ 𝑄1 − 𝑄2′ 𝑄2′
𝜀= = =1− (9.2) Nguồn lạnh 𝑇2
𝑄1 𝑄1 𝑄1
Nhận xét: hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1

4
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

9.2. Máy lạnh


(1) Định nghĩa: thiết bị hoạt động theo chu trình, nhận
công để truyền nhiệt.
(2) Cấu tạo:
+ Các nguồn nhiệt: có nhiệt độ không đổi​
- Nguồn nóng: nhiệt độ T1​
- Nguồn lạnh: nhiệt độ T2 < T1​
+ Tác nhân: nhận công để truyền Nguồn nóng T1
nhiệt từ nguồn lạnh sang nguồn
𝑄’1
nóng.
𝑊
(3) Chu trình: Trong một chu trình, tác Tác nhân
nhân nhận một công 𝑊 để lấy từ
nguồn lạnh một nhiệt lượng 𝑄2 và 𝑄2
truyền sang cho nguồn nóng một
Nguồn lạnh T2
nhiệt lượng 𝑄1′ .
5
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

9.2. Máy lạnh


(4) Hệ số làm lạnh:
𝑄2
𝛽= (9.3) Nguồn nóng T1
𝑊
𝑄’1
Theo NLI: Eint = Q + W = (𝑄2 - Q’1) + W = 0 (chu trình)
 𝑊 = 𝑄1′ − 𝑄2 𝑊
Tác nhân
 Hệ số làm lạnh của máy lạnh:
𝑄2 1 𝑄2
𝛽= ′ = ′ (9.4)
𝑄1 − 𝑄2 𝑄1 Nguồn lạnh T2
−1
𝑄2

6
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

9.3. Các phát biểu của NL 2


(1) Phát biểu Kelvin - Planck: Không tồn tại một hệ mà trong một chu trình biến đổi chỉ lấy
nhiệt từ một nguồn duy nhất và chuyển hóa hoàn toàn thành công.
(2) Phát biểu Clausius: Không tồn tại một quá trình mà kết quả cuối cùng và duy nhất của nó
là lấy nhiệt từ một nguồn có nhiệt độ thấp và truyền hoàn toàn sang cho một nguồn có
nhiệt độ cao hơn.
Hay: Nhiệt không thể tự nó truyền từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao hơn.

Nguồn nóng T1
Nguồn nóng 𝑇1 𝑄’1 = 𝑄2
𝑄1
Tác nhân
Tác nhân
𝑊’ = 𝑄1 𝑄2
Nguồn lạnh T2
7
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
P
(1) Quá trình thuận nghịch: là quá trình một khi đã thực hiện có
thể thực hiện theo chiều ngược lại để về lại trạng thái ban đầu mà
không làm cho hệ cũng như môi trường xung quanh có bất cứ
thay đổi nào.
+ Trong giản đồ P-V, quá trình thuận và quá trình nghịch trùng với V
nhau nhưng ngược chiều.
+ Quá trình thuận nghịch là quá trình chuẩn tĩnh. Tuy nhiên, một Nguồn nóng T1
quá trình chuẩn tĩnh không chắc là thuận nghịch.
+ Quá trình thuận nghịch là một quá trình lí tưởng.
Động cơ
(2) Chu trình thuận nghịch (Chu trình Carnot): tất cả các quá trình
thuận
của nó đều là các quá trình thuận nghịch
nghịch
(3) Động cơ thuận nghịch (Động cơ Carnot): hoạt động theo chu
trình thuận nghich.
+ Một động cơ thuận nghịch có thể hoạt động như một máy lạnh Nguồn lạnh T2
khi đổi chiều chu trình của nó.
8
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
(4) Định lí Carnot
+ Hiệu suất của một động cơ không thuận nghịch luôn nhỏ hơn hiệu suất của động cơ thuận
nghịch có cùng các nguồn nhiệt.
+ Hiệu suất của các động cơ thuận nghịch có cùng các nguồn nhiệt thì bằng nhau.

Nguồn nóng T1

ĐC không
ĐCTN 1 ĐCTN 2
TN
ε1 ε2 ε

Nguồn lạnh T2
ε1 = ε2 > ε 9
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
(5) Chu trình Carnot
𝑄1

𝑇1

Q1
12 𝑇2
2 3
𝑄’2

1  2: Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch


2  3: Giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch
3  4: Nén đẳng nhiệt thuận nghịch
Q’2 4  1: Nén đoạn nhiệt thuận nghịch

41 34 10
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
(6) Hiệu suất chu trình Carnot
+ Nhiệt lượng 𝑄1 chu trình nhận vào: 𝑄1
𝑉2
𝑄1 = −𝑊12 = 𝑛𝑅𝑇1 𝑙𝑛 (9.5) 𝑇1
𝑉1

+ Nhiệt lượng 𝑄2′ chu trình tỏa ra:


𝑉3
𝑄′2 = 𝑊34 = 𝑛𝑅𝑇2 𝑙𝑛 9.6 𝑇2
𝑉4
𝑄’2
Hiệu suất chu trình Carnot:
𝑉
𝑄2′ 𝑇2 𝑙𝑛𝑉3
4
𝜀=1 − =1- 𝑉
𝑄1 𝑇1 𝑙𝑛𝑉2
1

+ Với quá trình đoạn nhiệt 2  3: T1V2-1 = T2V3-1


+ Với quá trình đoạn nhiệt 4  1: T1V2-1 = T2V3-1
11
Chương 9. NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
Hiệu suất chu trình Carnot:
𝑻𝟐
𝜺=𝟏− 9.7
𝑻𝟏
+ Để tăng hiệu suất của chu trình Carnot, tăng nhiệt độ
nguồn nóng 𝑇1 và giảm nhiệt độ nguồn lạnh 𝑇2 .
Q’1

(7) Chu trình Carnot ngược 𝑇1

+ Hệ số làm lạnh
𝟏 𝑻𝟐 𝑇2
𝜷= = (9.8) Q2
𝑻𝟏
− 1 𝑻𝟏 −𝑻𝟐
𝑻𝟐
* Nhận xét: Hiệu suất của chu trình Carnot và hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược
không phụ thuộc vào bản chất của tác nhân mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của các nguồn
nhiệt.

12

You might also like