You are on page 1of 5

Tổng hợp Trần Văn Tỵ

https://haanhtung.webs.com/nhietdongluchoc.htm?fbclid=IwAR2J9lAOuS
76RmOqYoK68fikFb0-OGsvrQWyUy0-ujVfAqPiMaCd4TKkuY4

CHƯƠNG 3 : ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ 2 - CHU TRÌNH CHẤT


KHÍ
Link video record buổi thứ 3 (20/01/2022) :
https://drive.google.com/file/d/10G2hhnCTSRoTPhYYZ60Eb2yNbKMfM1Oc
/view?ts=61efa718
Khái quát về định luật nhiệt động 1
- Định luật NĐ 1 nói về sự chuyển đổi qua lại giữa nhiệt và công. Tuy nhiên nó
chưa đề cập đến
+ chiều hướng diễn biến của quá trình
+ Điều kiện cần và đủ để quá trình xảy ra
+ Mức độ biến hóa năng lượng của quá trình
=>định luật thứ 2 đề cập đến khả năng tiến hành , điều kiện và mức độ tiến hóa
năng lượng trong quá trình nhiệt động

Bài 1 : chu trình nhiệt động, hiệu suất nhiệt và hệ số làm lạnh
1. Chu trình nhiệt động
- Chu trình là một quá trình khép kín
- Chu trình có hai loại
+ chu trình thuận chiều ( sinh công ) : tua bin hơi, tua bin khí, đcđt,…
+ chu trình ngược chiều ( nhận công ): máy lạnh, bơm nhiệt,…
1.1 Chu trình thuận chiều
Để đánh giá khả năng làm việc người ta đánh giá dựa trên hiệu suất nhiệt
 Hiệu suất nhiệt
l
ηt =
q1
Tổng hợp Trần Văn Tỵ

Trong đó :
l công sinh ra của chu trình
q1 là nhiệt lượng chất môi giới nhận từ nguồn nóng .
q2 là nhiệt lượng chất môi giới nhả cho nguồn lạnh .
 Kết luận của Kelvin - Planck
Không thể có bất kỳ một động cơ nào có thể biến toàn bộ nhiệt lượng nhận
được thành ra công ( không bao giờ có động cơ có hiệu suất 100%)
1.2 Chu trình ngược chiều, hệ số làm lạnh và hệ số làm nóng

a) Máy lạnh
Khả năng làm việc được đánh giá thông qua hệ số làm lạnh
�2 �2
���� = � = =
� |�1 | − �2
Trong đó
l là công chu trình tiêu hao
q1 là nhiệt lượng cmg nhả cho nguồn nóng
q2 là nhiệt lượng cmg nhận từ nguồn lạnh
 Lưu ý : Máy lạnh => quan tâm đến q2
b) Bơm nhiệt
Máy bơm nhiệt thì quan tâm đến hệ số làm nóng

|�1 | |�1 |
����� = � = =
� |�1 | − �2
Tổng hợp Trần Văn Tỵ

 Lưu ý : bơm nhiệt quan tâm đến q1


c) Mối quan hệ giữa hệ số làm lạnh và làm nóng
φ=ε+1
 Ghi nhớ
Không thể có một máy lạnh hay máy bơm nhiệt nào có thể vận chuyển nhiệt
lượng từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao mà không tiêu tốn năng
lượng

Ví dụ 1:

Đây cho động cơ nhiệt => chu trình thuận chiều => q1 =1.5x103 J=> q2 là cái
cần tìm
Áp dụng công thức
|q2 |
ηt = 1 −
q1
q2
<=> 0.75 = 1 − => q2 = 375(J)
1.5x103
Ví dụ 2:

Giải :
Máy lạnh => chu trình ngược chiều ( quan tâm đến hệ số làm lạnh ) => q1 =
2.7x106 J, q2 = 2.1x106 J
� �
Áp dụng công thức � = 2 = 2 suy ra ε = 3.5
� |�1 |−�2
 Mẹo nhỏ : theo định luật bảo toàn năng lượng thì q nào lớn thì q đó là q1

Bài 2: chu trình Carnot


1. Chu trình carnot thuận chiều
- Là chu trình có hai quá trình đẳng nhiệt và hai quá trình đoạn nhiệt
Tổng hợp Trần Văn Tỵ

Trong đó
- T1 (Tmax , TN ), nhiệt độ nguồn nóng , K
- T2 (Tmin , TL ), nhiệt độ nguồn lạnh , K
 Hiệu suất nhiệt của chu trình carnot thuận chiều
|�2 | �2 (�2 − �1 ) �2
�� = 1 − =1− =1−
�1 �1 (�2 − �1 ) �1

Với q2 là nhiệt lượng thải , q1 là nhiệt lượng cung cấp


 Đặc điểm: �� không phụ thuộc vào chất môi giới mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ, T1 càng cao và T2 càng thấp thì �� càng cao và ngược lại
2. Chu trình carnot ngược
Hệ số làm lạnh của chu trình carnot ngược
�� 1 �
�� = = =
�� − �� �� �
−1
��
Trong đó
TC : Nhiệt độ của nguồn lạnh; Q là nhiệt lượng
TH : Nhiệt độ của nguồn nóng; W là công / công suất
3. Ý nghĩa của chu trình carnot
Dùng để so sánh với các chu trình thuận nghịch bất kỳ có cùng nhiệt độ nguồn
nóng và nguồn lạnh
Tổng hợp Trần Văn Tỵ

=> Kết luận : Trong cùng điều kiện Tmax và Tmin thực hiện các chu trình
nhiệt động khác nhau thì chu trình carnot có hiệu suất nhiệt cao nhất

---Hết---

You might also like