You are on page 1of 18

04-Oct-21

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ


THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

TS. Nguyễn Ngọc Mai


Bộ môn: Máy và Thiết bị công nghiệp Hóa chất
Email: mai.nguyenngoc@hust.edu.vn

MỤC TIÊU MÔN HỌC


❖ Tên học phần: Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt
❖ Mã học phần: CH5653
❖ Khối lượng: Lý thuyết: 30 tiết
Bài tập : 15 tiết
❖ Môn học giúp cho sinh viên có khả năng:
➢ Nắm được những kiến thức cơ bản về quá trình
truyền nhiệt của một số quá trình trong ngành công nghệ
hóa học.
➢ Hiểu biết, nắm vững nguyên lý làm việc; cấu tạo, tính
toán thiết bị truyền nhiệt.
❖ Hình thức thi
Thi giữa kỳ: Thi viết (2 câu LT + 1 câu BT)
Thi cuối kỳ: Thi viết (2 câu LT + 1 câu BT) 2

1
04-Oct-21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư – Thiết bị trao đổi nhiệt – NXB KHKT 1999
[2]. Bùi Hải – Tính toán và thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt –NXB Giao thông vận tải
[3]. Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú - Truyền nhiệt – Nhà xuất bản Giáo dục
[4]. Phạm Xuân Toản – Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm.
Tập 3: Các quá trình truyền nhiệt – NXB KHKT 2003
[5]. Nguyễn Bin - Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm.
Tập 1 - NXB KHKT 1999
[6]. Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp – Nhiệt động lực học kỹ thuật – NXB KHKT 1997
[7]. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học - Truyền
nhiệt - NXB Đại học quốc gia TP.HCM 1998
[8]. Phạm Lê Dần, Nguyễn Công Hân - Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt – Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật.
[9]. M. Mikheyev – Fundamental of Heat transfer – Mir publisher, Moscow, 1968
3

NỘI DUNG CHÍNH

1 Chương 1: Các khái niệm cơ bản

2 Chương 2: Các phương thức trao đổi nhiệt cơ bản

3 Chương 3: Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt

4 É Chương 4: Phương pháp thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt

5 É Chương 5: Các bài toán trong thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt

6 Chương 6: TK TB TĐN ống chùm theo tiêu chuẩn TEMA

7 Chương 7: Ứng dụng phần mềm trong thiết kế TB TĐN


4

2
04-Oct-21

CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 NHIỆT ĐỘ (T)

[oC] = [K] - 273,15


Hoặc [K]=[oC]+ 273,15

Theo hệ SI
* Thang độ Celcius (oC)
* Thang độ Kelvin (K): 0 K = -273,15oC
* Độ Fahrenheit (oF): 0 K = -459,67 oF và 1 oF = 5/9 K = 5/9 oC
5

Dụng cụ đo nhiệt độ:

3
04-Oct-21

Cặp nhiệt điện (Thermocouple)

• Cấu tạo: gồm 2 sợi kim loại khác nhau được nối với nhau tại
một đầu tạo thành điểm đo.
• Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc của cặp nhiệt điện là
dựa vào sự thay đổi điện áp theo nhiệt độ của cặp kim loại

7
https://bff-tech.com/cap-nhiet-dien-la-gi/

Nhiệt điện trở


Loại 1: RTD (Resistance temperature detector)
• Cấu tạo: được chế tạo từ sợi kim loại nguyên chất (Pt, Cu, Ni..) dán lên trên bản
gốm hoặc cuộn trong lõi gốm.
• Nguyên lý làm việc: điện trở của sợi kim loại phụ thuộc tuyến tính vào nhiệt độ

4
04-Oct-21

Loại 2: Thermistors
• Cấu tạo: từ hỗn hợp các bột oxit. Hỗn hợp này thường được tạo ra bởi
hai hoặc ba loại oxit kim loại với oxit kẽm với một tỉ lệ và khối lượng nhất
định, sau đó được nén chặt trong một vỏ bọc gốm & vật liệu cách nhiệt.
Sau cùng là tiến hành nung nóng ở nhiệt độ cao.
• Nguyên lý làm việc: Điện trở của vật liệu bán dẫn rất nhạy với thay đổi
nhiệt độ theo hàm phi tuyến nghịch (màu vàng) hoặc thuận (màu trắng)

So sánh đặc tính của cặp nhiệt điện và nhiệt điện trở

10

5
04-Oct-21

• Giếng nhiệt (Thermowell) là chi tiết bảo vệ đầu đo của các cảm biến
nhiệt độ
Dưới sự ăn mòn, mài mòn của môi trường cũng như thuận tiện cho việc
thay thế bảo dưỡng.
• Giếng nhiệt được liên kết với thiết bị công nghệ hoặc đường ống, bồn
bể bằng ren, bích hoặc hàn

11

Phân biệt các quá trình nhiệt

Làm
nguội
Đun Làm
nóng lạnh
PHÂN
BIỆT
12

6
04-Oct-21

Nguyên lý hoạt động của điều hòa


Giàn bay hơi
Van tiết lưu
& quạt gió

Máy nén

Phin lọc

Hơi áp suất cao


Lỏng áp suất cao
Lỏng áp suất thấp
Hơi áp suất thấp
Giàn ngưng tụ
& quạt gió
13

1.2 NHIỆT LƯỢNG (Q)

➢ Đơn vị đo nhiệt lượng là Joule (J) hoặc kiloJoule (kJ)


1 kJ = 1 000 J
➢ Đơn vị đo nhiệt lượng truyền thống
Trong quá khứ, nhiệt lượng được xác định thông qua sự tăng
nhiệt độ của nước:
Calorie (cal) là lượng nhiệt cần để 1g nước tăng lên 1°C;
Kilocalorie (kcal) là lượng nhiệt cần để 1kg nước tăng lên 1°C;
Bristish thermal unit (Btu) là lượng nhiệt cần để 1lb nước (454
g) tăng lên 1°F;
(1 kcal = 4,1868 kJ; 1 Btu = 1,054 kJ = 0,252 kcal)
14

7
04-Oct-21

1.3 CÔNG SUẤT ( Q )

➢ “Công suất là lượng nhiệt năng Q trao đổi trong một đơn vị
thời gian „ Q
Q=

➢ Đơn vị đo công suất là Watt (W)
1W = 1J/1s
1 kW = 1000 W
➢ Chú ý: Đơn vị đo nhiệt năng thường dùng khác là kWh

15

1.4 NHIỆT DUNG RIÊNG (c)

➢ ‘‘Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cấp vào (hoặc lấy ra) để
1kg vật chất tăng (hoặc giảm) đi 1oC (hoặc 1K)“
➢ Đơn vị đo của nhiệt dung riêng là kJ.kg-1.K-1 hoặc kJ.kg-1.oC-1
➢ Nhiệt lượng cần cung cấp để một vật có khối lượng m (kg)
tăng từ nhiệt độ T1 đến nhiệt độ T2 là:

Q = m.c.(T2 – T1)

Ví dụ: Hãy tính nhiệt lượng để đun nóng 1,5 kg nước từ 273K
(0oC) đến nhiệt độ 373K (100oC), biết nhiệt dung riêng cH2O =
4,186 kJ.kg-1.K-1

Q = m.c.(T2 – T1) = 1,5 . 4,186 . (373 - 273) = 439,53 kJ 16

8
04-Oct-21

Bài 1: Tính nhiệt lượng


cần lấy đi để giảm
nhiệt độ của 120kg
không khí từ 40oC
xuống 22oC

Bài 2: Tính nhiệt lượng


để làm lạnh 100L nước
từ 35oC về 0oC

Bài 3: Tính nhiệt lượng


để làm nóng 1,5kg
thép từ 30oC lên 100oC

17

1.5 ẨN NHIỆT CHUYỂN PHA (r)

➢ Ẩn nhiệt chuyển pha là nhiệt


lượng cần cấp vào (hoặc lấy ra)
để 1kg khối lượng vật chất
chuyển từ pha này sang pha
khác.
➢ Đơn vị đo của ẩn nhiệt là J/kg
➢ Nhiệt lượng cần cung cấp để
một vật có khối lượng m (kg)
chuyển pha là Q = m.r

18

9
04-Oct-21

Nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi một số chất

Nhiệt độ Ẩn nhiệt Nhiệt độ Ẩn nhiệt


nóng chảy nóng chảy sôi hóa hơi

19

Nhiệt lượng tính cho 1g H2O khi quá trình nhiệt có chuyển pha

20

10
04-Oct-21

T [oC]

➢ Nhiệt đốt nóng chất rắn:


QI = m.crắn.(Tnóng chảy – To) T hơi

➢ Nhiệt nóng chảy chất rắn: Đốt


nóng
QII = m.rnóng chảy
➢ Nhiệt đốt nóng chất lỏng: Làm
nguội
QIII = m.clỏng.(Tsôi – Tnóng chảy)
➢ Nhiệt hóa hơi chất lỏng:
QIV = m.rhóa hơi T sôi QV

➢ Nhiệt đốt nóng hơi: QIV


QV = m.chơi.(Thơi – Tsôi) T nóng chảy
QIII

➢ Tổng nhiệt lượng trao đổi: QII

QI Lỏng Hơi
To Rắn + Hơi quá
Rắn + Lỏng bão nhiệt
Q = QI + QII + QIII + QIV + QV Lỏng hòa

21
Q [kJ]

Bài 4: Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để hóa hơi hoàn toàn
100 kg nước có nhiệt độ ban đầu là 30 oC ở áp suất khí
quyển. Ẩn nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106 J/kg

Bài 5: Tính nhiệt lượng để đưa 50 kg đá (rắn) 0 oC về trạng


thái lỏng có nhiệt độ 60 oC ở áp suất khí quyển

Bài 6: Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đưa 10 kg đá có


nhiệt độ - 10 oC hóa thành hơi quá nhiệt ở nhiệt độ 150 oC và
áp suất 1 bar

Bài 7: Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg hơi nước bão
hòa, ngưng tụ và giảm xuống 45 oC ở áp suất khí quyển

Bài 8: Hãy tính nhiệt thải ra khi biến 350 kg nước ở nhiệt độ
30 oC thành băng có nhiệt độ -22 oC ở áp suất khí quyển
22
mai.nguyenngoc@hust.edu.vn

11
04-Oct-21

1.6 NHIỆT ĐỘ CỦA HỖN HỢP KHI PHA TRỘN

➢ Nhiệt làm nguội chất lỏng nóng: ➢ Cân bằng nhiệt:


QI = m1.c1.(T1 – Thh) QI = QII
➢ Nhiệt độ của hỗn hợp
➢ Nhiệt làm nóng chất lỏng nguội: m1.c1.T1 + m2 .c2 .T2
QII = m2.c2.(Thh – T2) thh =
m1.c1 + m2 .c2
23

Bài 9: Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp thu được khi trộn 100
kg nước có nhiệt độ 90 oC với 40 kg nước có nhiệt độ 20 oC.

Bài 10 (khó): Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp khi sục 10 kg hơi
nước bão hòa (1 atm) vào 100 kg nước có nhiệt độ 30 oC.

Bài 11 (khó): Hãy tính nhiệt độ của một cốc có chứa 150 mL
nước có nhiệt độ 30 oC sau khi bỏ một viên nước đá 20 g và
tan hết.

24

12
04-Oct-21

1.7 CUNG CẤP NHIỆT NĂNG

1.7.1 NHIÊN LIỆU & NHIỆT TRỊ (H)

➢ Nhiệt trị H là
nhiệt lượng tỏa
ra khi đốt cháy
hoàn toàn một
kg nhiên liệu.
Đơn vị đo là
kJ/kg

➢ Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy m kg nhiên liệu có


nhiệt trị là H kJ/kg là:

Q = .m.H ( là hiệu suất nhiệt)


25

Giá trị nhiệt trị thấp của một số nhiên liệu thông dụng
Loại nhiên liệu Nhiệt trị kJ/kg (trong ngoặc = Kcal/kg)
Củi ép trấu 11.720 (2.800)
Củi ép mùn cưa 17.580 (4.200)
Than ít bitum loại A 24.490 – 26.823 (6.400)
Than ít bitum loại B 22.158 – 24.490 (5.850)
Than ít bitum loại C 19.358 – 22.158 (5.293)
Vì sao khi đốt
Than non loại A 14.693 – 19.358 (4.624) nhiên liệu lại
Than non loại B 14.693 (3.510) thu được nhiệt
năng?
Dầu nặng (dầu FO) 41.131 – 43.138 ( 10.030)
Dầu Diesel (dầu DO) 43.138 (10.030)
Khí hóa lỏng LPG 39.927 – 54.900 (13.115)
Khí thiên nhiên 55.979 ( hay 37118 kJ/m3 ở 1atm và 20oC)
26

13
04-Oct-21

Thành phần hóa học của nhiên liệu


- Carbon (C) là thành phần cháy chủ yếu của nhiên liệu, chiếm tỷ
lệ từ 50~95%, nhiệt cháy Q = 34150 kJ/kg (C + O2 = CO2)
- Hydro (H) là thành phần cháy quan trọng của nhiên liệu, chiếm
tỷ lệ từ 2~10%, nhiệt cháy Q = 144500 kJ/kg (H2 + ½ O2 = H2O)
- Lưu huỳnh (S) là thành phần không mong muốn của nhiên liệu,
tối đa chiếm đến 7~8%, nhiệt cháy khoảng bằng 1/3 carbon.
Tăng nhiệt độ đọng suơng của khói lò. (S + O2 = SO2)
- Nitơ (N) tồn tại trong nhiên liệu ở dạng hợp chất, chiếm tỷ lệ
nhỏ 0.5~2.5%
- Độ ẩm W (xác định ẩm của nhiên liệu ở 105 °C)
- Độ tro A (thành phần không cháy được ở 800 °C với nhiên liệu
rắn, và 500°C với nhiên liệu lỏng).
27

1.7.2. ĐIỆN NĂNG

➢ Công suất tiêu thụ điện của điện trở P = U.I = U2/R = I2.R
(Công suất P [kW]; Hiệu điện thế U [V]; Dòng điện I [A]; Điện trở
R [])
➢Nhiệt lượng ra khi đốt nóng điện trở trong thời gian t giờ là:
Q = .P.t ( là hiệu suất nhiệt)
28

14
04-Oct-21

Bài 12:
Cho các số liệu:
1J = 1W.1s
1kWh = 1000W*3600s = 3.600.000 J = 3.600 kJ
1kg LPG khi đốt cháy sinh ra một năng lượng 49.600 kJ/kg

Hiệu suất bếp ga: 50%, bếp từ, bếp hồng ngoại: 90%.

Giá điện sinh hoạt bậc thang cao nhất: 2587 đồng/kWh.
Giá một bình 12kg LPG Petrolimex : …………đồng/bình.

Hãy tính xem dùng LPG hay bếp điện kinh tế hơn? 29

1.7.3 HƠI NƯỚC

Hơi ẩm

Hơi quá nhiệt

Hơi nước bão hòa


1 at T = 100°C r = 2264 kJ/kg
10 at T = 180°C r = 2024 kJ/kg
100 at T = 310°C r = 1306 kJ/kg
225 at T = 374°C r = 0 kJ/kg 30

15
04-Oct-21

Van Ống
an khói
Nước Khử độ Bơm toàn
sạch cứng cao áp

Bộ hâm Dàn Bộ quá TB


Quạt
nóng sinh hơi nhiệt tiêu
nước thụ
Nhiê
n liệu
Mỏ Khói
Xử lý
đốt thải
Khôn Đốt
g khí nóng

31

32

16
04-Oct-21

Bài 13: Trong file đính kèm và cung cấp sau

33

Đốt nóng bằng hơi nước

Vì sao khi ngưng tụ


hơi nước lại sinh ra
nhiệt năng?

34

17
04-Oct-21

Đốt nóng bằng các chất tải nhiệt khác

Nước c = 4,2 kJ/(kg.K)


Dầu TN c = 2,2 kJ/(kg.K)
Muối NC c = 1,6 kJ/(kg.K)
35

18

You might also like