You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

LOGO KHOA CƠ KHÍ


BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG

Slide PowerPoint
Đồ án tốt nghiệp
http://blogcongdong.com

Đề tài: THIẾT KẾ, CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ


THỐNG THỦY LỰC BỘ DI CHUYỂN MÁY XÚC PC200-8

Sinh viên thực hiện: TRẦN QUANG THUẬN

Giảng viên hướng dẫn: VŨ PHI LONG


Nội dung đề tài

1 Chương 1: Tổng qua về máy đào

2 Chương 2: Thiết kế hệ thống thủy lực dẫn động bộ di


chuyển máy đào PC200-8

3 Chương 3: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống


thủy lực dẫn động bộ di chuyển máy đào PC200-8
Chương 1: Tổng quan về máy đào
 Công dụng: sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng, thủy lợi, khai thác mỏ,…
 Phân loại:
 Máy đào PC200-8
Thông số kích thước máy

  Thông số Đơn vị PC200-8


A Chiều dài tổng thể mm 9425
B Chiều cao tổng thể mm 3040
C Chiều rộng tổng thể mm 2800
D Chiều rộng lá xích mm 600
E Chiều cao cabin mm 3040
F Bán kính quay mm 2750
G Chiều dài xích mm 4070
H Chiều dài gầm mm 3275
Phạm vi hoạt động máy

Kí Thông số Đơn vị PC200-8


hiệu

I Tầm với xa nhất mm 9875

J Tầm đào sâu nhất mm 6620

K Tầm với cao nhất mm 10000

M Đào sâu dọc xa nhất mm 5980

N Chiều cao đổ tối đa mm 7110

O Chiều cao đổ tối thiểu mm 2645

P Điểm tiếp xúc xa nhất mm 9700


Thông số các bộ phận chính

 Số seri: Từ 30001
 Động cơ: SAA6D107E-1
 Bơm thủy lực: HPV95
 Van phân phối: Kiểu 6 con trượt
 Mô tơ di chuyển: HMV110ADT-2
 Mô tơ quay sàn: KMF125ABE-6
Sơ đồ thủy lực của máy
Kết cấu bộ di chuyển máy PC200-8

1. Bánh truyền động trước (bánh dẫn hướng); 2. Khung bánh xích; 3.Con lăn đỡ xích;
4. Bánh truyền động sau (bánh sao chủ động); 5.Con lăn tì;6. Guốc xích; 7,8. Giá bảo
vệ; 8. Lò xo căng xích
Sơ đồ thủy lực của hệ thống di chuyển máy đào PC200-8
Hoạt động của mô tơ di chuyển

Mô tơ hoạt động ở Mô tơ hoạt động ở


tốc độ thấp tốc độ cao
Chương 2: thiết kế hệ thống thủy lực dẫn động bộ di chuyển
máy đào PC200-8.

Phương án truyền Phương án truyền Phương án truyền


động cơ khí động đơn động kép

1- Bộ li hợp 1,3,8 – Li hợp 1 – Động cơ diesel


2- Truyền lực trung gian 2- Bộ chuyển hướng chuyển động 2- bơm thủy lực
3- Hộp số 4- Mô tơ thủy lực 3- Mô tơ thủy lực
4- Bộ truyền lực chính 5- Cổ góp trung tâm 4- Dải xích di chuyển
5- Li hợp bìa 6- Bơm thủy lực
6- Bộ truyền lực cuối 7- Động cơ diesel
7- Bánh sao chủ động 9- Bánh sao chủ động
10- Dải xích di chuyển
Sơ đồ thiết kế hệ thống thủy lực

1 Động cơ diezel 4 Van an toàn

2 Thùng dầu 5 Van phân phối

3 Bơm thủy lực 6 Mô tơ


Thông số các phần tử thủy lực đã chọn

    Công suất Lưu lượng Áp suất Tốc độ Thể Tỷ số

STT Phần tử N Q Pmax (bar) n (v/ph) tích truyền

(Mã hiệu × số lượng) (kW) (l/ph) (lit)

1 Động cơ di chuyển 78 120 420 2500    

( PV080×2)
2 Van điều khiển (4)   20 50      

3 Van an toàn (2)   300 380      


4 Van phân phối (2)   300 420      

5 Bộ lọc dầu            
6 Thùng dầu         358  

7 Đường ống     450      


8 Bơm thủy lực 89,5 138 420 2300    

( PV092×2)
9 Bộ truyền cuối           57
Sơ đồ thiết kế hệ thống thủy lực dẫn động bộ di chuyển
1 11

PLS1

PLS2

Van khóa tay di?u khi?n

van tang áp
B2

Bình tích nang A2

Pa3 Pa2
Pa1

Pa4

P
Pa1
Pa1
B1
Ti?n Pa2
ph?i A1

Pa2
Van d?nh áp

Lùi
ph?i

Pa3

Ti?n Van tràn


trái (40 bar)

Pa4

P3
Lùi
trái 3

T 4

P1 T1 P2
10

P1 P2

LÙI
PLS1
5 PLS2

12

TI? N

PV092
A1 A1
B1 B1

T1 T1

B2 B2
A2 A2

DR1 PS1 PS2 DR2


6 C? GÓP
TRUNG TÂM
7 8 TI? N

13
358 L
LÙI
Chương 3 Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực bộ di
chuyển máy đào PC200-8

 Các khái niệm, thông số, phương pháp và tổ chức về chẩn đoán
 Chẩn đoán hệ thống thủy lực dẫn động bộ di chuyển máy xúc đào PC200-8
Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng Biện pháp khắc phục
Động cơ không hoạt động (chỉ 1. Dòng dầu dẫn động mô tơ không đủ áp suất. 1.Đo áp tại các cửa công tác của mô tơ so xem
một bên) 2. Lực cản mô tơ quá lớn có bị mất áp không và đặt áp theo tiêu chuẩn
của shopmaual
3. Động cơ bị hỏng
2. Giải phóng các lực cản bên ngoài mô tơ
 
3. Tháo sửa chữa hoặc thay thế

Bơm có tiếng ồn lớn 1. Thiếu hoặc không đủ dầu 1. Làm sạch lọc hút, kiểm tra để đảm bảo

  2. Độ nhớt dầu quá cao đường ống hút không bị phá hỏng hoặc bị gấp
khúc, bó hẹp.
3.Không khí lọt vào bơm
2. Thay loại dầu có độ nhớt phù hợp
Lọt vào đầu trục
3.Thay thế phớt đầu trục.Xiết chặt khớp nối
Đường ống hút bị hỏng hoặc lỏng khớp nối
hoặc thay thế đường ống hút.
Mức dầu thấp
4.Sửa chữa hoặc thay thế bơm
Không khí lọt vào thùng dầu
5.Giảm tốc độ quay.
4. Bơm bị hỏng
6.Giảm áp suất dầu
5. Tốc độ quay quá lớn

6. Áp suất dầu vào lớn

 
Chẩn đoán hệ thống thủy lực dẫn động bộ di
Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng Biện pháp khắc phục
Bơm không có áp suất 1.Mức dầu quá thấp 1.Đổ đầy dầu

  2.Bơm không hoạt động hoặc hoạt động sai chiều 2.Kiểm tra chiều hoạt động của bơm.

3.Van áp suất bị hỏng hoặc kẹt 3.Sửa chữa van

4.Bơm bị gãy trục 4.Sửa chữa bơm


Áp suất bơm không ổn định 1.Áp suất làm việc quá thấp 1.Kiểm tra van

2.Hệ thống van hở 2.Sửa chữa van

3.Dầu vào thùng quá nhiều hoặc quá ít do van hoặc xy lanh 3.Sửa chữa van , xy lanh
Van giảm áp có tiếng ồn 1.Van bị quá tải 1.Thay thế loại van lớn hơn phù hợp với hệ

2.Xuất hiện các chất bẩn mạt thép thống

2.Sửa chữa van


Hệ thống quá nóng 1.Không có nước làm mát 1.Cung cấp nước làm mát

2.Dầu làm mát bẩn 2.Làm sạch dầu làm mát

3.Độ nhớt dầu lớn hơn quy định 3.Thay thế loại dầu phù hợp

4.Xuất hiện kẽ hở rò rỉ 4.Sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị phù

5.Bơm và van, động cơ quá tải hợp

5.Lắp đặt them hệ thống


Tốc độ quay của động cơ thấp 1.Bơm bị hỏng 1. Sửa chữa thay thế bơm

2.Tốc độ quay bơm thấp 2. Tăng tốc độ quay của bơm

3. Bơm bị hỏng 3. Sửa chữa thay thế bơm

4. Nhiệt độ dầu quá cao 4. Lắp thêm hệ thống làm mát dầu
Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng Biện pháp khắc phục
Trục động cơ quay sai chiều 1.Đường ống dẫn dầu được nối sai động cơ 1.Thay đổi lại kết nối

2.Khớp nối và van bị lắp sai 2. Lắp giáp lại đúng yêu cầu

Đầu nối giữa động cơ và thân 1.Đầu nối bị lỏng 1.Siết chặt lại khớp nối
bị rò rỉ 2. Gioăng phớt mất tác dụng 2.Thay thế gioăng phớt làm kín

 Bảo dưỡng kỹ thuật máy đào


 Khái niệm chung về bảo dưỡng
- Bảo dưỡng máy xây dựng : là công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận
hành nhất định trong khai thác máy theo nội dung công việc đã quy định.
 Các tiêu chuẩn bảo dưỡng
− Trước khi nổ máy
− Sau mỗi 250 giờ chạy máy
− Sau mỗi 500 giờ chạy máy
− Sau mỗi 1000 giờ chạy máy
− Sau mỗi 2000 giờ chạy máy
− Sau mỗi 4000 giờ chạy máy
− Sau mỗi 8000 giờ chạy máy
 Quy trình công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực
- Quy trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa đều theo các nguyên công sau:
+ Nguyên công 1: Rửa ngoài máy
+ Nguyên công 2: Tháo máy, tháo các cụm tổng thành và các chi tiết
+ Nguyên công 3: Rửa ngoài cụm máy, chi tiết (có thể bỏ qua)
+ Nguyên công 4: Tháo chi tiết (có thể gộp vào nguyên công 2)
+ Nguyên công 5: Rửa chi tiết (có thể bỏ qua)
+ Nguyên công 6: Phân loại, kiểm tra chi tiết.
+ Nguyên công 7: Bảo dưỡng, sửa chữa
+ Nguyên công 8: Lắp ráp
+ Nguyên công 9: Chạy thử
 Bảo dưỡng mô tơ di chuyển.
Kết luận

Sau quá trình thực hiện đồ án này em nhận


thấy đây là một đồ án mang lại cho em rất
nhiều kiến thức về hệ thống thủy lực và hiểu
được đặc tính của bộ di chuyển máy đào
PC200-8

Qua đồ án này em hy vọng có thể nắm bắt rõ


các loại hệ thống thủy lực của các xe máy công
trình và các hệ thống điều khiển về thủy lực.
LOGO

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN


QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
THEO DÕI!

You might also like