You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

BÀI TẬP
QUY HOẠCH CẢNG
PORT PLANNING

GV PHỤ TRÁCH: TS. MÃ CHÍ HIẾU


BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

BÀI TẬP 4
Xác định số lượng bến và các
thông số chính của bến

TS. MÃ CHÍ HIẾU


2 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

1 PHÂN KHU CHỨC NĂNG CẢNG


Bến là phần công trình phục vụ cho
tàu cập, neo đậu và làm hàng. Cảng SP-SSA có
bao nhiêu bến?

3 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

2 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG BẾN CỦA CẢNG


Số lượng bến của cảng sẽ bằng tổng số lượng bến ở từng khu chức năng.
Nguyên tắc xác định số lượng bến của khu bến theo TCCS 04:2010/CHHVN (mục 6):
Lượng hàng của khu bến trong tháng căng nhất Qtháng,max
Số lượng bến của khu bến Nb =
Khả năng thông qua của 1 bến trong tháng Ptháng
➢ Qtháng,max xác định thế nào? ➢ Ptháng xác định thế nào?
➢ Qtháng,trb xác định thế nào? ➢ Pngđ xác định thế nào?
➢ Tại sao hàng hóa của cảng thường ➢ Pca xác định thế nào?
không đều theo thời gian? ➢ Ph xác định thế nào?
➢ Hệ số không đều của hàng đến khu Tại sao Ph, Pca xác định không phụ thuộc
bến trong tháng xác định thế nào? thông số tàu, trong khi Pngđ, Ptháng thì có?
SV tìm hiểu chi tiết ý nghĩa cách xác định số lượng bến theo TCCS
04:2010/CHHVN ở Giáo trình Quy hoạch cảng -1984 (tr 100-112)

Xác định số lượng bến theo lý thuyết xếp hàng (Queuing


theory) : SV tham khảo thêm ở chương 8 sách Quy hoạch
cảng – 2010 – Phạm Văn Giáp,…
ThS. LÂM VĂN PHONG
4 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

2 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG BẾN CỦA CẢNG

Khu bến nhập Khu bến cho tàu Khu bến làm
và xuất hàng nhỏ (khu bến hàng tổng hợp
lỏng (xăng dầu) dịch vụ và làm cho tàu lớn
hàng tổng hợp)
5 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

2 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG BẾN CỦA CẢNG

Cách xử lý khi số lượng bến là số thập phân:


❖ Nếu phần thập phân >= 0,5: làm tròn thành 1.
❖ Nếu phần thập phân < 0,5:
➢ Giảm năng lực bốc xếp của dây chuyền để Nb có phần thập phân >0,5.
➢ Tăng năng lực bốc xếp của dây chuyền để kết quả Nb mới có phần thập
phân >0,5.

Nên điều chỉnh năng lực bốc xếp của thiết bị trong dây chuyền để Nb có
phần thập phân càng gần 1 càng tốt.

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9


1
6 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BẾN





Chiều dài bến
Chiều rộng bến
Chiều cao tự do của bến
Cần hiểu rõ ý nghĩa của các thông số
này để xác định cho đúng
(tham khảo sách QHC & GT QHC)
✓ Chiều sâu nước trước bến
✓ Cao độ mặt bến
✓ Cao độ đáy bến

7 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BẾN

1. Chiều dài bến = Chiều dài tàu + Chiều dài dự trữ an toàn neo tàu (xem slide 3)
Lưu ý: Phân biệt Chiều dài bến và Chiều dài kết cấu bến

2. Chiều rộng bến:


Lưu ý: Phân biệt Chiều rộng bến và Chiều rộng kết cấu bến
Đường + cây xanh sau cảng

Kho hàng dài hạn

Chiều rộng 1 bến hàng kiện


8 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BẾN

3. Chiều cao tự do của bến:


Lưu ý: Phân biệt Chiều cao tự do của bến và Chiều cao kết cấu bến
4. Chiều sâu nước trước bến = Chiều sâu nước chạy tàu +
Độ sâu dự trữ do bồi lắng giữa 2 đợt nạo vét duy tu.

5. Cao độ mặt bến = max (MNCTK + Độ vượt cao mặt bến)


MNCTK tính theo tiêu chuẩn chính (điều kiện cần) là Hp50% (đường MN giờ)
MNCTK tính theo tiêu chuẩn kiểm tra (điều kiện đủ) là Hp1% (đường MN giờ)
Độ vượt cao mặt bến phụ thuộc tính theo tiêu chuẩn chính hay tiêu chuẩn kiểm tra
(xem bảng 6.6 – TCCS 04:2010/CHHVN hoặc mục 4.6 – TCVN 11820-5:2021)

Minh họa cách ‘nắn thẳng’ 2 đầu đường tần suất MN giờ (có
độ dốc rất lớn) bằng cách sử dụng thang logarit cho trục hoành
=> rất dễ tra các giá trị ứng với tần suất rất nhỏ hoặc rất lớn.
ThS. LÂM VĂN PHONG
9 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BẾN

6. Cao độ đáy bến = MNTTK – Chiều sâu nước trước bến


MNTTK (còn gọi là MN tính toán): được xác định theo một suất bảo đảm quy định (xem:
➢ Mục 5.6.2 – TCCS 04:2010/CHHVN hoặc
➢ Mục 4.7.e – TCVN 11820-5:2021 và bảng 8 – TCVN 11820-2:2017)

CHÚ THÍCH:
1. Đường đảm bảo suất mực nước ngày được vẽ theo kết
quả quan trắc hằng giờ tiến hành ít nhất là 3 năm.
2. Mực nước thấp nhất Hmin là mực nước năm thấp nhất với
tần suất 1 lần trong 25 năm (bảo đảm suất 4%). Nếu lấy dữ
liệu từ tần suất vượt thì tra Hmin theo p=4%, còn nếu lấy từ
tần suất lũy tích thông thường (của tần suất MN thấp nhất
năm) thì thì tra Hmin theo p = 100% - 4% = 96%.
3. Khi dãy số liệu quan trắc mực nước không đủ dài thì dùng Hmin
phương pháp tính chuyển từ các trạm tương tự.
4. Khi có luồng ra vào cảng thì mực nước tính toán của khu
nước cảng không lấy cao hơn mực nước tính toán của luồng
xác định theo TCVN 11419:2016.
5. Đối với các giá trị trung gian của hiệu số (H50% - Hmin) thì
mực nước tính toán được xác định bằng cách nội suy. 96%

10 I Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

4 LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TUYẾN MÉP BẾN

Tuyến mép bến


Nạo vét nhiều Ít/ko nạo vét

11 I
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

4 LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TUYẾN MÉP BẾN

Chiều rộng tính toán của


khu nước trước bến (vũng
bốc xếp hàng và chạy tàu)

Phạm vi có thể bố
trí tuyến mép bến

Tuyến mép bến 1

Ranh bờ cao

ThS. LÂM VĂN PHONG


BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

4 NĂNG SUẤT LÀM HÀNG CỦA CÁC


THIẾT BỊ BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN
➢ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cho các số liệu chính về điều kiện tự nhiên của một dự án cảng như
sau:
1. Địa chất
- Đất ở đáy bến là đất bồi (cát, sỏi lẫn bùn).

2. Khí tượng
- Số ngày mưa trung bình của tháng có lượng hàng căng nhất là 7
ngày.

3. Thủy - hải văn


- Mực nước thiết kế:
+ MN trung bình: + 0.13 (mND)
+ MNTTK: -0.33 (mND)
+ MNCTK: +0.86 (mND)
- Chiều cao sóng trong khu vực là Hs = 0.7 (m)
13 I
Slide
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

4 NĂNG SUẤT LÀM HÀNG CỦA CÁC


THIẾT BỊ BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN
➢ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Cho thông số đội tàu dự kiến đến một bến cảng như sau:
STT Loại tàu thiết kế Chiều Chiều Mớn Thời gian giải phóng hàng
dài rộng nước tối đa yêu cầu (ngày đêm)
L (m) B (m) T (m)
1 Tàu hàng tổng hợp (hàng đóng 255 39 15.3 5
bao, kiện) 100,000 DWT

Lượng hàng dự báo qua cảng được cho trong bảng sau:
Loại hàng Tỷ lệ hàng lưu bãi (%) Tỷ lệ hàng không lưu Khối lượng hàng
bãi (%) (triệu tấn)
Hàng tổng hợp 90 10 7.1

14 I
BỘ MÔN CẢNG – CÔNG TRÌNH BIỂN

4 NĂNG SUẤT LÀM HÀNG CỦA CÁC


THIẾT BỊ BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN
➢ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Cho công suất kỹ thuật của thiết bị bốc xếp trên bến như sau:
STT Thiết bị Công suất kỹ thuật Pkt (T/h) Khẩu độ ray cần trục (m)

1 Cần trục vạn năng 450 12

Yêu cầu:
1. Tính toán và chọn số lượng thiết bị bốc xếp trên bến bao kiện. Giả
thiết hệ số khối lượng hàng hóa của tàu là 80%.
2. Tính toán và chọn số lượng bến bao kiện, biết hệ số không đồng
đều của lượng hang qua cảng (xét cho tháng căng nhất) là 1.2; và hệ
số bến bận lấy bằng 0.65.
3. Tính toán và chọn các thông số chính của bến như: chiều dài bến,
chiềều rộng bến, cao độ đáy bến và cao độ mặt bến.

15 I

You might also like