You are on page 1of 75

CHƯƠNG II

CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI


TRANSPORT MODALITIES
VẬN TẢI BIỂN
SEA TRANSPORTATION
Đặc điểm của vận tải biển

- Năng lực vận chuyển lớn


- Thích hợp cho việc vận chuyển tất cả các loại hàng hóa
- Chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường thấp
- Giá thành vận tải biển thấp
- Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
- Chịu chi phối bởi phong tục tập quán, chính trị.
- Tốc độ vận tải chậm
Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển
Tuyến đường
- Tuyến đường biển quốc tế
- Tuyến đường biển ven bờ
- Các kênh đào (Panama, Suzer, CRA...)
Cảng biển
- Hệ thống cảng biển miền Bắc
- Hệ thống cảng biển miền Trung
- Hệ thống cảng biển miền Nam
CẢNG BIỂN

L. Kuzma (1985) đã đưa ra khái niệm Cảng, đó là “một đầu mối
vận tải liên hợp mà ở đó có nhiều phương tiện vận tải khác nhau
chạy qua, đó là tàu biển, tàu sông, xe lửa, ô tô, máy bay và đường
ống. Ở khu vực cảng xuất hiện việc xếp dỡ hàng hoá hoặc sự lên
xuống tàu của khách hàng giữa các tàu biển và các phương tiện
vận tải còn lại – điều này có nghĩa là xuất hiện sự thay đổi phương
tiện vận tải trong vận chuyển hàng hoá và người”

Tại Việt Nam, theo điều 59 của Bộ luật Hàng Hải năm 2005 thì
Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng,
được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra,
vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện
các dịch vụ khác.
Một số cảng biển phổ biến trên các tuyến
Cảng Quốc gia Cảng Quốc gia
Shanghai Trung Quốc Shenzhen Trung Quốc
Singapore Singapore Hong kong Hong kong
Busan Hàn Quốc Ningbo Nhật CHINA
Quingdao Trung Quốc Guangzhou Trung Quốc
Dubai Ấn Độ Tianjin Trung Quốc
Rotterdam Hà Lan Port Klang Malaysia
Dalian Trung Quốc Kaohsiung Trung Quốc
Hamburg Đức Long Beach Mỹ
Antwerp Bỉ Xiamen Trung Quốc
Los Angeles Mỹ Tanjung Pelepas Malaysia
Yokohama Nhật Jebel Ali A Rập
Tàu biển

Tàu biển là một công trình kiến trúc nổi được dùng vào mục
đích khai thác trong hàng hải.

Các đặc trưng kỹ thuật tàu


- Tên tàu (Ship name)
- Cảng đăng kí của tàu (Port of Registry)
- Cờ tàu
- Chủ tàu (Shipowner)
- Người chuyên chở (Carrier)
+ Kích thước của tàu (Dimension of Ship):
- Chiều dài của tàu (Length over all)
- Chiều rộng của tàu (Breadth extreme)
+ Mớn nước (Draft/Draught)
- Mớn nước tối thiểu (Light Draft)
- Mớn nước tối đa (Loaded/Laden Draft)
- Trọng lượng của tàu (Displacement Tonnage)
+ Trọng lượng tàu không hàng (Light Displacement)
+ Trọng lượng tàu đầy hàng (Heavy Displacement)
- Dung tích đăng kí của tàu (Registered tonnage)
+ Dung tích đăng kí toàn phần (Gross Registered Tonnage)
+ Dung tích đăng kí tịnh ( Net Registered tonnage)
Trọng tải của tàu:
+ Trọng tải tịnh của tàu (NWT)
+ Trọng tải toàn phần của tàu (DWT)
Phân loại tàu
- Theo công dụng
+ Nhóm tàu chở hàng khô (Dry cargo Ship)
Tàu chở hàng bách hoá (General Cargo Ship)
Tàu container
Tàu chở hàng khô với khối lượng lớn
+ Nhóm tàu chở hàng lỏng (Track carrier)
Tàu chở hàng lỏng có t/chất tổng hợp
Tàu chở hàng lỏng có t/chất chuyên dùng
+ Nhóm tàu đặc biệt (Special Cargo Ship)
- Theo động cơ của tàu
Tàu động cơ hơi nước
Tàu động cơ dielzen
Tàu buồm
Tàu động cơ nguyên tử
- Theo cỡ tàu
Tàu nhỏ
Tàu trung bình
Tàu rất lớn VLCC (Very Large Crate Carrier)
Tàu cực lớn ULCC (Ultra Large Crate Carrier)
Tàu Paramax
Tàu Xuyemax
- Theo phương thức kinh doanh
Tàu chợ (Liner)
Tàu chạy rông (Tramp): Voyage Charter và Time
Charter
- Theo cờ tàu
Tàu treo cờ thường: national flag
Tàu treo cờ phương tiện: flag of convenience
- Theo cấu trúc của tàu
Tàu 1 boong
Tàu nhiều boong
Tàu đơn vỏ
Tàu 2 vỏ
- Theo tuổi tàu:
Tàu trẻ
Tàu trung bình
Tàu già
Các phương thức thuê tàu
Tàu chợ (Liner)
Thuê tàu chợ còn gọi là lưu cước tàu chợ (booking) là
phương thức thuê tàu trong đó người chủ hàng hoặc trực
tiếp thuê tàu hoặc thông qua môi giới (Brokers) yêu cầu chủ
tàu hoặc người chuyên chở giành cho mình thuê một phần
chiếc tàu để chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.
Cách thức thuê tàu chợ
Bước 1: tập trung hàng cho đủ số lượng quy định
Bước 2: Nghiên cứu lịch trình tàu chạy, lựa chọn hãng tàu
có uy tín, giá cước thấp và thời gian vận tải ngắn.
Bước 3: lấy booking note để giữ chỗ
Bước 4: Tập kết và đóng hàng vào container
Bước 5: Lấy vận đơn (B/L) khi giao hàng cho người vận
tải
Bước 6: Thông báo cho người mua về kết quả giao hàng
cho tàu
Tàu chuyến (Tramp)
Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu
hoặc đại diện của chủ tàu yêu cầu thuê một phần hay
toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hoặc
nhiều cảng xếp đến một hoặc nhiều cảng dỡ theo yêu cầu
của chủ hàng.
Các bước thuê tàu chuyến
Bước 1: Người thuê tàu nhờ người môi giới tìm tàu và hỏi
tàu
Bước 2: Chào tàu hỏi tàu của ng môi giới
Bước 3: Đàm phán giữa người môi giới và người cho thuê.
Bước 4: Người môi giới thông báo kết quả đàm phán cho
người thuê.
Bước 5: Kí kết hợp đồng giữa người thuê và người cho
thuê
Bước 6: Thực hiện hợp đồng
Các tuyến trong vận tải biển

Tuyến vận tải biển từ cảng đến cảng (Port to Port): liên
quan đến tuyến đường không cố định, theo thoả thuận giữa
chủ tàu và người thuê tàu với số lượng hàng hoá vận
chuyển nhiều, hàng khối lượng lớn, tính chất hàng hoá
tương đối đồng nhất.
Tuyến vận tải biển theo mô hình quả lắc (Pendulum):
được thực hiện trên lịch trình cố định, cảng xuất phát, các
cảng ghé và cảng đích cố định. Tuyến này có các điểm tại
một trong hai đầu cuối của quả lắc chỉ nối với nhau qua
tâm lắc. Về hình dáng tuyến vân tải này cũng gần giống
hình số 8, trong đó hai choỗi cảng hau đầu nối với nhau
qua tâm số 8.
Tuyến vận tải biển lập lại (End to End, Loop): cách thức
tương tự như tuyến quả lắc nhưng có điểm khác ở chỗ
cảng đích ở chiều đi sẽ là cảng xuất phát ở chiều quay lại
và cảng đích ở chiều quay lại chính là cảng xuất phát ở
chiều đi. Dạng đơn giản của tuyến dịch vụ này chỉ là vận
chuyển từ A đến B còn gọi là tuyến con thoi giữa hai cảng.
Tuyến vận tải biển vòng quanh thế giới hay tuyến toàn
cầu (Round the World, Global Service): là sự kết nối
các tuyến dịch vụ end to end thành một tuyến hoàn chỉnh
vòng quanh trái đất, nối liền ba luồng hàng chính hiện nay
trên thế giới là xuyên Thái Bình Dương, xuyên Đại Tây
Dương và Đông Á / Châu Âu..
VẬN TẢI THUỶ NỘI ĐỊA
INLAND WATERWAY
TRANSPORTATION
Đặc điểm vận tải thuỷ nội địa
+ Thuận tiện đối với mạng lưới có sông ngòi tự nhiên
+ Phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên như tuyến đường, luồng lạch,
thời tiết và vị trí địa lý
+ Có khả năng chuyên chở khối lượng hàng lớn và đa chủng loại.
+ Có thể kết nối với hệ thống vận tải trong vận tải đa phương thức
+ Giá thành thấp có tính cạnh tranh cao so với các phương thức vận
tải khác
+ Phương thức thân thiện với môi trường
+ Kích thước tàu bị hạn chế do độ sâu, nông của luồng lạch
+ Tốc độ chuyên chở thấp
Hệ thống các sông chính:
- Sông Đồng Nai
- Sông Soài Rạp
- Sông Sài Gòn
- Sông Vàm Cỏ (VCĐ Và VCT)
- Sông Tiền
- Sông Hậu
- Sông Mêkông
HỆ THỐNG LUỒNG ĐƯỜNG SÔNG KHU VỰC TPHCM
1. Các tuyến liên tỉnh:
• Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Tây (Đồng bằng sông Cửu
Long):
• Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Đông:
• Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh:
2. Các tuyến nối tắt và liên kết nội thành với khu vực cảng biển mới:
• Các tuyến nối tắt:
• Các tuyến nối kết nội thành - khu cảng biển Gò Dầu - Thị Vải:
• Các tuyến nối kết nội thành - khu cảng biển Hiệp Phước:
• Tuyến Vành Đai Ngoài:
3. Các tuyến nội thành:
• Tuyến Vành Đai Trong:
• Tuyến trục Đông - Tây:
• Các tuyến riêng lẻ:
4. Các tuyến liên kết nội thành vùng ven:
• Tuyến nội đô - ven đô hành trình:
• Tuyến nội thành - khu du lịch Cần Giờ hành trình:
Các tuyến liên tỉnh

Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Tây (Đồng bằng
sông Cửu Long):

Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau - Hà Tiên (Kiên Lương):


kênh Tẻ, kênh Đôi - rạch Ông Lớn - kênh Cây Khô - rạch Bà
Lào - sông Cần Giuộc - kênh Nước Mặn - sông Vàm Cỏ - kênh
Chợ Gạo (Cà Mau) - kênh Vấp Vò (Sa Đéc) - sông Hậu Giang -
Rạch Sỏi (Hậu Giang) - kênh Rạch Giá (Hà Tiên) - kênh Ba
Hòn - thị trấn Kiên Lương;
TUYẾN THỦY NỘI ĐỊA ĐI MIỀN TÂY QUA KÊNH CHỢ GẠO
Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Tháp Mười - Tứ
giác Long Xuyên:
kênh Tẻ, kênh Đôi - sông Chợ Đệm Bến Lức - sông
Thủ Thừa - kênh Đồng Tiến - sông Tiền - Vàm Nao -
sông Hậu - kênh Ba Thê - kênh Tám Ngàn;
CÁC TUYẾN LIÊN TỈNH: Tp. Hồ Chí Minh – các tỉnh miền
Tây (Đồng bằng sông Cửu Long)

Tuyến Tp. HCM – Cà Mau –


Hà Tiên (Kiên Lương)

Tuyến Tp. HCM – Đồng Tháp


Mười – Tứ giác Long Xuyên
Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa (Đồng Nai): Tuyến sông
Sài Gòn - sông Đồng Nai;
Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương (Thủ Dầu Một): sử dụng
luồng sông Sài Gòn ngược lên phía Bắc Thành phố tới Củ Chi, Hóc
Môn
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
RAIL WAY TRANSPORTATION
Đặc điểm vận tải đường sắt

Ưu điểm Nhược điểm


- Năng lực vận chuyển lớn - Đầu tư cơ sở kỹ thuật
- Tốc độ vận chuyển tương đối cao, thuận lợi cho hạ tầng khá tốn kém.
việc vận chuyển các mặt hàng tươi sống, thời vụ. - Hạn chế vận tải
- Giá thành trong vận tải đường sắt tương đối thấp. xuyên quốc gia. xuyên
- Vận tải đường sắt có khả năng vận chuyển suốt châu lục do không
ngày đêm, tính linh hoạt ổn định. thống nhất kích cở
đường ray.
- Ít phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, nên có thể đảm
đương việc chuyên chở liên tục, thường xuyên - Tính đều đặn kém.
đúng giờ và an toàn so với phương thức vận tải - Bị ảnh hưởng bởi
khác. Đây là ưu điểm nổi bật của vận tải đường sắt thiên tai, chiến tranh,
trong chuyên chở hàng hóa, giúp chủ hàng giao địch họa.
hàng đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng va tránh
được khiếu nại, kiện tụng sau này.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường sắt
+ Nhà ga: vị trí thuận lợi, có độ dốc và bán kính để quay vòng
+ Đầu máy và toa xe thuận tiện cho vận chuyển hàng hoá, hành khách
+ Đường ray có thể đặt trên mặt đất hay trong hầm và được thiết kế
theo tiêu chuẩn
Tây Âu, Mỹ và Bắc Mỹ tiêu chuẩn: 1435mm
Nga, Đông Âu, Mông Cổ, Belarus: 1520mm
VN, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia : 1000mm
Indonesia, Nhật Bản: 1067mm
Tuyến đường sắt xuyên Á: 1067mm
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
AIRWAY TRANSPORTATION
Đặc điểm vận tải đường hàng không

Ưu điểm Nhược điểm


- Tuyến đường trong vận tải đường - Giá thành vận tải cao.
hàng không là không trung, và hầu - Hạn chế vận tải các mặt
như là đường thẳng, không phụ hàng cồng kềnh, giá trị thấp,
thuộc vào địa hình, không phải đầu khối lượng lớn.
tư xây dựng. - Đầu tư xây dựng cơ sở vật
- Tốc độ vận tải cao, thời gian vận chất kỹ thuật tốn kém.
tải ngắn. - Tính linh hoạt kém.
- Vận tải an toàn.
- Cung cấp dịch vụ chất lượng cao.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không

Cảng hàng không/sân bay (Airport)

Theo điều 23, chương III, Luật Hàng Không Dân Dụng
VN 1992, cảng hàng không là một tổ hợp công trình
(sân bay, nhà ga, trang thiết bị, công trình mặt đất cần
thiết khác) được sử dụng cho máy bay đi và đến, thực
hiện dịch vụ vận chuyển hàng không
Máy bay (aircraft, airplane)

Là 1 loại thiết bị bay, hoạt động trên cơ sở tương tác với
không khí.
- Phân loại:
+ Căn cứ vào đối tượng chuyên chở
+ Căn cứ vào nước sản xuất máy bay chủ yếu
+ Căn cứ vào động cơ
+ Căn cứ vào số ghế
Các trang thiết bị xếp dỡ vận chuyển hàng hoá

ULD (Unit Load Devices): có kích thước tiêu chuẩn, phù
hợp với kích thước khoang máy bay và là một bộ phận
của máy bay.
Cước phí trong vận chuyển hàng không

• Phí vận chuyển hàng hoá đi khỏi sân bay


• Phí lưu kho lưu bãi
• Phí bảo hiểm
• Phí dịch vụ thu tiền của người nhận ở sân bay đến.
• Chi phí đóng gói lại hàng hoá
• Chi phí vận chuyển hàng đi tiếp trên các phương thức
vận tải khác
• Phí thu sau
• Chi phí liên quan tới các thủ tục hải quan
Trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở hàng không

Luật hàng không dân dụng VN năm 1992

• Hàng hoá và hành lý ký gửi: 20 USD/kg hay 9,07 USD/pound.


Hàng hỏng bao bì: 100 USD/bao bì
• Hàng hoá bị thất lạc: sau 14 ngày kể từ ngày hàng đáng lẽ phải
được giao → bồi thường như tổn thất toàn bộ nếu khách hàng
yêu cầu
• Hành lý xách tay: 400 USD/hành khách.
• 1 điểm đi/đến/dừng thuộc Hoa Kỳ: 1.250USD/hành khách.
• người vận chuyển HK phải hoàn lại người gửi hàng cước phí,
phụ phí vận chuyển số hàng hoá và hành lý ký gửi bị thiệt hại.
Luật hàng không dân dụng VN năm 2006
• Đối với hành khách:
+ 100.000 SDR/khách nếu tổn thất toàn bộ
+ 4.150 SDR/khách nếu vận chuyển chậm
• Đối với hành lý (ký gửi và xách tay): 1000 SDR/kg
• Đối với hàng hoá: 17 SDR/kg.
• SDR đổi sang VND theo tỷ giá chính thức của
NHNNVN
Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế

ICAO -International Civil Aviation Organization- tổ chức HK dân


dụng QT(1947)
IATA-International Air Transport Association- hiệp hội VT HKQT
(1945)
Công ước Vacxava năm 1929
Các văn bản sửa đổi bổ sung công ước Vacxava
- Nghị định thư Hague 1955 kí ngày 28/9/1955
- Công ước bổ sung công ước Vacxava kí tại Guadalajara (Mexico)
ngày 18/9/1961
- Hiệp định liên quan đến gia hạn của công ước Vacxava và nghị
định thư Hague, được thông qua tại Montreal 5/1966, →hiệp
định Montreal 1966.
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
ROAD WAY TRANSPORTATION
Đặc điểm vận tải đường hàng bộ

Ưu điểm Nhược điểm


- Tính linh hoạt và cơ động cao, ô tô nhỏ gọn - Cước vận tải cao
có khả năng hoạt động ở mọi nơi từ thành thị - Trọng tải nhỏ, chuyên chở
đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược. hàng hóa có khối lượng nhỏ
- Không bị lệ thuộc vào đướng xá, bến bãi. nên chi phí lớn.
- Có các quy trình kỹ thuật không quá phức - Vận chuyển trên đoạn đường
tạp như các phương tiện vận tải khác. ngắn.
- Thủ tục đơn giản. - Hệ số sử dụng thời gian thấp,
thường xuyên chạy không tải.
- Thời gian giao nhận hàng hóa nhanh chóng.
- Hạn chế mặt hàng chuyên
- Tốc độ vận chuyển khá cao. chở.
- Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện ít tốn - Phụ thuộc nhiều vào điều
kém.
kiện tự nhiên.
- Độ tin cậy cao.
Hiện trạng tuyến đường bộ Xuyên Á

Hạng Cấp I Cấp II Cấp III Dưới Loại Tổng Hiện


Nước cao cấp III khác trạng
cấp năm
km km km km km km km
Campuchia 0 0 610 1348 0 0 1958 2013
Indonesia 409 603 3045 0 0 34 4091 2010
Lào 0 0 244 2307 306 0 2857 2010
Malaysia 795 61 817 0 0 0 1673 2010
Myanmar 0 358 391 1605 1788 0 4140 2013
Philipine 0 17 27 2875 451 0 3367 2010
Singapore 11 8 0 0 0 0 19 2010
Thai Lan 182 3049 1723 155 2 0 5111 2008
Viet Nam 0 343 1829 3370 76 0 2585 2013
Tuyến đường bộ Xuyên Á

You might also like