You are on page 1of 4

Câu 1: Ý nghĩa kinh tế của cảng biển

Xuất phát từ việc cảng biển là một mắt xích trong dây chuyền hệ thống vận tải
quốc gia và quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng thể hiện trên một số
các mặt sau:

- Nó góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế của miền hậu phương, thúc đẩy sự phát
triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa
- Nó có ý nghĩa trong việc phát triển đội tàu biển quốc gia
- Là một trong những nguồn lợi khá quan trọng thông qua việc xuất khẩu các
dịch vụ tại chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanh
toán
- Cảng biến còn là nhân tố tăng cường hoạt động của nhiều cơ quan kinh
doanh và dịch khác như các cơ quan đại lý môi giới, cung ứng giám định, cơ
quan du lịch và dịch vụ khác.
- Cảng biển có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng thành phố cảng, tạo
ra những trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch, giải quyết
công ăn việc làm cho nhân dân thành phố cảng.

Ý nghĩa kinh tế của cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia
có cảng cũng như sự phát triển mọi mặt về kinh tế văn hóa của quốc gia đó.

Câu 2: Những nhân tố quyết định việc lựa chọn cảng


Chủ tàu, chủ hàng và đặc biệt là thị trường quyết định xu hướng phát triển của
buôn bán thế giới trong hiện tại, tương lai và quyết định việc hàng hóa có qua
cảng hay không.Vì vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cảng của chủ
tàu và chủ hàng bao gồm:

- Nhu cầu chung của thế giới về một loại hàng hóa nào đó
Vd: nhu cầu dầu mỏ giảm so với những năm bảy mươi và được thay thế bởi
các dạng năng lượng khác. Kết quả là thừa tấn trọng tải tàu dầu và các cảng
biển không sử dụng hết khả năng.
- Chất lượng dịch vụ vận tải quốc tế chung: Nếu cảng hoạt động với hiệu suất
thấp, đặc biệt là các nguyên nhân liên quan đến nhân lực, thời gian tàu ở
cảng, không có công nghệ bốc xếp hiện đại, thì chắc chắn lượng hàng hóa
qua cảng sẽ giảm.
- Sự cạnh tranh giữa các cảng: Bao gồm biểu phí, thời gian xếp dỡ, thời gian
giao hàng, thời gian làm việ, thiết bị bốc xếp.... Bên cạnh đó, các cảng sẽ
đưa ra các chính sách hấp dẫn nhằm lôi kéo các hãng tàu ghé cảng mình.
- Cấu trúc của biếu phí cảng: Một số cảng có mức phí mềm dẻo và đưa ra mức
phái theo khối lượng hàng qua cảng.
- Ảnh hưởng của tình hình chính trị và điều tiết của Chính phủ đối với khác
hàng nào đó hoặc bắt buộc chỉ được qua một cảng nào đó. Do đó người gửi
hàng không có quyền lựa chọn cảng. Hoặc chính phủ có thế có chính sách
nhằm ưu tiên cho đội tàu quốc gia.
- Chi phí vận chuyển chung: ví dụ 2 cảng có cước phí giống nhau nhưng lại ở
cách nhau 100km. Cẳng A gần nơi giao hàng hóa của người gửi hàng hợn
cảng B. Như vậy Cảng A có tính hấp dẫn hơn cảng B trừ khi cảng B giảm
cước phí để đảm bảo chi phí vận chuyển chung ngang bằng hoặc thấp hơn so
với cảng A.
- Điều kiện khí tượng thủy văn: Sương mù, thủy triều ảnh hưởng đến việc tàu
ra vào cảng, hoặc một số cảng bị đóng băng trong mùa đông .
- Điểm bắt đầu hoặc kết thúc của hàng hóa: Ảnh hưởng đến chi phí vận
chuyển chung
- Bản chất và số lượng của hàng hóa : Những hàng hóa đặc biệt thường phải
sử dụng cảng chuyên dụng vì chúng yêu cầu thiết bị bốc xếp và cầu tàu
chuyên dụng, số lượng hàng hóa lớn cũng yêu cầu các thiết bị đặc chủng để
có thể làm hàng nhanh hơn....
- Dạng vận tải nội địa: Có thể là đường bộ, đường sắt hoặc đường thủy. Nếu
hàng hóa về cơ bản được vận chuyển bằng đường sắt thì cảng nào có hệ
thống đường sắt sẽ có ưu thế.
- Chi phí nhiên liệu và lệ phí cảng
- Các điều kiện khác của cảng phục vụ cho người gửi hàng, chủ tàu, đại lý,
sửa chữa, tàu đẩy hoặc kéo, hải quan....
- Các thỏa thuận giữa cảng với các nghiệp đoàn tàu chợ, tàu chuyến, chủ hàng
 ảnh hưởng của những nhân tố cơ bản trên có thể thay đổi tùy theo từng
trường hợp cụ thể. Đặc biệt là chi phí vận tải chung, cơ sở vật chất của cảng
và hiệu quả chung của cảng.
Câu 3: Khu vực ảnh hưởng của cảng
Bao gồm vùng hậu phương của cảng và vùng tiền phương của cảng:

Tiêu chí Tiền phương Hậu Phương


1 Khái Là miền phía bên kia Là vùng nội địa nằm phía
niệm đại dương, phản ánh sau cảng, là vùng mà từ đó
miền hậu phương phía sản phẩm đc đưa tới cảng để
bên kia bờ biển, hay là vận chuyển, là vùng mà
địa phận phía bên cảng phục vụ cho việc XK,
ngoài cảng mà từ đó NK hàng hóa
khối lượng hàng hóa
đc thu hút tới cảng
trong 1tgian nhất định
thông qua vận tải
đường biến
2.Phân - Vùng biển: là khu - MHP chính: miền cung
loại vực đc tiến hành vận cấp hàng hóa đến cảng và
tải đường biển cảng cung cấp hàng hóa

- Vùng dất liền: là khu - MHP cạnh tranh: là khu


vực thuộc địa phận bên vực các cảng có thể cạnh
kia bờ biển với hệ tranh nhau trong việc cung
thống vận tải ở đó, cấp các dịch vụ tới khách
đồng thời ở đó hình hàng
thành tiềm lực về hàng
hóa chủ động hay bị
động
3.Đặc Mang tính thương mại
điểm - Phản ánh khối lượng - Có tầm qtrọng lớn vì liên
hàng hóa vận chuyển quan đến các hđộng kinh tế
đến và đi của cảng
- Phản ánh nguồn lực
của cảng biển: CSHT
và nguồn nhân lực

- Phản ánh mqh về


kinh tế với các khu
vực của miền tiền
phương của cảng ấy
4.Quy Vĩ mô:chính sách Vị trí địa lí

Vi môn :trình độ đao Vận tốc chi phí
tạo chuyên môn phát
triển khoa học kĩ thuật

5.Ý - Phản ánh kinh tế của Đóng vai trò quan trọng
nghĩa 1 quốc gia đvới sự ptriển của 1cảng: là
nơi hàng hóa tới cảng
- Phản ảnh mqh chính
trị, ngoại giao với các - Khi 1MHP ptriển => KT
nước trong khu vực và MHP ptriển => tạo nhiều
trên thế giới nguồn hàng tới cảng, CSHT
gthông MHP ptriển => vận
tốc nhanh, tgian vận chuyển
hàng hóa đến cảng nhanh
=> chi phí giảm => thúc đẩy
sự ptriển của cảng => ptriển
KT của MHP, cung cấp
công ăn việc làm cho ng
lđộng.

You might also like