You are on page 1of 6

Câu 5: Nguyên tắc gia nhâ ̣p Hô ̣i bảo hiểm P&I?

Khi vào hội các hội viên mới phải tán thành nguyên tắc tương hỗ của hội. Muốn
tham gia hội các chủ tàu phải kê khai vào mẫu đơn chung để ban quản lý hoặc ban
giám đốc và hội xét. Nội dung mẫu đơn gia nhập hội , phải nói rõ tên, địa chỉ chủ
tàu, các điều kiện khác chủ tàu phải tham gia bảo hiểm thân tàu và hội đòi hỏi phải
xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu. Khi tham gia hội đồng bảo hiểm với
hội, hội viên có thể ký hợp đồng bảo hiểm theo đúng quy tắc thể lệ bảo hiểm của
hội hoặc có thể thêm bớt một vài điểm trong quy tắc có hiệu lực từ 12h trưa ngày
20/2 hàng năm đến 12h trưa ngày 20/2 của năm đó.

Nếu chủ tàu hoặc tàu mới tham gia bảo hiểm P&I với hội thì hợp đồng có hiệu lực
bắt đầu từ 12h trưa ngày bắt đầu tham gia đến hết 12h trưa ngày 20/2 của năm tiếp
theo đó.

Tuy nhiên hô ̣i cũng có thể đình chỉ công tác của hô ̣i viên khi:

Tàu đem bán cho người khác, tàu thay đổi quốc tịch, mất tích, hô ̣i viên chết

Tàu bị phá huy hoàn toàn

Hô ̣i viên không nô ̣p phí hoă ̣c chủ tàu nhượng quyền sở hữu cho người khác hoă ̣c
cầm cố, thế chấp không có bảo lãnh.

Câu 6: Tổ chức và quản lý của hô ̣i bảo hiểm P&I?

Hô ̣i P&I thường là mô ̣t tổ chức có tư cách pháp nhân. Tổ chức này có thể là mô ̣t
công ty hữu hạn hay mô ̣t công ty tổ hợp. Mỗi mô ̣t hô ̣i thường có từ 100 đến 200
hô ̣i viên là các chủ tàu của trên dưới 100 nước trên thế giới.

Cơ quan quyền lực cao nhất của hô ̣i là hô ̣i đồng giám đốc. Tất cả các vấn đề thể lê ̣,
chính sách, viê ̣c giải quyết bồi thường cho các hô ̣i viên đều do hô ̣i đồng giám đốc
quyết định.

Cơ quan thường trực giải quyết công viê ̣c hàng ngày giúp hô ̣i đồng giám đốc ở các
hô ̣i có thể tổ chức theo 2 hình thức:

Mô ̣t là ban giám đốc đứng đầu là mô ̣t chủ tịch và mô ̣t phó chủ tịch giúp viê ̣c. Ban
giám đốc do hô ̣i đồng giám đốc bầu ra và thường các giám đố là những chủ tàu có
đô ̣i thương thuyền loại lớn nhất trong hô ̣i. Vì vâ ̣y viê ̣c giải quyết các công viê ̣c
hàng ngày của ban giám đốc thường có lợi hơn cho những chủ tàu có đô ̣i tàu lớn và
bất lợi cho chủ tàu có đô ̣i tàu nhỏ, ít được bình đẳng và khách quan.

Hai là ban quản lý đứng đầu là chủ tịch và mô ̣t phó chủ tịch giúp viê ̣c. Ban quản lý
do hô ̣i đứng ra thuê mướn tuyển dụng những người có năng lực để làm viê ̣c. Cách
giải quyết công viê ̣c hàng ngày của ban quản lý được công bằng bình đẳng khách
quan hơn.

Ngoài ra mỗi hô ̣i còn sử dụng mô ̣t mạng lưới các đại diê ̣n của mình ở các nước.
Thường mỗi hô ̣i có đến 300 cơ sở nhâ ̣n làm đại diê ̣n cho hô ̣i trên 100 nước khác
nhau. Những người làm đại diê ̣n cho hô ̣i là những luâ ̣t sư giỏi và hiểu biết luâ ̣t lê ̣
địa phương và luâ ̣t quốc tế, có nghiê ̣p vụ chuyên môn vững vàng sẵn sàng giúp đỡ
các chủ tàu, ban quản trị, ban giám đốc trong khi xảy ra sự cố.

Câu 7: Hoạt động giúp đỡ của Hội bảo hiểm P&I đối với chủ tàu?

- Sự giúp đỡ của hội là yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết của hội đối
với hội viên, nó không chỉ nhằm phòng ngừa các thiệt hại phát sinh trách
nhiệm đối với chủ tàu mà còn giản thiểu thiệt hại đó để hạn chế chi phí thấp
nhất mà hội phải bỏ ra.
- Hội hoạt động trên nguyên tắc tương hỗ cân bằng các khoản thu chi của hội.
Như vậy mọi khoản thu chi của hội như bồi thường tổn thất, chi quản lý, chi
giúp đỡ các hội viên đều do tất cả các thành viên trong hội phải góp tiền để
bồi thường tổn thất cho hội viên đó và ngược lại. Chính vì vâ ̣y hoạt đô ̣ng của
hô ̣i không nhằm mục đích kinh doanh, không kiếm lãi với các hô ̣i viên mà
sự giúp đỡ của hô ̣i là mô ̣t yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết của hô ̣i
đối với hô ̣i viên, nó không chỉ nhằm phòng ngừa các thiê ̣t hại phát sinh trách
nhiê ̣m đối với chủ tàu mà còn giảm thiểu thiê ̣t hại đó để hạn chế chi phí thấp
nhất mà hô ̣i phải bỏ ra. Vì vâ ̣y sự giúp đỡ của hô ̣i là mô ̣t hoạt đô ̣ng mang
tính nghiê ̣p vụ.
- Sự giúp đỡ của hô ̣i còn được thể hiê ̣m ở viê ̣c bồi thường, khắc phục thiê ̣t hại
nhằm giảm trách nhiê ̣m thể hiê ̣n ở chỗ: hô ̣i không chỉ trả tiền cho chủ tàu để
trả cho người thứ 3 mà còn giả quyết ngay trách nhiê ̣m phát sinh tiếp theo,
thực hiê ̣n công tác bình thường mô ̣t cách nhanh chóng vừa để chủ tàu khắc
phục hoạt đô ̣ng kinh doanh, vừa giảm trách nhiê ̣m tiếp theo.
 Công tác bồi thường nhanh chóng, giảm gánh nă ̣ng cho chủ tàu.
- Bảo lãnh giải phóng tàu: đây được xem như sự cứu cảnh đối với chủ tàu
trong trường hợp tàu bị bắt vì lý do dân sự. Ngoài ra tính tương hỗ của hô ̣i
còn được phát triển ở sự giúp đỡ của hô ̣i đối với các thành viên về mă ̣t dân
sự, hình sự, trong các trường hợp thuyền viên bị tai nạn, ốm, chết.
Vd: thuyền viên ốm phải đưa đi viê ̣n cấp cứu, điều trị, nhâ ̣p viê ̣n và chi trả
viê ̣n phí.
- Hô ̣i phổ biến pháp luâ ̣t, tâ ̣p huấn nghiê ̣p vụ, cung cấp thông tin, câ ̣p nhâ ̣t
thường xuyên những sự thay đổi
- Tổ chức giám định nhanh chóng để xác định nguyên nhân nhằm giảm bớt
tổn thất.

Câu 8: Những trường hợp mă ̣c nhiên chấm dứt hiêụ lực của bảo hiểm P&I?

Theo nguyên tắc hô ̣i không cho phép chủ tàu cầm cố, chuyển nhượng tàu được bảo
hiểm P&I cho người khác nếu không có sự đồng ý của hô ̣i. Hiê ̣u lực bảo hiểm sẽ
chấm dứt khi hô ̣i viên chết, bị phá sản hoă ̣c mất trí. Ngày chấm dứt hiê ̣u lực bảo
hiểm được quy định cụ thể đối với từng trường hợp sau:

- Khi đem tàu bán thì bảo hiểm chấm dứt vào ngày thông báo tin cho hô ̣i biết.
- Tàu mất tích thì bảo hiểm sẽ đình chỉ vào ngày hô ̣i nhâ ̣n được tin chính
quyền địa phương công bố mất tích.
- Nếu hô ̣i viên là các nhân thì ngày đình chỉ bảo hiểm là ngày hô ̣i viên chết
hoă ̣c ngày tòa án ra lê ̣nh quản lý tài sản do bị phá sản hoă ̣c mắc nợ.
- Nếu hô ̣i viên là công ty thì bảo hiểm đình chỉ trong trường hợp công ty đó
đang giải quyết vấn đề tồn tại mà buô ̣c phải giải tán.

Ngoài ra hô ̣i viên có quyền ra khỏi hô ̣i nhưng phải thông báo bằng văn bản cho hô ̣i
biết trước ít nhất là 30 ngày. Hô ̣i cũng có quyền quyết định đình chỉ đối với hô ̣i
viên:

- Khi hô ̣i viên khoong thanh toán khoản nợ (phí bảo hiểm) cho hô ̣i.
- Chủ tàu nhượng quyền sở hữu cho người khác, cầm cố hoă ̣c thế nợ không có
bảo lãnh.
- Tàu bị thay đổi cờ, quốc tịch
- Tàu bị tổn thất toàn bô ̣, coi như tổn thất toàn bô ̣, tổn thất toàn bô ̣ về thương
mại
Câu 17: Trách nhiêm
̣ của bảo hiểm P&I về rủi ro đâm va tàu biển?

- Đâm va trong bảo hiểm P&I bao gồm:


+ đâm va giữu tàu với tàu
+ đâm va giữa tàu với công trình ( cố định)
+ đâm va giữa tàu với các vâ ̣t thể (không phải công trình) thuô ̣c di sản
 Tùy từng dạng đâm va đó mà chủ tàu phải chịu trách nhiê ̣m về những
thiê ̣t hại đó.
- Trách nhiê ̣m đâm va giữa tàu với tàu: trong mô ̣t tai nạn đâm va, bảo hiểm
P&I gánh chịu bồi thường phần trách nhiê ̣m đâm va mà phía người bảo hiểm
thân tàu chưa bồi thường hết cho chủ tàu. Hô ̣i giải quyết bồi thường cho các
khoản sau:
+ ¾ trách nhiê ̣m đâm va thuô ̣c về bảo hiểm thân tàu, ¼ trách nhiê ̣m đâm va
còn lại sẽ do bảo hiểm trách nhiê ̣m dân sự chủ tàu chịu.
+ phần trách nhiê ̣m vượt quá ¾ số tiền bảo hiểm thân tàu, nghĩa là phần vượt
quá giới hạn trách nhiê ̣m của người bảo hiểm thân tàu nên chủ tàu không
được bồi thường thì hô ̣i sẽ bồi thường.
+ hô ̣i còn bồi thường trách nhiê ̣m thương tâ ̣t, chết chóc, nằm điều trị, hồi
hương, cử người thay thế khi người trên hai tàu bị nạn trong đâm va. Tất
nhiên phần trách nhiê ̣m đối với con người trên tàu khác chủ tàu gánh vác tùy
theo mức đô ̣ lỗi đâm va của mình và ngược lại trách nhiê ̣m đối với con
người trên tàu được bảo hiểm cũng được chủ tàu khác gánh vác bồi thường.
Những viê ̣c này sẽ làm giảm số chi bồi thường của hô ̣i.
+ ngoài ra hô ̣i cũng sẽ chịu trách nhiê ̣m với những trách nhiê ̣m bị loại trừ
theo đơn bảo hiểm thân tàu.
+ hô ̣i bồi thường trách nhiê ̣m của chủ tàu đối với vụ ô nhiễm dầu do hâ ̣u quả
đâm trong giới hạn trách nhiê ̣m của hô ̣i là 1tỷ USD.
- Trách nhiê ̣m trong các vụ đâm va ( tàu- công trình, tàu- vâ ̣t thể).
Cũng như trách nhiê ̣m đâm va đối với tàu, hô ̣i bồi thường cho chủ tàu cả
trường hợp phát sinh trách nhiê ̣m của họ khi tàu được bảo hiểm đâm va với
các tài sản vâ ̣t thể khác. Trong trường hợp này hầu như tàu có lỗi toàn bô ̣ vì
những vâ ̣t thể tài sản bị đâm va thường là cố định.
Hô ̣i bồi thường trách nhiê ̣m của chủ tàu khi tàu đâm va làm hư hỏng thiê ̣t
hại các tài sản vâ ̣t thể sau:
+ cầu cảng hoă ̣c các công trình kiến trúc của cảng
+ kè cống hoă ̣c các công trình trên sông hoă ̣c kênh đào như cầu, đèn hiê ̣u.
Các tài sản khác ở trên bờ hoă ̣c dưới nước, cố định hoă ̣c di đô ̣ng như đèn
biển, phao....
Số tiền được giải quyết bồi thường bao gồm giá trị thiê ̣t hại của tài sản bị
đâm va và thiê ̣t hại kinh doanh trong thời gian không đưa tài sản bị hư hại
vào sử dụng.

Câu 18: Trách nhiêm ̣ theo luâ ̣t định của chủ tàu đối với rủi ro ốm đau,
thương tâ ̣t, chết chóc của thuyền viên và những người làm công khác? Trách
nhiêm
̣ của bảo hiểm P&I đối với loại rủi ro này?

- Trách nhiê ̣m về ốm đau, thương tâ ̣t, chết chóc theo luâ ̣t định thì chủ tàu phải
có trách nhiê ̣m trong các trường hợp ốm đau, thương tâ ̣t, chết chóc của
thuyền viên và những người làm thuê theo hợp đồng cho chủ tàu hoă ̣c những
người không thường xuyên ở trên tàu bị tai nạn do sự bất cẩn của người làm
thuê hay đại lý của chủ tàu gây ra. Những người chủ tàu phải chịu trách
nhiê ̣m với họ là: sỹ quan thủy thủ, thuyền viên, công nhân bốc xếp, hành
khách đi trên tàu và người thứ ba khác theo tòa án phán xử.
- Trách nhiê ̣m theo luâ ̣t định của chủ tàu đối với rủi ro ốm đau, thương tâ ̣t,
chết chóc của thuyền viên được quy định trong bô ̣ luâ ̣t hàng hải Viê ̣t Nam
2015 và bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng 2012.
- Trách nhiê ̣m theo luâ ̣t định của chủ tàu đối với rủi ro ốm đau, thương tâ ̣t,
chết chóc của những người làm công khác như công nhân làm hàng, bốc
xếp...được quy định trong hợp đồng lao đô ̣ng => tuy nhiên dù theo luâ ̣t hay
theo hợp đồng lao đô ̣ng đi chăng nữa khi công nhân đang làm viê ̣c bị tai nạn
(VD: công nhân đang làm hàng bị mã cẩu rơi vào đầu thì trách nhiê ̣m sơ
cứu, cấp cứu thì chủ tàu phải là người triển khai để cứu người). Tuy nhiên
nếu trường hợp người công nhân bị ốm phải nhâ ̣p viê ̣n thì đơn vị sử dụng lao
đô ̣ng là người phải có trách nhiê ̣m đối với người lao đô ̣ng, cụ thể là đối với
công nhân.
- Trách nhiê ̣m của bảo hiểm P&I đối với loại rủi ro này:
+ trách nhiê ̣m của bảo hiểm P&I đối với ốm đau, thương tâ ̣t bao gồm:
Chi phí cho viê ̣c điều trị:sơ cứu, cấp cứu, di chuyển bằng phương tiê ̣n.
Chi phí thuốc men
Chi phí phẫu thuâ ̣t
Chi phí chăm sóc y tế
Lương nghỉ ốm: khi thuyền viên nghỉ ốm mức lương được hưởng bao nhiêu
phần trăm sẽ được quy định trong luâ ̣t lao đô ̣ng
Chi phí thay thế.
 Lưu ý: tất cả các chứng từ, hóa đơn phải hợp pháp và hợp lý

+ trách nhiê ̣m của bảo hieemrP&I đối với chết chóc bao gồm các chi phí
sau:

Khi thuyền viên chết có chi phí bảo quản thi hài

Chi phí xác định thi hài của nạn nhân thông qua giám định ADN

Chi phí đưa nạn nhân về địa phương, sau khi nạn nhân được đưa về địa
phương thì người nhà nạn nhân phải lên xã, phường xin đưa nạn nhân về.

Chi phí mai táng

Chi phí trợ cấp: đó là trường hợp người chết để lại cho hàng thừa kế thứ nhất
mà sự sống của họ phụ thuô ̣c vào tiền của người chết ( trẻ chưa thành niên).

 Lưu ý: tất cả các chứng từ, hóa đơn phải hợp pháp và hợp lý.

You might also like