You are on page 1of 56

CHUYÊN ĐỀ 2:

TÌM HIỂU VỀ CẢNG


BIỂN VÀ CÁC ICD
NHÓM 2
THÀNH VIÊN NHÓM

1 Hà Tiến Dưỡng Nam - 2154010101

2 Võ Lâm Thuỳ Ngân - 2154010102

3 Trần Lê Nghĩa - 2154010104

4 Bùi Thị Đan Ngọc - 2154010105

5 Nguyễn Khánh Ngọc - 2154010106


NỘI DUNG

Khái niệm, phân loại, cơ sở vật


chất kĩ thuật của cảng biển

Ti ề n đ ề k i n h t ế , k ĩ t h u ậ t x â y
dựng cảng

Ti ề n p h ư ơ n g , h ậ u p h ư ơ n g c ủ a
cảng biển
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI,
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ
THUẬT CỦA CẢNG BIỂN
Cảng biển bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết
cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng
hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác.
Việt Nam có: 251 bến cảng với khoảng 88km chiều
dài cầu cảng,18 khu neo đậu, chuyển tải, tổng công
suất thiết kế khoảng 543,7 triệu tấn hàng/năm
 Nhóm 1: Các cảng biển phía Bắc

 Nhóm 2: Các cảng biển Bắc Trung Bộ


NHÓM
 Nhóm 3: Các cảng biển Trung Trung Bộ
CẢNG
BIỂN  Nhóm 4: Các cảng biển Nam Trung Bộ

 Nhóm 5: Các cảng biển Đông Nam Bộ

 Nhóm 6: Các cảng biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Theo tiêu chuẩn địa lý.

Theo đặc điểm xây dựng PHÂN


LOẠI
Theo tiêu chuẩn độ lớn của vùng CẢNG
hậu phương mà cảng phục vụ. BIỂN

Theo tiêu chuẩn đặc trưng khai


thác của cảng.
Căn cứ vào địa hình của bờ vùng nước có thể
TIÊU phân biệt các cảng biển theo các loại sau:
CHUẨ
N ĐỊA • Cảng trên sông sâu trong nội địa

• Cảng trên cửa sông

• Cảng trên vịnh

• Cảng trong vùng nước kín

• Cảng trên bờ biển tự nhiên

• Cảng trên bán đảo ven bờ


• Nhóm 2: Cảnh nằm trên
ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG bờ của vịnh, có đê chắn
• Nhóm 1 : Cảng nằm sóng nhân tạo
trong vịnh tự nhiên có • Nhóm 3: Cảng nằm trên
cửa thông với biển, được
bờ biển, có khu nước sâu
che chắn bởi cấu tạo địa
cho tàu.
hình tự nhiên bằng
những bán đảo đối đầu • Nhóm 4 : Cảng trên sông
với nhau và có những không xa biển, không có
mũi làm thành những đê công trình bảo vệ nhân tạo.
chắn sóng tự nhiên. Bến
thường được xây dựng • Nhóm 5: Cảng trên sông có
theo dọc bờ hoặc thẳng các âu cho tàu.
góc với bờ
ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG

• Nhóm 6: Cảng trên sông có các công trình


chắn sóng.

• Nhóm 7: Cảng nằm trên kênh đào

• Nhóm 8: Cảng không có


thiết bị chắn sóng bảo vệ,
cầu bến chạy dài ra biển,
xa bờ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG HẬU PHƯƠNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢNG:

THEO • Vùng kém phát triển, tiềm lực công


TIÊU nghiệp còn yếu.
CHUẨN • Cảng địa phương
• Vùng phát triển công nghiệp và các
ĐỘ LỚN
CỦA lĩnh vực kinh tế khác. Phân loại:
• Cảng khu vực
VÙNG
HẬU - Cảng có hậu phương kinh tế chưa
PHƯƠNG • Cảng quốc tế
mạnh xuất hàng nông sản và khoáng
MÀ CẢNG sản.
PHỤC VỤ
-Cảng có vùng hậu phương phát triển,
có lượng lưu thông hàng hóa lớn.
CẢNG ĐỊA PHƯƠNG
•  Là cảng biển quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế-
xã hội của vùng, địa phương.

• Cảng biển Quảng Bình, gồm các khu bến chức năng:
 Khu bến Hòn La là bến chính, phục vụ trực tiếp cho Khu kinh tế Hòn La, kết
hợp tiếp chuyển hàng cho Lào, Đông Bắc Thái Lan; có bến tổng hợp cho tàu
trọng tải từ 10.000 đến 30.000 tấn; bến chuyên dùng cho tàu trọng tải đến 70.000
tấn nhập than cho nhiệt điện Quảng Trạch, bến chuyên dùng phục vụ các nhà
máy xi măng trong khu vực tiếp nhận tàu trọng tải đến 30.000 tấn.
 Các bến địa phương vệ tinh cho tàu trọng tải từ 1.000 đến 3.000 tấn tại sông
Gianh.
CẢNG KHU VỰC
•  Là cảng biển chuyên dùng phục vụ chủ yếu cho hoạt động của doanh
nghiệp.
• Cảng biển Cà Mau bao gồm:

 Bến cảng Hòn Khoai (đảo Hòn Khoai), bến cảng tổng hợp tiềm năng phát triển
có điều kiện phụ thuộc vào nhu cầu và năng lực của nhà đầu tư.

 Khu bến Sông Đốc tiếp nhận tàu có trọng tải đến 3.000 tấn, phục vụ trực tiếp
khu công nghiệp Sông Đốc; có bến cảng tổng hợp, hàng rời, hàng lỏng, khí và
bến khách.

 Khu bến Năm Căn phạm vi quy hoạch: Vùng đất và vùng nước bên phải luồng
Năm Căn (trên sông Cửa Lớn, đoạn từ thị trấn Năm Căn ra phía cửa Bồ Đề).
Có thể tiếp nhận cỡ tàu có trọng tải đến 5.000 tấn; có bến cảng tổng hợp, hàng
rời, hàng lỏng, khí và bến khách, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà
Mau.
CẢNG QUỐC TẾ:
•  Là cảng biển đặc biệt quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế-xã hội
của cả nước hoặc liên vùng. Đối với cảng biển loại I có vai trò là cảng cửa ngõ hoặc
Cảng biển Hải Phòng:  là cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế, kết
cảng trung chuyển quốc tế, phục
hợp vụphục
cho việc
vụ phát
mụctriển
tiêukinh
trungtế-xã hội củaquốc
chuyển cả nước
tế. gồm các khu bến chức năng:
– Khu bến Lạch Huyện: khu bến chính của cảng, chủ yếu làm hàng tổng
hợp, tiếp nhận được tàu trọng tải 100.000 tấn, tàu container có sức chở
8.000 TEU; có khả năng kết hợp làm hàng trung chuyển quốc tế. Cơ sở hạ
tầng, công nghệ bốc xếp, … hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.

– Khu bến Đình Vũ : khu bến cảng tổng hợp, container trên tuyến biển
gần, có bến chuyên dùng, tiếp nhận tàu trọng tải đến 20.000 tấn và các
tàu có trọng tải lớn hơn.

– Khu bến sông Cấm: bến cảng tổng hợp địa phương, cho tàu trọng tải từ
5.000 đến 10.000 tấn và các tàu trọng tải lớn hơn giảm tải phù hợp với
điều kiện hành hải; không phát triển mở rộng, chuyển đổi công năng các
bến nằm trong nội thành;

– Bến cảng Nam Đồ Sơn là cảng tiềm năng, phát triển có điều kiện, phục
vụ quốc phòng, an ninh.
Cảng biển Cà Mau

Cảng biển Quảng Bình Cảng biển Hải Phòng


Việc phân chia cảng dựa vào đặc trưng khai thác
của cảng, đồng thời kết hợp với đặc điểm kinh tế
của vùng hậu phương. Gồm 3 loại cảng: THEO TIÊU
CHUẨN ĐẶC
TRƯNG KHAI
• Cảng tổng hợp THÁC CỦA
• Cảng chuyên dụng CẢNG

• Cảng cung ứng


• Cảng tổng hợp được đánh giá về nhiều mặt: điều kiện tự nhiên, mức độ
• thuận tiện về
Cảng tổng hợpmặt
phảigiao thôngtrong
là cảng với hậu phương,
mọi lúc có thểsốtiếp
lượt tàutàu
nhận xuất phát
khách
trong vậnhàng
hay tàu tải thường
với kếtkì,cấumức độlượng
khối tranghàng
bị kĩ hóa
thuậtkhác
của nhau.
các phương
Cùng vớitiện
xếp
khốidỡlượng
các loại
hànghàng,
hóa vàdiện tíchkhách
hàng kho, số lượng
khác phương
nhau, nhữngtiện
yêucơcầu
giới
củacố
định
chúngvà cũng
di động,
khácthiết
nhaubị kĩ
màthuật,
càngxưởng sửa chữa,…
phải thỏa mãn nhanh chóng, rẻ và
CẢNG kịp thời những yêu cầu đó.
TỔNG
=> Hầu hết các cảng tổng hợp lớn đều nằm trên các tuyến cố định của
HỢP các luồng hàng, có bộ máy khổng lồ về tổ chức xếp dỡ, cung ứng, sửa
chữa, thông tin, thương mại và giải trí, nằm đạt tín nhiệm cao nhất.

CẢNG CHUYÊN DỤNG • Cảng chuyên dụng là cảng có đặc thù về mặt thương mại: chỉ
xếp dỡ duy nhất hoặc thường xuyên nhất đối với 1 mặt hàng,
một nhóm các mặt hàng nhất định.
• Cảng chuyên dụng có thể là cảng xuất hoặc nhập. Các cảng
chuyên dụng thường có tính chất là các trung tâm xuất với kết
cấu mặt hàng đơn điệu theo tính chất kinh tế của vùng hậu
phương của cảng:
- Trước hết đó là các cảng cung cấp nguyên liệu với mức luân
chuyển rất lớn. Song đồng thời không phải luôn luôn là các
cảng lớn.
- Về cơ bản, cảng chuyên dụng là các bến để tàu vào lấy
những mặt hàng nhất định. Có thể cảng chuyên dụng là tiền
thân của 1 kiểu cảng trong tương lai, một kiểu cảng hoàn
toàn không phụ thuộc vào thành phố cảng, một căn cứ xếp
dỡ ngày càng được cơ giới hóa và tự động hóa cao.
• Có thể chia cảng chuyên dụng ra thành 2 nhóm: cảng chuyên
dụng xuất và cảng chuyên dụng nhập
• Cảng cung ứng là cảng chuyên dụng đặc biệt, nơi để tàu
nhận thêm nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt, và có thể
tiến hành sửa chữa tàu. Các cảng cung ứng phải được
trang bị các thiết bị rót hàng có năng xuất cao để giải
phóng nhanh các tàu, giảm thời gian đổ bến cho tàu.

• Các cảng cung ứng quan trọng là các cảng nằm trên đảo,
các tuyến vận tải ở xa lục địa có nhiều tàu chạy qua.
Những cảng này có ý nghĩa thương mại quan trọng.

• Cảng cung ứng đặc biệt quan trọng đối với các tuyến
vận tải xa. Trên tuyến từ cảng Tây Âu đến các cảng của
CẢNG CUNG ỨNG Mỹ trên bờ đại Tây Dương, khoảng cách thường không
lớn nên các tàu thường lấy dầu ở cảng đi hoặc tại cảng
đích
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN

Vùng nước của cảng: được giới hạn để thiết lập


vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo
đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa
tiêu, vùng kiểm dịch, luồng hàng hải và xây dựng các
công trình phụ trợ khác.
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN

Khu neo đậu: là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền neo đậu chờ cập
cầu, cập kho chứa nổi, chờ đi qua luồng hoặc thực hiện các dịch vụ khác.

Chức năng: • Đáp ứng nhu cầu neo đậu chờ đợi cầu, rời các bến cảng biển tại khu vực, kết hợp tránh
trú bão đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường, nâng
cao hiệu quả khai thác các bến cảng biển tại khu vực.

• Khu neo đậu là vùng nước bên ngoài vùng nước


của cảng bến thủy nội địa được thiết lập bằng hệ
thống phao neo, trụ neo, tự neo để phương tiện tàu
biển, phi cơ neo đậu chuyển tải hàng hóa, hành
khách, hoặc thực hiện các hoạt động khác theo quy
định.
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN

Khu chuyển tải: là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền neo đậu thực hiện
chuyển tải hàng hóa , hành khách hoặc thực hiện các dịch vụ khác.
Chức năng: • Khu chuyển tải có độ sâu ổn định thuận lợi cho các tàu có trọng tải lớn vào làm hàng, không
bị hạn chế độ sâu mớn nước, ảnh hưởng luồng lạch => thuận tiện cho tàu thuyền vào hoạt
động, giảm thiểu được vấn đề ô nhiễm môi trường khi bốc xếp hàng hóa.

• Phương tiện vận tải là sà lan đã giải quyết được nhiều vấn đề : Tăng cường kết nối với KCN,
nhà máy bằng đường thủy nội địa, giảm tải cho đường bộ, chi phí vận chuyển được giảm từ 30-
40% so với vận chuyển đường bộ do sà lan chạy dọc theo sông Gianh có sức chở lớn hơn.

• Khu chuyển tải đóng vai trò như một “ bến cảng mềm”, tiết kiệm chi phí đầu tư ,
có thể xuất nhập khẩu hàng hóa bằng những tàu có trọng tải lớn hơn => tiết kiệm
chi phí logistic, gia tăng sự cạnh tranh của hàng hóa.
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN

Khu tránh bão là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền
neo đậu tránh trú bão và thiên tai khác.

Chức năng: • Là nơi trú ẩn dành cho các tàu nhỏ và vừa để tránh gió giật và sóng lớn khi
bão đổ bộ.
• Nơi neo đậu và dỡ hàng cho tàu vào các ngày trong tuần. Thường có dạng
một vịnh lõm hình vòng cung. Các cửa trong khu nối với biển hầu hết bị
chặn bởi đê chắn song nhân tạo, tàu thuyền chỉ vào và ra thông qua các lối
đi hẹp.
• Là khu vực chuyên giành cho tàu cá neo đậu tránh trú bão, bao gồm
cơ sở hạ tầng, hậu cần của khu tránh trú bão, vùng nước đậu tàu,
luồn vào khu tránh trú bão và khu hành chính.
Phân loại: Gồm khu Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp
vùng và Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp
tỉnh
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN

Quy định về các hành vi bị cấm trong khu neo đậu tránh trú bão
cho tàu cá:
• Cấm phá hủy, tháo gỡ gây hư hại các công trình, trang thiết bị
của khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá.
• Cấm lấn chiếm phạm vi bảo vệ công trình khu neo đậu tránh
trú bão cho tàu cá. Cấm xả dầu thải, chất bẩn, chất độc, chất
có hại,… không đúng nơi quy định.
• Cấm thực hiện các hành vi gây cản trở cho việc quản lý, khai
thác, sử dụng, bảo vệ khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá.
Cấm các hành vi gây cản trở cho việc quản lý, khai thác, sử
dụng, bảo vệ khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá.

• Cấm điều khiển tàu cá và phương tiện sai quy định gây
ảnh hưởng đến công trình khu khu neo đậu tránh trú bão
cho tàu cá.
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN

• Vùng đón trả hoa tiêu là vùng nước được thiết lập và công bố cho
tàu thuyền đón, trả hoa tiêu.
 Chức năng: đáp ứng cho các tàu thuyền trong nước và nước ngoài có
trọng tải mớn nước phù hợp thực hiện dịch vụ đón trả hoa tiêu hàng hải

• Vùng kiểm dịch là vùng nước được thiết lập và công bố cho tàu thuyền
neo đậu để thực hiện việc kiểm dịch theo quy định của pháp luật .
 Chức năng: Nhằm đảm bảo an toàn và kiểm soát được tình hình dịch
bệnh phức tạp
• Vùng quay trở là vùng nước được thiết lập và công bố để
tàu thuyền quay trở .
 Chức năng: Đảm bảo cho tàu thuyền ra vào các cầu cảng
bến cảng thực hiện quay trở thuận lợi an toàn
Luồng hàng hải bao gồm: Luồng hàng hải công cộng và Luồng hàng hải chuyên dùng .

Luồng
Luồng hàng
hàng hảihải công giới
là phần cộnghạn
là luồng
vùng hàng
nước hải được
được xácđầu
địnhtưbởi
xâyhệdựng và báo
thống quảnhiệu
lý, hàng hải và

cáckhai
côngthác phục
trình vụtrợ
phụ chung chobảo
khác, hoạt
đảmđộng
an hàng
toàn hải.
cho hoạt động của tàu biển và các phương tiện
thủy.  Chức năng: là luồng cảng biển được đầu tư xây dựng và quản lý,
 Chức năng:
khai thác phục vụ hoạt động chung của cảng biển
- Là những tuyến luồng trọng điểm quan trọng phục vụ cho phát
Luồng hàng hải chuyên dùng là luồng hàng hải được đầu tư xây
triển kinh tế của vùng và cả nước, có tầm quan trọng đối với an
dựng và quản lý, khai thác phục vụ hoạt động của cảng chuyên
ninh quốc phòng
dùng.
-Chức
 Khai thác
năng:hiệu quả đốinhánh
là luồng với tàu biểnbiển
cảng và các
và phương
luồng tiện thủy có
hàngtrọng tải từđược
hải khác 20000đầu
tấntư
trởxây
lên dựng và quản lí khai

thác phục vụ hoạt động của cảng chuyên dùng.


Báo hiệu hàng hải là các công trình, thiết bị chỉ dẫn
hành hải, bao gồm các báo hiệu nhận biết bằng hình
ảnh, ánh sáng, âm thanh và tín hiệu vô tuyến điện tử,
được thiết lập và vận hành để chỉ dẫn cho tàu thuyền
hành hải an toàn.

Báo hiệu hàng hải phân làm 3 loại chính:

• Báo hiệu thị giác

• Báo hiệu vô tuyến điện

• Báo hiệu âm thanh


TÁC DỤNG CỦA 4 LOẠI BÁO HIỆU HÀNG HẢI:

1. Đèn biển:

 Báo hiệu nhập bờ: Báo hiệu cho tàu thuyền hàng hải
trên các tuyến hàng hải xa bờ nhận biết, định hướng nhập
bờ để vào các tuyến hàng hải hoặc vào các cảng biển.
Cung cấp thông tin báo hiệu
bằng hình ảnh vào ban ngày,
1. BÁO ánh sáng vào ban đêm. Báo  Báo hiệu hàng hải ven biển: Báo hiệu cho tàu thuyền
hiệu thị giác bao gồm: Đèn hàng hải ven biển định hướng và xác định vị trí
HIỆU THỊ biển, đăng tiêu, chập tiêu, báo
hiệu dẫn luồng.  Báo hiệu cửa sông, cửa biển: nơi có tuyến luồng dẫn
GIÁC
vào cảng biển; cửa sông, cửa biển có nhiều hoạt động
hàng hải khác như khai thác hải sản, thăm dò, nghiên cứu
khoa học...; vị trí có chướng ngại vật ngầm nguy hiểm;
hoặc các khu vực đặc biệt như khu neo đậu tránh bão,
khu đổ chất thải, ... để chỉ dẫn cho tàu thuyền định hướng
và định vị.
1. BÁO HIỆU THỊ GIÁC
b) Đăng tiêu

Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm, bãi cạn hay báo
hiệu một vị trí đặc biệt nào đó có liên quan đến an toàn
hàng hải.

c) Chập tiêu

 Báo hiệu trục luồng hàng hải.

 Báo hiệu phần nước sâu nhất của một tuyến hàng
hải.

 Báo hiệu luồng hàng hải khi không có báo hiệu hai
bên luồng hoặc báo hiệu hai bên luồng không đảm
bảo yêu cầu về độ chính xác.

 Báo hiệu hướng đi an toàn vào cảng hay cửa sông.


BÁ  BáoBáohiệu
hiệuhàng hải AIS:
phương vị:
O  BáoBáo hiệu
hiệu chuyên
hai bên dùng:luồng:
HI + +BáoBáohiệu
hiệuanluồng
toàn hàng
phía hải,
Bắc:vùngBáo nước,
hiệu an phântoàn luồng
phíagiao
Bắc,thông.
tàu thuyền được
ỆU
++ Báo
phép
Báo hiệu
hành
hiệuphân
trình
phía luồng
ở phía
phải giao
Bắc
luồng:
của báo
Báotạihiệu
thông hiệu.
giớinơi
những hạnmà nếu đặt báo hiệu hai
DẪ + Báo hiệu công trình trên biển.
N luồng
bên về thông
luồng phía phải,
thường tàucóthuyền
thể gâyđượcnhầm phéplẫn. hành
LU + +BáoCunghiệucấpantrái
toàn tin
thông phía Đông: Báo hiệu an toàn phía Đông, tàu thuyền
trình ở phía của báonhận hiệu.dạng một báo hiệu hàng hải đang tồn tại và các
Ồ + Báo
được hiệu vùng
phép khoan thăm dò địa củachất, khai thác dầu mỏ, khí đốt.
N thông tin hành
về khítrình
tượng,ở phía
thủyĐôngvăn khu báo hiệu.
vực đặt báo hiệu.
+ Báo hiệu phía trái luồng: Báo hiệu giới hạn luồng
G ++ BáoBáohiệu
hiệuanvùng
toàn đánh
phía bắt,
Nam: nuôiBáotrồng
hiệu hải
an sản.
toàn
+ Truyền phát thông tin giám sát
về phía trái, tàu thuyền được phép hành trình vị trí của báoởphía
hiệu Nam, tàu thuyền được
phíanổi.
phép
+phải hành
Báo hiệutrình ở phía Nam của báo hiệu.
của báovùng
hiệu.công trình đang thi công.
 Báo hiệu Tiêu Radar (Racon)
+ +Báo hiệu anvùng
toànđặt phía Tây:cáp Báo hiệuđường
an toàn
ốngphía Tây, tàu thuyền được
 BáoBáohiệu
hiệu chuyểnđường hướng luồng: hoặc ngầm.
phép+ Báo
hànhhiệu
trìnhven biển,Tây
ở phía báocủa hiệubáonhập
hiệu.bờ. + Báo hiệu vị trí trên vùng biển khó nhận
+ Báo
Báo hiệu
hiệuvùng
hướng diễn tập quân
luồng chínhsự.chuyển sang phải: biết bằng radar tàu.
+ Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm.
+ Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập: Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, tàu
+BáoBáohiệu
hiệuhướng
vùng luồng
đặt hệchính
thốngchuyển
thu thập sang phải.hải dương.
dữ liệu + Báo hiệu tuyến hàng hải dưới cầu.
thuyền
+ Báo cóhiệu
thể hành
chập trình
tiêu vôxungtuyếnquanh
điệnvịhàng
trí đặt
hải.báo hiệu.
++ Báo
Báohiệuhiệuvùng
hướng giảiluồng
trí, duchính
lịch. chuyển sang trái: + Báoanhiệu công
 +Báo Báo hiệu
hiệu vùng
các nước quan
điểm an toàn: Báo
trọng trênhiệu vùng nước
luồng toàn, tàu trình
thuyềntrên biển.
Báo hiệu hướng luồng chính chuyển sang trái.
có thể
hàng hành trình xung quanh vị trí đặt báo hiệu.
hải.
2. Báo hiệu vô tuyến điện 3. Báo hiệu âm thanh

Cung cấp thông tin báo hiệu Cung cấp thông tin báo
bằng tín hiệu vô tuyến điện. hiệu bằng tín hiệu âm
Báo hiệu vô tuyến điện bao thanh. Báo hiệu âm thanh
gồm báo hiệu tiêu Radar, bao gồm còi báo hiệu và
báo hiệu hàng hải AIS và các loại báo hiệu âm thanh
các loại báo hiệu vô tuyến khác.
điện khác.
1. Cầu tàu: là công trình xây dựng ở bến cảng để tàu thuyền, sà CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT
lan,... cập bến xếp dỡ hàng hoá hoặc để hành khách lên xuống CỦA CẢNG BIỂN

* Các kiểu cầu tàu phổ biến nhất hiện nay: - Cầu tàu hàng rời: Cần khu nước sâu , các cần trục lớn

- Cầu tàu Ro-Ro: kiểu cầu tàu đơn giản nhất. Loại cầu có sức nâng tốt và dây chuyển tải hàng. Ngoài ra cũng

tàu này có cấu trúc rất đơn giản với tỷ trọng tấn/m2 thấp, cần một khu vực rộng, phẳng để xếp hàng, cũng như các

không có bất kỳ yêu cầu đặc biệt nào về thiết kế, cũng thiết bị chuyển tải hàng lên các sà lan. Bụi luôn là vấn đề

không cần bãi để đỗ phương tiện đến/đi khỏi cảng như của khu vực cầu tàu hàng rời, do vậy cũng cần quan tâm

các loại cầu tàu khác. đến ảnh hưởng ô nhiễm môi trường.

-Cầu tàu hành khách: Một cầu tàu khách cần có các trang -Cầu tàu dầu: Cầu tàu dầu thường nằm trên một cầu cảng

thiết bị gần như ở một sân bay, gồm có khu vé, khu cung nước sâu, do tàu dầu có tải trọng rất lớn

cấp thông tin, khu vệ sinh, khu an ninh,… Nếu đây là


cảng hành khách quốc tế, còn có khu hải quan và làm thủ
CẦU TÀU RORO CẦU TÀU HÀNG RỜI
tục nhập cảnh.
Kho bãi CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT
CỦA CẢNG BIỂN
Kho là một công trình được xây dựng ở các bến
cảng hoặc ở các trung tâm sản xuất, dùng để bảo 2.2 Cẩu chân đế (multi-function crane)
quản hoặc chứa đựng hàng hóa trong một thời gian Là loại cẩu dùng để cẩu hàng bách hóa. Có khả năng quay trở
nào đó để chờ vận chuyển hoặc tiêu thụ dễ dàng, linh hoạt trong việc chọn vị trí nhấc cũng như đặt
container mà không cần di chuyển.
2. Một số thiết bị xếp dỡ phổ biến
2.3 Cẩu sắp xếp container (Container stacking crane)
2.4Cẩu
2.1 Xe giàn
nâng(Container
(forklift) gantry crane)
Là loại cẩu di động sử dụng để sắp xếp container trong bãi
Làloại
Là loạicẩu
thiết
lớnbịđặt
nâng
tại hạ
cầucótàu,
cấuthường
trúc dạng
đượcô lắp
tô bánh
đặt tạilốp,
các
container của cảng. Cấu trúc gồm một khung có chân đế gắn
đượccontainer
cảng trang bị chuyên
động cơdụng
diesel
đểvà
xếpđộng cơ thủy lực,
dỡ container lên nâng
xuống
vào bánh lăn trên ray hoặc bánh lăn cao su và một xe điện con
hạ container
tàu qua cơ
theo phương cấunâng
thức càngqua
hoặclan
khớp
cangiữ . Có kết cấu
tàu.
(trolley) di chuyển dọc khung dầm.
khung
2.5 Giáchắc
cẩu chắn, đặt vuông góc với cầu tàu, vươn qua
(spreader)
chiều ngang thân tàu trong quá trình làm hàng.
Là thiết bị gắn khớp, giữ, lắp đặt cho các cẩu để chụp
vào nóc trên của container
2. TIỀN ĐỀ KINH TẾ, KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CẢNG
• Về phương diện địa lý.
• Vị trí của cảng về mặt điều kiện tự nhiên của
bờ biển và lối vào cảng
• Vị trí của cảng so với vùng hậu phương của nó

• Về phương diện kinh tế:


o Nhân tố vận tải
o Nhân tố lao động

o Nhân tố đất đai

o Nhân tố kết tụ hoá


• VỊ TRÍ CỦA CẢNG VỀ MẶT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  Những yếu tố do môi trường tác động vào có thể ảnh hưởng
CỦA BỜ BIỂN VÀ LỐI VÀO CẢNG: đến thời gian hoàn thành dự án. Cũng như làm gia tăng 1 số

 Việc xây dựng cảng biển mang đặc điểm của kỹ thuật chi phí phát sinh liên quan đến việc thi công.

xây dựng nói chung và chuyên ngành cảng biển nói  Mỗi năm dự án phải ngừng hoạt động từ 1,5 – 2 tháng do sự
riêng.  ảnh hưởng của gió mùa và sóng lớn. Nên phải việc nghiên
cứu ngay từ những bước đầu thành lập dự án.
 Việc đầu tư vào cảng biển chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
thiên nhiên. Bởi nhiều yếu tố tác động vào như mưa,  Hoạt động đầu tư cảng biển đòi hỏi thời gian tương đối dài
nếu không kể đến tác động của môi trường.
nắng, bão, lụt,…Vì vị trí địa lý của cảng rất đặc biệt nên
đây được xem là điểm riêng của ngành xây dựng cảng
biển.
• VỊ TRÍ CỦA CẢNG SO VỚI VÙNG HẬU PHƯƠNG: phần
phía sau của cảng là khu vực địa lý được phân định liên kết với
cảng bằng hệ thống giao thông nội, là nơi trung tâm hàng hóa –
được đưa vào hoặc đưa ra khỏi cảng trong một thời gian nhất
định.
 Khu vực hậu phương ổn định: là khu vực hàng hóa thu hút 80%
trở lên vào cảng và ổn định.
 Vùng tranh chấp cảng (với cảng khác): là vùng mà lượng hàng
hóa được thu hút vào cảng bị giảm và không ổn định
 Vùng chết của cảng: là vùng hàng hóa ít được thu hút vào cảng
(lượng hàng hóa cập cảng gần như bằng không)
=> Vì vậy, vấn đề quy hoạch cảng ở đây đòi hỏi chúng ta phải chú ý
đến hậu phương vững chắc và rút hàng ra khỏi khu vực tranh chấp
càng nhiều càng tốt.
• VỊ TRÍ CỦA CẢNG SO VỚI VÙNG TIỀN PHƯƠNG:
Tiền phương cảng bao gồm hai vùng: vùng biển và vùng
đất liền.

• NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI


KHU VỰC ĐỊA LÝ CỦA MIỀN TIỀN PHƯƠNG LÀ:
 Biến động khối lượng, cơ cấu và hướng luồng hàng
 Trình độ phát triển KHKT và tổ chức công tác xếp dỡ,
vận tải
 Trình độ phát triển kinh tế của các nước và thị trường
vận tải quốc tế
VỀ Việc bố trí, quy hoạch một khu vực cảng phải đảm bảo sao cho
PHƯƠNG thuận tiện và có hiệu quả trong quá trình khai thác cảng. Trên
DIỆN cơ sở đó vị trí của cảng sẽ được bố trí ở nơi có chi phí lao động
KINH TẾ xã hội nhỏ nhất
3. NHÂN TỐ ĐẤT ĐAI:
1. NHÂN TỐ VẬN TẢI:
Những chi phí đất đai ngày càng được thể hiện rõ nét trong việc phân
tích Là
quynhân tố chủ
hoạch cảngyếu quyết
biển. Dođịnh
nhuquy
cầuhoạch cảngthêm
mở rộng biển.khu
Biết vực
đượccảng
vị
ngàytrícàng
các điểm giao,
lớn - kết nhận
quả của sự tập trung, lưu thông hàng hoá, sự tăng
trọng tải các
hàng loại phương
ở hậu tàu biển,cảng
sự phát
và triển
vùng công
trướcnghệ xếpcùng
cảng, dỡ hiện
với đại,
khốivà
VỀ sự tăng
lượngchức
hàngnăng
hoácông
cần nghiệp
vận của cảng.
PHƯƠNG chuyển tại các điểm đó.
DIỆN 4.2.NHÂN
NHÂNTỐ TỐKẾT
LAOTỤ ĐỘNG:
HOÁ:
KINH TẾ TácĐóng
độngvai
củatrò đáng
nhân kể trong
tố kết tụ hoáviệc
đối quy hoạch
với vấn đề cảng, chi phí
quy hoạch về về
cảng sức
laochất
thực độngcũng
là một trong
tuân theo quy luật kinh tế chung: tăng quy mô
phục vụ của
những chicảng biển sinh
phí phát trongtại
phạm
cảng,vinó
năng
chịulực thông
ảnh hưởngquacủa
về nhiều
mặt
kỹ yếu
thuậttố:của cảng
mức sẽ làm
lương trảgiảm
trongchivùng,
phí cố định
tiềm cho về
năng mộtsức
đơn
laovị động,
sản
phẩm tạiđộ
trình cảng.
chuyên môn…
3. TIỀN PHƯƠNG, HẬU PHƯƠNG
CỦA CẢNG BIỂN
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG TIỀN PHƯƠNG

• Tiền phương của cảng không có ranh giới


địa lý thực tế
Tiền phương của
• “Tiền phương tiềm tàng của một cảng là
TIỀN cảng là địa phận bên
ngoài cảng về phía mỗi một cảng khác trên thế giới”
PHƯƠNG
CỦA biển và thông nối với
CẢNG cảng bằng các • Cảng và vùng tiền phương có vai trò và sự
BIỂN phương tiện vận tải tác động qua lại nhau rất lớn.
biển.

• Nhân tố chủ yếu đặc trưng cho vùng tiền


phương là mức độ năng động của nó
trong việc tiếp nhận hàng vào hoặc đưa
hàng ra.
PHÂN LOẠI VÙNG TIỀN PHƯƠNG

Theo khoảng cách Theo luồng hàng

 Tiền phương gần: là khu vực có quan hệ với  Tiền phương xuất: là khu vực tiếp
1 cảng xác định nằm trong phạm vi của 1 nhận khối lượng hàng xuất đi từ 1
quốc gia cảng xác định nhiều hơn so với khối
lượng hàng xuất đi từ khu vực đó tới
 Tiền phương khu vực: là các cảng cảng xác định.
nằm trong 1 khu vực biển có quan hệ
với các cảng biển của 1 quốc gia cụ
thể  Tiền phương nhập: : là khu vực có
khái niệm ngược lại với tiền phương
 Tiền phương hải ngoại: là khu vực nằm xuất.
cách cảng một không gian rộng lớn
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG HẬU PHƯƠNG

• Được hình thành do những thuận lợi về


mặt giao thông , chính trị, hoặc kinh tế.

HẬU Hậu phương là một • Mỗi một cảng không chỉ có một hậu
PHƯƠNG vùng lãnh thổ rộng phương mà có nhiều hậu phương
CỦA lớn xung quanh Cảng
CẢNG
BIỂN • Hậu phương của cảng không có ranh giới
nhất định mà nó thường thay đổi theo
thời gian
• Hậu phương của cảng không chỉ là hậu
phương trên đất liền mà cả vùng hậu
phương trên biển.
PHÂN LOẠI VÙNG HẬU PHƯƠNG

Hậu phương khoảng Hậu phương lí Hậu phương thực


cách: Là khu vực có thuyết: Là khu vực tế:  là khu vực từ đó
quan hệ với cảng và có gia thành vận xuất hiện khối
có phạm vi đến cảng chuyển đến cảng là lượng hành hóa và
là gần nhất. nhỏ nhất hành khách qua
cảng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH CẢNG

•1. Điều kiện địa hình:


Căn cứ vào đặc trưng, kích thước của đường bờ có một số loại địa hình
b) • Địa hình bờđịa
sông
cơ bản như sau: hình ảnh hưởng tới việc lựa chọn vị trí của cảng, sự đi lại
Điều kiện
+ của
Dưới tàutác
vàđộng của tư
vốn đầu sóng
xâyvàdựng
dòngcảng.
chảy, bờ sông có dạng hình sin tạo thành bờ lồi
a) Địa hình bờ biển: Phụ thuộc vào dạng đường bờ mà có các loại sau:
•vàĐịa
bờ lõm; bờ lõm
hình khu vựctốc
cầnđộ dòng
khảo sátchảy mạnh,khu
bao gồm: độ dất
sâu của
tự nhiên
cảng, lớn, bờ lồi
đáy khu có tốc độ
nước,
‣ Bờ thẳng: Là loại địa hình bằng phẳng, thoải đều, độ sâu tự nhiên
dòng chảy
bao gồm cả nhanh,
luồngđộ
dẫnsâu
tàutựvào
nhiên
cảng.kém. Vị trí đặt cảng được chọn bên bờ lõm
kém.
nhưng cần có biện pháp gia cố bảo vệ bờ.
‣ Bờ khúc khuỷu: Thường hình thành các vũng vịnh được che chắn
+ Để đảm bảo việc chọn lựa vị trí đặt cảng, cần phải thiết lập bình đồ địa hình
sóng gió tốt nhờ các cồn cát.
trên bờ và dưới nước (bình đồ địa hình loại nhỏ và loại lớn).
‣ Bờ vùng núi, ven biển: có đường bờ dốc,cao, độ sâu tự nhiên lớn,
+ Hình dáng đường bờ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn đường mép bến,
được che chắn bởi các đảo tự nhiên.
vị trí đường mép bến sao cho chi phí đầu tư đặc biệt là công tác san lấp và nạo vét
‣ Địa hình vùng cửa sông ven biển: dòng sông bị chia cắt thành nhiều
là nhỏ nhất.
nhánh bởi các bãi bồi, độ sâu tự nhiên kém, tàu bè ra vào khó khăn
+Địa hình khu vực xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí tổng mặt bằng
nên cần nạo vét thường xuyên.
của cảng.
2. Điều kiện địa chất 3. Điều kiện địa chất thủy văn
‣ Tất cả các công trình của cảng như đê chắn ‣ Nước trong đất đóng vai trò quan trọng
sóng, công trình bến, kho tàng, đường trong hoạt động xây dựng. Cần nghiên
bãi… đều được xây dựng dựa vào điều kiện cứu chế độ hoạt động của nước, thành
địa chất để sao cho đảm bảo ổn định và phần hoá học của nước, khả năng ăn mòn
hoạt động bình thường trong quá trình khai của nước đối với vật liệu xây dựng công
thác. Ngoài ra còn phải xét đến tính chất trình.
của đất ở dưới đáy của khu nước để phục
‣ Sự thay đổi lượng nước trong đất có thể
vụ cho công tác nạo vét, đi lại và neo đậu
làm thay đổi tính chất cơ lí trong đất. Sự
của tàu.
di chuyển của nước ngầm trong đất làm
‣ Điều kiện địa chất là một trong những yếu
chuyển động của cát, làm mất ổn định
tố vô cùng quan trọng, quyết định đến hình
công trình.
dạng và loại kết cấu công trình của cảng,
quyết định giá thành xây dựng và chi phí
khai thác cho cảng.
4. Điều kiện khí tượng:
a) Gió:

• Ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí của cảng để đảm bảo điều

kiện phòng hoả, vệ sinh của cảng cũng như các khu vực dân cư

xung quanh.

• Ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các thiết bị xếp dỡ.

• Gió là nguyên nhân gây ra lực va tĩnh và lực neo tàu.

• Hướng gió ảnh hưởng đến việc lựa chọn


hướng cảng và hướng của luồng tàu vào
cảng. Như vậy để thiết kế quy hoạch cảng ta
phải biết được các đặc trưng của gió như:
hướng gió, tốc độ gió thổi, tần suất xuất hiện
của gió trên các tuyến, chu kỳ của gió....
4. Điều kiện khí tượng:
b) Mưa và sương mù

• Mưa ảnh hưởng đến công tác bốc xếp hàng hoá của cảng

=> ảnh hưởng đến số thời gian làm việc trong năm.
• Ảnh hưởng đến việc bảo quản hàng hoá trên kho, bãi của cảng.
• Sương mù thường xuất hiện trên mặt sông, mặt biển, gây cản trở tầm nhìn
của con người

=> ảnh hưởng đến hoạt động của cảng: sự đi lại của tàu, các phương tiện vận
chuyển, xếp dỡ.

c) Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí

• Ảnh hưởng đến công tác bảo quản hàng hoá, đặc biệt các loại hàng dễ bốc
hơi (xăng dầu), các loại hàng dễ hỏng (rau quả, thực phẩm)

• Ảnh hưởng đến việc thiết kế kho bãi, ảnh hưởng đến điều kiện làm việc
của công nhân, năng suất bốc xếp hàng.
B)SÓNG
C) DÒNG CHẢY:
A) SỰ DAO ĐỘNG CỦA MỰC NƯỚC:
• Sóng xuất chủ yếu là do gió, ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như
• NguyênSự dinhân:
chuyển đángđộng
Sự dao kể của
củakhốinướcnướcchủ trên
yếu một
là dokhoảng
các yếucách
tố lớn gọi là dòng
hoạt động của các phương tiện, thuỷ triều,…
5. Sinh vật:thiênchảy.
văn Nógâycó ra thể
thuỷxuất hiện
triều. trên ra
Ngoài sông,
cònhồ,có biển.
hiện tượng nước
• Gây lụt lội, nước tràn qua các bãi, các công trình bị ngập nước.
ĐIỀU dângD)doTHỦY
khí áp,TRIỀU:
hoặc do dòng chảy của sông ở gần cửa biển.
Các bộ phận•công Táctrình
động làmxói mòn:
bằngsóng làm sóidưới
gỗ ngâm mònnướccác cồn,dễ dập đá và các công trình
• Sự dao động của nước có thể gây nên sự chìm ngập hoặc bồi
KIỆN
bị HÀ phá hủy. khác
•CóCác củacảng
thể cảng.
phá
cạn khu đất, ảnh hưởng
đặt
hủyở từvùng có biên
trong
đến việcra, đicó
độ thủyphá
lại loại
triều lớn phải trang bị các thiết bị
của tàu bè, đến việc xác
• Tácđóng
độngmở phácác hủy:
vùngdưới sứcđể
cảng gây cônglợi
thuận pháchocủacôngsóngtáccác
xếpcông
dở, trình có thể
và tránh trường
hủy từ ngoàiđịnh
vào.cao
Đểtrình
chống HÀ người ta phải tẩm hóa
THUỶ bị phá
hợpvỡ
đỉnh bến và cao
tàu bị mắc cạn trong vũng.
trình khu đất.
chất vào gỗ. Chấthưởng
• Ảnh thường đếndùng
sự hoạt là động
Kreeozot
của thiết hoặc bị dầu,
xếp dỡ ở và việc lựa
• Ảnh hưởng đến công trình bến, các công trình bảo vệ bờ, sự neo đậu của
VĂN
nơi tiếp giápchọn• kết
giữa Khicấu
nước thủy
công
và triều >=bến.
trình
không 4m thường
khí hoạt
Các tàiđộngliệu
dùngcủa các
vềloại cần động
sự dao trụ trong
của cảng sẽ gặp khó
tàu và bốc xếp hàng hoá, ảnh hưởng đến việc bố trí luồng tàu vào cảng
SƠMI bằng chất cần
nước khăn
dẻo đểvàbọc.
được công
thu thậptác để
xếpphục
dỡ có vụthểchobịviệc
ngừngthànhtrệ.lập các
do đó ảnh hưởng đến thời gian khai thác, chi phí đầu tư xây dựng cảng.
đường tần suất mực nước, đường cong bảo đảm mực nước để
• Thủy
• Các thôngtriềusố cơlà bản
hiệncủatượng
sóng cócầnthể thu
nhìn, dựgồm:
thập đoán chiều
trước dài
và có thể chiều
sóng, thể ngăn
từ đó xác định theo qui phạm các mực nước cao thiết kế, thấp
caochặn
sóng,hậu chuquả của nótốc
kì sóng, nên độ,nhìn
tần chung
suất, áp nólực
khôngsóng.gây thiệt
Các hại số
thông lớn. Song khi
này
thiết kế cùng với các tần suất bảo đảm khác nhau.
phụthủy
thuộc triều
vàotrùng
chiềuphương
dài, tốckếtđộhợpvà chugió kì
lớngió
hoặcthổi,bão đổ dạng
hình bộ thìđường
nước biển
bờ, sẽ
dângđáy.
đường cao và gây tai họa khủng khiếp.
1. YẾU TỐ VỀ KỸ THUẬT :  

Thông số kỹ thuật khu nước trước bến cảng


(chiều rộng và độ sâu) cần được xác định theo
tiêu chuẩn thiết kế cho tàu thuyền cập, rời cầu
cảng và neo đậu, bốc xếp hàng hóa phải đảm bảo VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng chống
cháy nổ và bảo vệ môi trường. XÂY DỰNG
CẢNG
Chiều rộng khu nước phải đảm bảo khoảng
cách an toàn từ mép bến (chân công trình) đến
luồng tàu. Độ sâu khu nước trước bến phải
đảm bảo theo chiều sâu mớn nước của đội tàu
khai thác và độ sâu dự trữ dưới đáy tàu.
2. YẾU TỐ VỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI:

Những yếu tố do môi trường tác động vào có thể ảnh


Việc xây dựng mang đặc điểm của kỹ thuật xây dựng
hưởng đến thời gian hoàn thành dự án.
nói chung và chuyên ngành cảng biển nói riêng. 
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Mỗi năm dự án phải ngừng hoạt động từ 1,5 – 2
XÂY DỰNG
Việc đầu
tháng tư vào
do sự ảnh cảng
hưởngbiển
củanói
gióchung chịu
mùa và ảnhlớn
sóng hưởng
=>
trực tiếp từ thiên nhiên, bước
bởi nhiều yếu tốlập
tácdự
động
CẢNG
phải nghiên cứu từ những đầu thành án.
(mưa, nắng, bão, lụt),…Vì vị trí địa lý của cảng rất
đặc biệt nên đây được xem là điểm riêng của ngành
Hoạt động đầu tư cảng biển đòi hỏi thời gian tương đối
xây dựng cảng.
dài nếu không kể đến tác động của môi trường.
2. YẾU TỐ VỀ KINH TẾ:

Để dự án về cảng biển hoàn thành đúng tiến độ thì


nguồn vốn phải thực sự tốt.
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Việc xây dựng hệ thống cảng biển mang tính rủi ro
XÂY DỰNG
khá cao. Khi mà có rất nhiều cảng biển được xây dựng
CẢNG
quá tốn kém và hiệu suất công việc lại quá thấp.

Nguồn thu chủ yếu của cảng biển là giá của tàu thuyền
khi ra vào cảng. Tuy nhiên con số này có thể sai vì đây
là dự báo động.
Thank
You

You might also like