You are on page 1of 65

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HCM
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

KHAI THÁC CẢNG


Giảng viên : Trương Minh Đức
Môn : Thủy văn – Công trình cảng

Nhóm 4:

Nguyễn Minh Trang Lê Thị Nhi


Nguyễn Thị Mỹ Liên Trần Thị Kim Anh
Bùi Thị Ngọc Trí Đặng Mạnh Hùng
Huỳnh Thị Tú Quyên Huỳnh Vũ Nhật Long
Vũ Ngọc Lan Mi Vũ Đức Phúc
Trịnh Thị Ngọc Mai
Chương I
Tổng quan về cảng biển và quá trình làm hàng của tàu trên cảng

A. Tổng quan về cảng

Vùng Vùng
Kết cấu Trang Cảng
đất nước
hạ tầng thiết bị biển
cảng cảng

Chức năng của cảng biển:

● Chức năng vận tải


● Chức năng thương mại – công nghiệp
Cấu tạo cảng biển
Khu đất cảng

• Cầu cảng: Sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ


hàng hóa, đón – trả khách và thực hiện các dịch
vụ khác.
• Kho bãi: Nơi cất giữ, bảo quản, phân loại hàng
hóa.
• Bãi đậu xe
• Đường giao thông
• Nhà điều hành
Loại cảng Cầu cảng Kho bãi

Cảng container Rất rộng ● Bãi lớn


● Kho CFS

Cảng hàng gỗ Không cần quá rộng ● Bãi và kho khá giống bãi
chứa hàng rời đổ đống và
kho hàng đóng bao.
● Bãi xếp gỗ thanh cần có
thanh chặn ở mỗi đống gỗ.

Cảng dầu và chế phẩm dầu Không cần cầu cảng giống Dầu được chứa trong các
mỏ các loại cảng khác, có các bể chứa (Xilo dầu) nằm tập
đường bêtông, kết cấu thép trung trong bãi chứa dầu.
dẫn ống ra tàu.

Cảng hàng rời đổ đống và Không có yêu cầu đặc biệt ● Hàng rời đổ đống thường
hàng đóng bao đổ ngoài bãi.
● Hàng đóng bao thường
được bảo quản trong kho.
Khu nước cảng

• Luồng tàu vào cảng: Được xác định bởi hệ thống báo
hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ khác.

• Vùng quay trở của tàu: Vùng nước được thiết lập và
công bố để tàu thuyền quay trở.

• Khu nước trước bến: Nơi tàu neo đậu và làm hàng.
B. Quá trình làm hàng của tàu trên cảng

Thủ tục trước khi tàu nhập cảng:

● Gửi thông báo tàu đến cho cảng vụ hàng hải.


● Thông báo thời gian chậm nhất là 8 giờ trước khi tàu
dự kiến đến cảng.
● Xác báo tàu thuyền đến cảng chậm nhất là 2 giờ trước
khi tàu dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu.
● Xác báo cho cảng vụ hàng hải liên quan chính xác thời
gian tàu đến.
1. Khu vực hoa tiêu hàng hải và tàu lai dắt

Vùng hoa tiêu hàng hải:

● Phần giới hạn trong vùng nước cảng biển hoặc khu
vực khai thác dầu khí ngoài khơi.
v

● Được xác định từ vùng đón trả hoa tiêu vào cầu
cảng, bến cảng, khu neo đậu,… mà tàu thuyền khi di
chuyển phải sử dụng hoa tiêu dẫn tàu theo quy định
của pháp luật.
● Lai kéo
● Lai đẩy
● Lai áp mạn

Tàu lai

● Kết cấu gọn nhẹ


● Công suất lớn => lai dắt các tàu hoặc vật thể khác
2. Vùng quay trở
3. Khu nước neo đậu chờ làm hàng
Sử dụng khi tuyến bến đang bận hoặc để tàu làm thủ tục trước khi rời cảng
4. Vũng bốc xếp nổi
Nơi hai tàu hoặc tàu với sà lan trung chuyển hàng hóa với nhau
5. Khu nước trước bến

Tàu lai đẩy tàu cập bờ để neo đậu và xếp dỡ hàng hóa.

Sau khi làm hàng xong, tàu hoàn tất thủ tục và được hệ thống hoa
tiêu và tàu lai dắt đưa rời cảng
Một số yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình đi lại và
làm hàng của tàu ở khu nước:

● Sương mù, mưa bão


● Gió
● Nhiệt độ
● Sóng
● Hải lưu
● Dao động mực nước
Chương II
Quy trình khai thác của một số loại cảng

A. Cảng phục vụ hàng container và hàng bách hóa


Hàng container

• Có đặc tính bền vững và độ chắc phù hợp cho việc


sử dụng lại.
• Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng các
phương thức vận tải.
• Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện.
• Được thiết kế thuận tiện cho việc xếp – dỡ hàng ra
khỏi container.
• Có thể thích bên trong ≥ 1m3
Hàng bách hóa
● Các loại hàng thông thường không cần nhiều yêu cầu đặc biệt trong vận
chuyển, khai thác.
● Được đóng gói, bao bì cẩn thận.
Quy trình khai thác
Tại cầu cảng
Hàng container Hàng bách hóa

_ Cập cảng

_ Các thiết bị sẵn sàng và bắt đầu xếp/dỡ hàng lên/xuống tàu.

_ Cần trục SSG. _ Cần công nhân xuống hầm tàu lập mã hàng, mỗi
_ Container được dỡ từ tàu sẽ mã hàng 16 -20 kiện. Khi cần trục hạ móc câu
được đặt vào xe container để chở xuống, công nhân móc cẩu vào mã hàng cho cần
tới kho, bãi. Ngược lại, cần trục trục kéo lên bờ.
sẽ lấy container từ đây để xếp lên _ Mã hàng hạ xuống mâm xe xúc nhờ sự điều
tàu. chỉnh của công nhân. Khi đủ hàng xếp trên xe xúc,
xúc mâm có hàng chạy vào kho.
_ Hàng xếp trên ôtô nhờ sự hỗ trợ của công nhân.
Tại kho, bãi

Hàng container Hàng bách hóa

_ Container chuyển vào bãi được sắp xếp ra _ Bảo quản trong kho.
thành nhiều khu. Container trong bãi được _ Thường được đặt trên các pallet
xếp chồng lên nhau. và vận chuyển bằng xe nâng.
Container rỗng
Container có hàng
Container lạnh
_ Kho CFS (Container Freight Station).
_ Thiết bị làm hàng ở bãi: xe nâng, cẩu chân
đế, cổng trục, …
Tại cổng cảng
● Thực hiện một số thủ tục xuất/nhập cảng.
● Cân hàng nếu chủ hàng có yêu cầu.
B. Cảng phục vụ hàng gỗ thanh và gỗ
dăm

● Gỗ tròn nguyên cây tự nhiên ● Gỗ sau khi được băm bào từ gỗ cây
● Chiều dài, kích thước khác nhau ● Vụn nhỏ
● Khối lượng tương đối lớn ● Bay bụi
Quy trình khai thác
Vận chuyển tới thẳng chủ hàng hoặc ngược lại:

Vận chuyển thông qua kho bãi:


Tại cầu cảng
Hàng gỗ thanh Hàng gỗ dăm

_ Công nhân có nhiệm vụ lập mã hàng, luồn sợi _Dùng gầu ngoạm, cần trục tải gỗ
cáp dưới những cây gỗ, chằng buộc thành mã dăm, xay.
hàng rồi nối cáp vào đầu móc cho cần trục kéo _Dỡ từ chính giữa hầm tàu ra xung
lên. quanh.
_ Hàng giao thẳng lên xe: cần cẩu hạ xuống _ Chống hàng rơi vãi gây ô nhiễm.
thùng xe, sau đó công nhân sẽ hỗ trợ.
_ Hàng lưu tại bãi: xe nâng trực tiếp vận
chuyển hàng từ cầu tàu về bãi và lập thành
đống hàng.
_ Hàng được cẩu xuống hầm sà lan theo hướng
dẫn của tín hiệu đưa hàng vào vị trí dỡ hàng.
Tại kho bãi
Hàng gỗ thanh Hàng gỗ dăm

_Bãi gần khu vực sau cầu tàu hoặc các bãi _ Đổ thành đống.
xa khu vực có mật độ lưu thông cao. _ Sử dụng xe xúc hoặc các băng chuyền,
_Xe nâng hoặc xe đầu kéo vận chuyển về xe làm nhiệm vụ vun hàng thành đống.
bãi bảo quản, thành lập đống hàng tại bãi.
_ Thực hiện việc kê chèn, xếp thành từng
lớp hình bậc thang.
_Xuất hàng khỏi bãi bằng xe nâng hoặc
bằng cần cẩu ô tô.
_ Chèn chống cẩn thận, không được vượt
quá sức chở của xe.
C. Cảng phục vụ hàng dầu và chế phẩm dầu mỏ
• Một trong những nguyên liệu thô quan trọng nhất.
• Ứng dụng đa dạng
Các tính chất của dầu mỏ

● Tính dễ cháy
● Tính dễ nổ
● Tính sinh nhiệt
● Tính bay hơi
● Tính đông kết
● Tính dãn nở
● Tính độc
● Tính ăn mòn
Quy trình khai thác

Kho Thị
Tàu Cảng
dầu trường

Có 2 hình thức làm hàng ở cảng khi tàu đến:

● Tàu lai dắt hỗ trợ tàu cập cảng, sau đó sử dụng hệ thống đường ống đưa dầu
vào kho.
● Tàu cập vào phao nổi, sau đó bơm dầu vào bờ bằng đường ống.
Các bước chuẩn bị trước khi xếp dỡ hàng

• Kiểm tra tra và thử các trang thiết bị làm hàng


• Đặt các nút cao su cho các lỗ thoát nước trên boong.
• Kiểm tra, bảo dưỡng các van thu dầu tràn khẩn cấp trên boong
và két chứa dầu tràn.
• Chuẩn bị sẵn sàng các thiết bị phòng chống ô nhiễm tràn dầu.
• Kiểm tra họng làm hàng chống rò rỉ, rác bẩn,…
• Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chiếu sang trên boong và thiết bị
điện.
• Kiểm tra, bảo dưỡng và chuẩn bị cần cẩu đảm bảo an toàn để
cẩu ống cấp dầu.
• Chuẩn bị sẵn sàng các thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Tại cổng cảng
D. Cảng phục vụ hàng rời đổ đống và
hàng đóng bao

Hàng rời: Hàng đóng bao: Hàng được đóng gói


● Khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì. trong bao.
● Chứa trực tiếp bằng khoang của tàu.
Hàng rời đổ đống: Hàng rời thể rắn.
Quy trình khai thác
Vận chuyển tới thẳng chủ hàng hoặc ngược lại:

Vận chuyển thông qua kho bãi:


Tại cầu cảng
Hàng rời đổ đống Hàng đóng bao

_ Thiết bị làm hàng phổ biến: các cẩu _ Thiết bị làm hàng: cẩu gắn lưới, cẩu
gắn gầu ngoạm hoặc băng chuyền. được buộc kèm pallet, các khung gỗ để
_ Xếp đều hầm. chất hàng đóng bao lên hoặc băng
_ Chú ý đặc tính của hàng khi xếp dỡ chuyền.
_ Thường cần nhân viên của tàu, cảng
xuống hầm tàu, sà lan trợ giúp công việc
xếp dỡ hàng.
_ Không làm hư hại bao bì, gây tổn thất
hàng.
Tại kho bãi

Hàng rời đổ đống Hàng đóng bao


_ Chứa ngoài bãi, đổ thành đống lớn. _ Chứa và bảo quản trong nhà kho.
_ Thường dùng gầu ngoạm, băng _ Xếp thành nhiều chồng trên các pallet,
chuyền, ôtô có thùng phía sau. cách các vách tường một khoảng.
_ Thường dùng hệ thống băng chuyền
hay sử dụng pallet kết hợp xe nâng, sử
dụng cẩu,…
_ Vệ sinh, kiểm soát độ ẩm thường
xuyên.
Chương III
Các thiết bị làm việc trong cảng
A. Thiết bị phục vụ trên bến
Thiết bị neo tàu

● Dây buộc
● Cột buộc (cọc bích)
● Các bộ phận hướng dẫn dây chằng buộc
● Bộ khóa dây chằng buộc
● Một số chi tiết khác: sàn để dây, đầu
ném dây, …

Cột neo tàu


● Tiết kiệm thời gian.
● Đảm bảo ổn định tàu.
● Nâng cao hiệu suất cảng.

Hệ thống neo giữ hút chân không MoorMaster


Đệm chống va tàu thuyền – bến cảng
Thiết bị xếp dỡ

● Có trang bị khung nâng container.


● Khẩu độ, sức nâng, tầm với lớn.

Cần trục SSG Crane


● Dẫn chất lỏng, khí ga lỏng thông
qua hệ thống ống khớp nối.
● Sử dụng khớp xoay => Có khả
năng dao động theo tàu ở một mức
độ nhất định.

Cánh tay tải dầu


(Loading Arms)
Cần trục tải hàng rời

● Sử dụng hệ thống băng chuyền - băng gầu để tải hàng.


B. Thiết bị phục vụ trên bãi
Cẩu cổng

● Cơ cấu nâng đặt trên xe con


● Cơ cấu di chuyển xe con
● Cơ cấu di chuyển cổng
● Xe con của cẩu
● Độ ổn định cao, có thể thay đổi
khoảng cách 2 bên xích.
● Độ cơ động cao.

Cần trục bánh xích


● Cự li giữa các bánh xe rộng =>
ổn định nhưng khi cẩu vật nặng
cần tựa lên các chân chống.
● Khi di chuyển trên đường cầng
được kéo dắt.

Cần trục bánh lốp


Cầu trục bánh lốp (RTG)

Cầu trục chạy trên ray (RMG)


C. Thiết bị phục vụ trong kho
Thiết bị nâng hạ
Xe nâng

Tốc độ di chuyển Tốc độ nâng khi


Tải trọng nâng Chiều cao nâng khi có/ không tải có/ không tải
(T) (m) (km/h) (m/h)

Xe nâng điện 1-3 3 4/4.5 270/324


Xe nâng sử dụng
dầu diesel 2-3,5 3 17/19 0.45/0.5

Xe nâng động cơ
1.5-1.8 3 13.5/14.5 0.45/0.51
xăng dầu
Ưu điểm Nhược điểm

● Phổ biển, dễ sửa chữa. ● Gây ồn khi làm việc.


Thời gian làm việc lâu. Khí thải nhiều.
Xe nâng động cơ dầu diesel
● Phạm vi làm việc rộng. ● Xoay trở trong phạm vi
hẹp.

● Các chi tiết, thiết bị có tính ● Gây ô nhiễm môi trường.


tiêu chuẩn hóa cao, thuận

Xe nâng động cơ xăng tiện khi sửa chữa, thay thể.


● Chịu tải cao, nâng tải cao
hơn máy nâng điện.

● Không khí thải. ● Sau khoảng 3-5 năm phải


● Không phát sinh tàn lửa. thay acqui.
Xe nâng động cơ điện
● Nhiệt độ máy ổn định. ● Thời gian hoạt động liên
tục thấp, nạp nhiên liệu lâu.
Cầu trục
● Sức nâng : 1 – 500T
● Khẩu độ dầm cầu : 32m
● Chiều cao nâng hàng : 16m
● Tốc độ di chuyển xe con : 60m/ph
● Tốc độ di chuyển cầu trục: 125m/ph

Cầu trục một dầm Cầu trục hai dầm


Thiết bị vận chuyển

● Vận chuyển vật hiệu dạng hạt, cục nhỏ.


● Bộ phận mang hàng: Dây băng cao su.
● Bộ phận kéo: Dây băng cao su.
●Cụm truyền động cơ: Động cơ điện –
Khớp nối – Hộp giảm tốc.

Băng đai cao su


Băng tấm

● Vận chuyển các vật có nhiệt độ cao, cạnh sắc nhọn, cục lớn.
● Bộ phận mang hàng: Các tấm thép.
● Bộ phận kéo: Dây xích kéo.
● Thiết bị kéo: Đĩa xích.
● Cụm truyền động cơ: Động cơ điện – Khớp nối – Hộp giảm tốc.
● Sử dụng để đưa hàng lên cao.
● Vận chuyển nhờ gầu chứa theo phương
thẳng đứng hoặc phương nghiêng lớn (70° -
90°).
● Bộ phận mang hàng: Các gầu tải.
● Bộ phận kéo: Dây băng hoặc dây xích.
● Thiết bị kéo: Trống chủ động/đĩa xích chủ
động.
Băng gầu
D. Thiết bị vận chuyển của cảng
Được sử dụng rất phổ biến

Băng tải

Ưu điểm: Nhược điểm

● An toàn cao, cấu tạo đơn giản, bền. ● Băng tải thường có độ dốc cho phép
● Có thể vận chuyển vật liệu rời đơn không cao, từ 16-24° tùy theo vật liệu.
chiếc theo hướng ngang và nghiêng. ● Không thể vận chuyển theo đường
● Giá thành không cao, có thể tự động cong.
hóa. ● Không vận chuyển được vật liệu dẻo,
● Không gây tiếng ồn. dính kết.
● Năng suất cao, tiết kiệm năng lượng.
 Phương tiện có kết cấu sao cho
phần chủ yếu của khối lượng toàn
bộ của phương tiện không đặt lên ô
tô kéo

Rơ moóc

Các loại rơ moóc:


● Rơ moóc chở khách (Bus trailer)
● Rơ moóc chở hàng (Rơ moóc tải) (General purpose trailer)
● Rơ moóc có kết cấu và trang bị dùng để chở hàng.
● Rơ moóc kiểu caravan (Caravan)
● Rơ moóc được thiết kế để làm nhà ở lưu động.
● Rơ moóc chuyên dụng (Special trailer)
 Được thiết kế để nối với ôtô đầu
kéo và có một phần đáng kể của
trọng lượng toàn bộ đặt lên ôtô đầu
kéo.

Sơ mi rơ moóc

Các loại sơmi rơ moóc:


● Sơ mi rơ moóc chở khách (Bus semi-trailer)
● Sơmi rơ moóc có kết cấu và trang bị dùng để chở người và hành
lý mang theo.
● Sơmi rơ moóc chở hàng (General purpose semi- trailer)
● Sơ mi rơ moóc chuyên dùng (Special semi- trailer)
 Phương thức vận tải chuyên dụng
thông qua hệ thống đường ống,
thường để vận chuyển hàng lỏng và
khí gas.

Đường ống

Ưu điểm Nhược điểm

● Hàng hóa được kiểm soát kỹ, ít tổn ● Phụ thuộc vào địa hình.
thất, hư hỏng, không bị ảnh hưởng bởi ● Không vận chuyển được chất rắn.
thời tiết. ● Khó xử lý nếu gặp sự cố.
● Giá thành rẻ.
● Không tốn mặt bằng xây dựng.

You might also like