You are on page 1of 58

THỦY VĂN- CÔNG TRÌNH CẢNG

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI


TÀU LƯU THÔNG
TRONG CẢNG
NHÓM 6
THÀNH VIÊN NHÓM 6:

Trần Quốc Thịnh


Trần Phương Thảo
Vy Nhật Sang
Trần Bảo Ngọc
NỘI DUNG:

I
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÀU BIỂN

II
PHÂN LOẠI TÀU BIỂN
I
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Thời cổ đại:

Vào thời kỳ cổ đại, tàu biển đã dần được cải tiến hơn. Các nước như Ai Cập
cổ đại, Hy Lạp, La Mã đã có những hình thức tàu biển đầu tiên, thường là
tạo bằng gỗ, để đáp ứng nhu cầu về giao thông và thương mại.
Thời trung cổ:

Trong thời Trung cổ, tàu biển là phương tiện giao thông chính ở các nước châu Âu,
vẫn chủ yếu được làm bằng gỗ. Các kĩ thuật chế tạo tàu biển không thay đổi quá nhiều
so với thời đại cổ đại. Các tàu thời kỳ này thường được trang bị thêm buồm và có thể
di chuyển nhanh chóng và xa hơn.
Thế kỉ XIX-XX:

Trong thế kỷ 19, Công nghệ hóa đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của tàu biển. Sự ra
đời của động cơ hơi nước, sau đó là động cơ diesel, đã làm thay đổi hoàn toàn cách thức
vận hành và tốc độ của tàu biển.
II

PHÂN LOẠI
TÀU BIỂN
1 2 3

TÀU CHỞ HÀNG TÀU CHỞ HÀNG TÀU CHỞ


KHÔ LỎNG KHÁCH
1. TÀU CHỞ HÀNG KHÔ
1.1 Tàu chở hàng bách hóa:
* Đặc
điểm:
• Tàu chở hàng bách hóa được thiết kế linh
hoạt. Ngoài ra tàu còn được trang bị

Là tàuthùng
chở chứa và khoang
các loại hàng lưu
hóatrữdohàng
cônghóa.
nghiệp sản chở
• Tàu xuất,hàng
thường
báchcóhóa
baocó
bì khả
và giá trị vận
năng
cao.
chuyển từ các hàng container nhỏ cho
đến các thiết bị công nghiệp cồng kềnh.
• Tàu chở hàng bách hóa thường có các
biện pháp an toàn.
* Kích thước:
Small Coastal Cargo Ship (Tàu chở hàng Medium-sized General Cargo Ship (Tàu
bách hóa ven biển nhỏ): chở hàng bách hóa trung bình):

• Chiều dài: Khoảng 50 - 100 mét • Chiều dài: Khoảng 100 - 150 mét
• Chiều rộng: Khoảng 10 - 20 mét • Chiều rộng: Khoảng 20 - 25 mét
• Dung tích: Khoảng 1,000 - 5,000 GT • Dung tích: Khoảng 5,000 - 20,000 GT

Large General Cargo Ship (Tàu chở hàng Capesize General Cargo Ship (Tàu chở
bách hóa lớn): hàng bách hóa loại Cape):

• Chiều dài: Khoảng 150 - 250 mét • Chiều dài: Khoảng 250 - 300 mét
• Chiều rộng: Khoảng 25 - 35 mét • Chiều rộng: Khoảng 40 - 50 mét
• Dung tích: Khoảng 20,000 - 50,000 GT • Dung tích: Khoảng 100,000 - 200,000 GT
(Gross Tonnage)
Tàu Blue River
Độ dài là 89,75m với chiều rộng là 13.6m và mớn nước là 6.36m
Dung tích của nó là 2858 theo đơn vị GT (4935 theo đơn vị DWT)
Đây là báo cáo của vận tải biển toàn
cầu UNCTAD năm 2022. Ta có thể
thấy khối lượng mà tàu bách hóa
chuyên chở xuống còn khoảng 3,65%
1. TÀU CHỞ HÀNG KHÔ
1.2. Tàu chở hàng rời:

Tàu chở hàng rời là một loại tàu chuyên


dụng dùng để vận chuyển những mặt
hàng không đóng gói như là ngũ cốc,
quặng, than, thép cuộn, xi măng….

- Tàu chuyên dụng chở hàng rời là loại tàu một boong, có cấu trúc vững chắc, có két hông và két
treo ở hai bên mạn hầm hàng để làm giảm mặt thoáng hầm hàng và dễ điều chỉnh trọng tâm tàu
khi cần thiết.
- Tàu có miệng hầm rộng rãi, thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng. Hầm hàng được gia cường chắc
chắn chịu được sự va đập của hàng hóa và thiết bị khi làm hàng.
* Đặc điểm:
• Thường có thiết kế với khoang rộng và không gian lớn
• Có hệ thống xếp dỡ được thiết kế chỉ để nâng, hạ và xếp dỡ hàng hóa trực
tiếp vào khoang tàu.
• Có kết cấu đơn giản hơn so với các loại tàu chở hàng khác
• Tốc độ của loại tàu này không được cao.
* Kích thước:

 Handysize Bulk Carrier (Bulk carrier loại Handysize):

• Chiều dài: Khoảng 140 - 200 mét


• Chiều rộng: Khoảng 20 - 25 mét
• Dung tích: Khoảng 15,000 - 35,000 DWT (Deadweight Tonnage)

 Handymax Bulk Carrier (Bulk carrier loại Handymax):

• Chiều dài: Khoảng 180 - 225 mét


• Chiều rộng: Khoảng 26 - 32 mét
• Dung tích: Khoảng 35,000 - 60,000 DWT

 Panamax Bulk Carrier (Bulk carrier loại Panamax):

• Chiều dài: Khoảng 225 - 250 mét


• Chiều rộng: Khoảng 32,2 mét (giới hạn bởi kích thước kênh
đào Panama)
• Dung tích: Khoảng 60,000 - 80,000 DWT
c
Capesize Bulk Carrier (Bulk carrier loại Capesize):

• Chiều dài: Khoảng 250 - 300 mét


• Chiều rộng: Khoảng 40 - 50 mét
• Dung tích: Khoảng 100,000 - 200,000 DWT
c
VLOC (Very Large Ore Carrier - Bulk carrier loại VLOC):

• Chiều dài: Khoảng 300 - 340 mét


• Chiều rộng: Khoảng 58 - 63 mét
• Dung tích: Khoảng 200,000 - 400,000 DWT
Chiều dài là 179.9m với chiều rộng là
28.4m và mớn nước của tàu là 10.5m

Dung tích theo đơn vị GT của tàu là


22402 và theo đơn vị DWT là 35239.

Vận tốc tối đa của nó là 15.2 knots


( tương đương 15.2 hải lý/ giờ)

Tàu United Tambora


1. Tàu chở hàng khô
1.3. Tàu Container
*Đặc điểm:
• Thường trang bị hệ thống cần cẩu, băng
tải và các thiết bị xếp dỡ khác để nâng,
hạ và xếp dỡ container.
• Có tốc độ di chuyển khá cao.
Tàu• container là tàu chở
Tàu container các loại
thường có hàng hóa chứa
khả năng
được
hàngđặt trong
hóa lớn,thùng container.
với sức chứa được tính
bằng TEU.
• Có diện tích đáy hầm hàng bằng hoặc
lớn hơn so với diện tích miệng hầm
hàng, đồng thời có các két nước dằn ở
hai bên mạn tàu tạo cân bằng khi xếp
container thành nhiều hàng, nhiều tầng.
* Kích thước:

Chiều dài: Khoảng 100 - 150 mét


Feedermax:
Sức chứa: Khoảng 1,000 - 2,000 TEU

Panamax: Chiều dài: Khoảng 200 - 250 mét


Sức chứa: Khoảng 3,000 - 5,000 TEU

Post-Panamax: Chiều dài: Khoảng 250 - 350 mét


Sức chứa: Khoảng 5,000 - 10,000 TEU

New Panamax / Chiều dài: Khoảng 350 - 400 mét (giới hạn bởi kích
Neo-Panamax: thước kênh đào Panama)
Sức chứa: Khoảng 10,000 - 15,000 TEU

Ultra Large Chiều dài: Trên 400 mét


Container Vessel Sức chứa: Trên 15,000 TEU (có thể lên đến 24,000 TEU)
(ULCV):
Tàu CMA CGM Carmen
Đạt vận tốc tối đa tới 25.4 knots, với chiều dài 334m, bề ngang 43m và mớn nước
tối đa là 14.5m. Kích thước của tàu này là 8204 TEU.
1. TÀU CHỞ HÀNG KHÔ
1.4. Tàu chở sà lan

Đây là một loại tàu có cấu trúc đặc


biệt. Loại tàu này chuyên dùng để
chở sà lan đã được xếp đầy hàng
hoặc container.

* Đặc điểm:

• Có thể chở được từ 15 đến 17 sà lan


• Người ta có thể xếp dỡ sà lan lên xuống tàu bằng cần cẩu chuyên dụng có sẵn trên tàu hoặc
theo phương thức chìm-nổi của tàu mẹ.
• Sử dụng loại tàu này cho phép giảm được thời gian xếp dỡ so với các phương pháp thông
thường. Tuy tiện lợi là thế nhưng tàu chở sà lan lại không được sử dụng nhiều do sự phát triển
của tàu container.
* Kích thước:
Handysize LASH Ship:

Chiều dài: Khoảng 100 - 160 mét


Chiều rộng: Khoảng 20 - 25 mét
Dung tích: Khoảng 3,000 - 10,000 DWT (Deadweight Tonnage)

Panamax LASH Ship

Chiều dài: Khoảng 160 - 200 mét


Chiều rộng: Khoảng 25 - 30 mét
Dung tích: Khoảng 10,000 - 25,000 DWT

Post-Panamax LASH Ship:

Chiều dài: Khoảng 200 - 250 mét


Chiều rộng: Khoảng 30 - 35 mét
Dung tích: Khoảng 25,000 - 40,000 DWT
1. TÀU CHỞ HÀNG KHÔ
1.5. Tàu chở hàng đông lạnh

* Đặc điểm:
• Tàu được trang bị hệ thống làm
Tàu này có cấu trúc như một tàu bách hóa
lạnh phức tạp.
thông thường, tuy nhiên được trang bị thêm
• Hệ thống này bao gồm máy nén,
hệ thống làm lạnh để đảm bảo chất lượng cho
bộ phận quản lý nhiệt độ và các
một số loại hàng hóa cần được bảo quản ở
thiết bị khác để kiểm soát môi
nhiệt độ đông lạnh như: hoa quả, rau củ quả,
trường nhiệt độ.
thịt, hải sản,...
• Tàu chở hàng đông lạnh có các
khoang lưu trữ được cách nhiệt
chặt chẽ để đảm bảo rằng nhiệt độ
trong khoang không bị ảnh hưởng
bởi môi trường bên ngoài.
Ưu điểm

1.Tính
2. Tiện thương
lợi mại cao
- Các nhà vận chuyển hàng hóa thường thiếu
Chúng môn
chuyên cho để
phép
vận thương mại đường
chuyển hàng hóa của biển
họ ra
nhanh
nước chóng và hiệu quả. Tàu lạnh cho
ngoài.
- phép
Họ cócác
thểnhà
thuêsản
cácxuất vận
đơn vị chuyển
vận chuyểncác
đểmặt
đảm
hàng
bảo vậnđến những nơi quá xa hoặc quá khó
chuyển.
- tiếp
Bằngcận.
cách thực hiện lựa chọn này, doanh
nghiệp có thể đảm bảo sự hài lòng của khách
hàng và giảm nguy cơ thất lạc những lô hàng
đắt tiền trong quá trình vận chuyển.
1. Chi phí cao

-- Việc
Yêu sử
cầudụng
các thùng chứa
tàu lạnh liênvà
tụcvách ngăn
để vận làm lạnh
chuyển đặc
các mặt
Nhược biệt, cơ
hàng chếảnh
có thể kiểm soát lớn
hưởng khí đến
hậu lợi
tiên tiến và
nhuận củacác thành
doanh
viên phi hành đoàn biết cách vận hành chúng.
điểm nghiệp.
* Kích thước:

Small Reefer Vessel: Chiều dài: Khoảng 100 - 150 mét


Chiều rộng: Khoảng 15 - 20 mét
Dung tích: Khoảng 1,000 - 5,000 DWT
(Deadweight Tonnage)

Medium Reefer Chiều dài: Khoảng 150 - 200 mét


Vessel: Chiều rộng: Khoảng 20 - 25 mét
Dung tích: Khoảng 5,000 - 10,000 DWT

Large Reefer Vessel: Chiều dài: Khoảng 200 - 250 mét


Chiều rộng: Khoảng 25 - 30 mét
Dung tích: Khoảng 10,000 - 20,000 DWT
1. Tàu chở hàng khô
1.6. Tàu Roll on/ Roll off

Là một hình thức vận chuyển hàng hóa trên tàu


biển bằng cách đưa hàng lên và xuống tàu thông
qua việc kéo hoặc để hàng hóa (như ô tô, máy
xúc...) tự di chuyển qua một cầu dẫn nghiêng
(ramp).

*Đặc điểm:
- Các cầu dẫn thường được trang bị ở đuôi và
bên mạn tàu.
- Tàu có hình khối đồ sộ. Tàu RO-RO đo bằng
đơn vị số làn xe trên mét- LIM (lanes in meters).
- Ví dụ tàu RO-RO 6900 có nghĩa là tàu chở được
6900 xe dạng tiêu chuẩn.
* Kích thước:

Small RORO Ship: Medium RORO Large RORO Ship:


Ship:

• Chiều dài: • Chiều dài:


• Chiều dài: Khoảng 50 Khoảng 150 - Khoảng 200 -
- 150 mét 200 mét 250 mét
• Chiều rộng: Khoảng • Chiều rộng: • Chiều rộng:
10 - 25 mét Khoảng 20 - 30 Khoảng 25 - 35
• Dung tích: Khoảng mét mét
1,000 - 5,000 DWT • Dung tích: • Dung tích:
(Deadweight Khoảng 5,000 - Khoảng 20,000
Tonnage) 20,000 DWT - 40,000 DWT
*Phân loại:
Tàu RO-RO có những biến
Tàuthể như sau:
được chuyên dùng để
chở• ô tô
TàugọiRO-PAX để chỉ
là tàu thuần chởtàu
RO-RO
ô tô: PCC (PurecóCarkèm theo
Camer),
Lượngnhững
hàng trên ca các
bintàuđểPCC
chở
thườnghành
tínhkhách.
bằng đơn vị RT.
• Tàu Con – Ro: Tàu được
lai ghép giữa tàu RO-RO
và tàu Container. Những
boong dưới chở xe hơi
còn trên boong chở
container.
Tàu• thuần
Tàu chở ô tô và
RO-LO: Tàurơvừa có
moóc gọi
cầulàdẫn
tàunhận
PCTCxe hơi vừa
(Pure Car Truck
có cẩu đểCamer).
bốc xếp các
loại hàng khác nữa.
2. Tàu chở hàng lỏng

Tàu chở dầu Tàu chở Tàu chở khí


hóa chất hóa lỏng
2. Tàu chở hàng lỏng
2.1. Tàu chở dầu

• Tàu dầu là tàu chuyên


dụng dùng để chở dầu
dạng xô, thể lỏng.
• Dầu ở đây là dầu
thô(crude oil) hay dầu
thành phẩm(product oil)
Tàu dầu thường được phân loại theo tuyến hoạt động và trọng tải như sau:

– Product Tanker, trọng tải từ 10.000 đến dưới 25.000 dwt


– Panamax Tanker, trọng tải từ 25.000 đến dưới 45.000 dwt
– Aframax Tanker, trọng tải từ 45.000 đến dưới 80.000 dwt

Hoạt động Biển Đen, Biển Bắc, Biển Caribe, Biển Đông, Biển Hoa Đông và Địa
Trung Hải
– Suezmax Tanker, trọng tải từ 80.000 đến dưới 160.000 dwt
– VLCC (very large crude oil carrier), trọng tải từ 160.000 đến dưới 320.000 dwt

Hoạt động chủ yếu cảng ở khu vực Địa Trung Hải, Tây Phi và Biển Bắc. Chúng có
thể qua kênh Suez khi không tải.
– ULCC (ultra large crude oil carrier), trọng tải từ 320.000 dwt trở lên.

Chở dầu thô trên các tuyến đường dài từ vịnh Pécxích đến châu Âu và Đông Á
(Mũi Hảo vọng) hoặc eo biển Malacca.
* Cấu tạo tàu chở dầu: - Hầm hàng trên tàu dầu: thân tàu được chia
làm 3 phần chính: mũi, lái và phần giữa.

- Két nước dằn trên tàu dầu: dùng để dằn tàu


khi tàu chạy không hàng. Là những két nước
riêng biệt, chỉ chứa nước dằn.

- Thiết bị làm hàng trên tàu dầu: Tàu dầu


dùng hệ thống van ống, bơm để nhận và trả
hàng.
- Thông gió hầm hàng trên tàu dầu: Kiểm soát
thông gió nhằm bảo vệ hàng hóa, ngăn ngừa ô
nhiễm và phòng ngừa cháy nổ.
Nhiệm vụ là cân bằng áp suất bên trong và
bên ngoài hầm, kiểm soát tình trạng tăng áp
hay giảm áp trong hầm khi làm hàng hay bơm
nước dằn.
- Hệ thống khí trơ: là hệ thống đặc trưng của tàu dùng để cung cấp cho hầm hàng nhằm giảm
lượng khí oxi xuống dưới mức cần thiết để tránh cháy nổ khi gặp phải tia lửa.

- Hệ thống hâm nóng hàng hóa: Để thuận tiện trong việc làm hàng, tàu trang bị hệ thống hâm
nóng nhằm đảm bảo cho dầu được hâm nóng ở những vùng lạnh để tránh thời gian làm hàng.

- Rửa hầm trên tàu dầu: giúp vệ sinh hầm hàng, khi chứa dầu có thể có 1 phần dầu nặng đọng
dưới đáy hầm làm giảm năng suất chứa dầu của tàu.
2. Tàu chở hàng lỏng
2.2. Tàu chở hóa chất

Tàu chở hóa chất là tàu chở


hàng được chế tạo hoặc cải tiến
và sử dụng để vận chuyển xô
hóa chất lỏng.

Tàu chở hóa chất đi biển có kích


thước từ 5.000 đến 59.000
DWT
Hàng hóa hóa học có thể rất nguy hiểm, hầu hết chúng đều dễ cháy và/hoặc
độc hại, một số trong số chúng cực kỳ nguy hiểm.
Tàu loại I là tàu chở hóa chất vận
chuyển các sản phẩm có mức độ
gây ô
Tàu nhiễm
loại môichở
II là tàu trường và nguy
hóa chất vận
hiểm rất
chuyển cácnghiêm
sản phẩm trọng đòi độ
có mức hỏigây ô
Tàu loại III là tàu chở hóa chất vận
các biện
nhiễm môi pháp
trườngbảo vệ tối
và nguy hiểmđanghiêm
chuyển các sản phẩm có mức độ gây ô
chốngđáng
trọng rò rỉ kể
của loại
đòi hỏihàng chuyên
các biện pháp
nhiễm môi trường và nguy hiểm tương
chở; ngừa thích đáng để chống sự rò rỉ
phòng
đối nghiêm trọng
của loại hàng này
*Giới hạn dung tích bể:

• ST 1 : Lượng hàng yêu cầu chở trên tàu < 1.250 m3 trong một két bất kỳ
• ST 2 : Lượng hàng yêu cầu chở trên tàu < 3.000 m3 trong một két bất kỳ
• ST 3 : Không có hạn chế đổ đầy hóa chất được cấp cho két hàng hóa loại 3 của tàu
2. Tàu chở hàng lỏng
2.3. Tàu chở khí
Chia làm 2 loại :
a. Tàu chở khí đốt hóa lỏng - LPG (Liquefied
Petroleum Gas Carriers):
- Được thiết kế để chở chủ yếu butan, propan,
butadien, propylene, vinyl clorua monome (VCM)
và có thể chở amoniac khan.

- Chúng có từ 3 đến 6 két chứa hàng với dung


tích tổng cộng khoảng từ 10.000m3 đến
100.000m3 . Các két chứa hàng thường là loại
két đứng tự do và được thiết kế với áp suất
công tác tối đa là 0,7 bar và nhiệt độ -480C.
2. Tàu chở hàng lỏng
2.3. Tàu chở khí
b. Tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng - LNG
(Liquefied Natural Gas Carriers)

- Được thiết kế chủ yếu chở khí metan

- Các tàu LNG vận chuyển hàng hóa ở


nhiệt độ -161°C, với mật độ tương đối
khoảng 0,600 với tỷ lệ co rút thể tích
là 1 trên 600. Hàng hóa LNG được vận
chuyển ở áp suất xung quanh.
- Những con tàu này hiện nay thường
có sức chứa từ 125.000 đến 135.000
m3
- Một tàu chở LNG điển hình có từ 4 đến 6 bồn chứa nằm dọc theo đường tâm của
tàu.
- Bên trong mỗi bể thường có ba máy bơm chìm. Có hai máy bơm hàng hóa chính
được sử dụng trong hoạt động xả hàng và một máy bơm nhỏ hơn nhiều được gọi
là máy bơm phun.
Tất cả các máy bơm hàng xả vào một đường ống chung chạy dọc theo boong tàu; nó phân
nhánh sang hai bên tàu tới các ống góp hàng hóa, được sử dụng để xếp hoặc dỡ hàng.
3. Tàu chở khách

Tàu khách là tàu buôn có chức năng chính là vận chuyển hành khách
trên biển.

Các loại tàu khách: Tàu khách bao gồm phà , là tàu dùng cho các chuyến
đi biển ngắn ngày hoặc qua đêm để vận chuyển hành khách và phương
tiện và tàu du lịch , thường vận chuyển hành khách theo các chuyến
khứ hồi, trong đó chính chuyến đi và các điểm tham quan của tàu cũng
như các cảng đã ghé thăm là điểm thu hút chính.
3. Tàu chở khách
3.1. Tàu du lịch- Cruise ship

Tàu du lịch cruise ship là một loại tàu thủy được sử dụng để phục vụ hành
khách trong các chuyến du ngoạn đường dài trên biển. Đây là một phương
tiện thủy lưu trú du lịch, với các buồng ngủ, nhà hàng, bar, hồ bơi và các
tiện nghi giải trí khác.
• Buồng nghỉ: Mỗi cruise ship có rất
nhiều buồng nghỉ khác nhau, từ buồng
tiêu chuẩn đến biệt thự đẳng cấp cao.

• Nhà hàng: Cruise ship thường có nhiều


nhà hàng đa dạng phục vụ các loại món
ăn từ khắp thế giới.
• Hồ bơi và khu spa: Một số lớn cruise
ship có hồ bơi trong nhà và ngoài trời
cho du khách thư giãn và tận hưởng
biển cả. Cruise ship cũng thường có
khu spa với các dịch vụ massage,
xông hơi, sauna và phòng gym

• Sân chơi và giải trí: Cruise ship đa


phần có sân chơi và giải trí

• Cửa hàng: Cruise ship thường có


những cửa hàng bán lẻ nhỏ, bán đồ
lưu niệm, quần áo, nữ trang và sản
phẩm du lịch khác

• Phòng hội nghị và sự kiện: Một số


cruise ship cung cấp các tiện ích phục
vụ hội nghị, hội thảo, hôn lễ hay tiệc
cưới.
Tàu "The Icon of the Seas" của hãng
Royal Caribbean. Với chiều dài lên
tới 365m bằng khoảng 3,5 lần sân
bóng đá từ đầu này tới đầu kia, đây
sẽ là tàu du lịch lớn nhất thế giới.
Tàu đạt trọng tải 250.800 tấn, có sức chứa tối
đa 7.600 khách. "Icon of the Seas" cũng là con
tàu đầu tiên của Royal Caribbean chạy bằng
khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) như một phần
trong quá trình chuyển đổi của công ty tới
"tương lai sử dụng năng lượng sạch".

Dự kiến, con tàu sẽ có chuyến ra khơi đầu tiên


vào tháng 1/2024, đưa du khách khởi hành từ
Miami (Mỹ) với hành trình kéo dài 7 đêm.
3. Tàu chở khách
3.2. Phà

Là tàu thủy (hoạt động trên sông hoặc ven biển) chuyên chở hành khách cùng phương tiện
của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định. Có phà chỉ chuyên chở người, nhưng
cũng có loại phà được thiết kế để chở tàu lửa hay xe hơi.
* Phân loại:
- Phà bàn xoay : Loại phà này cho phép các phương
tiện bốc hàng từ “phía”. Nền tảng xe có thể được quay.

- Phà phao: Phà phao chở phương tiện qua sông hồ và


được sử dụng rộng rãi ở các nước kém phát triển có
sông lớn, nơi chi phí xây cầu rất cao.
Phà cáp thường là phà phao, nhưng phà phao trên các
sông lớn hơn được trang bị động cơ và có thể lái độc
lập giống như một chiếc thuyền.

- Phà tàu: Phà tàu là một con tàu được thiết kế để chở
các phương tiện đường sắt. Thông thường, một tầng
của tàu được lắp đường ray và tàu có cửa ở một hoặc
cả hai phía trước và phía sau để tiếp cận cầu cảng .
Thank you
for listening!

You might also like