You are on page 1of 36

CHƯƠNG 3:

TÍNH NỔI

1
3.1. Lực nổi tàu thủy
Trọng lực: gồm trọng lượng bản thân tàu, trọng lượng
hàng hóa trên tàu, máy móc thiết bị, dự trữ cùng hành
khách trên tàu vv... tác động cùng chiều hút của trái
đất.
 Lực nổi: do nước tác động theo chiều ngược lại.

2
3.1. Lực nổi tàu thủy
• Lực nổi F:
Điểm đặt: TÂM NỔI B
Phương chiều: Hướng Lên (Ngược với Lực TT)

Độ lớn: F = ɤ.v= ɤ.𝛻


Trọng Lượng tau: W
Điểm đặt: TRỌNG TÂM G
Phương chiều: Hướng xuống (Cùng chiều với Lực TT)

Độ lớn: W = ∑Wi
Trong đó: ɤ- Trọng lượng riêng của c.lỏng (Nước ngọt ɤ=1 T/m3;
Nước biển ɤ =1.025 T/m3)
V (𝛻 ) : Thể tích phần chìm hay Thể tích ngâm nước
3.1. Lực nổi tàu thủy
• Lượng chiếm nước D (∆ )

D = ɤ.v
Ví dụ: 3.1
3.1. Lực nổi tàu thủy
• Ví dụ:
Áp dụng điều kiện nổi xác định mớn nước cho
ponton đi từ sông ra biển. Đặc trưng hình học
ponton: đáy hình chữ nhật LxB = 10x4 m, cao D
= 2,5m. Trong sông tàu có mớn nước d = 2m. Biết
rằng trọng lượng riêng nước sông 1 = 1 t/m3
còn trọng lượng riêng nước biển 2 = 1,025
t/m3.

5
3.2. Điều kiện cân bằng tàu ở
trạng thái nổi
Điều kiện cân bằng tàu trong trạng thái nổi

 F < W ===> TÀU BỊ KÉO XUỐNG


 F>W ===> TÀU BỊ ĐẨY LÊN CAO
 F =W ==> TÀU NẰM Ở VỊ TRÍ CÂN BẰNG (Điều kiện cần) 6
3.2. Điều kiện cân bằng tàu ở
trạng thái nổi
Điều kiện cân bằng tàu trong trạng thái nổi

7
2.2. Điều kiện cân bằng tàu ở
trạng thái nổi
Điều kiện cần và đủ để tàu nổi và cân bằng trên nước, dưới tác
động của lực W và F:
• (a) Cân bằng lực: W=F
• (b) Cân bằng momen: khoảng cách L giữa hai đường tác động lực
của W và F bằng 0, dẫn đến Wl - Fl = 0 hoặc WxL - FxL = 0.
Hai điều kiện được viết dưới dạng tổng quát:
• Pi = 0
• Pi. xi = 0
với i = 1,2,...
Hay: Lực nổi do nước tác động tĩnh lên tàu phải bằng trọng lượng
toàn tàu, còn tâm nổi của tàu B’ phải cùng nằm trên đường
thẳng vuông góc vơí mặt thoáng, đi qua trọng tâm G của tàu. 8
3.4. Trọng lượng và trọng
tâm tàu
Trọng lượng toàn tàu bằng tổng các trọng lượng thành
phần tham gia vào tàu như vỏ tàu, máy móc, thiết bị,
hàng, dự trữ, hành khách. Trọng lượng W của tàu, trọng
tâm tàu tính theo chiều cao KG, (ký hiệu tương đương
ZG), theo chiều ngang TCG (ký hiệu tương đương YG);
theo chiều dọc LCG, (ký hiệu tương đương XG) tính theo
công thức:
 W = wi
Với Wi(xi, yi, zi) – trọng lượng thành phần thứ i.

KG  Z G 
 wz
i i
; TCG Y G

 wy
i
; LCG  X
i

 wx
i i

w w w 9
G
i i i
3.4. Trọng lượng và trọng tâm
tàu
Trọng lượng tàu thông dụng có thể chia thành các nhóm nhỏ
sau:
• Trọng lượng vỏ tàu;
• Trọng lượng trang thiết bị vỏ;
• Trọng lượng máy chính và các máy phụ;
• Trọng lượng hệ thống toàn tàu;
• Trọng lượng trang thiết bị trên boong;
• Thiết bị điện, điện tử;
• Trọng lượng trang thiết bị nội thất;
• Trọng lượng nhiên liêu, nước;
• Trọng lượng đoàn thủy thủ, khách và dự trư;
• Trọng lượng vật dằn và các phần khác; 10
• V.v...
3.4. Trọng lượng và trọng
tâm tàu

11
Bài tập:
BT1:
Xác định tọa độ trọng tâm LCG1 và KG1 sau khi
tàu chạy hao tiêu hết 150 tấn dầu và 7 tấn
nhớt. Biết rằng: Tọa độ trọng tâm khoang dầu
là Xg1 = 14m và Zg1 = 0.7m; tọa độ trọng tâm
nhớt là Xg2 = 3,3m và Zg2 = 1,3m. Lượng
chiếm nước của tàu lúc toàn tải là Δ = 2350T,
tọa độ trọng tâm tàu lúc này là LCG = -2,2m,
KG = 5,3m
Bài tập:
BT2:
Tính độ nâng cao trọng tâm tàu so với đấy KG1
sau khi bốc hàng trọng lượng: p1=850t và tọa
độ trọng tâm z1 = 4,30 m và tiêu hao nhiên
liệu có trọng lượng và tọa độ: p2=180 t,
z2=0,45m, p3 =260 t, z3 = 3,0 m
Biết Lượng chiếm nước ban đầu của tàu: D =
9680t và KG =6,52 m.
3.5. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC VỎ TÀU
Đặc Trưng Hình Học:
 Các đại lượng đặc trưng trong mặt đường
nước;
 Các đại lượng đặc trưng trong sườn tàu.

14
3.5. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC VỎ TÀU
Đại lượng hình học đường nước:
- Diện tích Đường nước: Aw
- Mô men tĩnh
- Tâm Diện tích đường nước: LCF

15
3.4. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC VỎ TÀU
Đại lượng hình học đường nước:
Biểu diễn đường nước bất kz của tàu dưới dạng
đường cong dạng y = f(x):

16
3.4. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC VỎ TÀU

17
3.4. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC VỎ TÀU

Trong các biểu thức trên y mang giá trị ½


chiều rộng vỏ tàu tại vị trí đang xét.
18
3.4. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC VỎ TÀU
Các mặt cắt ngang tàu

19
3.5. TỈ LỆ BONJEAN
Với mỗi sườn tàu, từ kết quả tính diện tích
phần chìm và mômen tĩnh phần chìm so
với đáy, có thể vẽ hai đường cong miêu tả
biến thiên của hai giá trị trên theo chiều
chìm Z. Tập họp toàn bộ các đường cong
kiểu này, lập cho tất cả sườn tính toán sẽ
được đồ thị có tên gọi tỉ lệ Bonjean, tiếng
Anh viết là Bonjean Curves
20
3.6. THỂ TÍCH PHẦN CHÌM VÀ CÁC
ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN
Tính thể tích phần chìm được tiến hành theo một trong
hai cách:
1. Tính từ dưới lên trên cơ sở dữ liệu của tất cả đường
nước, hoặc
2. Tính theo chiều dọc tàu, sử dụng dữ liệu các sườn làm
cơ sở.

21
2.7. THỂ TÍCH PHẦN CHÌM VÀ CÁC
ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN

22
2.8. NGHIÊNG DỌC TÀU

23
2.9. HỌ ĐƯỜNG CONG TÍNH NỔI
Kết quả tính các đặc trưng hình học vỏ tàu được tập họp trong
một bảng vẽ chung mang tên gọi các đường cong tính nổi của
tàu:
Đường cong V(z) – thể tích phần chìm, tính bằng m3;
Đường cong  (z) - lượng chiếm nước, tính bằng tấn (T);
Đường cong cao độ tâm nổi KB (hoặc ZB), tính bằng m, đo từ
đáy;
Đường cong hoành độ tâm nổi LCB (hoặc XB), tính bằng m,
thông lệ cách mặt cắt giữa tàu, mang dấu (+) khi nằm trước
mặt giữa tàu;
Đường cong diện tích đường nước AW, tính bằng m2;
Đường hoành độ tâm diện tích đường nước, ký hiệu LCF (hoặc
XF), tính bằng m, thông lệ cách mặt cắt giữa tàu, mang dấu
(+) khi nằm trước mặt giữa tàu;
24
2.9. HỌ ĐƯỜNG CONG TÍNH NỔI
Câu 2: Tính độ nâng cao trọng tâm tàu so
với đáy KG1 sau khi bốc hàng trọng lượng:
p1=550t và tọa độ trọng tâm z1 = 3,20 m
và tiêu hao nhiên liệu có trọng lượng và
tọa độ: p2=130 t, z2=0,45m, p3 =260 t, z3
= 2,9 m, , p4 =360 t, z4 = 3,1 m Biết Lượng
chiếm nước ban đầu của tàu: D = 9580t và
KG =6,02 m.
Câu 3: Trình bày mạn khô tối thiểu của tàu
thủy? Ý nghĩa mạn khô tối thiểu.
TÍNH NỔI (TIẾP)
8. Thước tải trọng (Deadweight or Deadload Scale)
Chủ tàu, thuyền trưởng và sĩ quan trên tàu thường phải đụng
chạm đến tải trọng tàu gọi là deadweight hoặc deadload. Để
nhanh chóng và tiện lợi tính toán tải trọng tàu trong các chế
độ khai thác cần thiết xây dựng đồ thị tính tải trọng tàu tùy
thuộc chiều chìm tàu. Thước tải trọng thành lập theo cách
này dùng cho tàu đi biển có dạng như tại hình 2.9. Trên
thước thông thường trình bày các cột sau: Fb – mạn khô,
deadweight (T), chiều chìm d (m), D tính bằng T, TPC – T/m và
TRIM hoặc MCT như đã giải thích.

27
TÍNH NỔI (TIẾP)
10.2. Dấu hiệu chở hàng
• Dấu đường boong
Là đoạn thẳng nằm ngang có chiều dài 300 mm, rộng 25
mm và diểm giữa chiều dài đặt tại mặt phẳng sườn giữa.
Mép trên dấu đường boong trùng với giao tuyến của mặt
tôn bao mạn và mặt trên tôn boong. Nếu mặt boong có
lát gỗ thì mặt trên tôn boong là mặt trên của lớp gỗ lát
boong.

28
TÍNH NỔI (TIẾP)
10.2. Dấu hiệu chở hàng
• Dấu chở hàng
Từ mép trên của dấu đường boong, theo phương thẳng
đứng xuống phía dưới bằng trị số mạn khô của tàu đặt
một đoạn nằm ngang dài 450 mm. Điểm giữa mép trên
của của đoạn thẳng này là tâm của vòng tròn đường kính
300 mm. Vòng tròn này bị cắt bởi đoạn thẳng nằm ngang
và được gọi là dấu chở hàng.

29
TÍNH NỔI (TIẾP)

30
TÍNH NỔI (TIẾP)
• Dấu tải trọng
Đặt gần điểm giữa chiều dài đặc trưng cho tải trọng của tàu trong các
đới mùa và khu vực bơi lội khác nhau. Dấu này bao gồm các đoạn
thẳng nằm ngang dài 230 mm dựng về hai phía một đoạn thẳng
đứng cách tâm dấu chở hàng về phía mũi một khoảng 540 mm:

32
TÍNH NỔI (TIẾP)
11. Đo tàu theo luật thể tích
11.1. Dung tích lý thuyết của tàu

35
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Mạn khô tối thiểu? Giá trị mạn khô tối thiểu được tính
toán như thế nào? Mạn khô tối thiểu phụ thuộc vào yếu
tố nào?
2. Dấu hiệu chở hàng gồm những dấu hiệu nào? Ý nghĩa
từng dấu hiệu
3. Căn cứ vào đâu để xác định mớn nước ở các khu vực
khác nhau?
4. Các loại dung tích tàu. Ý nghĩa và tầm quan trọng của
nó? Căn cứ vào đâu để tính phí bảo hiểm, neo đậu cho
tàu.

You might also like