You are on page 1of 11

CHƢƠNG IV– MA SÁT VÀ HIỆU SUẤT

I- ĐẠI CƢƠNG
II- MA SÁT TRÊN MẶT PHẲNG NGANG
III- MA SÁT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG
IV- MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN
V- HIỆU SUẤT
I- ĐẠI CƢƠNG
1. NGUYÊN NHÂN LỰC MA SÁT
a) Nguyên nhân về cơ học: Ma sát là sự cản
trực tiếp giữa 2 bề mặt tiếp xúc do độ nhám
bề mặt gây ra (do chất lƣợng lớp bề mặt).
b) Nguyên nhân về vật lý: Nếu giữa 2 bề mặt
tuyệt đối sạch, khi tiếp xúc không có 1 lớp
chất trung gian nào(2 bề mặt tiếp xúc trực
tiếp), do tác dụng của trƣờng lực phân tử
(các phân tử ở 2 bề mặt tƣơng tác nhau) đã
tạo ra liên kết phân tử, do vậy đã tạo ra lực
cản chuyển động tƣơng đối giữa 2 khâu.
2. PHÂN LOẠI LỰC MA SÁT
a) Phân loại theo tính chất tiếp xúc giữa 2 bề mặt
- Ma sát khô: là dạng ma sát xuất hiện khi 2 bề
mặt tiếp xúc trực tiếp với nhau mà không có lớp
trung gian (lực ma sát lớn nhất). Ma sát khô xảy
ra trong các bộ phận phanh, truyền động ma
sát, bộ phận máy làm việc ở nhiệt độ cao.
- Ma sát ƣớt: là dạng ma sát xuất hiện khi 2 bề
mặt tiếp xúc nhau qua một lớp chất trung gian
(thông thƣờng chất trung gian là chất bôi trơn –
lúc đó lực ma sát là nhỏ nhất). Ma sát ƣớt là
tối ƣu đối với kết cấu ma sát về phƣơng diện
mất mát năng lƣợng, độ bền mòn và tuổi thọ.

- Ma sát nửa khô : là dạng ma sát không chủ
động cho chất trung gian (chất bôi trơn), nhƣng
vẫn tồn tại 1 phần do nhiều tác động khác (ảnh
hƣởng của môi trƣờng). Ma sát nửa khô là ma
sát giữa 2 bề mặt có những vết chất lỏng bôi
trơn, nhƣng phần lớn vẫn là ma sát khô.
- Ma sát nửa ƣớt : là dạng ma sát chủ động cho
chất trung gian (chất bôi trơn), nhƣng không
đầy đủ. Ma sát nửa ƣớt xảy ra khi phần lớn diện
tích tiếp xúc có lớp dầu ngăn cách, nhƣng vẫn
có những chỗ nhỏ vật rắn tiếp xúc trực tiếp với
nhau.
b) Phân loại theo khả năng chuyển động
tƣơng đối :
- Ma sát trƣợt : là dạng ma sát mà chuyển
động tƣơng đối giữa 2 bề mặt tiếp xúc là
chuyển động trƣợt.
- Ma sát lăn : là dạng ma sát mà chuyển
động tƣơng đối giữa 2 bề mặt tiếp xúc là
chuyển động lăn (chuyển động quay).
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nhƣ
trạng thái giữa hai vật khi tiếp xúc(m/s tĩnh;
m/s động)…
3. ĐỊNH LUẬT COULOMB VỀ MA SÁT TRƢỢT
KHÔ
• Lực ma sát tỉ lệ với áp lực pháp tuyến: Fms=f.N,
trong đó f: hệ số ma sát(hằng số). Chiều của lực
ma sát chống lại chiều chuyển động.
• Hệ số ma sát f phụ thuộc vào vật liệu bề mặt tiếp
xúc, trạng thái bề mặt tiếp xúc(trơn hay nhám)
và thời gian tiếp xúc.
• Hệ số ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp
xúc, áp suất trên bề mặt tiếp xúc và vận tốc
tƣơng đối giữa hai bề mặt tiếp xúc.
• Trong đa số các trƣờng hợp, hệ số ma sát tĩnh
lớn hơn hệ số ma sát động, riêng đối với cao su
thì ngƣợc lại.
II- MA SÁT TRÊN MẶT PHẲNG NGANG
- Khi lực P nằm ngoài nón ma sát thì vật A
chuyển động nhanh dần
- Khi lực P nằm trên nón ma sát thì vật A
chuyển động đều
- Khi lực P nằm trong nón ma sát thì vật A
chuyển động chậm dần rồi đứng yên.
III- MA SÁT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG

sin(   )
A- Vật đi lên đều: PQ
sin      
sin(   )
PQ
B- Vật đi xuống đều: sin      
IV- MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN
V- HIỆU SUẤT
1. ĐỊNH NGHĨA
Ta nghiên cứu máy trong thời kỳ làm việc, đặc trƣng
của thời kỳ này là Ađ=AC, mà công cản bao gồm:
công cản có ích: ACi và công cản vô ích, thƣờng là do
ma sát nên ta gọi là Ams. Vậy ta có thể viết: Ađ =
ACi + Ams. Ứng với một giá trị Ađ nhất định đƣợc cung
cấp nếu giá trị ACi càng lớn thì mức độ sử dụng năng
lƣợng càng cao. Để đánh giá hiệu quả sử dụng năng
lƣợng ta dùng một đại lƣợng gọi là hiệu suất, ký hiệu
là 
2. HIỆU SUẤT CỦA HỆ THỐNG MÁY
a. Hệ thống máy nối tiếp

b. Hệ thống máy song song

You might also like