You are on page 1of 56

Sức bền vật liệu

và Cơ học kết cấu

Giảng viên: Đào Như Mai


Nội dung chính

 Nhập môn
 Giới thiệu chung
 Phần 1 - Các bài toán thanh
 Các
 Đặc khái
trưngniệm
hìnhcơ bản
học của hình phẳng
 Phần 2 - Cơ học kết cấu
 Quan
 hệ kéo
Bài toán ứng-suất
nén biến
đúngdạng
tâm
 Hệ siêu tĩnh
 Các
 thuyết
Bài toán bềnthuần tuý của thanh thẳng
xoắn
 Phương pháp lực để giải bài toán siêu tĩnh
 Uốn phẳng của thanh ngang
 Phương pháp chuyển vị để giải bài toán siêu tĩnh
 Thanh chịu lực phức tạp
 Phương pháp công ảo
 Ổn định của thanh chịu nén
 Một số phát triển của phương pháp chuyển vị
 Tác dụng động của lực
Thông tin chung
 Số tín chỉ: 4
 Tài liệu cơ bản
 Nguyễn Đình Đức và Đào Như Mai, Sức bền vật liệu và cơ học
kết cấu.
 Ghali A., Neville A. M. (1995), Structural Analysis – A Unified
Classical and Matrix Approach, Third edition, Chapman & Hall.
 Mirôliubốp I. N. và các cộng sự (1988), Bài tập sức bền vật liệu,
người dịch Vũ Đình Lai, Nguyễn văn Nhậm, Nhà xuất bản Đại
học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất bản Mir,
Maxcơva
 Đánh giá có 4 mục
 Chuyên cần: 5%
 Bài tập: 15%
 Giữa kì: 20%
 Cuối kì: 60%
Giới thiệu

Nhập môn
Giới thiệu
Đối tượng

 Quan tâm các hệ kỹ thuật bằng mô hình cơ học là


hệ môi trường liên tục – cụ thể là vật rắn biến dạng
 Vật thể rắn là tập hợp điểm trong không gian R3,
chúng trùng với các hạt của môi trường liên tục.
 Biến dạng là khi có tác dụng của lực ngoài, môi
trường chuyển dịch và thay đổi hình dạng kích
thước.
 Tính liên tục thể hiện ở chỗ các hạt ở gần nhau sau
khi biến dạng vẫn ở gần nhau.
Giới thiệu
Đối tượng

 Kết cấu bao gồm các chi tiết, bộ phận theo


kích thước hình học có thể phân làm 3 loại
Khối có các kích thước theo ba phương tương
đương như móng máy, nền đất, viên bi
Tấm và vỏ có kích thước theo một phương (độ dày)
nhỏ thua rất nhiều so với hai kích thước còn lại như
tấm sàn, tấm tường vỏ bình chứa xăng, bể chứa
dầu, mái vòm
Thanh có kích thước theo hai phương (mặt cắt
ngang) nhỏ thua rất nhiều so với kích thước còn lại
(chiều dài)
Giới thiệu
Đối tượng

Chi tiết thanh thường gặp phổ biến hơn cả trong kết cấu.
Thanh là vật thể hình học được tạo bởi một hình phẳng A có
trọng tâm chuyển động dọc theo đường tựa s, trong quá trình
chuyển động hình phẳng luôn vuông góc với tiếp tuyến của đường
tựa. Hình phẳng A được gọi là mặt cắt ngang hay tiết diện của
thanh, đường tựa s được gọi là trục thanh
Đối tượng nghiên cứu của phần SBVL là các bài toán cơ
bản của thanh: kéo (nén), xoắn, uốn và chịu lực phức
tạp
Đối tượng nghiên cứu của phần CHKT là hệ thanh. Đó
là dầm, dàn phẳng, dàn không gian, khung phẳng, lưới
ngang và khung không gian như trên hình sau
Giới thiệu
Dầm liên tục
Dàn phẳng

Khung phẳng

Dàn không gian


Khung không gian

Lưới ngang
Cột điện
Hệ thanh
Giới thiệu
Nhiệm vụ

 Nghiên cứu các phương pháp, các nguyên tắc


chung để đánh giá khả năng chịu tải (tác động cơ
học) của các chi tiết, các bộ phận của kết cấu (phần
sức bền vật liệu - các bài toán thanh) và kết cấu
dạng khung dàn một cách tổng thể (cơ học kết cấu).
Đây là môn khoa học thực nghiệm xây dựng trên một số kết
quả thực nghiệm, các giả thiết cho phép đơn giản hóa nhưng
giữ những mô tả bản chất
Trên cơ sở thực nghiệm, đưa ra nhưng chỉ tiêu để đánh giá
độ bền, độ cứng và độ ổn định của các chi tiết nói riêng và cả
kết cấu nói chung.
Giới thiệu
Mục đích

 Tính toán kết cấu sao cho đủ độ bền, đủ độ cứng và


đủ độ ổn định
Đủ độ bền: kết cấu có khả năng chịu được tất cả các tổ hợp
lực đặt lên công trình trong thời gian tồn tại (tuổi thọ) – Giàn
khoan ngoài khơi không sụp đổ khi sóng, gió có độ lớn thiết
kế
Đủ độ cứng: dưới tác động của lực những thay đổi kích
thước hình học của kết cấu không được vượt quá giới hạn
cho phép. Chuyển vị ngang của cột điện không được quá
1/200 chiều cao.
Đủ ổn định: khả năng đảm bảo trạng thái cân bằng ban đầu
Giới thiệu
Mục đích

 Từ đây ta có ba bài toán cơ bản


Bài toán kiểm tra độ bền, độ cứng và độ ổn định
Bài toán thiết kế - lựa chọn hình dạng và kích thước
tiết diện phù hợp cho từng bộ phận kết cấu
Bài toán xác định tải trọng cho phép đặt lên kết cấu
Các giả thiết

 Chuyển vị và góc xoay của kết cấu thay đổi tuyến


tính đối với lực tác dụng có nghĩa chúng tỷ lệ với lực
tác dụng
 Biến dạng nhỏ có nghĩa các chuyển dịch không làm
thay đổi hình học của kết cấu do vậy không thay đổi
lực tác dụng lên kết cấu
 Từ hai giả thiết trên ta có nguyên lý cộng tác dụng:
Dưới tác động của tổ hợp lực ta có thể cộng dồn
ứng suất, biến dạng và chuyển vị gây ra bởi từng
lực riêng biệt
 Ứng xử đàn hồi tuân thủ định luật Hooke.
Chương 1. Các khái niệm
cơ bản

Nhập môn
Lực là gì?

 “Lực xuất hiện khi có tác động (hay phản


lực) từ vật này lên vật khác”
Lực là gì
Chương 1
Lực là gì

 Ngoại lực
 Định nghĩa – lực của môi trường bên ngoài (sóng, gió) hay
của những vật thể khác tác động lên vật thể đang xét (lực
bánh xe tác động lên đường ray, búa đập)
 Ngoại lực gồm tải trọng - lực chủ động và phản lực - lực
thụ động phát sinh tại các liên kết do có tác dụng của tải
trọng
 Lực tác động:
 Lực tập trung - lực hay moment tác động vào 1 điểm
 Lực phân bố - lực rải trên một thể tích, diện tích hay một
đường.
 Tải trọng: tải trọng tĩnh và động
Kết cấu đơn giản
Biến dạng dưới tác động của lực
Chương 1
Lực tác dụng

 Liên kết và phản lực liên kết:


 Các chi tiết chịu liên kết làm cho chuyển động bị
ngăn cản. Khi đó sẽ xuất hiện phản lực, chúng có
phương ứng với phương của chuyển động bị
ngăn cản
 Trường hợp trong mặt phẳng
 Gối tựa di động (liên kết đơn)

 Gối tựa cố định (liên kết khớp)

 Liên kết ngàm:


Liên kết
Chương 1
Siêu tĩnh
 Hệ siêu tĩnh: khi các lực cần tìm không thể tính được chỉ từ
phương trình cân bằng mà còn cần đến các điều kiện hình học.
 Vật thể ở trạng thái cân bằng khi tổng các lực tác dụng thỏa mãn
phương trình cân bằng tĩnh học

F x  0,  Fy  0,  Fz  0,  M x  0,  M y  0,  M z  0.
 Nếu xét trong mặt phẳng ta còn ba phương trình

F x  0, F y  0, M z  0.
 Đối với thanh trong mặt phẳng nếu số phản lực cần tìm lớn hơn
3 thì hệ siêu tĩnh.
 Chú ý các liên kết phải đặt hợp lí để hệ ko biến hình

Tĩnh định Biến hình Siêu tĩnh


Chương 1
Một số nguyên lý

 Nguyên lý Saint Venant


Phát biểu: Sự phân bố ứng suất và biến dạng của
vật thể tại những miền xa nơi đặt lực sẽ không thay
đổi nếu thay hệ lực đã cho bằng một hệ lực khác
tương đương.
Nói khác đi: nếu trên một phần nào đó của vật có
tác động của một hệ lực cân bằng thì ứng suất phát
sinh sẽ tắt dần rất nhanh ở những điểm xa miền đặt
lực
Tại những điểm của vật thể xa điểm đặt lực thì ứng
suất phụ thuộc rất ít vào cách tác dụng của lực
Chương 1
Một số nguyên lý

 Nguyên lý cộng tác dụng


Phát biểu: Một đại lượng do nhiều nguyên nhân gây
ra sẽ bằng tổng đại lượng đó do từng nguyên nhân
gây ra riêng rẽ
Nội lực, biến dạng, chuyển vị của vật thể do một hệ
ngọai lực gây ra bằng tổng các kết quả tương ứng
do từng thành phần ngoại lực gây ra riêng rẽ
Chương 1
Nội lực

 Giữa các phần tử vật chất luôn có những tương tác


 Tại thời điểm ban đầu lực tương tác đảm bảo sự
không thay đổi hình dạng của vật thể
 Dưới tác động của ngoại lực vật biến dạng kéo theo
sự thay đổi lực tương tác bên trong vật thể
 Định nghĩa: Nội lực là lượng thay đổi những lực
tương tác giữa các phần tử vật chất của vật thể
 Công nhận giả thiết vật thể ở trạng thái tự nhiên có
nghĩa là ở trạng thái ban đầu khi chưa có tác động
bên ngoài nội lực trong hệ bằng không
Chương 1
Nội lực
 Phương pháp mặt cắt
 Dùng để xem xét, biểu diễn và
tính nội lực
 Xét vật thể cân bằng
dưới tác động của một hệ lực, B
 Tưởng tượng mặt S
chia vật thể làm hai phần A và B
 Xét sự cân bằng của một phần ví
A
dụ A.
 Ngoài ngoại lực đặt vào A ta phải
đặt hệ lực tương hỗ của phần B
đặt trên mặt cắt S
 Hệ lực tương hỗ này chính là nội
lực trên mặt cắt đang xét
Chương 1
Nội lực
 Nội lực trong thanh
 Thanh đặc trưng bằng mặt cắt và trục: mặt cắt vuông góc với trục
gọi là tiết diện
 Xét thanh cân bằng trong mặt phẳng – trục và ngoại lực nằm
trong mặt phẳng xz
 Dùng phương pháp mặt cắt xét nội lực trên tiết diện 1-1.
 Phần trái cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực và nội lực là một
hệ ứng suất phân bố trên tiết diện
 Thu gọn hệ nội lực về điểm nằm trên trục ta được
lực cắt vuông góc với
tiếp tuyến của trục thanh
R – hợp lực của nội lực
z 1Q
N – lực dọc vuông góc với tiết diện
x
1 M – moment uốn nằm trong mặt phẳng xz
Chương 1
Nội lực

 Quy ước dấu


 N dương khi hướng ra khỏi mặt cắt
 Q dương khi có xu hướng quay về phần đang xét theo
chiều kim đồng hồ
 M dương khi làm thanh cong thêm, với thanh thẳng làm
giãn thớ dưới và co thớ trên của thanh
P1=3 P3=P
R2=P P
P2=P
R1=2P/3 P1 R3=10P/
R 3
2
P2
R1 R
N N Q M
M3
Q
Chương 1
Nội lực
 Quan hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng
 Xét thanh chịu lực cắt phân bố q(x), viết ptr cân bằng cho đoạn
phân tố dx
q(x) Y  0  Q  qdx  (Q  dQ)  0
q(x) dQ
M M+dM  q
dx 2
dx
dx dx  M  0  M  Qdx  q 2 2 (M  dM)  0
x dM d M dQ
Q Q+dQ
 Q 
dx 2

dx
q
dx
 Đạo hàm bậc nhất theo trục x của moment uốn bằng lực cắt
 Đạo hàm bậc hai theo trục x của moment uốn bằng đạo hàm bậc
nhất theo trục x của lực cắt và bằng cường độ lực phân bố
Chương 1
2.1. Nội lực, ứng suất
 Quan hệ bước nhảy của biểu đồ nội lực và các tải
trọng tập trung
 Cho thanh chịu lực cắt tập trung F0, moment tập trung M0
F0 viết ptr cân bằng cho đoạn phân tố dx
Qtr
M0 Mph
Y  0  Q  Q ph  Q tr  F0
Mtr

dx M  0  M  M ph  M tr  M 0
Qph
 Tại tiết diện đặt lực tập trung sẽ có bước nhảy.Trị số của bước
nhảy bằng trị số của các lực tập trung
 Bước nhảy của lực cắt dương khi lực hướng lên. Bước nhảy
của moment dương khi moment quay theo chiều kim đồng hồ
Chương 1
Nội lực

 Tương tự ta có các quan hệ


 Đạo hàm của lực dọc bằng cường độ tải trọng phân bố dọc
dN
  p(x )
dx
 Đạo hàm của mô men xoắn bằng cường độ mô men xoắn
phân bố
dM x
 m x (x )
dx
 Bước nhảy của tải trọng dọc và mô men xoắn tập trung
 N  N ph  N tr  F0
 M x  M x , ph  M x ,tr  M x 0
Chương 1
Nội lực

 Biểu đồ nội lực


 Là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của ứng lực trên
các tiết diện dọc theo trục thanh. Từ đó ta tìm
được tiết diện nào có ứng lực lớn để bố trí vật liệu
thích hợp
 Để vẽ biểu đồ
 ta cho mặt cắt biên thiên dọc trục x
 viết biểu thức quan hệ giữa nội lực và tải trọng
 vẽ đồ thị các hàm số này theo biến x
Thanh chịu lực như trên hình vẽ tìm phản lực từ ĐKCB
P  R2  0  R2  P ; 3bR3  2bP1  4bP3  0  R3  10 P / 3
R1  R3  P1  P2  4 P  R1  2 P / 3
Thay liên kết bằng phản lực
2b P1  3P b b P3  P
 tiết diện 1-1, đoạn bên R2  P 1 M 2 Q
trái. Từ ĐKCB: N N
N  R2  0  N  P 2P 1Q P2  P 2
R1  10 P M
R3 
Q  R1  0  Q 
2P P 3 3
3
2Px
M  R1x  0  M 
3 P
2P / 3
 tiết diện 2-2, đoạn bên
phải. Từ ĐKCB: 7P
N 0 3
QP 0Q  P Pb
M  Px  0  M  Px
Đoạn ở giữa:
4Pb
- Biểu đồ N có bước nhảy tại điểm đặt P2, (=P)
3
-Biểu đồ Q có bước nhảy tại điểm đặt P1, (=3P) và tại gối di động (=10P/3)
-Biểu đồ M nối hai đầu
Chương 2. Quan hệ ứng
suất và biến dạng

Nhập môn
Chương 2
Trạng thái ứng suất
Trạng thái ứng suất tại một điểm là tập
hợp tất cả những ứng suất trên mọi
 Vec tơ ứng suất mặt cắt đi qua nó – khái quát hóa tình
 Xét phân tố ΔS trạng chịu lực của một điểm

 chứa điểm M có pháp tuyến  ở


bên trong vật thể.
 Nội lực tác dụng lên ΔS 

thu gọn về M: lực tương đương dp
p
p
Δp và ngẫu lực ΔM. M dS

 Khi ΔS tiến tới 0 (vẫn chứa M) t
thì Δp tiến tới dp/dS
còn ΔM/ ΔS tiến tới không.
 Vec tơ ƯS p  lim p  dp p     t    

S 0 S ds
Chương 2
Trạng thái ứng suất

 Ten xơ ứng suất


 Hình chiếu của p lên các trục tọa độ: X , Y , Z 
 Chúng có thể biểu diễn qua vec tơ pháp tuyến (l,m,n) Ten xơ
 ứng
bằng 6 thành phần x, y, z, xy, yz,zx z
suất
X    xxl   xym   xzn  x  xy  xz 
 zy
 yz
 zx
 
Y   xyl   yy m   yz n    yx y  yz   xz
 yx
y
 xy
Z    xzl   yz m   zz n  zx  yz  z 
 
x
 Hướng chính của xác định từ ptr ij  ij    i  0
 Ứng suất chính xác định từ phương trình
Det ij  ij   i  0  3   J12   J 2   J3  0
Chương 2
Trạng thái ứng suất

 Các bất biến của ten xơ ứng suất


J1   x   y   z   ii  1   2  3
  y  yz  z  zx  x  xy  1
J2        ii  jj   ij  ij 
  yz  z  zx  x  xy  y  2
 1 2   2 3  3 4 
 x  xy  xz
J 3   xy  y  yz  Det  ij  1 2 3
 xz  yz  z
Ứng suất pháp trung bình    x   y   z 
1

3
 Ứng suất tiếp chính có giá trị
 2  3 1  3 1  2
1  2  3 
2 2 2
Chương 2
Trạng thái ứng suất

 Mặt chính – là mặt cắt đi qua điểm đó và không có ứng


suất tiếp (tại một điểm ta luôn có 3 mặt chính vuông góc
với nhau)
 Phương chính – phương pháp tuyến của mặt chính (3
phương chính tạo thành hệ tọa độ đề các)
 ứng suất chính - ứng suất pháp trên mặt chính: 1 2 3
 Trạng thái ứng suất khối khi cả 3 ứng suất chính  0
 Trạng thái ứng suất phẳng khi 2 trong 3 ứng suất chính
0
 Trạng thái ứng suất đơn khi 1 trong 3 ứng suất chính  0
Chương 2
Trạng thái ứng suất

 Đường tròn Mohr: Tồn tại ba tiết diện nghiêng một


góc 450 so với các tiết diện chính, trên đó ứng suất
tiếp có giá trị cực trị. Với 1> 2 >3 ta có

B1 1  3
2 A1B1  2 
2
3 B2 1   2
B3 A2 B2  3 
1 2
   3
O A3 A1 A2 A3 B3  1  2
3 2 1 2
1   3
3 OA1    1
2
 2  3 1   2
2 OA3  OA2 
2 2
Chương 2
Trạng thái ứng suất phẳng

 Trạng thái ứng suất phẳng đảm bảo điều kiện


 z   zx   zy  0,  x , y ,  xy
u
u
dA

 xy x
uv

x v
 yx
z
y
dAx  dA cos 
dAy  dA sin 

U   dA  
u xy sin    x cos dAx  yx cos   y sin dAy  0,

V   dA  
uv xy cos    x sin dAx  yx sin   y cos dAy  0,
Chương 2
Trạng thái ứng suất phẳng

 Ứng suất trên mặt cắt nghiêng một góc 


u   x cos 2    y sin 2   2 xy sin  cos    
x y
uv  cos 2   xy sin 2
x  y x  y 2
  cos 2   xy sin 2
2 2
2 xy
 Để uv là hướng chính uv  0  tan2  
x  y
2
x  y  x    2
1   
y
  22xy      x   y   2 2
2  2    xy
 2 
2 1
2

 Biểu diễn qua ứng suất chính


1   2 1   2
u  1 cos   2 sin  uv
2 2
 cos 2 1  
2 2 2
Chương 2
Trạng thái ứng suất phẳng

 Đường tròn Mohr:

 1   2
B1 A1B1  2  max 
 max 2
uv B2 1   2
OA1   
2
0 A1 2 
2 u 1

 min
Chương 2
Trạng thái biến dạng

 Chuyển vị và biến dạng


Chuyển vị là sự thay đổi vị trí của một điểm, hay sự thay đổi vị trí
của tiết diện trước và sau khi thanh bị biến dạng gồm có chuyển
động quay và tịnh tiến
Biến dạng sự thay đổi hình dạng kích thước của vật thể dưới tác
dụng của tải trọng. Biến dạng dài tuyệt đối là lượng thay đổi chiều
dài.
Biến dạng tại lân cận điểm là tập hợp hàm tọa độ xác định độ dãn
của đoạn vật chất vô cùng nhỏ đi qua điểm cho trước và xác định
thay đổi góc giữa hai đoạn vật chất vô cùng bé.
Thông thường quan tâm đến biến dạng của trục thanh. Chia làm
các trường hợp sau: chịu kéo hoặc nén; chịu cắt; chịu xoắn; chịu
uốn và chịu lực phức tạp
Chương 2
Trạng thái biến dạng

 Ten xơ biến dạng


 Với giả thiết biến dạng nhỏ ta có quan hệ
u v w
exx  eyy  ezz 
x y z
1  v u  1  w v  1 u w 
exy     eyz     ezx    
2  x y  2  y z  2  z x 

 Ý nghĩa vật lí
 εxx, εyy, εzz là độ dãn của các sợi vật chất khi biến dạng theo
các trục
 2εxy, 2εyz, 2εzx là cosin của các góc giữa 2 phần tử đường sau
biến dạng, độ biến dạng trượt
Chương 2
Trạng thái biến dạng
e xx e xy e xz 
 
 Ten xơ biến dạng e e
 yx yy yz  e
 e zx e zy e zz 
 
 Hướng chính eij  ij e  i  0
 Biến dạng chính Det eij   e
ij    0  e 3
    1     2 e    3  0
e 2

1  exx  eyy  ezz  eii  e1  e2  e3



 eyy eyz ezz ezx exx exy 
  eii e jj  eij eij   e1e2  e2e3  e3e1 
 1
2   
 eyz ezz ezx
 exx exy eyy 
 2
exx exy exz
e exx  eyy  ezz
 3  exy eyy eyz  Det eij  e1e2 e3 e
3

3
exz eyz ezz
1  e2  e3  2  e3  e1  3  e1  e2
Chương 2
Định luật Hooke

 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng

exx 
1  
E   xx 
3  1
  

   xx    yy   zz exy 
1   E
1 
E
 xy

1 
eyy 
1  
E 
 yy 
3  1
 
1    E
 
yy    xx   zz e yz 
E
 yz

1 
ezz 
1  
E   zz 
3  1
1   E

   zz   yy   xx  zx
e 
E
 zx

.
Chương 3. Các thuyết
bền

Nhập môn
Chương 3
Thế năng biến dạng đàn hồi

 Thế năng biến dạng đàn hồi riêng


 Trạng thái ứng suất đơn
1
u  e
2
 Trạng thái ứng suất khối
u  1e1   2e2  3e3 
1
2

1 2
2E
 
1   22  32  21 2   23  31 
Chương 3
Thế năng biến dạng đàn hồi

 Thế năng biến dạng đàn hồi thể tích và hình dáng
 Xem TTƯS khối như tổng của 2 TTƯS
 Trạng thái kéo đều 3 phương với ứng suất chính
1  2  3
tb  chỉ có biến dạng thể tích
3
 Trạng thái ứng suất với các ứng suất chính
1  1  tb 2  2  tb 2  3  tb
 1  2  3  0 chỉ có biến dạng hình dáng
 Vậy u  utt  uhd utt 
1 2
2E
 
tb  tb2  tb2  2tb tb  tb tb  tb tb 

3(1  2) 2 (1  2)


uhd  u  utt   tb   1   2   3 2

2E 6E

1 2
2E
 
1   22  32  21 2   2 3  31  
1  2
6E
1  2  3 2


1 
6E
  
1  2 2  2  3 2  3  1 2  1   12  22  32  12  23  31
3E

Chương 3
Điều kiện bền của vật liệu
 Trạng thái ứng suất đơn   
 Trạng thái ứng suất khối 1  1 ;  2   2 ; 3  3 
chỉ là suy diễn hình thức khó áp dụng trong thực tế vì khó
làm thí nghiệm để có được các giá trị 1, 2, 3
 Giả thiết tổng quát về điều kiện bền (1 ,  2 , 3 )  C
Tùy theo cách đánh giá và giả thiết ta có dạng cụ thể và
đơn giản hơn.
Những giả thuyết về nguyên nhân gây phá hủy cho ta
thuyết bền cụ thể.
Nguyên nhân không phụ thuộc vào trạng thái ứng suất ta
có các điều kiện bền của trạng thái ứng suất phức tạp khi
chỉ có kết quả thí nghiệm cho trạng thái ứng suất đơn
 Ta sẽ viết dưới dạng tương đương  td  
Chương 3
Điều kiện bền của vật liệu

 Thuyết bền ứng suất pháp – thuyết bền thứ nhất


 Nguyên nhân gây ra sự phá hỏng của vật liệu ở TTƯS khối
là do trị số lớn nhất của ứng suất pháp đạt tới một giới hạn
xác định
1  k; 3  n

td1  1 khi 1  0
 Nhận xét: sơ sài, không phù hợp với thực tế
Chương 3
Điều kiện bền của vật liệu

 Thuyết bền biến dạng dài – thuyết bền thứ 2


 Nguyên nhân gây ra sự phá hỏng của vật liệu ở TTƯS khối
là do trị số biến dạng dài lớn nhất đạt tới một giới hạn xác

định.   
 Theo định luật Hooke ở trạng thái ứng suất khối
1  1  ( 2   3 )
1
E
 Mặt khác ở trạng thái ứng suất đơn    / E    / E
 Suy ra điều kiện bền 1  ( 2  3 )  
và ứng suất tương đươngtd 2  1  ( 2  3 )
 Nhận xét: Phù hợp với vật liệu giòn
Chương 3
Điều kiện bền của vật liệu

 Thuyết bền ứng suất tiếp – thuyết bền thứ 3


 Nguyên nhân gây ra sự phá hỏng của vật liệu ở TTƯS khối
là do trị số lớn nhất của ứng suất tiếp đạt tới một giới hạn
xác định  max  
  3
 Ở TTƯS khối với giả thiết 1   2   2  max  1
2
 max

   

 Ở TTƯS đơn
2 2
 Suy ra điều kiện bền: 1  3  
và ứng suất tương đương td 3  1  3
 Nhận xét: phù hợp với vật liệu dẻo
Chương 3
Điều kiện bền của vật liệu

 Thuyết bền thế năng biến dạng đàn hồi


 Nguyên nhân gây ra sự phá hỏng của vật liệu ở TTƯS khối
là do trị số lớn nhất của TNBDĐH hình dáng đạt tới một
giới hạn xác định uhd  uhd 
 Ở TTƯS khối uhd 
1  2
3E

1   22   32  1 2   2  3   31
1  2 1  2
 Ở TTƯS đơn uhd    uhd   
3E 3E

 Suy ra điều kiện bền 12   22  32  1 2   23  31  
và ứng suất tương đương td 4  1   2  3  1 2   2 3  31
2 2 2

 Phù hợp vói vật liệu dẻo – đk dẻo Trefftz-Saint-Venant


Chương 3
Điều kiện bền của vật liệu

 Thuyết bền Mohr


Dựa trên thí nghiệm dựng đường bao các vòng tròn Morh
 TTƯS nằm trong đường bao là trạng thái đủ bền

 Trên đường bao là trạng thái giới hạn ứng với từng vật liệu

 Điều kiện bền C B 


CC1 BB1 A
 C1
B1
AC1 AB1
0.5n  k  0.51  3  kn  3 1 k 

0.5n  k  0.5k  1  3 
On O Ok

1 
k    ,   k
n 3 k
n
1  3  k td 5  1  3

You might also like