You are on page 1of 2

Thời kì quá độ lên CNXH và mô hình CNXH VN

2.1.1.Tính tất yếu và thực chất


Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Sự kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Yếu tố trong nước
Yếu tố quốc tế
Cách mạng dân tộc
Cách mạng dân chủ

Phong trào đầu tiên dẫn đến CNXH- Công xã Paris (18/3 đến 28/5 1971)

Cơ sở lý luận (2 cơ sở)-đến từ cách mạng tháng 10 Nga thành công(1917)


Cơ sở thực tiễn (4 cơ sở)
Những mâu thuẫn về KT-XH của VN những năm đầu TK XX (3 mâu thuẫn)
-Khi thực dân Pháp chủ trương khai thác các hầm mỏ, đồn điền, sinh ra giai cấp
công nhân, dẫn đến mâu thuẫn giai cấp -> mâu thuẫn chính trị…

Những trải nghiệm khác nhau về con đường cứu nước cuối TK XIX đầu
TK XX
1. Cứu nước theo ý thức hệ phong kiến
2. Cứu nước theo ý thức hệ của giai cấp tư sản (PCT,PBC chủ trương
giáo dục, NTH khởi nghĩa
3. Cứu nước theo ý thức hệ của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mac-
Lenin

Sự kiên định con đường đi lên CNXH ở VN hiện nay


Yếu tố bất lợi (2 yếu tố) (bãi công, giơ cao khẩu hiệu làm việc 8h ở
Chicago, Washington, New York)
Yếu tố thuận lợi (4 yếu tố)
+VN chính thức bước vào thời kì qua độ lên CNXH 30/04/1945
+Sự xuất hiện mô hình xã hội mới có tính chất XHCN (Bắc Âu)-chú trọng nâng
cao phúc lợi xã hội

2.1.2.Thực chất của con đường quá độ lên CNXH


- bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
- tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ
nghĩa tư bản
- sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài

Các mối quan hệ sơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN


(9 mối quan hệ)
Đặc trưng của CNXH ở VN (6 đặc trưng -1991)-chung của CNXH
(8 đặc trưng- 2011 bổ sung đặc trưng 2 và 7)- ở VN
Phương hướng xây dựng CNXH ở VN (8 phương hướng)

You might also like