You are on page 1of 17

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Giảng viên:
Họ tên: Nguyễn Cao Sơn
Email: caoson85@gmail.com
Room: 105, G2
Phone: 0385 202122

Thời lượng môn học: 4 tín chỉ

Tài liệu môn học:


- Sức bền vật liệu và kết cấu, Nguyễn Đình Đức và Đào Như Mai

Đánh giá môn học: theo quy định của giảng viên giờ lý thuyết
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Điểm làm bài tập hàng tuần: A (thang 10)


Mỗi buổi bài tập có các bài tập, mỗi bài đúng tính 0.5 điểm
Mỗi buổi bài tập sẽ có tối thiểu 02 bài tập cho mỗi sinh viên
Điểm tối đa của A sẽ không thấp hơn 10

Điểm bài kiểm tra: B (thang 10)

Điểm tổng kết giờ bài tập = (A + B)/2, tính theo thang 10
LỰC LIÊN KẾT
CÁC LOẠI LỰC

Lực

Ngoại lực Nội lực

4
Tải trọng Lực liên kết
5

2
3.5.

0 1 2 4 5 6
Luc cat Q
BA BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA SỨC BỀN VẬT LIỆU

Ứng suất
Tải trọng  Lực liên kết  Nội lực  Biến dạng  Tối ưu
Chuyển vị

Bài toán bền: kiểm tra ứng suất    

Bài toán cứng: kiểm tra biến dạng    

Bài toán tối ưu: chọn vật liệu, thiết kế


CÁC LOẠI TẢI TRỌNG CƠ BẢN

Lực phân bố Lực tập trung Moment


(N/m, q) (N, qa) (Nm, qa2)
CÁC LOẠI LIÊN KẾT CƠ BẢN

Ngàm X,Y,M

Gối cố định X,Y

Gối di động Y

Khớp X,Y

Số lực liên kết = số chiều chuyển động bị ngăn cản


TÍNH TOÁN LỰC LIÊN KẾT

Tính toán lực liên kết = các phương trình cân bằng
Số phương trình cân bằng = số chiều chuyển động

3D  6 phương trình (3 tịnh tiến, 3 quay)


2D  3 phương trình (2 tịnh tiến, 1 quay)


 X 0 
 X 0 
 M/A  0
  


Y  0 

M/A  0 

M/B  0

 M/A  0 
 M/B  0 
  M /C  0
A khác B A,B,C
không thẳng
hàng
PHÂN LOẠI BÀI TOÁN THEO SỐ LIÊN KẾT

Số ptcb = số ẩn: định tĩnh


Số ptcb < số ẩn: siêu tĩnh
Số ptcb > số ẩn: thiếu liên kết (không cân bằng)

Kết cấu thực tế thường là siêu tĩnh vì trường


hợp siêu tĩnh cho lực liên kết và nội lực bé hơn
định tĩnh
BÀI TOÁN: TÍNH LỰC LIÊN KẾT, VẼ HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG

VỚI BÀI TOÁN ĐỊNH TĨNH

Bước 1: Tháo liên kết


Thay thế bằng các lực liên kết tương ứng
Chú ý chiều của các lực này có thể chọn tùy ý

Bước 2: Viết các phương trình cân bằng cho hệ


Số phương trình phải bằng số ẩn
Mỗi phương trình cần quy ước chiều dương, chiều dương này có thể chọn tùy ý
Các số hạng viết theo các lực xuất hiện từ trái sang phải để tránh bỏ sót

Bước 3: Giải hệ phương trình cân bằng để tìm các lực liên kết

Bước 4: Vẽ hệ tương đương


Giá trị lực liên kết dương có nghĩa là chiều đã chọn ở bước 1 là phù hợp
Giá trị lực liên kết âm có nghĩa là chiều đã chọn ở bước 1 bị ngược chiều
VÍ DỤ

Bước 1: Tháo liên kết tại A

Bước 2: Viết các phương trình cân bằng


  X  0 X  0
 
Cách 1:   Y  0  Y  2  0
 M  2  3  0
 M / A  0 

  X  0 X  0

Cách 2:   Y  0 

Y  2  0
 M  2  3  0
 M / A  0 

Bước 3: Giải hệ phương trình cân bằng


X  0, Y  2, M  6

Bước 4: Vẽ hệ tương đương


VÍ DỤ

Bước 1: Tháo liên kết tại A,B

Bước 2: Viết các phương trình cân bằng

  X  0 X A  0
 
  Y  0  YA  YB  8  0
 4Y  4  2  5  0
 M / A  0  B

Bước 3: Giải hệ phương trình cân bằng


X A  0, YA  2, YB  10

Bước 4: Vẽ hệ tương đương


VÍ DỤ

Bước 1: Tháo liên kết tại A,B (bỏ qua các lực X)

Bước 2: Viết các phương trình cân bằng

  Y  0 YA  15  25  YB  0
  
 M / A  0 80  75  25  7.5  10YB  0

Bước 3: Giải hệ phương trình cân bằng


YA  5.75, YB  34.25

Bước 4: Vẽ hệ tương đương


VÍ DỤ

Bước 1: Tháo liên kết tại A,B (bỏ qua các lực X)

Bước 2,3: nhẩm

Tổng moment của tải đối với A

Suy ra YB

Suy ra YA

Bước 4: Vẽ hệ tương đương


VÍ DỤ
TẢI TRỌNG ĐẶT TẠI LIÊN KẾT

Nói chung, một liên kết ngăn cản những chuyển động nào thì tại liên kết đó sẽ
không đặt những tải tương ứng với những chuyển động ấy

Ngàm: không có tải lực tập trung, tải moment

Gối: không có tải lực tập trung, có thể có tải moment

Khớp: có thể có cả tải lực tập trung và tải moment

- Nếu tải moment đặt tại khớp, thì cần phân biệt moment đặt vào bên phải
hay bên trái của khớp
- Nếu tải lực tập trung đặt tại khớp, thì có thể tùy ý đặt lực này sang bên
trái hay bên phải khớp
TẢI TRỌNG ĐẶT TẠI LIÊN KẾT

You might also like