You are on page 1of 106

Người trình bày: Nguyễn Văn Tiến

Hải phòng -10/2019


Nội dung
Phần 1: Khái quát về Cân Điện Tử
Phần 2: Nguyên lý, cấu tạo
Phần 3: Lắp ráp, hiệu chỉnh, Xử lý sự cố
Phần 4: Giới thiệu một số cân tự động
 Cân là thiết bị đo để xác định khối lượng
thông qua việc xác định trọng lượng vật.
 Phân biệt Trọng lượng và Khối lượng
 Khối lượng là Năng lượng hai dạng tồn tại của vật chất
 Khối lượng biến thành năng lượng và ngược lại. Khối lượng
là năng lượng “cô đặc lại, năng lượng là khối lượng được
“vô hình hoá”.
 Định luật bảo toàn vật chất tổng quát nhất là:
phương trình Einstein: E = mc2
 Đơn vị đo khối lượng cũ : Cân, lạng, tiền, phân, ly, tơ, hào;
 1960 : hệ SI – đơn vị đo là kg
Trước 1950: Cân cơ khí nguyên lý đòn bẩy:
Đòn đơn, hệ đòn, đòn nghiêng đồng hồ…: Độ chính
xác cao, chế tạo phức tạp, nhiều vật liệu, sửa chữa,
bảo quản chi phí lớn.
Thập kỷ 50: Bắt đầu nghiên cứu Cân điện tử
(CĐT).
Thâp kỷ 50, 60: Cải tiến cân cơ khí
Cân cơ khí + thiết bị điện khí = Cân Cơ - Điện
Thập kỷ 70, 80: Nghiên cứu chế tạo hàng loạt
sen sơ, TBT.
CĐT = Sen sơ (TBT) + xử lý tín hiệu
Thập kỷ 90 - nay: Sử dụng máy tính điện tử
vào cân CĐT: Vi xử lý, thông minh hoá,  Ứng
dụng rộng rãi
CÐT trong PTN, thương mại, công nghiệp.
CĐT ở nước ta:
 Thập kỷ 80: Bắt đầu nhập ngoại.
 Thập kỷ 90: Cải tiến Cân cơ  điện và Láp ráp
CĐT
 Đặc điểm:
• Nhiều người làm, nhưng manh mún, số lượng ít.
• Vấn đề chế tạo TBT ở nước ta: chưa đáp ứng vì
công nghệ cao, đầu tư lớn, đầu ra chưa nhiều
• Vấn đề sản xuất CĐT nước ta: Chủ yếu lắp ráp cân
thương mại (nhất là Cân ôtô) và số lượng nhỏ cân
công nghiệp.
• CÐT thay thế cân cơ khí chậm: vấn đề kỹ thuật và
giá.
• Người sử dụng chưa làm chủ được CĐT: Sợ dùng
 dám dùng  thích dùng CĐT
Theo công dụng:
 Cân thương mại: Cân bàn, cân đĩa (để bàn), cân
ôtô…
 Cân PTN: Cân chuẩn, cân phân tích, cân kỹ thuật
 Cân công nghiệp:Cân băng truyền, cân băng cấp
liệu,
 Cân phếu, cân đóng bao, cân tàu hoả động…
Theo nguyên lý:
 CĐT dùng cảm biến sen sơ,
 CĐT theo nguyên lý bù lực điện từ
Theo hoạt động:
 Cân không tự động (NAWI)
 Cân tự động (AWI):
 Phạm vi cân rộng, từ vài gam đến hàng trăm tấn
 Chịu được môi trường: nóng, ẩm, hoá chất…
 Độ chính xác cao, cân nhanh, giảm sai sót , nhầm lẫn.
 Nhỏ, gọn, lắp ráp đơn giản, dễ bảo quản, chi phí thấp.
 Có thể cân động, hiệu suất cao, truyền xa số liệu, tự
động điều khiển, nối mạng quản lý chung…
 Giá thành CĐT còn cao so với cân cơ khí, nhất là cân
nhỏ.
Các loại TBT: biến đổi lực thành tín hiệu điện.
 TBT điện trở: Ten sơ điện trở dán lên phần tử
đàn hồi. Lực  biến dạng ten sơ  biến đổi
điện trở
 TBT điện dung: Lực  thay đổi vị trí  biến đổi
điện dung và điện cảm.
 TBT áp điện: Lực  Vật liệu áp điện thay đổi điện
tích âm, dương
 TBT áp từ: Lực  Vật liệu từ tính thay đổi hệ số
dẫn từ và trở kháng từ thay đổi.
 TBT Tần số: Lực  ứng suất thay đổi tần số dao
động của dây.
 TBT dạng vít: Mô men lực dịch chuyển vít.
Các loại TBT điện trở
 TBT dạng ten zo điện trở hiện nay được dùng phổ biến,
chiếm trên 95% trong các loại cân thương nghiệp và cân
công nghiệp.
 Thập kỷ 60, 70 sử dụng rộng rãi ten zo biến dạng để đo
ứng suất, biến dạng, thiết bị, công trình.
 Phần tử đần hồi làm bằng thép không rỉ hoặc hợp kim
nhôm, được chế tạo theo những hình dáng khác nhau
theo mục đích sử dụng
 Loại hình trụ: Kết cấu đơn giản, chịu lực lớn, dễ gia
công, dễ dán ten zo. Nhược điểm: Nhạy cảm với lực
lệch tâm,
 TBT chịu lực cắt: Ưu điểm: Chiều cao thấp, độ nhạy
cao, tuyến tính tốt, chịu lực ngang tốt. Nhược điểm:
Chế tạo phức tạp, dán tenzo khó.
 TBT chịu lực uốn:Ưu điểm: Tín hiệu ra lớn; Nhược
điểm: Kết cấu phức tạp, dán tenzo khó.
Mắc nối tiếp TBT
 Ưu điểm: Tín hiệu ra lớn
(U0=Ui ), dễ nâng cao cao
độ phân giải; không yêu cầu
các TBT đồng nhất về độ
nhạy.
 Nhược điểm: Tổng trở lớn
(R0= Ri) nên chống nhiễu
kém.  Thích hợp đo tĩnh
có độ chính xác cao
Mắc song song TBT
 Ưu: Trở kháng nhỏ (R =
0
Ri/n), chống nhiễu tốt; điện
áp
 Kích thích độc lập dễ điều
chỉnh, yêu cầu cách điện kh.
cao
 Nhược: Trở kháng nhỏ nhưng
điện áp ra không đổi, vì vậy
phải dùng hiển thị có độ nhạy
cao, tuyến tính tốt. Các TBT
phải tương đối đồng nhất.
Mắc hỗn hợp
a) Nối tiếp trước,
song song sau
b) Song song
trước, nối tiếp
sau
Phát huy được ưu
điểm của cả hai
loại nêu trên
Ký hiệu cấp chính xác:
 Con số (x1000): chỉ số lượng độ chia. Td 2 là 2000
độ chia
 Chữ cái: (A hoặc B, hoặc C hoặc D) chỉ cấp
chính xác,
 Mũi tên chỉ hướng của lực tác dụng. Td :  lực
kéo;  hoặc  là lực cắt hoặc lực uốn
 Con số: chỉ phạm vi của nhiệt độ làm việc.
Td: - C2: Cấp chính xác C, 2000 độ chia, lực
uốn; - C1.5 5/30: Cấp
chính xác C, 1500 độ chia, lực uốn,
nhiệt độ làm việc từ +5 đến +300 C
 Số lượng độ chia ít nhất nmin và nhiều nhất nmax của
các cấp chính xác theo bảng sau:
Phạm vi tải trọng làm việc của TBT
phạm
vi đo lớn nhất Emax
0 Emin Ls
Phạm
vi đo

Cấp A Cấp B Cấp C Cấp D


Ít nhất 50 000 5 000 500 100
Nhiều nhất Kh. hạn chế 100 000 10 000 1 000
Sai số đo lường: Emax của TBT  tải trọng m, số
lượng độ chia (nmax), và giá trị độ chia kiểm ().
(SS trong bảng bao gồm độ không tuyến tính, độ trễ, ảnh
hưởng nhiệt độ và dùng trong phê duyệt mẫu và kiểm định)

Emax Cấp A Cấp B Cấp C Cấp D

0,35  0m 50000  0m 5000  0m 500  0m 50 

0,7  50000  <m 5000 <m 500 <m 50 <m


200000  20000  2000  200 
1,05  200000  <m 20000  <m 2000  <m 200  <m
100000  10000  1000 
Tính năng kỹ thuật:
 Nguồn 1 chiều 10 V, độ nhạy 2 mV/V  U ra= 10-15 V
 Độ phân giải: nội bộ: 5 000 – 50 000  Độ phân giải
hiển thị bằng ¼ độ phân giải nội bộ
 Tốc độ hiển thị cân tĩnh: 20 – 50 ms
 Độ phi tuyến:  5.10-4 FS
 Hệ số nhiệt độ;  1.10-5 FS /0C
 Độ ổn định lâu dài  2.10-4 FS
 Sai số tổng hợp hiển thị không quá 0,7 sai số của cân
Các chức năng:
 Đặt điểm không và Dò điểm không : Tác dụng
tổng thể 4 % Max, đặt không ban đầu  20 % Max
 Trừ bì: Phạm vi từ (90 100% ) Max
 Thay đổi mức cân, giá trị độ chia;
 Tự hiệu chuẩn,
 Cảnh báo quá tải;
 Kết nối thiết bị ngoại vi…
 Gồm: mặt bàn cân, cơ cấu truyền lực, cơ cấu hạn chế
dịch chuyển, Nhằm truyền lực chính xác tới các TBT
 Thân cân phải đảm bảo độ bền, độ cứng vững, tự lựa
 Mặt bàn có kích thước phù hợp với nhu cầu sử dụng
 Chịu tải trọng động: Tần số dao động riêng f0 > 10 kHz
 f0 = (1/2). (k/m)  Để tăng f0 phải giảm khối
lượng m thân cân hoặc tăng hệ số cứng vững k (vật liệu
nhẹ, độ bền cao)
 Bộ phận chống sét: Lắp hệ thống chống sét khi xây
dụng móng cân ô tô
Phân cấp chính xác cân không tự động làm 4 cấp
Cấp Độ chia kiểm Max/e nhỏ Max/e lớn Min
chính xác e (g) nhất nhất

I, Đặc biệt 0,001 e 50000 Kh h chế 100e


II, Cao 0,001 e  0,05 100 100 000 20e
0,1  e 5000 100 000 50e
III, Trung 0,1  e  2 100 10 000 20e
bình 5e 500 10 000 20e
IV,thường 5e 100 1 000 10e
Giíi h¹n sai sè cho phÐp “mpe” tại mỗi mức tải m được tính
theo giá trị độ chia kiểm e như sau

Cân cấp chính xác III Sai số cho phép


0  m  500 e  0,5e
500 e < m  2000 e  1e
2000 e < m  10 000 e  1,5e
Chú ý: - T¹i Min, MPE = 0,25e,
- MPE cña c¬ cÊu trõ b× b»ng víi MPE cña c©n,
- Chªnh lÖch sai sè khi t¶i träng lÖch t©m b»ng
MPE.
Sơ đồ MPE của NAWI cấp 3
1,5e

1e

0,5e
0 500e 2000e
-0,5e
-1e
-1,5e
 Gia trị độ chia d: Chênh lệch giữa 2 giá trị độ chia
(bước nhảy) liên tiếp. Giá trị độ chia kiểm e : dùng
trong kiểm định. Cân điện tử thông thường e = d
 Sai số (của chỉ thị): Hiệu giá trị chỉ thị và giá trị thực
(thể hiện bằng chuẩn)
 §é lÆp l¹i: Chªnh lÖch c¸c kÕt qu¶ khi c©n 3 lần cïng mét
t¶i träng kh«ng lín h¬n gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mpe ë møc t¶i
®ã.
 §é ®éng: Kh¶ n¶ng cña c©n ph¶n øng ®èi víi sù thay ®æi
cña t¶i träng, CĐT: gia träng 1,4 mpe, ph¶i nhÈy sè.
 Chän chuÈn ®Ó kiểm định: Qu¶ c©n chuÈn cã sai sè
1/3 MPE cña c©n. C©n cÊp III: chuÈn M1;
 §iÒu kiÖn kiểm định: như điều kiện làm việc của cân.
 L­u ý tr­íc kiÓm tra: Nèi ®iÖn, sÊy m¸y tr­íc 20 min,
duy tr× nèi ®iÖn (stand by); C©n cã c¬ cÊu ®Æt vµ
tù ®éng vÒ “0”, kiÓm tra tõ møc t¶i 10e; C©n víi
nhiÒu ph¹m vi c©n: kiÓm tra nh­nhiÒu c©n riªng rÏ.
 C¸ch tÝnh sai sè thùc tÕ cña c©n hiÖn sè:
 §èi víi c©n cã d > 0,2e cÇn x¸c ®Þnh chØ thÞ thùc P
(tr­íc khi lµm trßn) cña c©n. P = I + 0,5e - 
 Trong ®ã : I lµ chØ thÞ cña c©n; L lµ tæng khèi l­
îng c¸c qu¶ c©n nhá thªm vµo ®Ó cã chØ thÞ I + e.
ThÝ dô: X¸c ®Þnh chØ thÞ thùc P vµ sai sè thùc tÕ Ec cña c©n t¹i møc
c©n 1000 g. C©n cã e = 5 g. BiÕt r»ng, khi thªm gia träng b»ng 1,5 g th×
c©n chØ 1005 g vµ sai sè ®Óm “0” cña c©n E0 = 0,5 g.
Ta cã: P = (1000 + 5/2 – 1,5) g = 1001 g.
E = P – L = 1001 – 1000 = 1 g.
Ec = E – E0 = 1 – 0,5 = 0,5 g
1. X¸c ®inh sai sè ®iÓm kh«ng (E0 hoÆc Min)
Víi c©n tù vÒ 0: ĐÆt qu¶ 10 e lªn ®Üa c©n råi míi x¸c
®Þnh sai sè ®iÓm 0
Víi c©n kh«ng tù vÒ 0:
 Đ­a c©n vÒ chØ thÞ “0” - I0 ;
 Thªm qu¶ c©n nhá ®Õn khi chuyÓn chØ thÞ
ChØ thÞ thùc t¹i ®iÓm “0” :
P0 = I0 + 0,5e - L
Sai sè ®iÓm kh«ng sÏ lµ :
E0 = P0 - L0 = I0 + 0,5e - L- 0.
2. KiÓm tra ®é ®éng: T¹i møc c©n Min; 0,5Max vµ
Max
 §Æt 10 qu¶ chuÈn nhá (mçi qu¶ 0,1e);
 Đäc chØ thÞ I1;
 Rót tõng qu¶ ®Õn khi cã chØ thÞ I1- d;
 Thªm 1 qu¶ 0,1e;
 Thªm tiÕp qu¶ 1,4e;
 Đäc chØ thÞ I2;
 So s¸nh hiÖu (I2-I1) víi d; kÕt luËn.

3. KiÓm tra ®é lÆp l¹i: T¹i møc c©n 50% Max vµ Max.
• §Æt t¶i, ®äc chØ thÞ Ii; thªm qu¶ nhá, tÝnh chØ thÞ
thùc Pi;
• LÆp l¹i phÐp c©n 6 lÇn; tÝnh hiÖu (PiMax- PiMin)
• So s¸nh hiÖu nªu trªn víi mpe, kÕt luËn:  mpe lµ ®¹t.
4. KiÓm tra t¶i träng lÖch t©m: T¹i 30% Max
• §Æt qu¶ c©n lªn gi÷a bµn c©n; ghi chØ thÞ KG;
ChuyÓn qu¶ c©n ®Õn c¸c gãc1- 4; ghi c¸c chØ thÞ
K1-K4;
• Thªm qu¶ nhá, tÝnh sai sè E vµ sai sè thùc tÕ Ec t¹i c¸c
vÞ trÝ;
• So s¸nh víi mpe: sai sè  mpe lµ ®¹t
5. KiÓm tra sai sè c¸c møc t¶i
• Khi kiÓm ®Þnh ph¶i kiÓm tra t¹i 10 møc t¶i; Khi
hiÖu chuÈn
chØ kiÓm tra c¸c møc sö dông.
• T¹i mçi møc: ®Æt t¶i, ®äc chØ thÞ, thªm qu¶ nhá,
tÝnh sai sè E, E0, so s¸nh víi mpe, kÕt luËn.
• Chó ý ph¶i kiÓm tra sai sè c¶ hai chiÒu t¨ng vµ gi¶m
t¶i.
Nội dung
I. Tế bào tải II. Đồng hồ hiển thị

- Các loại TBT - Sơ đồ tổng thể

- Các bộ đồ gá TBT - Bộ khuyếch đại


- Tiếp đất chống sét - Bộ chuyển đổi A/D
- - Hộp nối dây và cáp điện - Bộ xử lý
trung tâm CPU
- Hiển thị
- Các cổng ghép nối
Đã biết R= ρ.(L/S): Giá trị điện trở của một dây dẫn
tỷ lệ với chiều dài (chiều dài càng lớn điện trở càng
tăng). Và tỷ lệ nghịch với tiết diện dây (tiết diện dây
càng lớn, điện trở dây càng nhỏ).
 Trên miếng nhựa cách điện, mạ lớp hợp kim, cho ăn
mòn kim loại thành lưới điện trở kim loại. Khi miếng
nhựa bị biến dạng kéo làm cho điện trở của lưới
tăng, khi nén, điện trở giảm
 Gồm Thân đàn hồi, Ten zo điện trở và Mạch cầu.
Thân đần hồi:chịu lực tác dụng sinh biến dạng
 Ten zo: chuyển biến dạng thành sự thay đổi điện trở
 Mạch cầu: Chuyển đổi sự thay đổi giá trị điện trở
thành sự thay đổi tín hiệu điện áp.
 Khi Lực = 0 thì 4 điện trở có trị số bằng nhau, cầu
cân bằng, U0= 0
 Khi W<> 0, thì R2, R4 chịu kéo, trở tăng +ΔR; còn R1,
R3 chịu nén, trở giảm –ΔR
U0 = UA- Ua = Ui. .ΔR/ R = k 1. ΔR
  Điện áp ra của TBT tỷ lệ với sự biến đổi giá trị điện
trở của tenzo ΔR. Mà ΔR lại tỷ lệ với sự biến dạng của
phần tử đàn hồi. Phần tử đàn hồi lại tỷ lệ với lực tác
dụng W
W = k. ΔR = k.U0  đo được U0 , biết đượcW
 R1,R2, R3, R4: Là các ten zo điện trở
 Rt0 :điện trở bù nhiệt độ điểm 0
 Rz0 :điện trở điều chỉnh điểm 0
 Rm :điện trở bù nhiệt độ đầu ra
 R m’ R m :điện trở tuyến tính hoá
 Rx : Điện trở chỉnh tuyến tính
 Rx’ Rx :điện trở tuyến tính hoá
 Rs : điện trở điều chỉnh độ nhạy
 Rj : Điện trở điều chỉnh điện trở vào
 R vào TBT > R ra TBT (50100)
 R của TBT là điện trở thuần  cung cấp
dòng 1 chiều hoặc xoay chiều
 Cực tính của TBT phụ thuộc vào chiều của
lực tác dụng
1- TBT chữ S
Sử.dụng cùng với móc treo, chỉ chịu lực tác dụng thẳng
đừng
2 - TBT dạng thanh
 Độ cao thấp,tính ổn định cao, thường dùng trong cân
bàn loại 1-5 t
 Bu lông bắt cố định với thân cân chịu lực lớn không
dùng để lắp cân ôtô lớn
3 -TBT dạng “cầu”
 Sử dụng trong cân lớn. tác dụng như 2 TBT thanh
 Đỡ bàn cân bằng bi cầu, định tâm tốt;
 Nhược điểm: cao
4. TBT dạng bánh xe:
 Vòng ngoài cố định, vòng trong chịu tải, Giữa 2 vòng là
các “nan hoa” có dán ten zo coi như một TBT dạng
thanh
 Đọ cao thấp, chịu lực ngang, dễ lắp ráp, giá thành còn
cao
5. TBT dạng ren vít
 Linh kiện mẫn cảm được
bọc kín trong ống ren vít
thép không rỉ
 Thích hợp dùng trong
điều kiện môi trường
bụi, ăn mòn…
 Tải trọng danh nghĩa nhỏ
(5300)kg
6. TBT dạng hình trụ
 Kết cấu đơn giản, tải trọng lớn;
 Trên và dưới đều định tâm bằng bi cầu
 Cao, đễ đổ, mẫn cảm với lực ngang
7. TBT đặc biệt:
8. Đồ gá TBT
 Để tiện cho người sử dụng, người ta sản xuất các
bộ đồ gá chuyên dụng;
 Đồ gá thực hiện các chức năng định vị, cố định,
tránh nghiêng, chống quá tải, tự lựa mặt bàn...
 Chống nhiếu gây ra do
thiết bị công suất lớn;
 Thủ tiêu tĩnh đỉện,
 Chống sét: dây chống
sét mềm, tiết diện lớn
hơn 16 mm2; điện trở
tiếp đất nhỏ hơn 5 
1.TBT; 2. khuyếch đại; 3. lọc sóng; 4. chuyển đổi
A/D;
5. Nguồn; 6. CPU; 7. Bộ nhớ; 8. Các ổ kết nối
Đ/a ra từ TBT rất nhỏ (≤ 20 mA),
bộ A/D không làm việc được, cần
k/đ (100- 200) lần..
 CĐT phải dùng Bộ k/đ đặc
biệt: “Bộ k/đ tính toán”
 Bộ k/đ gồm nhiều bóng
tinh thể lắp trên bo mạch,
có 2 đầu vào (+: đồng pha; -
: nghịch pha 1800), và 1 đầu
ra, nguồn cung cấp là ± 10
V
 Yêu cầu: Độ k/đ lớn (đến
106), trở kháng vào lớn (đạt
đến 10 M), trở kháng ra
nhỏ (100 ), k/đ dòng 1
chiều tần số lớn 1 MHz

Rv rất lớn, I nhỏ

I R2= 0 
 Va = Vb = đ/a đất

I R1= I RF;

U0= - (RF/R1) Ui
 Độ k/đ chỉ phụ
thuộc vào (RF/R1)

Dòng trong R2 bằng 0

Vb = Ui

Hai đầu vào không
chênh thế, Va =Vb = Ui

Dòng trong R1 bằng
dòng trong RF

U0= (1+RF/R1) Ui

Độ k/đ chỉ phụ thuộc
vào tỷ số RF/R1

Do điện trở vào rất lớn,
điện trở ra rất nhỏ,
trong mạch đo dùng làm
bộ cách ly
 Dòng trong R2 bằng
dòng trong R3
 Dòng trong R1 bằng
dòng trong RF
 Hai đầu vào không
chênh áp V2 = V3
 Khi R1=R2 và RF = R3 thì
U0 = (RF/R1)Ui
 Độ k/đ chỉ phụ thuộc
vào tỷ số RF/R1
 Mắc nối tiếp 2 bộ k/đ đồng pha;
 Điện trở vào rất lớn;
 U = (1+RF/R1) U
0 i
 Can nhiễu thường là tín hiệu xoay chiều;
 Tín hiệu trọng lượng là tín hiệu thuần 1 chiều;
 Bộ lọc sóng lọc tín hiệu xoay chiều và cho tín hiệu 1
chiều đi qua; Hệ số k/đ bằng 1
Để chuyển đổi tín hiệu tương tự (A) thành tín hiệu số
(D)
 MTĐT chỉ xử lý được t/ h số nên phải chuyển t/h
tương tự sang t/h số mới xử lý được;

Chỉ tiêu quan trọng của bộ chuyển đổi A/D là
độ chính xác và tốc độ chuyển đổi
 Theo nguyên lý có thể phân thành bộ chuyển đổi so
sánh, bộ ch/đổi tích phân, bộ ch/đổi tổng …
 Trong cân: T/h trọng lượng biến đổi chậm, nhiễu lớn,
nên thích hợp sử dụng loại biến đổi dạng tích phân;
Bao gồm tổ hợp của bộ tích phân tuyến tính, bộ
so sánh điện áp, bộ công tắc đóng mở và bộ tín
hiệu chuẩn;
 Gồm giai đoạn ổn định 0; g/đ tích phân tín hiệu ,
g/đ tích phân chuẩn;
 Do Vc1 = Vc2 nên (T1/Rc)Vi = (T2/Rc)VF  Vi=
(T2/T1)VF; Đặt VF/T1 = k thì:
Vi = k T2: điện áp tín hiệu đo tỷ lệ với thời gian
T2;
 T2 nhận được từ bộ phát xung cố định để hoàn
thành chức năng chuyển đổi A/D
 So với bộ tích phân 2 lớp, bộ t/p 3 lớp thêm một
nguồn chuẩn VF2 nhận được từ phân áp của VF;
 Quá trình làm việc tương tự như bộ tích phân 2
lớp, chỉ thêm g/đ 4: tích phân chuẩn phụ trợ;
 Lúc này: Vc3 = (T3/RC)VF2
 Vc1 =Vc2 – Vc3
 (T1/Rc)Vi = (T2/Rc)VF – (T3/Rc)VF2;
 Vi = (T2.VF- T3.VF2)/T1;
 Đặt n = VF/VF2, và k= VF/T1
 Vi = ((nT2-T3)/T1)VF = k (nT2-T3)
Vi xử lý bảng đơn (CPU):
 Trên bor mạch chủ lắp ráp bộ tính toán, bộ nhớ,
bộ định thời gian, các cổng thông tin vào, ra(I/O)
có chức năng tính toán mạnh, điều khiển linh
hoạt, tốc độ nhanh, khă năng kháng nhiếu mạnh.
 Hiện nay sử dụng phổ biến các hệ MCS 51 của
Intel, Mỹ, hệ 6800 của Moter, Mỹ và hệ 51 của
plipul, Hà lan.
 Sử dụng vi xử lý bảng đơn đã làm thay đổi triệt để
lý luận thiết kế ĐHHT cho CĐT.
 Từ 1988 Cty THK đã sử dụng ĐHHT với CPU vi xử
lý bảng đơn và liên tục cải tiến, hoàn thiện chúng
 Màn hiển thị theo nguyên lý được phân làm 2 loại: loại chủ
động phát quang và loại bị động phát quang
 Loại chủ động phát quang gồm VFD, LED, CRT sáng ở chỗ
tối, nhưng lại không nhìn rõ ở nơi sáng, tiêu thụ công suất
lớn
 Loại bị động phát quang chủ yếu gồm Tinh thể lỏng. Càng ở
chỗ sáng càng rõ., chõ tối thì không nhìn thấy
 VFD: Độ sáng cao, tia sáng dễ chịu, nhưng tiêu hao năng
lượng lớn, kích thước lớn, cần điện áp cao, thuỷ tinh dễ vỡ,
giá thành cao
 LED: là đi ốt bán dẫn, điện âp làm việc thấp (1,5 V). độ sáng
tương đối cao, kích thước nhỏ, tuổi thọ cao, tin cậy, giá
thành thấp…nên đang được sử dụng phổ biến
 LCD: Tiêu hao năng lượng cực thấp (dùng nguồn pin được),
Nhược điểm là mạch điều khiển phức tạp, thuỷ tinh dễ vỡ,
không dùng được ở nơi nhiệt độ cạo, và nơi có ánh nắng mặt
trời chiếu thường xuyên
 EEPROM có đặc điểm thông điện có thể đọc, có thể
viết; ngắt điện có thể lưu số liệu đến 10 năm trở lên,
 Bàn phím: là công cụ giao tiếp giữa người và máy. Nút
bấm vi động; Ấn thông, nhả là ngắt, không cần tự
khoá; một nút ấn nhiều chức năng
 RS 232 có thể truyền thông tin tới 15 m
 R S422 và R S485
1.1 Lắp ráp Cân Bàn nhỏ (1)
Cân bàn nhỏ (CBN thường đến 600 kg), lắp 1 TBT
vào giữa 2 khung cân, cân có 4 chân điều chỉnh
được, 4 vít đỡ chống quá tải.
Trình tự lắp đặt như sau:
 Lắp TBT vào giữa thân cố định (dưới) và thân
động (trên), vặn chặt vít;
 Điều chỉnh vít chống quá tải (từng góc với tải 2/3
Max);
 Lắp ĐHHT, đặt thông số ĐH, hiệu chỉnh bằng quả
cân;
 Điều chỉnh 4 góc với tải 1/3 Max, dùng dũa điều
chỉnh theo góc nhỏ nhất
 Hiệu chỉnh đến khi đạt yêu cầu; sãn sàng kiểm
định.
Chú ý khi sử dụng CBN:
 TBT bằng hợp kim nhôm, độ bền không cao, chịu
chấn động kém, cần điều chỉnh vít chống quá tải
tốt,
 Chỉnh 4 chân cân bằng, mặt bàn thăng bằng,
tránh lực xung kích, lực ngang, giảm thiểu sai số
chịu lực
 ĐHHT là loại phổ thông, không cho phép kéo dài
dây dẫn tín hiệu;
 Cố gắng sử dụng cân cố định, tránh di chuyển
nhiều;
Lắp ráp Cân Bàn Lớn :
Cân bàn lớn (CBL) thường các là cân loại 1t, 2t, 3t, 5t
bao gồm mặt bàn cân lắp trên 4 TBT dạng thanh, nối
với nhau bằng hộp đầu nối và tín hiệu đưa đến ĐHHT
Trình tự lắp ráp:
 4 TBT lắp cùng độ cao; vặn
chặt vít lên bàn cân (mặt
TBTcó rãnh lắp lên mặt bàn
cố định)
 Điều chỉnh độ cao 4 chân cho
mặt bàn cân thăng bằng; vặn
chặt vít hãm
 Điều chỉnh cân bằng hộp nối
dây; nối dây tín hiệu TBT ra;
 Thông điện ĐHHT, đo tín hiệu
ra của các TBT (DC 200 mV),
điều chinh độ cao vít đỡ TBT
để tín hiều như nhau;
Trình tự lắp ráp (tiếp):
 Đặt các thông số ĐHHT, dùng quả cân để chỉnh;
 Điều chỉnh cân bằng 4 góc: dùng tải 1/3 Max để
chỉnh sai số các góc đạt yêu cầu quy định thông
qua việc chỉnh hộp nối dây;
 Điều chỉnh đến khi sai số đạt yêu cầu quy định,
cân sãn sàng kiểm định.
Chú ý khi sử dụng Cân bàn lớn .
- 4 TBT có mức an toàn tải cao, nên không có
vít quá tải; nên dùng cân lắp cố định, tránh lực
xung kích, lực ngang,
- Vít bắt TBT luôn được vặn chặt tránh bị lỏng
trong quá trình sử dụng
Lắp ráp Cân ôtô:
 Cân ôtô thường từ (13) môdun mặt bàn với (48)
TBT tuỳ theo chiều dài mặt bàn. Môđun 1 lắp 4
TBT, các mô đun sau lắp 2 TBT, đầu kia gối lên
mô đun trước qua “gối tựa” linh hoạt. Các TBT
nối với nhau qua hộp nối dây và tín hiệu chung
dẫn đến ĐHHT.
 Mặt bàn đủ bền, cứng vững, phẳng, không vặn,
các TBT cố gắng lắp cùng trên một mặt phẳng
vững chãi, (điều chỉnh bằng tấm đệm dày);
 Thân cân lắp ở ngoài, cẩu vào hố móng, dùng kích
để lắp các bi tựa, điều chỉnh khe hở đều; dùng
vòng đệm mỏng điều chỉnh độ chặt của bi đỡ 4 góc
như nhau.
Lắp ráp Cân ôtô, (tiếp theo):
 Cho xe chạy ra, vào vài lần để ổn định lắp ráp;
 Cân bằng hộp đầu nối, nối dây cáp TBT;
 Thông điện ĐHHT, đo tín hiệu ra TBT (DC 200 mV),
điều chỉnh để các tín hiệu ra của các TBT 4 góc như
nhau, các TBTở giữa như nhau và gấp 2 lần tín hiệu ra
của TBT góc bằng cách thay đổi tấm đệm;
 Đặt thông số ĐHHT, dùng quả cân để hiệu chỉnh
 Điều chỉnh góc - Tải (1/n-1)Max với n là số lượng
TBT, Điều chỉnh điện áp TBT tương ứng trong hộp nối
dây;
 Chỉnh vít định vị ngang, dọc – khe hở (23) mm;
 Điều chỉnh toàn cân đến khi đạt yêu cầu, chuẩn bị
kiểm định
1. Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ thị số:
 Thang điện trở (200   200 M);
 Thang điện áp 1 chiều V- (200 mV 
1000 V);
 Thang điện áp xoay chiều V (2 V 
700 V);
 Thang điện dung F;
 Thang dòng 1 chiều A- (2 mA  20
A);
 Thang dòng xoay chiều A  (20 mA
 20 A);
 Thang đo thông điốt, thang đo hệ
số k/đ đèn 3 cực;
1. Đồng hồ đo điện vạn năng chỉ
thị số (tiếp):
Chú ý:
- Không dùng thang đo dòng
và đo trở để đo áp,
- Khi dùng thang 1 chiều để đo
xoay chiều hoặc ngược lại đều
cho hiển thị 0;
- Lỗ COM (que đen) dùng
chung, lỗ trái (que đỏ) đo trở,
lỗ phải (que đỏ) đo áp, đo đèn
3 cực , đo điện dung lỗ riêng
2. Đèn 2 cực (đi ốt):

 Dẫn điện 1 chiều, điện áp rơi


0,7 V;
 Đi ốt công suất lớn: IN 4001 
4007 dòng 1 A, áp 50 V – 1000V
dùng cho mạch chỉnh lưu
 Đi ốt công suất nhỏ IN 4148
dùng cho mạch đóng, mở, cắt
tín hiệu.
3. Cầu chỉnh lưu
Gồm 4 đền 2 cực lắp thành một cầu chỉnh lưu có
dạng :
 ghép tròn (a,),

 ghép vuông (b),

 ghép IC (c)

+ ~ + ~ +
~ ~
- - ~ ~ -
4. Đèn 3 cực:
 Hai loại: NPN và PNP

 Khi I = .I th ì đèn ở trạng thái khuyếch đại;


c b

 khi Ic   .Ib thì đèn ở trạng thái đóng mở


 Dùng trong mach khuyếch đại công suất
 Trong ĐHHT đèn 3 cực để đóng mở phụ tải công suất.

 NPN để cắt điện áp thấp; PNP để cắt nguồn


5. Tụ điện
 Loại phổ thông
 Loại điện giải: điện dung lớn chịu áp thấp, đơn vị dung
lượng thể tích nhỏ, dùng làm bộ lọc nguồn
6. Mạch ổn áp:
 Hệ 78 (đ/a dương) và hệ 79 (đ/a âm), đ/a vào 30 V
 Đ/a ra 5; 6; 8, 9,12, 15, 18, 24 V;
 Dòng ra 1 A,
 Hệ LM 317 điều chỉnh đ/a ra liên tục từ 1,2 V đến 30
V
7805 7805
IN OUT

G
IN G OUT
8. Điện trở:
 4 vòng mầu (đ.trỏ than phổ thông) hoặc 5 vòng mầu
(đ.trở chính xác)
 Vòng mầu biểu thị trị số điện trở ký hiệu như sau: màu
đen: 0; xanh lá cây: 1; đỏ: 2; da cam: 3; vàng: 4;
Lục: 5; lam: 6; tím: 7; xám: 8; trắng: 9
 Điện trở 4 vòng : Vòng 1 và 2 là cơ số, vòng 3 là số
mũ của cơ số 10; vòng 4 mạ vàng là sai số ± 5%, mạ
bạc sai số là ± 10%, không màu sai số là ± 20%
 Td: Điện trở có 4 vòng: đỏ, vàng, lục, mạ vàng; trị số
điện trở như sau :24.105  = 2,4 M ; sai số ± 5%
 Điện trở kim loại 5 vòng màu: vòng 1, 2 và 3 đều là cơ
số, hai vòng còn lại tương tự loại 4 vòng.
 Td: Điện trở có 5 vòng: xanh lá cây, đỏ, vàng, da cam,
mạ vàng; trị số điện trỏ như sau 124.103, = 124 k  ;
sai số ± 5%
9. Kiểm tra TBT
Nhận biết các đầu dây
 TBT 4 dây: Đỏ: V+, Đen: V-, Lục: SI+, Trắng (vàng): SI-
 TBT 6 dây: Đỏ: V+; Lam: F+, Đen: V-;Vàng: F-, Lục: SI
+, Trắng: SI-
Đo điện trở cầu
 Đồng hồ vạn năng, thang đo 2 k
 TBT 350 : đầu vào 400 ± 10 ; đầu ra: 352 ± 2; giữa
đầu vào và ra: 290 ± 10
 TBT 700 : đầu vào 750 ±10 ; đầu ra: 703 ± 2; giữa
đầu vào và đầu ra: 560 ±10 .
 Điện trở quá nhỏ: nhánh cầu TBT bị đánh thủng: phải
bỏ
 Điện trở quá lớn: nhánh cầu bị đứt: phải thay thế
9. Kiểm tra TBT
Đo điện áp vào TBT (thang đo 20 V-)
 Nói chung, đ/a cung cấp cầu TBT thường là 12 V (
hoặc 9 V; 5 V) theo thuyết minh của cân. Nếu đo
thấy không đúng, thì có thể ĐHHT hoặc dây tín
hiệu có vấn đề
Đo điện áp ra của TBT (thang đo 200 mV-)
 Bình thường thì khi không tải U ra bằng 0; khi đã
lắp mặt bàn cân, thì U ra = 0,1 đến 3 mV;
 Khi đo được U ra của TBT là âm, hoặc trị số
dương lớn thì TBT đã hỏng, loại bỏ
Kiểm tra Hộp đấu dây:
Hộp đấu dây phải kín, chống nước, ẩm; không bị
cháy,
Cân bằng hộp đấu dây:
- Tháo các dây SI+ và SI- ra, nối tắt;
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo 20 k đo trở đầu
nối tín hiệu mỗi TBT, điều chỉnh để đạt 4,62 k
- Nối các đầu dây tín hiệu trỏ lại. Hộp đã cân bằng
ĐHHT không làm việc?
 Nguồn xoay chiều?
 Nguồn 1 chiều?
 Cầu chì?
 Công tắc?
 Điện áp cầu chỉnh lưu?
 Rút thiết bị ngoại vi, chạy thử
máy?
Hiển thị bật sáng rồi tắt?
 Nguồn 1 chiều điện áp thấp?
 Mạch kiểm tra có vấn đề?

Mở máy, hiển thị báo quá tải?


 Nguyên nhân: TBT hỏng; hộp đấu
dây ướt; dây cáp tín hiệu đứt; card
A/D hỏng; hiển thị quá tải.
 Ktra hiển thị?, đầu cắm TBT? Đ/a
cấp cho cầu đồng hồ? Đo TBT?, hộp
đầu nối? Card A/D
 Mở máy, hiển thị không ổn định?
 Mở máy, hiển thị trôi về 1 phía?
 Rút tải nhưng cân không về
không?
 Thân cân không cân bằng?
 Hiển thị trên ĐH và máy
tính không nhất trí?
 Hiển thị trên ĐH và hiển thị lớn
không nhất trí?
 Thông tin nối máy tính không tin
cậy?
1. Chức năng:
 TBT C3, hợp kim nhôm;
 Nguồn kích thích: 7815, một chiều, 10 V
 Hiển thị 2 mặt: 16 vị trí, LED 7 que;
 Giá trị độ chia nội bộ d : 24000 ( d= 8d )
nội nọi
2. Công dụng:
 Tự động về không; dò không;
 Trừ bì;
 Tự hiệu chuẩn;
 Tính tiền, cộng dồn, xoá;
 Tắt quá tải, còi bàn phím, in, ghép nối ngoại vi…
3. Điều chỉnh: Dùng công tắc DSW1 và DSW2

 Bật nút 6 và 7 của DSW2 về “on”


 Đặt khối lượng Max lên giá cân, tổ hợp câc nút 18 của
DSW1 và 13 của DSW2 để được chỉ thị 24 000
 Bỏ quả cân Max ra, kiểm tra tuyến tính 5 mức cân;
 Kiểm tra góc (Tải 1/3 Max)
 Chú ý đảm bảo sai số cân nhỏ hơn 3dnội
 Kết thúc điều chỉnh: bật 6 và 7 của DSW2 về “off”, đậy
nắp, kết thúc điều chỉnh
4. Kiểm định:
Kiểm tra kỹ thuật:
 Nhãn mác, lắp ráp, ni vô, kẹp chì, …
 Nguồn điện, công tắc, màn hiển thị, bàn phím.
Kiểm tra đo lường:
 Phương tiện : Quả cân chuẩn M
1
 Kiểm tra không tải; - Kiểm tra tải trọng lệch
tâm
 Kiểm tra các mức tải; - Kiểm tra độ động, độ lặp
lại;
 Kiểm tra quá tải; - Kiểm tra ảnh hưởng độ
nghiêng,
 Kiểm tra ảnh hưởng môi trường.
5. Sử dụng cân tính tiền:
 Vị trí đặt cân: mặt phẳng, nhẵn, không có ánh
nắng trực tiếp chiếu vào, nhiệt độ, độ ẩm, hoá
chất,
 Nguồn điện ổn định (tránh đường dây công suất
lớn), can nhiễu, rung động, va đập
 Ni vô thăng bằng ; tiếp đất;
 Sấy máy trước khi cân, lau sạch cân, rút điện sau
khi cân
 Không để vật nặng lên cân khi không sử dụng
 Có thể kết nối nhiều cân, quản lý hệ thống…
 Xây dựng Nội quy sử dụng cân
6. Sự cố, khắc phục
Sự cố mạch nguồn:
 Hiển thị không sáng, mất tín hiệu âm thanh;
 Hiển thị”8, 8…8”; “  ”, âm thanh “tu,tu…”
 Màn hình không hiển thị, không có âm thanh”tit”
 Hiển thị số mờ, đứt đoạn
Sự cố mạch TBT và bộ biến đổi A/D
 Hiển thị nhấp nháy, “  ”, cửa sổ khối lưọng
“2F:200”
 Hiển thị nháy liên tục “88…8”,
 Hiển thị “88…8”, đứng im
 Cửa sổ khối lượng chỉ thị không ổn định
Sự cố bộ vi xử lý và hiển thị:
 Mở máy, tín hiệu “tu,tu…” liên tục,
 Còi “tit” không kêu;
 Hiển thị gồm những nét vạch”---”, nét đứt;
 Một hiển thị tốt, hiển thị khác hỏng;
 Bàn phím hoạt động không tốt;
 Máy bình thường nhưng mất khả năng điều chỉnh
khối lượng.
1. Nguyên lý, các bộ
phận
 Thông thường cân
bàn là cân cấp III,
cân nhỏ (đến 600 kg)
dùng 1 TBT chịu uốn,
với 3000 vạch chia.
 Cân bàn loại lớn (đến
5 t) gồm 4 TBT, số
lượng vạch chia từ
2000 - 3000
Mức cân, giá trị độ chia, kích thước mặt bàn
cân
Max (kg) Mặt bàn R x D x C (mm)
x d(g)
30 x 10 305 x 355 x 95
60 x 20 305 x 355 x 95; 400 x 500 x 105;
450 x 600 x 125; 500 x 700 x 120
150 x 50 400 x 500 x 105; 420 x 550 x 125; 450 x 600 x
125; 500 x 700 x 125; 600 x 800 x 125
300 x 100 420 x 550 x 125; 500 x 700 x 130; 600 x 800 x 130
600 x 200 600 x 800 x 160
 Cân bàn loại lớn:
Mặt bàn R x D (m) =
1 x 1; 1,2 x 1,2; 1,2 x 1,5; 1,5 x 1,5; 1,2 x
1,8;
1,5 x 2; 2 x 3; 2 x 4…

Max (t) 1 2 3 5
Số lượng độ chia n 2000 2000 3000 2500
Giá trị độ chia d (kg) 0,5 1 1 2
TBT (t) / Số lượng 0,0 / 4 1/4 1/4 2/4
 Một số thông số kỹ thuật

Ma x (t) 10 20 30 50 60 80 100
n 2000 2000 3000 2500 3000 4000 2500
d (kg) 5 10 10 20 20 20 50
Số mô đun 1 1 1; 2 2; 2; 3 3 3
m bàn
TBT (t) / 5/4 10/4 20/4; 20/6 20/6; 30/8 30/8
slg 15/6 20/8
M bàn RxD 3x7 3x7; 3x10; 3,4x12; 3,4x15 3,4x15 3,4x18
3x10 3x12 3,4x14 3,4x18 3,4x18 ; 4x18
Tính năng kỹ thuật
 Tín hiệu ra: 2 mV/ V ± 0,002;
 Độ phi tuyến < ± 0,02 % FS
 Độ trễ: < ± 0,02 % FS;
 Độ lặp lại: ± 0,02 % FS;
 Độ bò: < ± 0,02 % FS (30 phút);
 Hệ số nhiệt độ 0,0015 % FS/ 0C;
 Điện áp kích thích < 20 V (6-12 V)
 Điện trở cách điện: > 5000 M (50 V)
 Tải trọng giới hạn: 400 %
Lắp đặt Cân ôtô:
Yêu cầu về: - Nhà cân,
- Móng cân ,
- Đường dẫn.
Trình tự lắp đặt:
 Đặt tấm đệm, đặt TBT bắt chặt
 Lắp thân cân ngoài bệ móng, cẩu vào vị trí;
 Điều chỉnh vít định vị, khe hở;
 Lắp hộp nối, nối dây;
 Nối nguồn điện, tiếp đất R= 4 
 Nối dây tín hiệu với hiển thị, sấy máy 30 phút
Điều chỉnh:
 Kiểm tra, tình trạng lắp ráp, nối dây.
 Đặt tải 1/3Max kiểm tra độ lệch tâm 
 Điều chỉnh tấm đệm TBT,
 Cân bằng hộp nối dây.
 Đặt điểm không, kiểm tra các mức tải.
 Kiểm tra tổng thể  siết lại ốc vít, khe hở, nối
dây…
 Sẵn sàng kiểm định
 Sử dụng, bảo quản
 Xây dựng quy trình sử dụng, bảo quản cân
 Sự cố và các phương pháp khắc phục;
 Kiểm tra
 Kiểm tra bằng mắt
 Nhổ, cắm linh kiện kiểm tra;
 Kiểm tra từng bộ phân mạch điện:
 P/p so sánh,
 p/p đo;
 p/p dựa vào nguyên lý làm việc,
 p/p nhiệt độ,
 p/p kích thích…
1. Nguyên lý:
Tín hiệu do tải trọng phân bố
tác dụng lên con lăn thông
qua khung cân tác dụng lên
TBT phối hợp với tín hiệu do
sen sor tốc độ cung cấp cùng
đưa vào bộ tích phân xử lý cho
Khối lượng vật liệu m chạy qua
băng tải trong khoảng thời
gian t là:
m =  t2t1 q.v.dt
2. Sơ đồ:nguyên lý:
2. Các bộ phận chính
 Băng tải: Khung băng, con lăn, khối lượng 1 m
băng, nối băng, tốc độ băng, căng băng, độ
nghiêng băng…
 Cân: Đặt gần bộ cấp liệu, xa bộ động lực của băng,
độc lập với hệ thống cố định khác, cân bằng từ
0 – Max
 Bộ đo tốc độ: lắp gần khung cân, đường về của
băng, đảm bảo tốc độ đều, lăn không trượt
 Bộ tích phân: Độ phân giải, ổn định môi trường, độ
động thích hợp tích phân 10 h ở Qmax
 Bộ đặt điểm không: giá trị độ chia thích hợp
(quyđịnh)
 3.Tính năng đo lường
 - Cấp chính xác: 3 cấp: 0,5; 1; 2
 - Sai số cho phép MPE tính theo % của tải trọng tổng theo bảng
sau:
Cấp c.xác k. định sử dụng
0,5 ± 0,25 % ± 0,5 %
1 ± 0,5 % ±1%
2 ±1% ±2%
Chỉ tiêu Tải trọng
3. Tính năng đo lường Cấp chính xác Cấp chính xác 2
1
Độ chia 0.002%  dt  0.004%  dt  0.1%
tổng dt 0.05% Qmax Qmax
Đ chia đ. d 0  0.0025 % d 0  0.005 % Qmax
không d0 Qmax
Đ chia d  0,1 % Qmin d  0,2 % Qmin
kiểm d
Thử mô 5%QmaxQQmin 0,07%Qmax. t 0,14%Qmax. t
phỏng Qmin  Q  Qmax 0,35% Q 0,7% Q

Thử vật Qmin  Q  Qmax (0,5%Q + d) (1,0%Q + d)


thật Qmin  Q  Qmax (1,0%Q + d) (2,0%Q + d)
3. Tính năng đo lường (tiếp):

Thử mô phỏng
- Ỏn định đ.“0”ngắn hạn Q=0 0,0025%Qmx 0,005%Qmx
--Ỏn định đ “0” dài hạn Q=0 0,0035%Qmx 0,007%Qmx

Thử tại chỗ


- Chênh lệch đ không Q=0 0,1% Qmax. T 0,2% Qmax. t
- Độ động đ không Q1 0 0
Q2 0,1% Q max 0,2% Q max
- Ôn định đ không ngắn hạn Q= 0 0,0035% Q max 0,007% Q max
4. Thử nghiệm, hiệu chuẩn/ kiểm định: ĐLVL 03:
1998
A) Thử nghiệm mô phỏng trong PTN
 Thiết bị: Khung đặt tải, sen sor tốc độ, bộ tích phân,
hiển thị.
 Những phép thử mô phỏng: Thay đổi tốc độ  10%, thử
tải lệch tâm, phạm vi đặt không, chính xác điểm
không, thử điện áp, thử nhiệt độ, thử nhiễu điện từ
trường.
 Chỉ tiêu đo lường:Thử nghiệm độ lặp lại, độ động, sai
số
B) Thử nghiệm bằng vật liệu thật tại nơi lắp đặt:
 Dùng cân phễu cân vật liệu thật
 Lượng vật liệu: Số lớn nhất của 2% năng suất lớn nhất,
tải trọng 1 vòng băng hoặc 200d (cân cấp 2), 400d
(cân cấp 1)
C) Thử nghiệm mô phỏng bằng xích chuẩn:
 Xích chuẩn có độ chính xác của quả cân M1 hoặc
M2, tải trọng tương ứng (40-50)% và (80- 100)%
Qmax
 Gá đặt xích chuẩn: an toàn, ổn định
1. Nguyên lý:
 Cấp chính xác: 0,25; 0,5; 1; 2.
 Phương pháp đo:
-1 trục: Đơn giản, dễ làm, độ chính xác hạn chế
- 2 trục (giá chuyển hướng): thông dụng;
- Cả toa; Phức tạp, chi phí lớn, độ chính xác dễ
thực hiện.
2. Kết cấu:
- Cầu cân đặt trên các TBT
- Cảm biến gắn trực tiếp lên thanh ray
- Các bộ phận: Cầu cân (hoặc cảm biến); Bộ xử lý
và hiển thị; công tắc hành trình; thiệt bị nhận
dạng toa.
 Cảm biến gắn trực tiếp lên
thanh ray
 3 Thử nghiệm
- Tai PTN: Thử nghiệm TBT
theo R 60; Thử nghiện đồng
hồ hiển thị theo Cân toa xe
tĩnh. Cân gắn cảm biến trực
tiếp: thử nghiệm trực tiếp
thanh ray trên máy lực thích
hợp
Xem hình vẽ:
- Tại nơi lắp đặt:
Chú ý các thông số; Số toa thử nghiệm, cách
nối toa, tốc độ đoàn tầu, Tải trọng Max, Min;
phương án ra, vào toa, các chỉ tiêu đo lường
- Trình tự kiểm tra: xem ĐLVN 33:1998

You might also like