You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ




BÁO CÁO
TN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Thanh Hà


Họ và tên sinh viên : Vũ Văn Việt
Mã số sinh viên : 20210935
Mã lớp học : 734394
Lớp học: : Kỹ thuật điện 05 - K66

Hà Nội – 2023
BÀI 1: KIỂM TRA DỤNG CỤ CƠ ĐIỆN

1. Kiểm tra Ampemet xoay chiều tần số 60Hz


 Kết quả kiểm tra Ampemet xoay chiều được cho trong Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1: Kết quả kiểm tra Ampemet xoay chiều

Bộ chuẩn đa năng (Io)


Đồng hồ
vạn năng Tăng Io Giảm Io
(Ix)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆I Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆I
2 2.0047 1.9437 1.9919 1.9801 0.0199 2.0124 2.0012 1.9937 2.0024 0.0024
4 4.0109 3.9781 4.0002 3.9964 0.0036 4.0437 4.0105 3.9981 4.0174 0.0174
5 5.0068 5.0124 5.0008 5.0067 0.0067 5.0128 5.0226 5.0194 5.0183 0.0183
 Tính sai số của các phép đo:
 Sai số tuyệt đối:
∆I = I X – I TB

 Đánh giá sai số thiết bị so với cấp chính xác: (Ampemet có cấp chính xác 1)
 Sai số tương đối quy đổi:
∆ I max 0.0199
¿ = =¿0.398%<1%
I Xmax 5

⇒Dụng cụ kiểm tra vẫn còn giữ được cấp chính xác cao

 Sai số hồi sai:


I 0 . TBtăng −I 0 . TBgiảm
γ= =0.193 %<¿ 
I 0 max

⇒ Dụng cụ kiểm tra dùng được

2. Kiểm tra Vonmet xoay chiều tần số 60Hz


 Kết quả kiểm tra Volmet xoay chiều được cho trong Bảng 2 dưới đây:
Bảng 2: Kết quả kiểm tra Volmet xoay chiều

Bộ chuẩn đa năng (Vo)


Đồng hồ
vạn năng Tăng Vo Giảm Vo
(Vx)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆U Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆U
10 9.928 10.199 9.973 10.033 0.033 10.112 10.002 9.972 20.029 0.029
30 29.967 29.942 30.183 30.031 0.031 30.031 29.937 29.879 29.949 0.051
50 50.051 49.941 49.868 49.953 0.047 50.051 49.941 49.868 49.953 0.047

 Đánh giá sai số thiết bị so với cấp chính xác: (Volmet có cấp chính xác 0,7)
 Sai số tương đối quy đổi:
∆ U max 0.051
¿ = =¿ 0.102%<0.7%
U Xmax 50

⇒Dụng cụ kiểm tra vẫn còn giữ được cấp chính xác cao

 Sai số hồi sai:


U 0 . TBtăng−U 0 . TBgiảm
γ= =0.32 %>¿ 
U 0 max

⇒ Dụng cụ kiểm tra không dùng được

3. Kiểm tra ôm kế dải đo 24k𝜴


 Kết quả kiểm tra Ohmmet được cho trong Bảng 3 dưới đây:
Bảng 3: Kết quả kiểm tra Ohmet

Bộ chuẩn đa năng (Ro)


Đồng hồ
vạn năng Tăng Ro Giảm Ro
(Rx)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆R Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆R
2,4 2.39 2.39 2.39 2.39 0.01 2.39 2.38 2.40 2.39 0.01
5 5.01 5.01 5.00 5.007 0.007 5.01 5.00 5.02 5.01 0.01
10 10.01 10.01 10.01 10.01 0.01 10.02 10.01 10.01 10.01 0.01
 Đánh giá sai số thiết bị so với cấp chính xác: (Ohmmet có cấp chính xác 0,2)
 Sai số tương đối quy đổi:
∆ Rmax 0.01
¿ = =¿ 0.1%<0.2%
R Xmax 10

⇒Dụng cụ kiểm tra vẫn còn giữ được cấp chính xác cao

 Sai số hồi sai:


R0 .TB tăng−R 0 . TBgiảm
γ= =0.348 %> ¿
R0 max

⇒ Dụng cụ kiểm tra không dùng được

4. Kiểm tra ôm kế dải đo 24M𝜴


 Kết quả kiểm tra Ohmmet được cho trong Bảng 4 dưới đây:
Bảng 3: Kết quả kiểm tra Ohmet

Bộ chuẩn đa năng (Ro)


Đồng hồ
vạn năng Tăng Ro Giảm Ro
(Rx)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆R Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ∆R
2,4 2.362 2.364 2,364 2.363 0.037 2.39 2.38 2.40 2.39 0.01
5 4.946 4.948 4.974 4.956 0.044 5.01 5.00 5.02 5.01 0.01
10 9.66 9.67 9.65 9.66 0.01 10.02 10.01 10.01 10.01 0.01
 Đánh giá sai số thiết bị so với cấp chính xác: (Ohmmet có cấp chính xác 0,2)
 Sai số tương đối quy đổi:
∆ Rmax 0.01
¿ = =¿ 0.1%<0.2%
R Xmax 10

⇒Dụng cụ kiểm tra vẫn còn giữ được cấp chính xác cao
 Sai số hồi sai:
R0 .TB tăng−R 0 . TBgiảm
γ= =0.348 %> ¿
R0 max

⇒ Dụng cụ kiểm tra không dùng được

BÀI 2: SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÝ SỐ

1. Đo chu kỳ và tần số của tín hiệu


a) Với tín hiệu Sin:
 Tín hiệu hình sin được cho ở Hình 1:

Hình 1: Tín hiệu hình sin

 Tính tần số của tín hiệu và sai số các phép đo:

TT Số ô Giá trị ô T F F0 ∆F ∆ F∗100 %


F
(n) (s) (s) (Hz) (Hz)

−3 −3
1 1 10 10 1000 1000 0 0%

−4 −3
2 2.5 4.10 10 1000 1000 0 0%
−4 −3
3 5 2.10 10 1000 1000 0 0%

*Nhận xét: Kết quả đúng so với lí thuyết, sai số giữa các phép đo gần như không có
→ Dao động ký có độ chính xác cao

b) Với tín hiệu răng cưa


 Tín hiệu hình răng cưa được cho ở Hình 2:

Hình 2: Tín hiệu hình răng cưa

 Tính tần số của tín hiệu và sai số các phép đo:

TT Số ô Giá trị ô T F F0 ∆F ∆ F∗100 %


F
(n) (s) (s) (Hz) (Hz)

−3 −3
1 1 10 10 1000 1000 0 0%

−4 −3
2 2.5 4.10 10 1000 1000 0 0%
−4 −3
3 5 2.10 10 1000 1000 0 0%

*Nhận xét: Kết quả đúng so với lí thuyết, sai số giữa các phép đo gần như không có
→ Dao động ký có độ chính xác cao

2. Đo góc lệch pha


 Công thức tính góc lệch pha giữa hai tín hiệu:
0
I .360
φ¿ 2
I1

{ I 1 là số ô một chu kì chiếm .


Trong đó I là số ô góc lệch pha chiếm .
2

 Tính toán góc lệch pha giữa hai tín hiệu hình sin và sai số phép đo:

TT φ đặt I1 I2 φ tt

1 90 10 2.5 90

2 60 10 1.6 57.6

3 30 10 0.8 28.8

 Đánh giá sai số của các phép đo:

|φ đặt −φ tt|
δ= =2 %
φđặt

*Nhận xét: Kết quả đúng so với lí thuyết, sai số giữa các phép đo gần như không có
→ Dao động ký có độ chính xác cao
Bài 3: Kiểm tra công tơ điện một pha
 Kết quả kiểm tra công tơ điện một pha Gelex EMIC bằng PTE2100 được cho
trong bảng 1 dưới đây:
 Tính Kđm của công tơ:
P . t 1000.3600
K đm= = =4000 (W )
N 900

 Công thức tính Ktt của công tơ (N=4):


P.t
K tt =
N

 Công thức tính sai số công tơ:


¿
δ% = ¿ K đm−K tt ∨ K đm .100 % ¿
 Tính sai số công tơ:
Số liệu cho trước và đo được Số liệu tính toán

U(V) I(A) P(W) t (s) Cos(φ) K tt Error

5 1100 14,45 3973,8 0.65

4 880 18,14 3990,8 0.23

220 3 660 24,4 1 4026,0 0.65

2 440 36,6 4026,0 0.65

1 220 73,3 4031,5 0.77

Bảng 1: Bảng đo sai số công tơ

 Đánh giá sai số tự tính toán so với sai số mà PTE2100 trả về:
- Sai số công tơ phụ thuộc phi tuyến theo dòng tải
- Không có sự chênh lệch quá lớn giữa kết quả tính toán so với thiết bị đo trả về.

You might also like