You are on page 1of 22

Bài THỰC HÀNH

3
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
Mục tiêu:
- Nhận biết và phân loại được điện
trở, tụ điện, cuộn cảm
- Đọc và đo được số liệu kỹ thuật
của điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Có ý thức thực hiện đúng quy
trình và các quy định về an toàn
I - CHUẨN BỊ
1 - Dụng cụ, vật liệu
 Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc/1 nhóm
 Các loại điện trở công suất nhỏ, công suất lớn: 5 chiếc/ 1 nhóm
 Các loại tụ điện không cực tính và có cực tính: 5 chiếc/ 1 nhóm
 Các loại cuộn cảm lõi không khí, lõi ferit, lõi sắt từ: 6 chiếc
I - CHUẨN BỊ
2 – Kiến thức liên quan :
Các loại đồng hồ vạn năng ( VOM ):
I - CHUẨN BỊ

3 – Cách
nhận biết
linh kiện
theo kí
hiêu trên
mạch
I - CHUẨN BỊ
Những điều cần chú ý :
 Phải hiểu rõ cách dùng và các đặc
tính kỹ thuật.
 Chọn nút chuyển mạch và cắm
que đo đúng vị trí đại lượng cần
đo.
 Luôn để thang đo có trị số lớn (khi
đo các đại lượng chưa biết trị số )
sau đó giảm lần cho tới khi kim
chỉ thị lên ít nhất ⅔ thang đo.
 Không chạm tay vào đầu nối hoặc
điện trở vì điện trở tiếp xúc của
bàn tay có thể gây sai số.
 Sau mỗi lần đo không sử dụng trả
đảo mạch về vị trí “ off ”.
II - ĐIỆN TRỞ ( R ) VÀ CUỘN DÂY ( L )
A. KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ :

 Dùng đồng hồ VOM,


chỉnh thang đo Ω
( thang đo x10Ω hoặc x100Ω )
 Chập 2 que đo, chỉnh
kim về 0.
 Đo, quan sát và đọc
trị số.
II - ĐIỆN TRỞ ( R )

Kết quả :
 Kim lên : tốt.
 Kim không lên : đứt. 12w 180 

B. ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ :

Đọc trực tiếp : Giá trị - công suất. 13w 15 k

25w 10 
10 = 10 Ω
10K = 10 K Ω
M5 = 0,5 M Ω
II - ĐIỆN TRỞ ( R )
• Đọc gián tiếp :
Quy ước vòng màu
II - ĐIỆN TRỞ ( R )

 Vòng màu thứ 1: Số có nghĩa trong giá trị điện trở (chỉ giá trị đơn vị )
 Vòng màu thứ 2: Số có nghĩa trong giá trị điện trở (chỉ giá trị hàng chục )
 Vòng màu thứ 3: Hệ số nhân ( số con số 0, phải thêm vào sau 2 số )
 Vòng màu thứ 4: Dung sai (chỉ giá trị sai số ).
II - ĐIỆN TRỞ ( R )
Thực hành đọc các điện trở sau

 

R1 = 1000 = 10.102 Ω R2 = 10000 = 10.103 Ω


=1KΩ ± 5% =10KΩ ± 5%
R3 = 270000 = 27.104 Ω
=270KΩ ± 10%

R4 = 2200 = 22.10 Ω
2 R5 = 4700 = 47.102 Ω
=2,2KΩ ± 5% =4,7KΩ ± 5%
III – TỤ ĐIỆN ( C )
III – TỤ ĐIỆN ( C )

Cách nhận biết tụ điện bị hỏng bằng mắt thường


• Tụ điện bị phồng: Hiện tượng tụ điện bị phồng bạn sẽ nhìn thấy
đầu tụ bị phồng hay phù đầu tụ lên, ngoài ra hiện tượng phồng
này còn được thấy dưới chân tụ.
• Tụ điện bị rò chảy nước: Tụ điện bị chảy nước dung dịch axit ra
ngoài, nó thường bị rò rỉ trên đầu tụ. Có thể nhận biết biểu hiện
như rách ở khe lưng, tụ bị ướt, chân tụ đen gỉ…
• Tụ điện bị nổ: thấy tụ điện bị vỡ rách, thủng phía trên đầu
hoặc thân nghĩa là tụ đã bị nổ và hỏng hoàn toàn.
III – TỤ ĐIỆN ( C )

A. KIỂM TRA TỤ ĐIỆN :

Dùng đồng hồ
VOM, chỉnh thang đo
Ω.
( thang đo x1KΩ hoặc x10KΩ )
Chập 2 que đo, chỉnh
về 0 ( có thể bỏ qua ).
 Xả tụ.
 Đo và quan sát trạng
thái kim chỉ thị.
III – TỤ ĐIỆN ( C )
 Kết quả :  Tụ tốt : Kim lên và trở về.
 Tụ xấu : Kim không lên (đứt).
Kim lên về không hết (rò).
Kim lên không về (chạm).
B. ĐỌC TRỊ SỐ TỤ ĐIỆN :
Đọc trực tiếp : Giá trị - Điện áp làm việc (V.DC, V.AC, WV).
 Tụ polystyrène
- Tụ gốm :120 / 50 = 120 pF / 50V
- Tụ Mylar : .001/100 = 0,001 µF/100 V.DC
250K = 25.100 pF ±10%
(J = 5% , K = 10% , M = 20% )
 Tụ hóa : µF =MF =MFD =UF =UFD
III – TỤ ĐIỆN ( C )
Đọc gián tiếp : Quy ước vòng màu

 Loại 5 chấm màu.


 Loại 3 chấm màu.

1. Chấm A : Số có nghĩa.


2. Chấm B : Số có nghĩa.
3. Chấm C : Hệ số nhân.
4. Chấm D : Dung sai.
5. Chấm E : Điện áp làm việc

Chú ý : Đơn vị luôn bắt đầu là pF.


C1 :Tụ có ba chấm màu (A) tím ,(B) đỏ ,(C) xanh lá .
Vậy giá trị C =
C= 72.105 pF ± 20% / 500V. = 7,2 µF ± 20% / 500V.

C2 : Tụ có chấm màu (A) vàng ,(B) xanh dương , (C)


nâu , (D) bạc ,(E) cam .Vậy giá trị C =:

C= 46.101 pF ± 10% / 300V. = 460pF ± 10% / 300V.

C3 : Tụ có màu vàng , vàng , vàng kim .Vậy giá trị C =:


C= 44.10 -1 pF ± 20% / 500V. = 4,4pF
IV – CUỘN CẢM ( L )
A. KIỂM TRA CUỘN CẢM :
( QUI TRÌNH NHƯ ĐO R )

Dùng đồng hồ VOM,


thang đo Ω.
( thang đo x10Ω hoặc x100Ω )
Chập 2 que đo, chỉnh về 0.
Đo, quan sát và đọc trị số.

B. ĐỌC TRỊ SỐ CUỘN CẢM :


Đọc trực tiếp : Giá trị.
TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ KQTH
TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ KQTH
TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ KQTH

You might also like