You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA TOÁN KINH TẾ


BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ

HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG 1 – TOKT1101


CÂU HỎI THAM KHẢO

Cấu trúc đề thi 40 câu


Nhớ Hiểu Vận ∑
dụng
Số liệu, các vấn đề liên quan 3 3
Mô hình, giải thích, dạng hàm 2 4 1 7
Suy diễn thống kê 2 7 2 11
Biến giả 2 1 3
Số liệu chuỗi thời gian 2 2 4
Chỉ định mô hình 3 3 2 8
Tổng hợp 2 2 4
TỔNG 12 20 8 40
Tỷ lệ 30% 50% 20% 100%

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


1
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

TT Câu hỏi Lựa chọn


1. Phương pháp Kinh tế lượng gồm nhiều bước. Trình tự nào sau đây là đúng A. Thu thập số liệu – Thiết lập mô hình – Ước lượng tham số
với phương pháp luận của kinh tế lượng? B. Thiết lập mô hình – Thu thập số liệu – Ước lượng tham số
C. Thu thập số liệu – Phân tích kết quả - Ước lượng tham số
D. Thu thập số liệu – Thiết lập mô hình – Phân tích kết quả
2. Nghiên cứu cầu về điện sinh hoạt của các hộ gia đình, thì yếu tố tác động A. Thu nhập hộ gia đình
nào không thich hợp nhất để đưa vào mô hình? B. Tiền lương nhân viên ngành điện
C. Số người trong hộ gia đình
D. Số thiết bị sử dụng điện của hộ gia đình
3. Số liệu GDP và FDI của Việt Nam, theo năm, giai đoạn 1995 – 2019, là loại A. Số liệu chuỗi thời gian
số liệu gì? B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Số liệu từ bảng hỏi
4. Trong các phương trình sau, phương trình nào thể hiện mối quan hệ hồi A. Phương trình (1)
qui trong tổng thể (chọn đáp án phù hợp nhất)? B. Phương trình (2)
(1) 𝑌 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 + 𝛽3 𝑍 + 𝑢 C. Phương trình (3)
(2) 𝑌𝑖 = 𝛽̂1 + 𝛽̂2 𝑋𝑖 + 𝛽̂3 𝑍𝑖 + 𝑒𝑖 D. Phương trình (1) và (3)
(3) 𝐸(𝑌|𝑋, 𝑍) = 𝛼0 + 𝛼1 𝑋 + 𝛼2 𝑍

5. Kí hiệu 𝛽2 trong mô hình hồi qui sau được gọi là gì? A. Hệ số chặn
𝑌 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐾 + 𝛽3 𝐿 + 𝑢 B. Hệ số góc
C. Hệ số xác định
D. Hệ số ước lượng

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


2
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

6. Xây dựng một mô hình kinh tế lượng trong đó một biến số phụ thuộc vào A. Lượng bụi mịn trong không khí
các biến khác thì biến nào là biến phụ thuộc thích hợp nhất trong các biến B. Chi cho khám chữa bệnh về hô hấp
sau:
C. Thu nhập
- Lượng bụi mịn trong không khí
D. Cả ba biến thích hợp như nhau
- Chi cho khám chữa bệnh về hô hấp
- Thu nhập
(Các biến đều là giá trị bình quân, theo thời gian, tại một khu vực).
7. Nhận định nào về tác động của biến K (khi các yếu tố khác không đổi) là A. K tăng thì trung bình Y thay đổi
thích hợp nhất, nếu mô hình sau có các hệ số 𝛽𝑗 > 0, 𝑗 = 1,2,3? B. K tăng thì trung bình Y không thay đổi
Mô hình: C. K tăng thì trung bình Y tăng
𝑌 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐾 + 𝛽3 𝐿 + 𝑢 D. K tăng thì trung bình Y giảm

8. Kết luận nào về tác động của biến P (khi các yếu tố khác không đổi) là A. P tăng 1 đơn vị thì trung bình Q giảm 3,26 đơn vị
thích hợp nhất theo kết quả sau: B. P tăng 1 đơn vị thì trung bình Q tăng 0,54 đơn vị
Dependent variable: Q
C. P tăng 1 đơn vị thì trung bình Q tăng 2,6 đơn vị
Variable Coefficient Std. Error t-statistic Prob.
D. P tăng 1 đơn vị thì trung bình Q tăng 0,92 đơn vị
C 199.14 1.00 199.142 0.0000
P -3.26 0.54 -6.040 0.0000
AD 2.60 0.92 2.826 0.0065
.
9. Hệ số xác định khi ước lượng một mô hình hồi qui được dùng để làm gì? A. Đánh giá độ chính xác của ước lượng các hệ số
B. Đánh giá độ phù hợp của mô hình
C. Đánh giá độ tin cậy của suy diễn về các hệ số
D. Đánh giá sai số dự báo

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


3
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

10. Dự báo mức chi tiêu của hộ có tổng thu nhập/năm là 160 triệu và có 5 người A. 126,26 triệu
bằng bao nhiêu, theo kết quả ước lượng sau: B. 153,41 triệu
̂𝑖 = 15,86 + 0,69𝑇𝑁𝑖 + 5,43𝑆𝑁𝑖
𝐶𝑇
C. 137,55 triệu
CT: chi tiêu/năm (triệu đồng), TN: Thu nhập/năm (triệu đồng).
D. 115,4 triệu
SN: Số người trong hộ (người)
11. Trong các công thức sau, đâu là công thức đúng để tính 𝑆𝑒(𝛽̂2 + 𝛽̂3 ) 2 2
A. √(𝑆𝑒(𝛽̂2 )) + (𝑆𝑒(𝛽̂3 ))

2 2
B. √(𝑆𝑒(𝛽̂2 )) + (𝑆𝑒(𝛽̂3 )) + 𝐶𝑜𝑣( 𝛽̂2 ; 𝛽̂3 )

2 2
C. √(𝑆𝑒(𝛽̂2 )) + (𝑆𝑒(𝛽̂3 )) + 2𝐶𝑜𝑣( 𝛽̂2 ; 𝛽̂3 )

2 2
D. √(𝑆𝑒(𝛽̂2 )) + (𝑆𝑒(𝛽̂3 )) + 2𝐶𝑜𝑣( 𝛽̂2 + 𝛽̂3 )

12. Khi thực hiện kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy với mức ý nghĩa 𝛼, A. 𝐹𝑞𝑠 > 𝑓𝛼
(𝑛−𝑘)

giả thiết 𝐻0 sẽ bị bác bỏ khi nào? (𝑛−𝑘)


B. 𝐹𝑞𝑠 > 𝑓𝛼/2
(𝑘−1,𝑛−𝑘)
C. 𝐹𝑞𝑠 > 𝑓𝛼
(𝑘−1,𝑛−𝑘)
D. 𝐹𝑞𝑠 > 𝑓𝛼/2
13. Cặp giả thuyết nào là đúng nhất khi kiểm định ý kiến: “Khi 𝑋2 tăng lên 1 𝐻0 : 𝛽2 = 1,5
A. {
đơn vị (các yếu tố khác không đổi) thì trung bình 𝑌 giảm 1,5 đơn vị”, với 𝐻1 : 𝛽2 ≠ 1,5
mô hình sau: 𝐻 : 𝛽 ≥ 1,5
B. { 0 2
𝑌 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋2 + 𝛽3 𝑋3 + 𝑢 𝐻1 : 𝛽2 < 1,5
𝐻0 : 𝛽2 = −1,5
C. {
𝐻1 : 𝛽2 ≠ −1,5
𝐻 : 𝛽 ≥ −1,5
D. { 0 2
𝐻1 : 𝛽2 < −1,5

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


4
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

14. Cho kết quả ước lượng A. 𝑇𝑞𝑠 = 4,166


𝑄̂𝑖 = 120 − 0,75 𝑃𝐴𝑖 + 1,28 𝑃𝐵𝑖 B. 𝑇𝑞𝑠 = −12,9
𝑆𝑒 (10,5) (0,12) (0,3) C. 𝑇𝑞𝑠 = −4,166
Khi kiểm định ý kiến “𝑃𝐴 tăng thêm một đơn vị (yếu tố khác không đổi)
D. 𝑇𝑞𝑠 = 0,417
thì trung bình 𝑄 giảm ít hơn 0,8 đơn vị” thì giá trị 𝑇𝑞𝑠 bằng bao nhiêu?
(Trong đó Q là lượng bán, PA là giá hàng hóa A, PB là giá hàng hóa B, chọn
kết quả chính xác nhất).

15. Cho kết quả ước lượng với 60 quan sát A. Bác bỏ H0, ý kiến đúng
̂𝑖 = 78,5 + 0,6 𝐹𝐷𝐼𝑖 + 0,38 𝑂𝐷𝐴𝑖
𝐺𝐷𝑃 B. Bác bỏ H0, ý kiến sai
Khi kiểm định giả thuyết “Nếu 𝑂𝐷𝐴 tăng 1 đơn vị, yếu tố khác không đổi, C. Chưa bác bỏ H0, ý kiến đúng
thì 𝐺𝐷𝑃 trung bình tăng ít hơn 0,5 đơn vị” thì 𝑇𝑞𝑠 = −1,74. D. Chưa bác bỏ H0, ý kiến sai
Với mức ý nghĩa 5%, kết luận thế nào về giả thuyết là phù hợp nhất?
(𝐺𝐷𝑃 là tổng sản phẩm quốc nội, 𝐹𝐷𝐼 là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,
𝑂𝐷𝐴 là vốn hỗ trợ phát triển chính thức).
_________________________________________________________
(≥30) (≥30) (≥30)
Cho: 𝑡0.1 = 1,282; 𝑡0.05 = 1,645; 𝑡0.025 = 1,96;
16. Khoảng tin cậy 90% cho mức tăng trung bình của 𝐺𝐷𝑃 khi 𝐹𝐷𝐼 tăng 1 đơn A. (0,306; 0,894)
vị (yếu tố khác không đổi) là khoảng nào, theo kết quả ước lượng với 60 B. (0,353; 0,847)
quan sát sau:
C. (0,408; 0,792)
̂𝑖 = 78,5 + 0,6 𝐹𝐷𝐼𝑖 + 0,38 𝑂𝐷𝐴𝑖
𝐺𝐷𝑃
D. (0,248; 0,952)
𝑆𝑒 (12,6) (0,15) (0,08)
___________________________________________________________
(≥30) (≥30) (≥30)
Cho: 𝑡0.1 = 1,282; 𝑡0.025 = 1,96; 𝑡0.05 = 1,645;

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


5
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

17. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định bỏ bớt 2 biến độc lập khỏi một mô hình A. Bác bỏ H0, có thể bỏ bớt 2 biến đó
hồi qui sẽ có kết luận như thế nào, biết rằng: B. Bác bỏ H0, không nên bỏ 2 biến đó
- Mô hình ban đầu có 4 biến độc lập, có hệ số chặn, có 60 quan sát C. Chưa bác bỏ H0, có thể bớt 2 biến đó
- Giá trị 𝐹𝑞𝑠 của kiểm định bằng 4,18.
D. Chưa bác bỏ H0, không nên bỏ bớt 2 biến đó
____________________________________________
(1,≥20) (2,≥20)
Cho 𝑓0,05 = 4,35; 𝑓0,05 = 3,49

18. Với mức ý nghĩa 5%, bằng các kiểm định 𝑇, có mấy biến độc lập thực sự A. Không có biến nào
tác động tới biến phụ thuộc theo kết quả ước lượng dưới đây: B. Có 1 biến
Dependent variable: Q
C. Có 2 biến
Variable Coefficient Std. Error t-statistic Prob.
D. Có 3 biến
C 199.14 1.00 199.142 0.0000
P -3.26 0.54 -6.040 0.0000
AD 2.60 0.92 2.826 0.0650
.
19. Cho 𝑄 là sản lượng, 𝐾 là vốn, 𝐿 là lao động A. Hiệu quả sản xuất tăng theo quy mô
Sau khi hồi qui mô hình B. Hiệu quả sản xuất giảm theo quy mô
𝑙𝑛𝑄 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑙𝑛𝐾 + 𝛽3 𝑙𝑛𝐿 + 𝑢 C. Hiệu quả sản xuất không đổi theo quy mô
Thực hiện kiểm định ràng buộc đối với mô hình được kết quả sau D. Khi vốn và lao động cùng tăng 1% thì sản lượng không đổi
Null hypothesis: c(2) + c(3)=1
F-statistic … Probability 0.0783
Với mức ý nghĩa 5%, cho biết kết luận nào phù hợp nhất về quá trình sản
xuất?

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


6
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

20. Với mức ý nghĩa 5%, có bao nhiêu biến độc lập thực sự giải thích cho biến A. 1 biến
phụ thuộc trong mô hình có kết quả ước lượng sau: B. 2 biến
Dependent variable: Q
C. 3 biến
Variable Coefficient
D. 4 biến
C 199.14 *
X2 -0.243 *
X3 1.34 ***
X4 -3.26 *
X5 2.60 **
Trong đó kí hiệu *, **, *** là hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5%, 1%.

21. Tiêu chí nào để lựa chọn mô hình với mục đích dự báo là tốt nhất? A. Mô hình có MAPE nhỏ nhất
B. Mô hình có R2 nhỏ nhất
C. Mô hình có TSS nhỏ nhất
D. Mô hình có ước lượng hệ số chặn nhỏ nhất
22. Trong mô hình hồi quy, điều nào sau đây sẽ được đại diện bởi biến giả? A. Trời mưa hay không mưa vào một ngày nào đó.
B. Lượng mưa trong một năm.
C. Tỷ lệ độ ẩm trong không khí vào một ngày cụ thể.
D. Nồng độ các hạt bụi trong không khí.
23. Cho mô hình có biến giả sau, với 𝑆𝑎𝑣𝑖𝑛𝑔 là khoản tiết kiệm cá nhân; A. Nhóm cá nhân được đào tạo
𝐸𝑑𝑢 = 1 nếu cá nhân được đào tạo, và = 0 nếu ngược lại; 𝐼𝑛𝑐 là thu nhập B. Nhóm cá nhân không được đào tạo
cá nhân:
C. Nhóm cá nhân có thu nhập cao
𝑆𝑎𝑣𝑖𝑛𝑔 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐸𝑑𝑢 + 𝛽3 𝐼𝑛𝑐 + 𝑢
D. Nhóm cá nhân có thu nhập thấp

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


7
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

Nhóm được chọn làm phạm trù cơ sở là:


24. Cho mô hình có biến giả sau, với 𝑆𝑎𝑣𝑖𝑛𝑔 là khoản tiết kiệm cá nhân; A. Cá nhân không được đào tạo có mức tiết kiệm cao hơn những
𝐸𝑑𝑢 = 1 nếu cá nhân được đào tạo, và = 0 nếu ngược lại; 𝐼𝑛𝑐 là thu nhập người có đào tạo
cá nhân: B. Cá nhân được đào tạo có mức tiết kiệm cao hơn những người
𝑆𝑎𝑣𝑖𝑛𝑔 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐸𝑑𝑢 + 𝛽3 𝐼𝑛𝑐 + 𝑢 không được đào tạo
Nếu hệ số của biến Edu được ước lượng là số dương thì câu nào sau đây là C. Cá nhân có thu nhập thấp hơn có mức tiết kiệm cao hơn
hợp lý nhất?
D. Cá nhân có thu nhập cao hơn có mức tiết kiệm cao hơn
25. Trong các mô hình sau, đâu là mô hình tự hồi qui A. 𝑌𝑡 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋𝑡 + 𝛽3 𝑋𝑡−1 + 𝑢𝑡
B. 𝑌𝑡 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋𝑡 + 𝛽3 𝑌𝑡−1 + 𝑢𝑡
C. 𝑌𝑡 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋𝑡 + 𝛽3 𝑌̂𝑡2 + 𝑢𝑡
D. 𝑌𝑡 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋𝑡 + 𝛽3 𝑋𝑡2 + 𝑢𝑡
26. Với đồ thị hai chuỗi thời gian sau, nhận định nào phù hợp với tính dừng A. Chuỗi (1) và (2) đều dừng
của hai chuỗi? B. Chuỗi (1) dừng, chuỗi (2) không dừng
Chuỗi (1) Chuỗi (2) C. Chuỗi (1) không dừng, chuỗi (2) dừng
D. Chuỗi (1) và (2) đều không dừng

27. Dự báo giá trị của Y vào quí 1 năm 2020 là bao nhiêu, theo kết quả sau A. 2,54
đây: B. 5,71
𝑌̂𝑡 = 1,5 + 0,052𝑡 C. 5,92
D. 12,68

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


8
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

với 𝑡 là biến xu thế thời gian nhận giá trị từ 1; Số liệu từ Quí 1 năm 2000
đến quí 4 năm 2019.
28. Tác động dài hạn của TN đến CT khi TN tăng đều 1 đơn vị mỗi thời kì là A. 0,32
bao nhiêu, theo kết quả ước lượng sau: B. 0,53
𝐶𝑇𝑡 = 5,2 + 0,32𝑇𝑁𝑡 + 0,21𝑇𝑁𝑡−1 + 0,06𝑇𝑁𝑡−3 + 𝑒𝑡 C. 0,59
(CT là chi tiêu, TN là thu nhập).
D. 0,06

29. Giả thiết OLS nào thuộc về hồi qui số liệu chuỗi thời gian, không áp dụng A. Giả thiết mẫu là ngẫu nhiên
cho số liệu chéo? B. Giả thiết trung bình sai số ngẫu nhiên bằng 0
C. Giả thiết phương sai sai số không đổi
D. Giả thiết sai số ngẫu nhiên không có tự tương quan
30. Trong các giả thiết sau, giả thiết nào bị vi phạm (các giả thiết khác được A. Giả thiết 2
thỏa mãn) sẽ làm cho ước lượng là không chệch nhưng không hiệu quả? B. Giả thiết 3
Giả thiết 2. Trung bình sai số ngẫu nhiên bằng 0 C. Giả thiết 4
Giả thiết 3. Phương sai của sai số không đổi
D. Giả thiết 5
Giả thiết 4. Không có đa cộng tuyến hoàn hảo
Giả thiết 5. Sai số ngẫu nhiên phân phối Chuẩn

31. Hiện tượng nào của mô hình có thể được đánh giá qua các hệ số tương A. Mô hình thiếu biến, dạng hàm sai
quan giữa các biến độc lập? B. Phương sai sai số ngẫu nhiên không đồng đều
C. Đa cộng tuyến cao
D. Tự tương quan
32. Sau khi hồi qui một mô hình, có kết quả sau: A. Mô hình không thiếu biến, dạng hàm đúng
Kiểm định Ramsey RESET: B. Mô hình thiếu biến, dạng hàm sai

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


9
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

𝐹𝑞𝑠 = 20,18 𝑃𝑟𝑜𝑏. = 0,001 C. Mô hình có phương sai sai số không đổi
Với mức ý nghĩa 5%, kết quả này cho biết điều gì về mô hình ban đầu? D. Mô hình có phương sai sai số thay đổi

33. Sau khi hồi qui một mô hình, có kết quả sau: A. Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có phương sai sai số không đổi
Kiểm định Jacque-Bera với phần dư B. Với mức ý nghĩa 10%, mô hình có phương sai sai số không đổi
𝐽𝐵 = 5,43 𝑃𝑟𝑜𝑏. = 0,063 C. Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có sai số ngẫu nhiên phân phối
Kết quả này cho biết điều gì về mô hình ban đầu? chuẩn
D. Với mức ý nghĩa 10%, mô hình có sai số ngẫu nhiên phân phối
chuẩn
34. Kết quả ước lượng mô hình với 40 quan sát như sau: A. Không kết luận được về tự tương quan
𝑌𝑡 = 0,15 + 1,27 𝑋𝑡 + 2,17 𝑍𝑡 + 𝑒𝑡 ; 𝐷𝑊 = 1,35 B. Mô hình không có tự tương quan
Với mức ý nghĩa 5%, kết luận nào về hiện tượng tự tương quan của mô C. Mô hình có tự tương quan bậc 2
hình là phù hợp nhất?
D. Mô hình có tự tương quan bậc 1

𝑛 = 40, 𝛼 = 0,05
𝑘′ = 2 𝑘′ = 3
𝑑𝐿 𝑑𝑈 𝑑𝐿 𝑑𝑈
1,391 1,600 1,338 1,659
.
35. Với mức ý nghĩa 5%, kết luận nào sau đây là phù hợp nhất về khuyết tật A. Cả hai mô hình đều có phương sai sai số thay đổi và tự tương
trong hai mô hình (1) và (2)? quan
Heteroscedasticity Serial correlation B. Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi, mô hình (2) có tự
tương quan

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


10
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

Mô hình (1) Prob. 0,002 Prob. 0,089 C. Mô hình (1) có tự tương quan, mô hình (2) có phương sai sai
Mô hình (2) Prob. 0,238 Prob. 0,012 số thay đổi

. D. Cả hai mô hình đều không có phương sai sai số thay đổi và


không có tự tương quan

36. Với mức ý nghĩa 5%, cho biết kết luận nào phù hợp với kết quả ước lượng A. Mô hình ban đầu có tự tương quan
hồi qui phụ ở sau đây: B. Mô hình ban đầu không có tự tương quan
𝑒𝑖2 = 1,05 + 0,78 𝑋𝑖2 + 𝜀𝑖 C. Mô hình ban đầu có phương sai sai số thay đổi
𝑆𝑒 (0,02) (0,16) D. Mô hình ban đầu có phương sai sai số không đổi
𝑃𝑟𝑜𝑏. [0,00] [0,00]
Trong đó 𝑒𝑖 là phần dư thu được từ một mô hình hồi qui ban đầu như sau:
𝑌 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 + 𝑢

37. Cho biết nhận định nào là phù hợp với kết quả ước lượng sau đây: A. Trong giai đoạn 2020 – 2025 thị phần giảm
̂𝑡 = 10,36 + 2,31 𝑡 − 0,029 𝑡 2
𝑀 B. Trong giai đoạn 2020 – 2025 thị phần tăng
Với 𝑀 là thị phần (%) của một doanh nghiệp, 𝑡 là là biến xu thế thời gian C. Trong giai đoạn 2020 – 2025 thị phần tăng rồi giảm
nhận giá trị từ 1; D. Trong giai đoạn 2020 – 2025 thị phần giảm rồi tăng
Số liệu theo quí từ Quí 1 năm 2010 đến Quí 3 năm 2019.

38. Với bộ số liệu gồm 60 quan sát, khi ước lượng mô hình hồi qui 𝑌 theo 𝑋 A. Thống kê quan sát bằng 4,78; hàm hồi qui dạng bậc nhất là
dạng bậc nhất, có hệ số chặn, thì hệ số xác định bằng 0,52. thích hợp
Với cùng bộ số liệu, khi đổi dạng phương trình hồi qui thành bậc ba đầy B. Thống kê quan sát bằng 4,78; hàm hồi qui dạng bậc nhất là
đủ, thì hệ số xác định tăng lên đến 0,59. không thích hợp
Bằng kiểm định F, với mức ý nghĩa 5%, có kết luận như thế nào khi so C. Thống kê quan sát bằng 4,23; hàm hồi qui dạng bậc nhất là
sánh giữa hai dạng bậc nhất và bậc ba? thích hợp

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


11
CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG - 2020

_________________________________________________ D. Thống kê quan sát bằng 4,23; hàm hồi qui dạng bậc nhất là
Cho 𝑓0,05 (1, ≥ 20) = 4,35; 𝑓0,05 (2, ≥ 20) = 3,49; 𝑓0,05 (3, ≥ 20) = 3,1 không thích hợp

39. Trong các mô hình, mô hình nào là phù hợp để phân tích ý kiến sau: A. 𝐺𝐺𝐷𝑃 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐹𝐷𝐼 + 𝛽3 𝐷 + 𝑢
“Tác động của FDI đến tăng trưởng GDP là khác nhau giữa nhóm nước Trong đó D = 1 với các nước phát triển, D = 0 với nước khác
đang phát triển và nước khác” B. 𝐺𝐺𝐷𝑃 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐹𝐷𝐼 + 𝛽3 𝐷𝐼 + 𝑢
Với 𝐺𝐺𝐷𝑃 là tăng trưởng GDP. Trong đó DI là chỉ số phát triển
C. 𝐺𝐺𝐷𝑃 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐹𝐷𝐼 + 𝛽3 𝐷 ∗ 𝐺𝐷𝑃 + 𝑢
Trong đó D = 1 với các nước phát triển, D = 0 với nước khác
D. 𝐺𝐺𝐷𝑃 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐹𝐷𝐼 + 𝛽3 𝐷 ∗ 𝐹𝐷𝐼 + 𝑢
Trong đó D = 1 với các nước phát triển, D = 0 với nước khác
40. Đâu là ứng dụng của phân tích hồi qui? A. Ước lượng các hệ số hồi qui và hệ số xác định của mô hình
B. Kiểm định các giả thuyết thống kê về các hệ số và các hiện
tượng của mô hình
C. Phân tích tác động kinh tế, kiểm nghiệm lí thuyết và dự báo
D. Đưa ra bằng chứng ủng hộ cho các lí thuyết kinh tế về các biến

NEU - KHOA TOÁN KINH TẾ - BM Toán Kinh tế - www.mfe.neu.edu.vn


12

You might also like