You are on page 1of 3

5 hình thái kinh tế xã hội

Hợp chủng quốc hoa kì:


Lớn thứ 3 thế giới về diện tích
50 bang, 48 bang lục địa
1776 – tuyên bố độc lập
1787 – ban hành hiến pháp
Từ cuối TK19 trở thành quốc gia siêu cường nhất thế
giới cho đến nay
Cuối tk 19 mới giải phóng đc hoàn toàn,xóa bỏ chế độ
chiếm hữu nô lệ, phát triển theo con đường tư bản chủ
nghĩa

Khối thịnh vượng chung Úc (Australia):


Lớn thứ 6 thế giới về diện tích
Chế độ nguyên thủy kéo dài lê thê
Hà Lan phát hiện vào TK17
Trở thành thuộc địa của Anh vào TK18
Năm 1788 người Âu nhập cư vượt trội so với người bản
địa

Quy luật về quan hệ sản xuất


Quy luật cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng
Quy luật mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với giai
cấp tư sản
Dẫn đến sự ra đời của hình thái kinh tế thứ 5

Giai cấp vô sản ( công nhân ), giai cấp tư sản


Các giai đoạn phát triển của HTKT-XH Cộng sản
chủ nghĩa
Cách mạng tháng 10 Nga 1917 (ra đời)
Thời kì quá độ:
2 hình thức quá độ lên CNXH
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp (việt nam)
Việt Nam trải qua 3 HTKT-XH

Các quan hệ XH ko tự xuất hiện mà qua quá trình


cách mạng, cải biến, phát triển

Chủ nghĩa xã hội là chế độ có sự đan xen giữa chế độ


mới và cũ ở tất cả các lĩnh vực
Kinh tế: Nền kinh tế nhiều thành phần (vẫn còn sự
bóc lột, các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, vẫn tồn
tại mầm mống của sự áp bức bóc lột)
Chính trị: một mặt tổ chức bảo vệ, một mặt chống
lại những thành phần đi ngược lại lợi ích của đát nước
Văn hóa: kết tinh, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân
loại, đáp ứng nhu cầu về tinh thần
 Thực chất của thời kì quá độ vẫn là tiếp tục đấu
tranh giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động
với giai cấp tư sản trong điều kiện mới và hình
thức mới

Chủ nghĩa xã hội


-Điều kiện ra đời (2 điều kiện)
-Đặc trưng (6 đặc trưng)
-Chuyên chính = trừng phạt, đàn áp
Thời kì quá độ lên CNXH và mô hình CNXH ở VN

You might also like