You are on page 1of 27

1/23/2018

CẤU TRÚC KIẾN TRÚC

TS. Nguyễn Hồng Ngọc


HK Xuân 2018

Kết quả nhận được (learning outcome):

- Hiểu biết về các dạng kết cấu cơ bản và nâng cao


trong kiến trúc
- Hỗ trợ việc phối hợp tốt với kỹ sư kết cấu trong
việc thiết kế công trình
- Sáng tạo ra các giải pháp kết cấu mới
- Làm quen với các thuật ngữ kết cấu bằng tiếng
Anh

1
1/23/2018

• Yêu cầu 2 sv nêu lên các loại kết cấu mà bạn biết
(lên bảng vẽ)

Nội dung môn học:

- Ôn lại các kiến thức về kết cấu và sức bền vật liệu
- Hệ khung: cột và tường, dầm và sàn, khung
- Hệ giàn: hệ cáp, hệ giàn, hệ khung không gian,
mái vòm trắc địa
- Hệ dây kéo (funicular): hệ cáp tự võng, lều, bơm
hơi, mái vòm, vòng cung.
- Hệ vỏ mỏng: vỏ mỏng, vỏ gấp nếp
- Tổng hợp: vật liệu kết cấu, bố cục của kết cấu

2
1/23/2018

Chương 1:

ÔN LẠI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: CƠ HỌC


VÀ SỨC BỀN VẬT LIỆU

Cơ học là ngành học của vật lý nghiên cứu lực và


tác động của lực lên các vật

Tĩnh học là một ngành của cơ học nghiên cứu lực


tạo ra sự cân bằng (equilibrium) các các vật.

Động học là một ngành của cơ học nghiên cứu lực


tạo ra gia tốc (acceleration) cho các vật

3
1/23/2018

Véc tơ trình bày lực

Lực tác động lên vật tao ra sự chuyển động, lực


kéo, hoặc nén lên một vật. Lực là một đại lượng
có hướng nên có thể biểu diễn như một véc-tơ
(vector).

Bài giảng này sử dụng quyển: Understanding Structure của GS. Fuller Moorer
làm tài liệu chính.

Các lực riêng không song song và các lực đồng quy
tương đương

Đường tác động của một lực là một đường thẳng


(vô hạn) trùng với lực. Một lực tác động lên một
vật rắn có thể xem như tác động lên bất kỳ vị trí
nào dọc theo đường tác động.

Các lực đồng quy (concurrent forces) là các lực


gặp nhau tại một điểm

4
1/23/2018

Phương pháp xác định hợp lực của nhiều lực

Hợp lực (resultant forces) là một lực tương đương của


hai lực không song song.

Một lực có thể được phân tích thành hai hoặc


nhiều lực thành phần

Lực tập trung tác động lên một điểm

5
1/23/2018

Tổng hợp các lực thành phần thành hợp lực (dùng
trong trường hợp cộng lực)

Lực phân bố và lực tập trung tương đương tác động lên một
vật rắn
Lực phân bố tác động lên một diện tích hoặc một
khoảng chiều dài. Tác động của một lực phân bố lên
một vật rắn có thể biểu diễn bằng một lực tương
đương.

6
1/23/2018

Hai lực tác động lên một vật (rắn), hợp lực và phản lực
cần thiết để duy trì trạng thái cân bằng

Một vật cân bằng khi nó không bị dịch chuyển


hoặc xoay

Phản lực bằng và ngược chiều với lực tác dụng.


Để một vật cân bằng cần có phản lực.

Cái bàn nâng quyển sách: hoạt động như một phản lực
đàn hồi của mặt bằng với trọng lượng của một vật

Đàn hồi: cho phép một gối tựa phản lại lực tác
động. Hiệu ứng này gọi là định luật Hook.

7
1/23/2018

Đối với cân bằng tịnh tiến: tổng của các lực theo mỗi
hướng bằng không

Tính toán các phản lực thành phần

Moment của một lực với một điểm bằng lực nhân
với cánh tay đòn

Moment của một lực là xu hướng của lực tạo làm


cho vật xoay. Moment khiến vật xoay ngược chiều
kim đồng hồ là dương (+).

8
1/23/2018

Quy ước dấu của mô-men (quy tắc bàn tay phải)

Moment của một với một điểm bằng tổng các các
mô men của các lực thành phần.

9
1/23/2018

Moment của một lực phân bố

Cân bằng xoay (rotational equilibrium): mỗi


moment tác động cần phải có một phản moment
tương đương

10
1/23/2018

Cánh tay đòn càng dài lực tác động càng nhỏ

Mô hình trình bày sự hội tụ của các lực như là


điều kiện cần thiết cho sự cân bằng

11
1/23/2018

Sơ đồ phân bố lực (free-body diagram)

Tải trọng tĩnh tác động chậm lên kết cấu, tạo nên
sự biến dạng dần dần của kết cấu.

Tải trọng động: là tải trọng thay đổi nhanh chóng.

12
1/23/2018

Tải trọng tĩnh cộng dồn tác động dọc xuống theo chiều cao
của nhà

Ví dụ minh họa tải trọng động có tác động lớn hơn tải trọng
tĩnh

13
1/23/2018

Tải trọng thường xuyên (dead load): tạo nên bởi


trọng lực.

Hoạt tải (live load): là lực tác động lên công trình.
vd: gió, tuyết, động đất, người và thiết bị.

Tải trọng cộng hưởng (resonant load): là các tải


trọng tác dụng theo nhịp điệu, có tần số trùng với
tần số giao động riêng của kết cấu.

Để rung chuông cần phải kéo chuông trùng với tần số của
dao động riêng của chuông

14
1/23/2018

Tác động của động đất lên


nhà cao tầng: tăng lên nếu
Nghiên cứu tác động của
có sự cộng hưởng với tần
động đất lên công trình
số dao động riêng của ct
bằng bàn rung

Bộ giảm chấn kiểu con lắc tại tòa nhà 101 Đài Bắc

15
1/23/2018

Bộ giảm chấn kiểu lò xo

Gối tựa: là liên kết giữa một thành phần kết cấu và
một vật rắn làm việc như một điểm tựa. Vd: nền
đất.

Liên kết ngàm (fixed connection): là liên kết hạn


chế nhất. LK ngàm không cho phép có chuyển
động tịnh tiến và chuyển động quay.

16
1/23/2018

Liên kết chốt (pinned connection): cho phép quay,


nhưng không cho phép chuyển động tịnh tiến.

Liên kết lăn (roller connection): cho phép quay, có


thể dịch chuyển theo một hướng và không cho
phép di chuyển theo các hướng còn lại.

Liên kết tự do (free connection): cho phép quay


và tịnh tiến theo bất kỳ hướng nào.

Kết cấu công-xon (cantiveler): là thành phần kết


cấu với một đầu ngàm và một đầu tự do

Tính toán phản lực của gối tựa cho một dầm công xôn

17
1/23/2018

Ứng suất (stress): là sự tập trung các nội lực bên


trong một thành phần kết cấu. Đơn vị: lực trên
một đơn vị diện tích.

Lực ngoài, nội lực và ứng suất trong một thành phần chịu kéo

18
1/23/2018

Hiệu ứng bình phương-lập thể trong bộ xương của khỉ và tinh tinh

Hiệu ứng bình phương-lập thể (square-cube effect): mức


độ thay đổi của kết cấu theo bình phương về diện tích, trong
khi tải trọng tăng theo lập phương.

Hiệu ứng bình phương-lập thể : a) một kết cẩu nhỏ; b) cấu trúc lớn với các cạnh
tăng lên ba lần; c) cấu trúc lớn với tiết diện cột tăng lên sao cho ứng xuất giữ
nguyên như trong kết cấu nhỏ.

19
1/23/2018

Biến dạng (strain): là sự thay đổi nhỏ về kích


thước và hình dạng của vật liệu do tác động của
ứng suất

Ứng xử đàn hồi (elastic behavior): biến dạng tỷ lệ


thuận với ứng xuất và các thành phần của kc trở
về hình dạng ban đầu khi ứng xuất không còn tác
động

a) Ứng xử đàn hồi: biến dạng tỷ lệ với ứng suất,


trở lại nguyên trạng; b) ứng xử dẻo: bd không tỷ lệ
với ứng suất, các tp không trở về trạng thái ban
đầu

20
1/23/2018

Ứng xử dẻo (plastic behavior): biến dạng không tỷ


lệ với ứng suất và thành phần kc không trở lại
hình dạng ban đầu khi lực không còn tác động
nữa.

Ba thành phần cơ bản của ứng suất là: ứng suất


kéo, nén, và cắt

Lực tạo ra các ứng suất kéo, nén và cắt

21
1/23/2018

Ứng suất kéo là xu hướng làm các thành phần của


vật liệu bị kéo ra khỏi nhau

Ứng suất nén là xu hướng của vật liệu bị ép lại với


nhau

Ứng suất cắt là xu hướng thành phần của vật liệu


bị kéo trượt so với nhau. Ứng suất cắt chuyển
thành us kéo và nén tác động một góc 45 độ

Mô hình biểu diến các loại ứng suất khác nhau tác động
lên vật liệu

22
1/23/2018

Giày đi tuyết và móng: giải pháp giảm ứng suất nén

Ứng suất cắt gây ra các ứng suất nén (tại các góc theo
đường chéo ngắn của hbh) và kéo (tại các góc theo đường
chéo dài của hbh).

23
1/23/2018

Mô hình biểu diễn sự tương đương của ứng suất cắt, kéo
và nén

Mô hình biểu diễn ứng suất chọc thủng của cột

Kết cấu của một vật cứng (dòn) bị phá hủy

24
1/23/2018

Biến dạng cắt là góc (đo bằng radiant) mà một


thành phần hình vuông bị biến dạng thành hình
bình hành do kết quả của biến dạng cắt

Ứng suất cắt N= lực cắt P/diện tích chịu cắt A

Ví dự sơ đồ biến dạng-ứng suất đv một vật liệu

25
1/23/2018

Ứng suất xoắn (torsion) là Kết cấu dầm trong trạng


ứng suất cắt xảy ra khi một thái bị xoắn và uốn
thành phần bị vặn xoắn dọc
theo trục của nó.

Ngấu lực tạo ra ứng suất xoắn mà không bị uốn

Ngẫu lực (couple) là điều kiện mô men đặc biệt


bao gồm một cặp lực bằng nhau, không hội tụ
cùng tác động lên một vật. Gây ra sự xoay nhưng
không có di chuyển tịnh tiến.

26
1/23/2018

27

You might also like