You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐÓNG TÀU

NGÂN HÀNG ĐÁP ÁN

HỌC PHẦN : THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY 1


MÃ HP : 23119
SỐ TC : 2 (30 LT; 0 TH)
BỘ MÔN : LÝ THUYẾT THIẾT KẾ TÀU
DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH : ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG TRÌNH NGOÀI
KHƠI

Trưởng bộ môn Người biên soạn

Ths. Nguyễn Văn Võ Ths. Nguyễn Văn Quyết

Phản biện 1 Phản biện 2

Ths. Nguyễn Văn Võ Ths. Nguyễn Thu Quỳnh


KHOA ĐÓNG TÀU Học phần: thiết bị đẩy tàu thủy 1
Bô ̣ môn: Lý thuyết - thiết kế tàu Mã học phần: 23119

NGÂN HÀNG ĐÁP ÁN

Câu hỏi mức 1: (15đ)


Câu 1. Trình bày tính di động của tàu thủy và các yếu tố ảnh hưởng
Đáp án:
* Khái niệm tính di động: là khả năng tàu chuyển động với vận tốc cho trước
khi chi phí công suất động cơ là nhỏ nhất hoặc là khả năng tàu chuyển động
với vận tốc lớn nhất khi cho trước công suất của động cơ chính.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính di động
+ Yếu tố thân tàu (2đ)
+ Yếu tố động cơ (2đ)
+ Điều kiện chuyển động (1đ)
Câu 2 . Nêu các thành phần lực cản của tàu
Đáp án:
- Lực cản ma sát (2.5đ)
- Lực cản sóng (2.5đ)
- Lực cản phá sóng mũi (2đ)
- Lực cản hình dáng (2đ)
- Lực cản cảm ứng (2đ)
- Lực cản không khí (2đ)
- Lực cản phần nhô (2đ)
Câu 3 . Viết công thức tính lực cản không khí của tàu
Đáp án:

Câu 4. Giải thích nguyên nhân hình thành sóng bản thân
Đáp án:
- Phân tích cao độ mặt thoáng tại 3 vị trí mũi, đuôi và giữa tàu dựa vào định
lý Becnuly khi tàu chuyển động (10đ)
- Nêu được nguyên nhân hình thành sóng bản thân do trọng lực của chất
lỏng (5đ)
Câu 5. Khái niệm và công thức tính hiệu suất thiết bị đẩy tàu
Đáp án:

Câu 6. Viết công thức tính lực đẩy của chong chóng
Đáp án:

Câu 7. Viết công thức tính mô men cản quay của chong chóng
Đáp án:

Câu 8. Viết công thức tính hiệu suất đẩy của chong chóng làm việc độc lập
Đáp án:

trong đó
T là lực đẩy của chong chóng
Q là mômen cản quay của chong chóng
vA là tốc độ tiến của chong chóng
Ω là vận tốc góc của chong chóng
n là số vòng quay của chong chóng
kT là hệ số lực đẩy của chong chóng
kQ là hệ số mômen cản quay của chong chóng
J là bước tiến tương đối của chong chóng

Câu 9. Các chế độ chuyển động của tàu


Đáp án:
- Nêu tên 3 chế độ chuyển động:
+ chế độ bơi (2đ)
+ chế độ chuyển tiếp (2đ)
+ chế độ lướt (1đ)
- để căn cứ phân chia 3 chế độ này ta dựa vào hệ số đặc trưng cho tốc
độ tương đối
 chế độ bơi
 chế độ chuyển tiếp 1 3
 chế độ lướt >3
- đặc điểm của từng chế độ
 chế độ bơi: lực nâng và momen của nó thay đổi nhỏ, vì thế tàu giống với
tư thế của tàu lúc ở trạng thái tĩnh
 chế độ chuyển tiếp: lực thủy động thẳng đứng tác động lên tàu, thể tích
phần ngâm nước trong trường hợp này vẫn bé hơn so với tàu lúc đứng
yên
 chế độ lướt: mức độ chúi đuôi tàu rất đáng kể, so với chế độ chuyển tiếp
thân tàu hoàn toàn đi ra khỏi nước và lướt trên bề mặt nước, lực nâng
hoàn toàn là lực nâng thủy động
Câu 10 . Viết công thức tính hiệu suất làm việc của chong chóng sau thân tàu
Đáp án:

trong đó
TE là lực đẩy có ích của chong chóng
v là vận tốc tiến của tàu
n là số vòng quay của chong chóng
QB là hệ số mômen cản quay của chong chóng đặt sau thân tàu
t là hệ số lực hút
wT là hệ số dòng theo
Câu 17. Khái niệm đường cong đặc tính tác dụng (KT, KQ, η0) và phân tích các chế
độ làm việc của chong chóng.
Đáp án:

Câu 18. Khái niệm diện tích mặt ướt và cách xác định nó
Đáp án:
- Khái niệm diện tích mặt ướt (2.5đ)
- Công thức tổng quát tính diện tích mặt ướt (2.5đ)
- Phương pháp tính tích phân gần đúng dùng khi có tuyến hình:
+ phương pháp hình thang (2.5đ)
+ phương pháp Trebusep (2.5đ)
- Công thức gần đúng dùng khi chưa có tuyến hình:
+ công thức cho tàu hàng (2.5đ)
+ công thức cho tàu container (2.5đ)

Câu 19. Viết công thức chung tính toán lực cản và công suất kéo
Đáp án:

PE = TE .vA=R.V

- công thức hải quân =


trong đó khối lượng của tàu (t)
tốc độ tàu (knot)
hệ số hải quân
Câu 20. Khái niệm tấm phẳng tương đương và viết công thức tính lực cản ma sát
của tấm phẳng 
Đáp án:
Bản phẳng tương đương được xét ở điều kiện là một tấm phẳng có chiều dài, diện
tích mặt ướt tương ứng bằng với chiều dài, diện tích mặt ướt của tàu và chuyển
động với tốc độ bằng tốc độ của tàu.
Công thức: RF= CF.(£/2).v2.s
Trong đó:

Câu 21. Khái niệm dòng theo và hệ số dòng theo


Đáp án:
Câu 22. Khái niệm lực hút và hệ số lực hút
Đáp án:

Câu 23. Khái niệm hiện tượng xâm thực và nguyên nhân xuất hiện
Đáp án:

Câu 24. Khái niệm và công dụng đồ thị đặc tính vận hành của tàu
Đáp án:
Câu hỏi gói đặc tính 2: (20 điểm)
Câu 1. Lực cản nhớt của tàu thuỷ
Đáp án:
- Các thành phần của lực cản nhớt: Lực cản ma sát và lực cản hình dáng (5đ)
- Lực cản ma sát:
+ nguyên nhân xuất hiện: do tính chất nhớt của chất lỏng, khi ta ngâm
tàu trong nước thì nó chịu thành phần lực cản này.
+ công thức tính: RF= CF.(£/2).v2.s
- Lực cản hình dáng:
+ nguyên nhân xuất hiện: Lực cản hình dáng xuất hiện do sự phân bố
lại áp suất, phát sinh do nếu có sự tách lớp biên
+ công thức tính: Rvp= Cv.(£/2).v2.s
Trong đó:

Câu 2. Các đặc điểm của sóng bản thân


Đáp án:
Tàu chuyển động trên bề mặt nước kéo theo sự xuất hiện sóng tàu
- Sóng bản thân gồm 2 hệ thống sóng: phân kì và sóng ngang
- Nêu đặc điểm của chúng: -Sóng phân kỳ là sóng ngắn, đỉnh cong nhẹ, phân
bố đối xứng đối với mặt phẳng đối xứng của tàu
- Sóng ngang mũi xuất hiện ở sau sống mũi một
ít và bắt đầu với ngọn sóng; sóng đuôi bắt đầu với bụng sóng, nằm ở phía
trước sống đuôi. Theo mức độ xa dần từ vị trí phát sinh, độ choán (chiều dài)
của sóng ngang tăng và chiều cao của nó giảm, bởi vì năng lượng do tàu chi
phí để tạo ra nó không thay đổi.
- Điều kiện giao thoa có lợi khi Fr> 0.5
- Điều kiện giao thoa bất lợi khi Fr<= 0.5
Câu 3. Các tính chất của lực cản sóng
Đáp án:
- Vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa lực cản sóng và hệ số Froude (5đ)
- Nêu các Fr ứng với vị trí cực đại của lực cản sóng (5đ)
- Nêu các Fr ứng với vị trí cực tiểu của lực cản sóng (5đ)
- Trình bày lực cản sóng đơn vị (5đ)
Câu 4. Các phương pháp giảm lực cản sóng
Đáp án:
- Thay đổi hệ số Fr:
+ thay đổi vận tốc (2.5đ)
+ thay đổi chiều dài tàu (2.5đ)
- Thay đổi vị trí của thân tàu so với mặt thoáng:
+ đưa tàu lên trên mặt thoáng (2.5đ)
+ đưa tàu xuống dưới mặt thoáng (2.5đ)
- Sử dụng thiết bị giao thoa:
+ Mũi quả lê (2.5đ)
+ cánh mũi (2.5đ)
+ gót mạn (2.5đ)
+ tàu có đường nước nhỏ (2.5đ)
Câu 6. Trình bày phương pháp tính chuyển lực cản từ mô hình sang tàu thực theo
ITTC 1957
Đáp án:
- Nêu công thức phân chia lực cản theo ITTC1957 (2.5đ)
- Giải thích các đại lượng (2.5đ)
- Tính toán các thành phần lực cản của mô hình:
+ Lực cản ma sát (5đ)
+ Lực cản dư (5đ)
- Tính toán các thành phần lực cản của tàu thực:
+ Lực cản ma sát (2.5đ)
+ Lực cản toàn bộ (2.5đ)
Câu 8. Các yếu tố hình học chính của chong chóng
Đáp án:
Câu 9. Kết cấu chong chóng
Đáp án:
Câu 10. Các đặc trưng động học của chong chóng
Đáp án:

Bài tâ ̣p
Câu 19. Một mô hình dài 6 m của tàu dài 180 m được kéo trong bể thử với tốc độ
1,61 m/s. Lực kéo đo được là 20 N. Diện tích mặt ướt của mô hình là 4 m2. Hãy
tính vận tốc và công suất kéo cần thiết biết chúng đồng dạng động lực học toàn
phần.
Đáp án:
- Tính vận tốc tàu thực (5đ)
- Tính lực cản tàu thực (10đ)
- Tính công suất kéo tàu thực (5đ)
Câu 20. Một tàu hàng rời có các kích thước L = 125 m, B = 16,2 m, d = 7,9 m, CB
= 0,68, diện tích mặt ướt SS = 3850 m2. Phải thêm bao nhiêu khối lượng dằn vào
mô hình để thỏa mãn điều kiện đồng dạng hình học với tàu, nếu khối lượng mô
hình p’ = 16,48 kg và diện tích mặt ướt của mô hình Sm = 0,648 m2.
Đáp án:
- Tính khối lượng của tàu mô hình qua khối lượng tàu thực (10đ)
- Tính khối lượng cần thêm vào dựa vào khối lượng của mô hình (10đ)

Câu 21. Tính số Raynolds của mô hình và tàu cho biết Fr m=Frs=0,28, vận tốc tàu vs
= 14,8 knot, tỷ lệ mô hình k = 1/35, độ nhớt của nước trong bể thử ν n = 1,057. 10-6
m2/s, độ nhớt của nước mặn νm = 1,191. 10-6 m2/s
Đáp án:
- Tính Chiều dài mô hình (5đ)
- Tính vận tốc mô hình (5đ)
- Tính hệ số Raynolds của mô hình (10đ)

Câu 22. Một tàu có lượng chiếm nước Δ = 50000 kN chạy với vận tốc v = 12 knot.
Một tàu khác có lượng chiếm nước Δ’ = 65000 kN đồng dạng động lực học toàn
phần với tàu trên.
a/ Hãy tính vận tốc của nó.
b/ Hãy tính lực cản của tàu số 2 tại vận tốc tính ở trên biết rằng tại vận tốc v = 12
knot tàu số 1 có lực cản là 180 kN.
Đáp án:
- Tính vận tốc qua hệ số Fr (10đ)
- Tính lực cản của tàu số 2 (10đ)

Câu 23.
Cho: Lực đẩy của chong chóng T = 400 kN
Vận tốc tiến của chong chóng vA = 12,5 knot
Vòng quay của chong chóng n = 150 rpm
Hãy tính: Đường kính tối ưu của chong chóng Dopt
Biết rằng:
- khối lượng riêng của nước biển ρ = 1025 kg/m3
- Đồ thị thiết kế chong chóng cho dưới dạng bảng như sau:
Bảng đường kính tối ưu của chong chóng
0,
KNT 0,5 0,6 0,7 0,9 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6
8
0,
Jopt 0,313 0,374 0,436 0,561 0,621 0,688 0,747 0,806 0,864 0,935 1,015
5
Đáp án:
- Tính hệ số kNT (10đ)
- Nội suy Jopt (5đ)
- Tính Dopt (5đ)
GIẢI:

Hệ số lực đẩy theo vòng quay KNT được xác định:

Dựa vào bảng tra và phương pháp nội suy tuyến tính:

KNT = 0,9 thì Jopt = 0,561

KNT = 1 thì Jopt = 0,621

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(0,9; 0,561) và B(1;0,621) có dạng:

Với KNT = 0,915 thì Jopt = 0,6.0,915 + 0,021 = 0,57

Đường kính tối ưu của chong chóng:

Câu 24.
Cho: Lực đẩy có ích của chong chóng TE = 500 kN
Vận tốc tiến của tàu v = 15 knot
Vòng quay của chong chóng n = 200 rpm
Hệ số dòng theo wT = 0,3
Hệ số lực hút t = 0,2
Hãy tính:
a/ Đường kính tối ưu của chong chóng Dopt
Biết rằng:
- khối lượng riêng của nước biển ρ = 1025 kg/m3
- Đồ thị thiết kế chong chóng cho dưới dạng bảng như sau:
Bảng đường kính tối ưu của chong chóng
0,
KNT 0,5 0,6 0,7 0,9 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6
8
0,
Jopt 0,313 0,374 0,436 0,561 0,621 0,688 0,747 0,806 0,864 0,935 1,015
5

Đáp án:
- Tính hệ số kNT (10đ)
- Nội suy Jopt (5đ)
- Tính Dopt (5đ)
Vận tốc tiến của chong chóng:

Lực đẩy của chong chóng:

Hệ số lực đẩy theo vòng quay:

Dựa vào bảng và phương pháp nội suy tuyến tính:

Với KNT = 0,5 thì Jopt = 0,313

Với KNT = 0,6 thì Jopt = 0,374

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0,5; 0,313) và B(0,6;0,374) có dạng:
Với KNT = 0,595 thì Jopt = 0,61.0,595 + 0,008 = 0,371

Đường kính tối ưu của chong chóng:

Câu 25. Một chong chóng có tỷ số kT/J2=0,2225; công suất đẩy của nó là PT =
3730 kW tại vận tốc tiến vA = 25 knot. Tính đường kính của chong chóng. Cho biết
khối lượng riêng của nước  = 1025 kg/m3
Đáp án:
- Thay công thức kT và J vào biểu thức kT/J2 (10đ)
- Thay PT vào biểu thức (5đ)
- Tính đường kính (5đ)
GIẢI

Công suất đẩy của chong chóng:

PT = R.vA = T.vA (1)

Lực đẩy của chong chóng

T = kT. .n2.D4 (2)

Mặt khác:

Thay vào (2), ta có:

Thay vào (1), ta có:

Câu 26. Một chong chóng có tỷ số kT/J4=1,23, công suất kéo của nó PE = 3450 kW
tại vận tốc tiến vA = 15 knots. Tính vòng quay của chong chóng.
Cho biết: - Khối lượng riêng của nước ρ = 1025 kg/m3.
- Hệ số dòng theo wT = 0,3
- Hệ số lực hút t = 0,2
Đáp án:
- Thay công thức kT và J vào biểu thức kT/J4 (10đ)
- Thay PE và vA vào biểu thức tính (5đ)
- Tính vòng quay (5đ)
GIẢI

Công suất kéo của chong chóng

PE = TE .vA (1)

Lực đẩy của chong chóng:

Mặt khác:

T = kT. .n2.D4

Đường kính chong chóng:

Ta có:

Thay vào (1), ta có:

Câu 27. Kết quả thử nghiệm của một chong chóng có đường kính 30 cm tại tốc độ
quay 500 rpm như sau:

J 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2


kT 0,715 0,62 0,50 0,37 0,2 0,14 0,03
5
kQ 0,13 0,11 0,094 0,072 0,0 0,032 0,014
4 5
Hãy tìm hiệu suất làm việc lớn nhất của chong chóng và tốc độ tiến của chong
chóng khi đó?
Đáp án:
- Tính hiệu suất tại các J, so sánh tìm hiệu suất lớn nhất (15đ)
- Tính vận tốc tiến của chong chóng (5đ)

GIẢI

Hiệu suất làm việc của chong chóng:

Ta có bảng kết quả tính toán:

J 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2


kT 0,715 0,62 0,50 0,37 0,25 0,14 0,03
kQ 0,13 0,114 0,094 0,072 0,05 0,032 0,014
Ƞ0 0 0,173 0,339 0,491 0,637 0,696 0,409

Vậy

Tốc độ tiến của chong chóng:

vA = D.J.n = 0,3.1,0.(500/60) = 2,5(m/s) = 4,86(knot)

Câu 28. Một chong chóng có tỷ số kT/J2 = 0,2225, công suất kéo có ích của nó là PE
= 3000 kW tại vận tốc tiến vA = 14 knots. Tính đường kính của chong chóng.
Cho biết: - Khối lượng riêng của nước ρ = 1025 kg/m3.
- Hệ số dòng theo wT = 0,3
- Hệ số lực hút t = 0,2
Đáp án:
- Thay công thức kT và J vào biểu thức kT/J2 và biến đổi (15đ)
- Tính đường kính (5đ)

GIẢI

Công suất kéo của chong chóng

PE = TE.vA (1)

Lực đẩy của chong chóng:


Mặt khác:

T = kT. .n2.D4 (2)

Vòng quay chong chóng:

Thay vào (2), ta có:

Thay vào (1), ta có:

PE = 0,8.T.vA = 0,8.11,83.D2.vA2

D 6,63(m)

You might also like