You are on page 1of 6

BÀI GIẢNG: CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP

CHUYÊN ĐỀ: MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG


MÔN: VẬT LÍ 10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LOAN

MỤC TIÊU

 Độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.


 Công thức tính tốc độ, vận tốc.

Ví dụ 1: Một ô tô đang chuyển động trên đường.

Xét chuyển động của ô tô đối với với người lái xe và đối với người ngồi bên đường?

 Xe ô tô đứng yên so với người lái xe. Xe ô tô chuyển động so với người ngồi bên đường.
 Chuyển động có tính tương đối.

Ví dụ 2: Người đứng trên một chiếc xe lăn đang lăn trên đường và tung quả bóng lên cao.

Quan sát quỹ đạo chuyển động của quả bóng đối với người đứng trên xe lăn và đối với người đứng yên ở bên
đường.

 Người trên xe nhìn thấy quỹ đạo của bóng có dạng đường thẳng. Người bên nhìn thấy quỹ đạo của bóng
có dạng đường cong  Quỹ đạo chuyển động của vật có có tính tương đối, xét trong các hệ quy chiếu khác
nhau vật có quỹ đạo chuyển động khác nhau.
Kết luận:
Một vật có thể xem như là đứng yên trong hệ quy chiếu này, nhưng lại chuyển động trong hệ quy chiếu khác.
Do đó, chuyển động có tính tương đối.

1
CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP

1. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

a Chuyển động có tính tương đối:

Khi một vật có thể xem là đứng yên trong hệ quy chiếu này, nhưng lại chuyển động trong hệ quy chiếu khác.
+ Vận tốc có tính tương đối.
+ Quỹ đạo có tính tương đối.
b Hệ quy chiếu đứng yên:

Là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
Ví dụ: Sân ga, người quan sát đứng yên trên mặt đất, cái cây bên đường, cột điện, ngôi nhà,…

c Hệ quy chiếu chuyển động:

Là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.
Ví dụ: Tàu hỏa chuyển động so với sân ga, dòng nước đang trôi so với người đứng yên trên mặt đất, chiếc xe
khách chuyển động trên đường,…

2
2. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

a Công thức vận tốc tổng hợp:

Vật (1): Vật chuyển động đang xét.


Vật (2): Hệ quy chiếu chuyển động (là vật chuyển động được chọn làm gốc của hệ quy chiếu chuyển động).
Vật (3): Hệ quy chiếu đứng yên (là vật đứng yên được chọn làm gốc của hệ quy chiếu đứng yên).
Gọi:

+ v12 : vận tốc tương đối (vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động).

+ v13 : vận tốc tuyệt đối (vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên).

+ v23 : vận tốc kéo theo (vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên).

Công thức vận tốc tổng hợp: v13  v12  v23

b Quy tắc hình bình hành:

+ Hai cạnh bên là v12 , v23 ; đường chép là v13

+ Độ lớn: v13  v122  v23


2
 2.v12 .v23 .cos 

Một số trường hợp đặc biệt:

Công thức vận tốc tổng hợp: v13  v12  v23

+ TH1: v12  v23  v13  v12  v23

v12  v23  v13  v12  v23 ; v13  v12


+ TH2: v12  v23  v13  v12  v23
v12  v23  v13  v23  v12 ; v13  v23

+ TH3: v12  v23  v13  v122  v23


2

3
c Bài toán: Thuyền đi trên sông:

Vật (1): thuyền; (2): nước; (3): bờ sông.

( v12 là vận tốc thực của thuyền – vận tốc của thuyền khi nước yên lặng)

Công thức vận tốc tổng hợp: v13  v12  v23

 TH1: Thuyền đi xuôi dòng từ A  B

AB AB
Khi đó: v12  v23  v13 x  v12  v23  t x  
v13 x v12  v23

 TH2: Thuyền đi ngược dòng từ B  A  v12  v23 

AB AB
Khi đó: v12  v23  v13n  v12  v23  tn  
v13n v12  v23

 TH3: Thuyền đi sang ngang theo phương vuông góc với bờ sông ( v12  bờ, v23 / / bờ)

Khi đó: v12  v23  v13  v122  v23


2

3. LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

1 Bài tập 1:

Trên đường đi học, một bạn phát hiện để quên tài liệu học tập ở nhà. Vì vậy, bạn đó đã gọi điện thoại nhờ
anh trai của mình đem đến giúp. Giả sử hai xe cùng chuyển động thẳng đều. Áp dụng công thức vận tốc tổng
hợp, hãy giải thích trong trường hợp nào dưới đây bạn đó sẽ nhận được tài liệu nhanh hơn.

a) Anh trai chạy đuổi theo bạn đó với vận tốc v13 trong khi bạn đó tiếp tục chạy cùng chiều với vận tốc v23

 v13  v23  .
b) Anh trai chạy đến chỗ bạn đó với vận tốc v13 trong khi bạn đó chạy ngược lại với vận tốc v23 .

Cách giải:

4
Gọi (1): anh trai; (2): bạn học sinh; (3): đường.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của anh trai.
a) Có v13  v23  theo thời gian hai người càng lại gần nhau.

 v23  v12  v13  v12  v23  v12  v13  v23 1

b)

Theo thời gian hai người càng lại gần nhau.


 v12 '  v23  v13  v12 ' v23  v12 '  v13  v23  2 

 d
t1  v

Gọi d là khoảng cách ban đầu giữa bạn học sinh và anh trai   12

t  d
 2 v12 '

Có v12 '  v12  t2  t1  Ở trường hợp b bạn học sinh nhận được tài liệu nhanh hơn.

2 Bài tập 2:

Một dòng sông có chiều rộng là 60m nước chảy với vận tốc 1m/s so với bờ. Một người lái đò chèo một chiếc
thuyền đi trên sông với vận tốc 3m/s.
a) Xác định vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuôi dòng?
b) Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dòng?
c) Vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi từ bờ này sang bờ đối diện theo phương vuông góc với bờ?
d) Khi đi từ bờ này sang bờ kia, theo phương vuông góc với bờ, hướng của vận tốc thuyền đối với bờ hợp
với bờ 1 góc xấp xỉ bao nhiêu?
Cách giải:
Gọi (1): thuyền, (2): nước, (3): bờ.
Có: v23  1m / s; v12  3m / s

Công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23

a) Thuyền đi xuôi dòng  v12  v23  v13  v12  v23  3  1  4m / s

b) Thuyền đi ngược dòng  v12  v23  v13  v12  v23  3  1  2m / s

5
c) Thuyền đi từ bờ này sang bờ đối diện theo phương vuông góc với bờ

Ta có: v12  v23  v13  v122  v23


2
 32  12  10m / s

d)

v12 3
Ta có: tan     3    71, 60
v23 1

---------- HẾT ----------

You might also like