You are on page 1of 36

ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS.

LÊ THỊNH

ÔN TẬP HỌC KÌ 1
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Bài tập 1: Trên đoạn đường thẳng có các vị trí A là nhà của bạn Nhật, B là trạm xe buýt, C là
nhà hàng và D là trường học (hình vẽ).

Hãy xác định độ dịch chuyển của bạn Nhật trong các trường hợp:
a. Bạn Nhật đi từ nhà đến trạm xe buýt.
b. Bạn Nhật đi từ nhà đến trường học.
c. Bạn Nhật đi từ trường học về trạm xe buýt.

Hướng dẫn giải

a) Độ dịch chuyển: d = AB = 1000 m.


Quãng đường đi được: s = AB = 1000 m.
b) d = AC = 500 m.
s = AB + BC = 1000 + 500 = 1500 m.
c) d = 0.
s = 2.AC = 2.500 = 1000 m.
Bài tập 2: Một người bơi từ bờ này sang bờ kia của một con sông rộng 50 m theo hướng
vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên quãng đường người đó bơi gấp 2 lần

1
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

so với khi bơi trong bể bơi.


a. Hãy xác định độ dịch chuyển của người này khi bơi sang bờ sông bên kia.
b. Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn giải


a. Do quãng đường người đó bơi trên sông gấp 2 lần khi bơi trong bể bơi có nước đứng yên
nên OB  2.OA  2.50  100 m .
Ta có: d  OB  100 m theo hướng làm với bờ sông một góc
  900  600  300 .
b. AB  1002  502  86, 6 m

Bài tập 3: Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC. Biết
bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300
m hết 4 phút. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của
bạn A khi đi từ nhà đến trường.

Hướng dẫn giải

- Quãng đường đi từ nhà đến trường: s = AB + BC = 400 + 300 = 700 m


- Thời gian đi từ nhà đến trường: t = 6 + 4 = 10 phút = 600 (s)
s 700 7
- Tốc độ trung bình khi đi từ nhà đến trường: vtb    (m / s)
t 600 6
- Độ dịch chuyển từ nhà đến trường: d = AC = 300 2  400 2  500 m
d 500 5
→ Vận tốc trung bình khi đi từ nhà đến trường: v    (m / s)
t 600 6

Bài tập 4: Một người bơi dọc trong bể bơi dài 50 m. Bơi từ đầu bể đến cuối bể hết 20s, bơi
tiếp từ cuối bể quay về đầu bể hết 22 s. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
trong 3 trường hợp sau:
a. Bơi từ đầu bể đến cuối bể.
b. Bơi từ cuối bể về đầu bể.

2
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

c. Bơi cả đi lẫn về.

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều dương của độ dịch chuyển là chiều từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi.
a. Bơi từ đầu bể đến cuối bể.
- Do người bơi chuyển động thẳng theo chiều dương nên tốc độ trung bình bằng vận tốc trung
50
bình:   v   2,5 m / s.
20
b. Bơi từ cuối bể về đầu bể.
50
- Tốc độ trung bình:    2, 27 m / s
22
50
- Vận tốc trung bình: v   2, 27 m / s
22
c. Bơi cả đi lẫn về.
2.50
- Tốc độ trung bình:    2,38 m / s
20  22
- Vận tốc trung bình: v  0

Bài tập 5: Một xe chạy liên tục trong 2,5 giờ, trong ∆t1 = 1 giờ đầu, tốc độ trung bình của xe
là v1  60km / h , trong ∆t2 = 1,5 giờ sau, tốc độ trung bình của xe là v2 = 40 km/h. Tính tốc độ
trung bình của xe trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động.

Hướng dẫn giải

s1  s2 v .t  v .t 60.1  40.1, 5


vtb   1 1 2 2   48km / h
t1  t 2 t1  t 2 1  1, 5

Bài tập 6: Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 phút. Trong 4 phút đầu
chạy với vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tính quãng đường
chạy, độ dịch chuyển, tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.

Hướng dẫn giải

3
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

- Quãng đường chạy trong 4 phút đầu: s1  4.4.60  960 m .


- Quãng đường chạy trong 6 phút còn lại: s2  3.6.60  1080 m .
→ Tổng quãng đường chạy trong 10 phút là: s  s1  s2  960  1080  2040 m .
Do chuyển động của người chạy ở trên là chuyển động thẳng, không đổi chiều nên:
d  s  2040 m  v    3, 4 m / s  v    3, 4 m / s

VẬN TỐC TỔNG HỢP

Bài tập 1: Trên đoàn tàu đang chạy thẳng với vận tốc trung bình
36 km/h so với mặt đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với
vận tốc 1 m/s so với mặt sàn tàu (hình vẽ).
Xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường?

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Hành khách này tham gia 2 chuyển động:


+ Chuyển động với vận tốc 1 m/s so với sàn tàu.
+ Chuyển động do tàu kéo đi (chuyển động kéo theo) với vận tốc bằng vận tốc của tàu so với mặt
đường. ( 36 km / h  10 m / s )
→ Chuyển động của hành khách so với mặt đường là tổng hợp của 2 chuyển động trên.
Gọi: (1) hành khách (2) tàu (3) mặt đường
  
- Ta có: v13  v12  v23
- Hành khách đi về phía đầu tàu có nghĩa là chuyển động cùng hướng chạy của đoàn tàu.
 
- Vì v12  v23 nên v13  v12  v23  1  10  11(m / s)

- Hướng của v13 là hướng đoàn tàu chạy.

- Lại có v13  60 km / h (*)  v23  v13  v12  60  20  40 km / h

Bài tập 2: Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 18 km/h. Nếu ca nô
chạy ngang một con sông có dòng chảy theo hướng Bắc – Nam với vận tốc lên tới 5 m/s thì
vận tốc tối đa nó có thể đạt được so với bờ sông là bao nhiêu và theo hướng nào?

4
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Hướng dẫn giải

Gọi: (1) ca nô (2) nước (3) bờ


  
- Ta có: v13  v12  v23
 
- Vì v12  v23 nên v13  v122  v23
2

- Ta có: v12  18km / h  5m / s ; v23  5m / s

v13  v122  v23


2
 52  52  5 2 m / s

  450 .
- Vì AB = BC nên ABC vuông cân tại C  BAC

Vậy hướng của v13 nghiêng 450 theo hướng Đông – Nam.

Bài tập 3: Một vận động viên bơi về phía Bắc với vận tốc 1,7 m/s. Nước sông chảy với vận
tốc 1 m/s về phía Đông. Tìm độ lớn và hướng vận tốc tổng hợp của vận động viên.

Hướng dẫn giải

Gọi: (1) vận động viên (2) nước (3) bờ


  
Ta có: v13  v12  v23
 
Vì v12  v23 nên v13  v122  v23
2
 1, 7 2  12  2 m / s

Bài tập 4: Một chiếc tàu chở hàng đang rời khỏi bên cảng để bắt đầu chuyến hành trình với tốc
độ 15 hải lí/h. Hãy xác định tốc độ rời bến cảng của tàu so với cảng trong hai trường hợp sau:
a. Khi tàu rời cảng, nước chảy cùng chiều chuyển động của tàu với tốc độ 3 hải lí/h.
b. Khi tàu rời cảng, nước chảy ngược chiều chuyển động của tàu với tốc độ 2 hải lí/h.

Hướng dẫn giải


Gọi: (1) tàu (2) dòng nước (3) bến cảng
  
Ta có: v13  v12  v23

5
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

a. v13  v12  v23  15  3  18 (hải lí/h).


b. v13  v12  v23  15  2  13 (hải lí/h)

Bài tập 5: Một người lái tàu vận chuyển hàng hóa xuôi dòng từ sông Đồng Nai đến khu vực
cảng Sài Gòn với tốc độ là 40 km/h so với bờ. Sau khi hoàn thành công việc, lái tàu quay lại
sông Đồng Nai theo lộ trình cũ với tốc độ là 30 km/h so với bờ. Biết rằng chiều và tốc độ của
dòng nước đối với bờ không thay đổi trong suốt quá trình tàu di chuyển, ngoài ra tốc độ của
tàu so với nước cũng được xem là không đổi. Hãy xác định tốc độ của dòng nước so với bờ.

Hướng dẫn giải

Gọi: (1) tàu (2) dòng nước (3) bờ


- Khi tàu đi xuôi dòng: v13  v12  v23  40 (1)
- Khi tàu đi ngược dòng: v13'  v12  v23  30 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: v12  35 km / h, v23  5 km / h

Bài tập 6: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 40km. Nếu chúng đi
ngược chiều nhau thì sau 24 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2h sẽ gặp
nhau. Tính vận tốc mỗi xe.

Hướng dẫn giải


Gọi: (1) Xe A (2) Xe B (3) Đường
  
Ta có: v13  v12  v23
- Khi đi ngược chiều: v13  v12  v23  v12  v13  v23
40
mà v12   100 km / h  v13  v23  100 km / h (1)
0, 4
- Khi đi cùng chiều: v13  v '12  v23  v '12  v13  v23
40
mà v '12   20 km / h  v13  v23  20 km / h (2)
2
v13  60 km / h
Từ (1) và (2), suy ra:
v23  40 km / h

6
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 7: Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng đoạn đường thẳng với các tốc độ
không đổi. Lúc đầu, hai xe ở các vị trí A và B cách nhau 50 km và cùng xuất phát vào lúc 8 giờ
30 phút. Xe xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h. Chọn gốc tọa độ và chiều dương tùy ý.
a) Hãy lập hệ thức liên hệ giữa tọa độ và vận tốc của mỗi xe. Khi hai xe gặp nhau, có
mối liên hệ nào giữa các tọa độ.
b) Cho biết 2 xe gặp nhau lúc 9 giờ. Tìm vận tốc của xe xuất phát từ B.

Hướng dẫn giải


- Chọn gốc tọa độ tại vị trí xuất phát của xe A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe xuất
phát.

Ta có phương trình chuyển động của hai xe


xA  x0 A  vA .t  60t
xB  x0 B  vB .t  50  vB .t
1 1
- Khi 2 xe gặp nhau thì xA  xB  60.t  50  vB .t  60.  50  vB .  vB  40km / h
2 2
- Dấu (-) thể hiện xe B chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 40 km/h.

Bài tập 8: Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động ngược chiều nhau, khởi hành cùng
một lúc từ A và B cách nhau 100 km; xe đi từ A có tốc dộ 20 km/h và xe đi từ B có tốc độ 30
km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A
đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu khởi hành.
b) Hai xe gặp nhau sau bao lâu và ở đâu?

Hướng dẫn giải


a) Phương trình chuyển động của xe A là xA  20t

- Phương trình chuyển động của xe B là xB  100  30t

b) Khi hai xe gặp nhau: xA  xB  20t  100  30t  t  2 (h)

7
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

- Khi đó: xA  xB  20.2  40 km


Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km sau 2 (h) chuyển động.

Bài tập 9: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như
hình. Hãy xác định tốc độ tức thời của vật tại các vị trí A, B và C

Hướng dẫn giải


20 2 24
vA    2m / s; vB  0; vC   2m / s
1 1 43

Bài tập 10: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một
người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho
biết những gì về chuyển đông của người đó ?
1. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được
bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s
2. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi
3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều
nào ?
4. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi
được bao nhiêu mét ? Tính vận tốc của người đó ra m/s.
5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C.
6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.

Hướng dẫn giải


50
1. Trong 25 giây đầu, người đó bơi theo chiều dương, mỗi giây người đó bơi được:  2m
25
d 50
Vận tốc của người đó là v    2m / s
t 25
2. Từ giây 25 đến giây 35 người đó không bơi.
3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược lại.

8
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

4. Trong 20 giây cuối, người đó bơi theo chiều âm, mỗi giây người đó bơi được:
25  45
 1m
20
d 25  45
Vận tốc của người đó là v    1 m / s .
t 20
5. Khi bơi từ B đến C:
+ độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 50 = - 25 m.
d 25  50
+ vận tốc của người đó là: v    1 m / s
t 60  35
6. Xét cả quá trình bơi:
+ độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 0 = 25 m.
d 25  0 5
+ vận tốc của người đó là: v    m/s.
t 60 12

Bài tập 11: Tại một thời điểm, ở vị trí M trên đoạn đường thẳng có xe máy A chạy qua với
tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút, cũng tại vị trí M, có xe máy B chạy qua với tốc độ 40 km/h để
đuổi theo xe máy A. Giả sử hai xe máy chuyển động thẳng với tốc độ xem như không đổi.
a. Tính thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A.
b. Tính quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp.

Hướng dẫn giải


a. Chọn gốc tọa độ O ≡ M, chiều dương cùng chiều chuyển động. Gốc thời gian lúc xe B qua M.
 1  1
Phương trình chuyển động của xe A: x A  v A .  t    30.  t   .
 6  6
Phương trình chuyển động của xe B: xB  vB .t  40t .

 1
Khi 2 xe gặp nhau, ta có: x A  xB  30.  t    40.t  t  0,5 h
 6
Vậy, thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A là 0,5 h.
b. Quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp là
 1  1
s A  x A  v A .  t    30.  0, 5    20 km
 6  6
Bài tập 12: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B với vận tốc không đổi 40
km/h. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng
với xe máy. Biết khoảng cách AB = 20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều dương

9
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

từ A đến B. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy bằng công thức và bằng đồ thị.

Hướng dẫn giải


- Phương trình chuyển động của xe máy: x1  v1.t  40t
- Phương trình chuyển động của xe ô tô: x2  20  80(t  2)  140  80t
- Khi 2 xe gặp nhau: x1  x2
 40t  140  80t
 t  3, 5 ( h)
 Thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc 9h30.
Khi đó: x1  40.3,5  140 km
 Địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy là 140 km.
Bài tập 13: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai chiếc xe trong cùng
một khoảng thời gian.

a. Xe nào có vận tốc tức thời lớn hơn? Tại sao?


b. Xe nào có tốc độ tức thời lớn hơn? Tại sao?
Hướng dẫn giải
a. Xe 1 có vận tốc tức thời lớn hơn xe 2 vì v1 > 0, v2 < 0.
b. Xe 2 có tốc độ tức thời lớn hơn xe 1 vì đồ thị của xe 2 có độ dốc lớn hơn xe 1.

10
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 14: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời


gian của một chiếc xe ô tô chạy trên một đường thẳng.
Tính vận tốc trung bình của xe.

Hướng dẫn giải


d 90  0
v   45 km / h
t 20
Bài tập 15: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
của hai xe, hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.

Hướng dẫn giải


- Chuyển động của xe 1:
+ Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 h, xe chuyển động đều theo chiều dương với tốc độ 20 km/h.
+ Trong khoảng thời gian từ 1h đến 2h, xe đứng yên.
+ Trong khoảng thời gian từ 2 h đến 3 h, xe chuyển động đều theo chiều âm với tốc độ 40 km/h.
- Chuyển động của xe 2: Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 h, xe chuyển động đều theo
chiều âm với tốc độ 40 km/h.

CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Bài tập 1:
a) Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong hình.
b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt so với sự thay đổi vận tốc trên
các đoạn đường khác?

11
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Hướng dẫn giải


Đổi: 5 km / h  1, 4 m / s ; 29km / h  8,1m / s ; 49km / h  13, 6m / s ; 30km / h  8,3m / s
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
a) - Đoạn đường 1:
v v2  v1 1, 4  0
a    1, 4 ( m / s 2 )
t t2  t1 1 0
- Đoạn đường 2:
8,1  1, 4
a  2, 23(m / s 2 )
4 1
- Đoạn đường 3:
13,6  8,1
a  2,75(m / s 2 )
64
- Đoạn đường 4:
8,3  13,6
a  5,3(m / s 2 )
76

Bài tập 2: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc vói gia tốc 0,5 m/s2 trong 30
s. Tính quãng đường đi được trong thời gian này.

Hướng dẫn giải


- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của đoàn tàu.
1
d  v0 .t  .a.t 2
2
1
 20.30  .0,5.302  825m
2

12
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 3: Một người đi xe máy đang chuyển động với


vận tốc 10 m/s. Để không va vào con chó, người ấy
phanh xe. Biết độ dài vết phanh xe là 5m. Tính giá trị
của gia tốc.
Hướng dẫn giải
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của người đi xe máy.
v 2  v0 2 0 2  10 2
v 2  v0 2  2 ad  a    10 m / s 2
2d 2.5

Bài tập 4: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m. Tốc độ ở dưới
chân dốc là 18 km/h và ở đầu dốc lúc đến nơi là 3 m/s. Tính gia tốc
của chuyển động và thời gian lên dốc. Coi chuyển động trên là
chuyển động chậm dần đều.

Hướng dẫn giải


Đổi: 18 km / h  5 m / s
- Chọn gốc thời gian là lúc vật ở chân dốc, chiều dương cùng chiều chuyển động.

v 2  v0 2 32  52
- Ta có: v 2  v0 2  2ad a   0,16m / s 2
2d 2.50

v  vo v  vo 35
- Thời gian chuyển động lên dốc: a  t   12, 5 s
t a 0,16

Bài tập 5: Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận
tốc. Sau 20 s, ô tô đạt được vận tốc 36 km/h.
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c. Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
Hướng dẫn giải
v 10  5
a. Gia tốc của ô tô là a    0, 25 m / s 2
t 20
b. Vận tốc ô tô đạt được sau 40 s là v1  v0  at1  5  0, 25.40  15 m / s

13
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

v2  v0 20  5
c. Ta có: v2  v0  at2  t2    60s
a 0, 25
Bài tập 6: Một đoàn tàu khi cách ga 50 m thì bắt đầu hãm phanh. Sau thời gian 10 s tàu dừng lại
tại ga. Hỏi vận tốc đoàn tàu khi bắt đầu hãm phanh và gia tốc đoàn tàu?

Hướng dẫn giải


Ta có:
v  v0  at
 v0  10a  0 v0  10 m / s
 1 2 
10v0  50a  50
2
 s  v0t  2 at  a  1 m / s

Bài tập 7: Sau khi khởi hành được 50 m, xe đạt vận tốc 5 m/s. Hỏi sau khi đi hết 50 m tiếp theo
xe có vận tốc là bao nhiêu? Biết xe chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Hướng dẫn giải


Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
v12  v0 2 25
Gia tốc xe: a    0, 25 m / s 2
2d1 100
Vận tốc xe sau khi đi được 50 m tiếp theo:
v2 2  v12  2.a.d 2  v2 2  52  2.0, 25.50  v2  7, 07 m / s

Bài tập 8: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động
ngược chiều nhau. Từ A người thứ nhất lên dốc có vận tốc ban đầu 18 km/h lên dốc chậm dần
đều với gia tốc là 0,2 m/s2. Từ B người thứ hai xuống dốc với vận tốc ban đầu 5,4 km/h và chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2. Biết A, B cách nhau 130 m. Hỏi sau bao lâu thì hai
người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


Chọn gốc tọa độ O ≡ A, chiều dương hướng từ A đến B. Gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.

Người thứ nhất Người thứ hai

14
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

 x01  0  x02  130 m


 
v01  18 km / h  5 m / s v02  5, 4 km / h  1,5 m / s
 2  2
 a1  0, 2 m / s  a2  0, 2 m / s

 Phương trình chuyển động của người thứ nhất:


1
x1  x01  v01.t  .a1.t 2  5t  0,1t 2
2
Phương trình chuyển động của người thứ hai:
1
x2  x02  v02 .t  .a2 .t 2  130  1,5t  0,1t 2
2
Khi hai xe gặp nhau, ta có: x1  x2  5t  0,1t 2  130  1,5t  0,1t 2  t  20 s
- Quãng đường người thứ nhất đã đi: s1  x1  5.20  0,1.20 2  60 m
- Quãng đường người thứ hai đã đi: s2  l  s1  130  60  70 m

Bài tập 9: Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được
7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8.

Hướng dẫn giải


v0  36 km / h  10 m / s
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 6: d 6  d 6  d 5

 1   1 
 7, 25  10.6  . a.6 2   10.5  . a.5 2   a  0,5 m / s 2
 2   2 
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 8:
 1   1 
d8  d8  d7   10.8  .(0,5).8 2    10.7  .(0,5).7 2   6, 25 m
 2   2 

Bài tập 10: Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu khởi
hành từ B về A với gia tốc 2,8 m/s2. Xác định vị trí hai xe gặp nhau.
Hướng dẫn giải

15
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

- Phương trình chuyển động của xe đi từ A: x1  3t  t 2


- Phương trình chuyển động của xe đi từ B: x2  200  1, 4t 2
- Khi hai xe gặp nhau: x1  x2  3t  t 2  200  1, 4t 2

t  8,525 s
 2, 4t 2  3t  200  0  
t  9, 775 s (loai )

Thay t = 8,525 s vào phương trình chuyển động của xe A hoặc xe B ta tìm được vị trí gặp nhau.
x1  x2  3.8,525  8,525 2  98, 25 m
Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 98,25 m.

Bài tập 11: Dựa vào đồ thị (v – t) của vật chuyển động trong
hình. Hãy xác định gia tốc và độ dịch chuyển của vật trong
các giai đoạn:
a) Từ 0 s đến 40 s.
b) Từ 80 s đến 160 s.

Hướng dẫn giải


Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

v  v0 120  40
a) a1    2cm / s 2
t  t0 40  0

- Độ dịch chuyển trong giai đoạn này chính là diện tích hình
thang OABC.

1 1
d1  .(OA  BC).OC  .(40  120).40  3200 cm
2 2

0  120
b) a2   1,5cm / s 2
160  80

- Độ dịch chuyển trong giai đoạn này chính là diện tích


hình tam giác DEF.

16
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

1 1
d 2  .ED.EF= .120.80  4800 cm
2 2

Bài tập 12: Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và
có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị (v – t) như
hình. Hãy xác định:
a) Gia tốc của người này tại các thời điểm 1 s; 2,5 s và 3,5 s.
b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy
đến thời điểm 4 s.

Hướng dẫn giải


Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
a) Gia tốc của người này tại A (thời điểm 1 s):
20
aA   2 m / s 2 , vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương.
1 0
- Gia tốc của người này tại B (thời điểm 2,5 s):
aB  0 , vật đang chuyển động thẳng đều.
- Gia tốc của người này tại C (thời điểm 3,5 s):
3 4
aC   2 m / s 2
3,5  3
( vật đang chuyển động chậm dần đều theo chiều dương)
b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến
thời điểm 4 s chính là diện tích của miền giới hạn như hình
1 1
d  S AMND  SOADH  .(3  1).2  .(4  3).2  11m
2 2
1 1
d  S AMND  SOADH  .(3  1).2  .(4  3).2  11m
2 2
Bài tập 13: Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo
thời gian như hình.
a) Mô tả chuyển động của chất điểm.
b) Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi
bắt đầu chuyển động cho tới khi dừng lại.

17
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Hướng dẫn giải


a) Trong 2 s đầu chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi
50
a  2,5m / s 2 .
20
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 7 chất điểm chuyển động thẳng đều.
- Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8 chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc không đổi
05
a  5m / s2
87
1
b) Quãng đường đi được: d  .(8  5).5  32,5 m
2

18
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

RƠI TỰ DO

Bài tập 1:Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m, biết g = 10m/s2. Tính
a. Thời gian vật rơi hết quãng đường.
b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên.
c. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
Hướng dẫn giải
a) Khi vật chạm đất y=h

1 2 2h 2.500
y gt  h  t    10s
2 g 10

1
b) Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: d5  .10.52  125m
2

1
c) Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: d 4  .10.42  80m
2

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: d 5  d 5  d 4  125  80  45m

Bài tập 2: Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng
trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.

Hướng dẫn giải


Gọi:
- d là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất.
- d1 là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là khoảng thời gian rơi t1 = t -1.
Ta có:
1 2
d gt  4,9t 2
2
1
d1  g(t  1)2  4,9(t  1)2
2
- Quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là
d  d  d1  4,9 t 2  (t  1) 2   24,5  t  3s

19
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 3: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư kể từ lúc được thả rơi.
Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.

Hướng dẫn giải


- Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là
1 2 1
d3  gt  .9,8.32  44,1 m
2 2
- Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là
1 2 1
d4  gt  .9,8.42  78, 4 m
2 2
→ Quãng đường vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4 là
d 4  d 4  d 3  78, 4  44,1  34, 3 m

Vận tốc của vật sau khi rơi được 3s là : v3  gt  3 g ( m / s )


- Vận tốc của vật sau khi rơi được 4s là : v4  gt  4 g ( m / s )
→ Trong giây thứ 4, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng
v4  v4  v3  4 g  3 g  g  9,8 m / s .

Bài tập 4: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt
đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm
trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
Hướng dẫn giải
Gọi h là chiều sâu của hang.
2h 2h
- Thời gian từ lúc thả đến lúc hòn đá chạm đáy hang là t1   (1)
g 9,8
h h
- Thời gian âm truyền từ đáy hang đến miệng hang là t2   (2)
v 330
Thời gian từ lức hòn đá rơi đến khi âm vọng lên: t1  t2  4 (3)

2h h
Thế (1) và (2) vào (3)   4  h  70, 27 m
9,8 330

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT NÉM NGANG

Bài tập 1: Một vật được ném theo phương ngang, sau thời gian 0,5s vật rơi cách vị trí ném
5m. Tìm:
20
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

a) Độ cao của nơi ném vật.


b) Vận tốc lúc ném vật.
c) Vận tốc khi chạm đất.
d) Góc hợp bởi phương vận tốc và phương ngang sau khi ném 0,2s. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ O tại điểm ném vật:



- Trục Ox hướng theo v0 , trục Oy thẳng đứng hướng xuống.

- Gốc thời gian là lúc ném vật.

1 2 1
a) Độ cao lúc ném vật: h  y  gt  .10.0,52  1, 25m
2 2
x 5
b) Vận tốc lúc ném vật: x  v0t  v0    10 m / s
t 0,5

c) Vận tốc của vật khi chạm đất:


v  vx2  v y2  v02   gt   102  102.0,52  11,18 m / s
2

d) Vận tốc của vật sau khi ném được 0,2s: v  vx2  v y2  102  10.0, 2   10, 2 m / s
2

Góc hợp bởi phương vận tốc và phương ngang sau khi ném 0,2s:

vx 10
cos     0,98    11 0
v 10, 2

Bài tập 2: Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. Sau khi chuyển động
được 3s vận tốc quả cầu hợp với phương ngang góc 450.
a) Tìm vận tốc ban đầu của quả cầu.
b) Quả cầu sẽ chạm đất lúc nào? Ở đâu ? Với vận tốc bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2
Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ O tại điểm ném vật:



- Trục Ox hướng theo v0 , trục Oy thẳng đứng hướng
xuống.
- Gốc thời gian là lúc ném vật.
a) Khi chuyển động được 3s, ta có:
v  v02  v y2  v02   gt  và   450
2

21
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

v v0 1 v02 1 v02
- Ta có: cos 45  0    2   2  v0  30 m/ s
v v02   gt 
2 2 v0   gt 2 2 v 0  900

2h 2.80
b) Thời gian quả cầu chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất: t    4s
g 10

- Khi đó, vị trí của vật: x  v0 t  30.4  120 m

- Vận tốc của vật lúc chạm đất: v  v02   gt   302  402  50m / s
2

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT NÉM XIÊN

Bài tập 1: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s theo phương xiên 450 so với
phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
1. Xác định phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của vật
2. a) Viên bi đạt tầm cao cực đại H vào lúc nào ?
b) Tính tầm cao H.
3. a) Khi nào viên bi chạm sàn ?
b) Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn.
c) Xác định tầm xa L của viên bi

Hướng dẫn giải


Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí bắn viên bi, chiều dương của trục Oy là chiều từ dưới lên và
chiều dương trục Ox là chiều từ trái sang phải, gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

1)
Vận tốc của viên bi theo phương ngang tại thời điểm ban đầu:

 22
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

 Phương trình tọa độ Phương trình vận tốc của vật


 x  v0 cos 450.t 1 vx  v0 cos 450  3

 1 2 
 y  v0 sin 45 .t  gt  2  v y  v0 sin 45  gt  4 
0 0

 2

v0 sin 450 2 2
a. Thời gian viên bi đạt tầm cao H: v y  v0 sin 450  gt  0 t   0, 29 s
g 9,8

 
2
v y2  v02y 02  2 2
b. Tầm cao cực đại H là: H    0, 4 m
2.g 2.9,8
1 1
Hoặc có thể tính: y  H  v0 sin 450.t  gt 2  2 2.0, 29  .9,8 0, 29   0, 4m
2

2 2
a. Thời gian viên bi chạm sàn
Do tính chất thuận nghịch của chuyển động thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống
t '  2.t  2.0, 29  0,58 s .
1 2v sin 450
Hoặc có thể tính: y  v0 sin 450 t ' g .t '2  0  t '  0  0,58 s
2 g
b. Vận tốc của viên bi khi chạm sàn là
vx  v0 x  2 2 m / s

v y  v0 y  g.t  2 2  9,8.0,58  2,86 m / s

2 2 
2
  2,86   4, 02 m / s
2
 v  vx2  v y2 

c. Tầm xa của viên bi là


xmax  L  v0 cos  .t '  2 2.0,58  1,63m
v02 .sin 2 42.sin(2.45)
Hoặc có thể tính: xmax L   1, 63 m
g 9,8

Bài tập 2: Một hòn đá được ném từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với góc ném   450 so với
mặt phẳng ngang. Hòn đá rơi đến cách chỗ ném theo phương ngang một khoẳng 42m. Tính:
a) Vận tốc của hòn đá khi ném.
b) Thời gian hòn đá rơi.
c) Độ cao lớn nhất mà hòn đá đạt được so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2.
Hướng dẫn giải

23
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

- Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất


- Trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng
hướng lên
- Gốc thời gian là lúc ném hòn đá
- Các phương trình của hòn đá:

Phương trình tọa độ và phương trình vận

tốc của vật

vx  v0 cos 450 1  x  v0 cos 450.t  3



 ;  1 2
v y  v0 sin 45  gt  2   y  h  v0 sin 45 .t  gt  4 
0 0

 2
x 1 x2
- Từ (3)  t  , thay vào (4) ta được: y  h  tan 450
. x  g  5
cos 450 2 v02 cos 2 450
a) Khi hòn đá rơi đến đất thì y  0 và x  42m .
1 x2
- Vận tốc hòn đá khi ném: h  tan 450.x  g 2  0  v0  20 m / s
2 v0 cos 450
b) Thời gian hòn đá chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất:
x 42
Từ (1)  t    3s
v0 cos 450 2
20.
2
c) Độ cao lớn nhất mà hòn đá đạt đến:
- Khi đạt độ cao cực đại: v y  0

2
v0 sin 450 20. 2
- Từ (4)  thời gian hòn đá bay đến vị trí có độ cao lớn nhất: t '    1, 44s
g 9,8
1
- Độ cao cực đại: y  hmax  h  vo sin 450.t ' gt '2
2

24
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

2 1
.1, 44  .9,8. 1, 44   12,30m
2
 hmax  2,1  20.
2 2

HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC

Bài tập 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1  3N và F2  4N . Nếu hợp lực có độ lớn F  5 N
 
thì góc giữa hai lực F1 và F2 bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa

Hướng dẫn giải


- Ta có:
F 2  F12  F22  2F1F2 cos 
F 2  F12  F22 52  32  42
 cos    0
2 F1 F2 2.3.4
   900
Bài tập 2: Giải sử lực kéo mỗi tàu có độ lớn 8000 N và góc
giữa hai dây cáp là 300.
a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác
dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo
c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 900 thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn
như thế nào ?
Hướng dẫn giải
b) Vì F1  F2  8000N nên độ lớn hợp lực

 300
F  2F1 cos  2.8000cos  15454N
2 2
c) Khi góc   900 thì độ lớn hợp lực
 900
F  2F1 cos  2.8000.cos  8000 2 N
2 2
 
- Khi đó, vecto lực tổng hợp F tạo với F1 một góc 
F1 1
cos       450
F 2

25
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 3: Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực
P  0, 04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo
phương ngang Fñ  0,03N (hình vẽ). Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.

Hướng dẫn giải


 
- Hai lực Fñ và P vuông góc với nhau nên độ lớn hợp lự

F  P 2  Fñ2  0, 04 2  0, 032  0, 0, 5 N
 
- Góc hợp bởi lực F và trọng lực P là
P 0,04 4
cos        360
F 0,05 5

Bài tập 4: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của ba lực
  
F1 , F2 , F3 như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực lần lượt

là F1  5N , F2  2 N , F3  3N. Tìm độ lớn hợp lức tác dụng lên


chất điểm đó.
Hướng dẫn giải
 
- Vì hai lực F1 và F3 cùng phương ngược chiều
nên:
F13  F1  F3  5  3  2 N
 
- Hai lực F13 và F2 có phương vuông góc nên:

F F132  F22  2 2  2 2  2 2 N

Bài tập 5: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng. Biết ba lực này
từng đôi tạo với nhau một góc 1200 và độ lớn của các lực là F1  F2  5N ;

F3  10N . Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm.

Hướng dẫn giải


 
- Độ lớn hợp lực của hai lực F1 và F2 là:

1200
F12  2F1 cos  2.5cos600  5N
2

- Suy ra: F1  F2  F12  5N và  F12 , F1   60 0

26
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

   
- Do đó, góc giữa  F12 , F3   180 0 nên hai vecto F12 và F3 cùng phương ngược chiều

- Lực tổng hợp tác dụng lên chất điểm là: F  F3  F12  10  5  5 N

Bài tập 6: Kéo một thùng hàng bằng một lực F=100N hợp với phương ngang một góc

  200 . Phân tích lực F thành hai lực thành phần theo hai phương Ox và Oy

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ


     
- Phân tích lực F thành hai thành phần Fx và Fy , khi đó: F  F x  F y . Về

độ lớn, ta có
Fx  F cos 100cos200  94N
Fy  F sin   100sin 200  34, 2 N

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

Bài tập 1: Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h.
Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phía trường 70m. Khi xe đi trước có sự cố và
dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực hãm tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.
Hướng dẫn giải
- Đổi 2,5 tấn = 2500 kg; 90 km/h = 25 m/s
- Khi xe trước dừng đột ngột, để có thể dừng lại an toàn không xảy ra va chạm, thì quãng đường
 27
 
N


ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

tối đa xe phía sau đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng là 70m.
- Gia tốc của xe là:
v2  v02 0  252
v2  v02  2ad  a    4,6 m/s2 ,
2d 2.70
dấu “-“ thể hiện xe đang chuyển động chậm dần.
   
Áp dụng định luật II Newton: Fh  P  N  ma 1

Chiếu (1) theo chiều chuyển động:  Fh  ma


- Lực hãm tối thiểu để xe sau dừng lại an toàn là:
Fh   ma  2500.(4, 6)  11500 N

Bài tập 2: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đâu,
sau khi được 50 m thì vật có vận tốc 6 m/s. Bỏ qua ma sát
a) Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên.
b) Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
v2  v02 62  0
2 2
a) Gia tốc của vật: v  v  2ad  a 
0   0,36 m/s2
2d 2.50
v  v0 6
- Thời gian vật đi được quãng đường 50m: t    16,67s
a 0,36
b) Lực tác dụng lên vật: F  ma  50.0,36  18 N
Bài tập 3: Một người công nhân đẩy chiếc xe
trượt có khối lượng m bằng 240 kg qua đoạn
đường 2,3m trên một mặt hồ đóng băng

không ma sát. Anh ta tác dụng một lực F theo
phương ngang có độ lớn không đổi 130N.
Nếu xe xuất phát từ trạng thái nghỉ thì vận
tốc cuối cùng của nó là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
F 130
- Theo định luật II Newton, ta có: a    0,542 m/ s 2
m 240
- Tốc độ cuối cùng của chiếc xe là
v 2  v02  2ad  v  2ad  2.0,542.2,3  1, 6 m/s

28
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 4: Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên 1 vật có khối lượng m1 và vật 2
có khối lượng m2 thì thấy gia tốc của hai vật đó có độ lớn lần lượt là 5 m/s2 và 10 m/s2. Hỏi nếu
tác dụng lực này lên vật 3 có khối lượng m3  m1  m2 thì độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiều

Hướng dẫn giải


F F
- Theo đề, ta có: a2  2 a1  2  m1  2 m2
m2 m1
- Khi tác dụng lực F lên vật khối lượng m3  m1  m2  2 m2  m2  m2
- Suy ra gia tốc của vật m3 là: a3  a2  10m / s 2

Bài tập 5: Một tô tô có khối lượng m = 1 tấn, sau khi khởi hành được 20 s trên đường thẳng thì
đạt tốc độ 54 km/h. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo của ô tô.
b) Nếu tăng lực kéo lên 1,5 lần thì sau khi khởi hành 20s ô tô có tốc độ là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
a) Chọn chiều dương là chuyển chuyển động của ô tô
- Đổi: v  54 km / h  15 m / s 2
v  v0 15  0
- Gia tốc của ô tô là: v  v0  at  a    0, 75 m / s 2
t 20
=> Lực kéo của ô tô: F  ma  1000.0, 75  750 N
b) Tăng lự kéo lên 1,5 lần: F '  1,5 F  1125 N
F 1125
- Từ định luật II Newton: a '    1,125 m / s 2
m 1000
- Ta có: v '  a ' t '  1,125.20  22, 4 m / s
- Vậy khi tăng lực kéo lên 1,5 lần thì sau khi khởi hành 20s ô tô có tốc độ là 22,5 m/s.

Bài tập 6: Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc
0,4 m/s2 . Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe chuyển động với gia tốc bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
F1 F2 F2 a1 50.0, 4
m   a2    1 m/s 2
a1 a2 F1 20

Bài tập 7: Dưới tác dụng của một lực 20 N không đổi, một vật chuyển động với gia tốc bằng

29
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

0,4 m/s2.
a) Tìm khối lượng của vật.
b) Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật đạt tốc độ 10 m/s và đi
được quãng đường bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
F 20
a) Khối lượng của vật: m    50kg
a 0, 4
v  v0 10  2
b) Thời gian để vật đạt được vận tốc 10 m/s là: t    12,5s
a 0, 4
v 2  v02 10 2  2 2
- Quãng đường vật đi được: d    120 m
2a 2.0, 4

Bài tập 8: Một xe lăn khối lượng m = 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo chuyển động
không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải
chuyển động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của kiện hàng.
Hướng dẫn giải
- Chọn chiều chuyển động là chiều dương.
- Áp dụng định luật II Newton:
+ Khi chưa chở hàng: F  ma1
+ Khi chở hàng: F   m  m ' a2 (m’ là khối lượng hàng)

- Suy ra: ma1   m  m ' a2


1 2 1
- Quãng đường xe di chuyển: d  a1t1  a1t2 2 (1)
2 2
2d 2d
- Gia tốc a1  (2) và a2  (3) . Thế (2) và (3) vào (1)
t12 t 22
2d 2d m m  m'
m 2
  m  m ' 2    m '  3m  3.50  150 kg
t1 t2 100 400
- Vậy khối lượng hàng bằng 150 kg

Bài tập 9: Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo
F  45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Biết lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm
ngang là Fms  15 N . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động ?

Hướng dẫn giải


30
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

- Áp dụng định luật II Newton, ta có:


    
F  Fms  N  P  m .a 1

Chiếu (1) lên trục Oy: N  P  0  N  P  mg (2)

F  Fms 45  15
Chiếu (1) lên trục Ox: Fk  Fms  ma  a    2 m/s 2
m 15

- Quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động:
1 2 1
d  v0 t  at  0.5  .2.5 2  25m
2 2

Bài tập 10: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì
hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều và chạy thêm được 50 m thì dừng hẳn. Tính
gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên và độ lớn lực hãm phanh.
Hướng dẫn giải
- Đổi 2 tấn = 2000 kg; 72 km/h = 20 m/s.
v 2  v02 02  202
- Gia tốc của ô tô: a     4 m/s 2   
2d 2.50 N
v  v0 0  20
- Thời gian ô tô chuyển động được 50m: t    5s
a 4  
Fh
dấu “-“ thể hiện xe đang chuyển động chậm dần.
    
Áp dụng định luật II Newton: Fh  P  N  ma 1 P

Chiếu (1) theo chiều chuyển động:  Fh  ma


- Độ lớn lực hãm phanh:  Fh  ma  Fh  2000.( 4)  8000 N

Bài tập 11: Xét một khối gỗ có khối lượng m=2kg đang đứng yên trên đỉnh một mặt phẳng

nghiêng. Biết góc giữa mặt phẳng nghiêng và phương ngang là   300 .Hãy phân tích các lực
tác dụng lên vật và tìm giá trị của chúng

Hướng dẫn giải

Các lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, Phản lực N và ma sát nghỉ Fmsn
- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
31
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

   
- Phân tích trọng lực P thành hai thành phần
Px và Py . Thành phần Py có tác dụng nén vật theo

phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, thành phần Px có tác dụng kéo vật trượt theo mặt

N 
phẳng nghiêng xuống dưới.
Fmsn
- Về độ lớn, ta có: Px  P sin   mg sin  và Py  P cos   mg cos  
y 
Điều kiện vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng   P
N 
0 Fmsn
Theo định luật I Newton: 
    x Px 
Fmsn  P  N  0 
 Py
     
 Fmsn  Px  Py  N  0 1  P


Chiếu (1) theo chiều Oy :  Py  N  0  N  mg cos   2.9,8.cos 30 0  17 N

Chiếu (1) theo chiều Ox : Px  Fmsn  0  Fmsn  mg sin   2.9,8.sin 30 0  9,8 N

Bài tập 12: Vật khối lượng m=5kg chuyển động đều đặt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng

của lực kéo F hợp với phương ngang góc =300 có độ lớn là 12N. Hãy tìm phản lực N của
mặt sàn và lực ma sát khi vật chuyển động đều

  
N F  Fy 
0 N F
x
 m
  m
Fm s   
Fm st  Fx

P 
P
   
Các lực tác dụng lên vật: N , P, Fms , F
     
F
Phân tích lực thành hai thành phần Fx và Fy , khi đó: F  F x  F y . Về độ lớn, ta có

Fx  F cos và Fy  F sin 
          
Theo định lụât I Niu-Tơn ta có: N  P  Fms  F  0  N  P  Fms  Fx  Fy  0

Chiếu lên trục Oy: N  P  Fy  0  N  mg  F .sin   5.9,8  12.sin 30 0  43N

Chiếu lên trục Ox: Fx  Fms  0  Fms  Fx  F cos   6 3N

32
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

Bài tập 13: Một viên bi có khối lượng 3 kg ở trạng thái nghỉ được thả rơi tại độ cao 5 m so với
mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Biết rằng trong quá trình chuyển động, vật chỉ
chịu tác dụng của trọng lực và lực cản không khí có độ lớn không đáng kể. Xác định vận tốc
của viên bi ngay trước khi nó chạm đất.
Hướng dẫn giải
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi
P
- Theo định luật II Newton: P  ma  a   g  9,8 m / s 2
m
- Ta có: v 2  v02  2a.d  v  2a.d  9,9m / s .
- Vậy vận tốc của vật ngay trước khi va chạm có chiều thẳng đứng hướng xuống và độ lớn là 9,9 m/s

Bài tập 14: Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một
bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính
lực do tường tác dụng lên bóng.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương là chiều của lực mà tường tác dụng lên bóng
  
 v v  v0
Gia tốc của bóng: a  
t t
v  (v0 ) 15  25
Chiếu theo chiều dương: a    800 m / s 2
t 0, 05
 
Theo định luật II Newton: F  ma

Chiếu theo chiều dương: F  ma  0, 2.800  160 N

Bài tập 15: Hai quả cầu chuyển động hướng vào nhau với vận tốc 1,5m/s và 2,4m/s. Sau va
chạm quả cầu m1 dội ngược lại với vận tốc 0,5m/s, còn quả cầu thứ 2 vẫn chạy tới với vận tốc
1,4m/s.Biết m1 = 100g. Tìm m2.

Hướng dẫn giải

33
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

 
Theo định luật III Newton: F21   F12

   
 v'  v   v'  v     
 m1  1 1   m2  2 2   m1v1  m2 v2  m1v1'  m2 v2'
 t   t 

Chiếu theo chiều dương:


m1v1  m2 ( v2 )  m1 ( v1' )  m2 ( v2' )
m1 (v1  v1' ) 0,1(1,5  0,5)
 m2    0, 2 kg
v2  v2' 2, 4  1, 4

Bài tập 16: Một bóng đèn có khối lượng 500g được treo thẳng đứng vào trần nhà
bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn.
b) Tính độ lớn của lực căng.
c) Nếu dây treo chỉ chịu tác dụng của một lực căng giới hạn là 5,5 N thì nó
có bị đứt không ? Vì sao ?

Hướng dẫn giải


a)
- Trọng lực phương thẳng đứng hướng xuống
- Lực căng dây phương thẳng đứng hướng lên.
b) Vì bóng đèn đang ở trạng thái cân bằng nên:
T  P  mg  0,5.9,8  4,9 N
c) Dây không bị đứt vì lực căng mà dây phải chịu là 4,9 N nhỏ hơn lực căng giới hạn

Bài tập 17: Một chiếc áo có khối lượng 500g được treo vào
điểm chính giữa của một sợi dây căng ngang, dây bị
chùng xuống, hai nửa sợi dây có chiều dài như nhau và
hợp với nhau một góc 1200 như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Biểu diễn các lực tác dụng vào chiếc áo ?
b) Tính lực căng dây ?

Hướng dẫn giải


Vì chiếc áo đang nằm cân bằng nên:
34
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

   
T1  T2  P  0
- Điểm treo áo nằm chính giữa dây, do đó:
T1  T2  T
 
- Độ lớn hợp lực của T1 và T2 là:

1200
T12  2T cos  2T cos600
2
- Từ điều kiện cân bằng, ta có:
mg 0, 5.9,8
T12  P  2T cos 60 0  T  0
  4, 9 N
2.cos 60 2.cos 60 0
Bài tập 13: Một vật khối lượng m  15 kg được giữ bằng một sợi
dây trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát. Nếu   300 thì
lực căng của sợi dây là bao nhiêu ? Mặt phẳng nghiêng tác dụng
lên vật một lực là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
- Vật được giữ đứng yên bởi sợi dây trên mặt phẳng nghiêng, nên gia tốc của vật a  0
- Áp dụng định luật II Newton, ta có
   
P  T  N  0 (1)
- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
- Chiếu (1)/Ox:
Px  T  0  T  P sin   mg sin   15.9,8.sin 30  73,5N
- Chiếu (2)/Oy:
 Py  N  0  N  P cos   mg cos   15.9,8cos30  127,3N

Bài tập 18: Một vật có trọng lượng 20N được treo vào một vòng nhẫn
O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và
OB. Biết dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng
góc 450. Tìm lực căng dây OA và OB.

Hướng dẫn giải

35
ÔN TẬP HK1 LỚP 10 ThS. LÊ THỊNH

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ


- Vòng nhẫn được giữ cân bằng tại O nên:
   
TOA  TOB  P  0 1

- Chiếu (1)/Oy, ta có:


P
TOB ( y )  P  0  T .cos 450  P  TOB   20 2 N
cos 450
- Chiếu (1)/Ox, ta có:
TOB ( x )  TOA  0  TOA  TOB .sin 450  20 N

36

You might also like