You are on page 1of 8

Nghiên cứu – Khoa học công nghệ

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN CỦA


THIẾT BỊ HỔ TRỢ GIẢM LẮC NGANG BẰNG HIỆU ỨNG
CON QUAY CHỦ ĐỘNG CHO TÀU KÍCH THƯỚC NHỎ
Thiếu tá, TS Lưu Tuấn Anh; Thiếu tá, TS Lê Công Danh - Khoa KTCS/Trường SQKTQS
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu phương pháp sử dụng hiệu ứng con quay chủ động để giảm lắc ngang cho tàu kích
thước nhỏ có chiều dài từ 7m đến 25m và độ giãn nước không quá 100 tấn neo đậu trên mặt nước có biên độ dao
động nhỏ. Trên cơ sở đó bài báo đưa ra phương án thiết kế bộ phận điều khiển của thiết bị sử dụng hiệu ứng con
quay chủ động.
Từ khóa: Lắc ngang, hiệu ứng con quay, tâm nổi, ngẫu gyroscope, cảm biến góc.
1. Đặt vấn đề Tàu bè neo đậu trên mặt nước sẽ có 3
Tàu bè neo đậu trên mặt nước luôn có chuyển động thẳng: dọc trục Gx (Surge);
xu hướng bị mất ổn định bởi nhiều tác dọc trục Gy (Sway); dọc trục Gz, (Heave)
nhân ví dụ như gió, sóng nước, sự xê dịch và 3 chuyển động quay: quanh trục Gx
khối tâm (xê dịch hàng hóa, người đi lại (Roll); quanh trục Gy (Pitch); quanh trục
trên tàu), sự va chạm...Các tác nhân này Gz (Yaw).
gây ra mômen lực cưỡng bức lên tàu gây Nếu chuyển động dọc trục Gz và
mất ổn định cho tàu. Tàu càng nhỏ thì khả chuyển động quay quanh Gx, Gy có tính
năng bị mất ổn định càng lớn. điều hòa thì sẽ gây ra hiện tượng lần lượt
Hơn thế nữa, đối với các quốc gia gần là lắc đứng (nhồi), lắc ngang và lắc dọc.
biển hoặc có hệ thống sông ngòi dày đặc Trong các chuyển động trên, chuyển
sẽ có nhiều phương tiện giao thông thủy động lắc ngang của tàu là chuyển động gây
vừa và nhỏ. Vì vậy, việc nghiên cứu ra hiện tượng chòng chành tàu khiến cho
phương án giảm lắc ngang cho tàu bè kích thuyền viên và hành khách bị say sóng,
thước nhỏ là cần thiết. đồng thời có thể gây hư hỏng hàng hóa và
Để khảo sát chuyển động của tàu nổi thậm chí nếu lắc ngang quá mạnh hàng
trên mặt nước, ta sử dụng hệ trục vuông hóa chằng buộc không cẩn thận gây xô
góc như sau: Khi tàu đang đứng yên trên ngã, trường hợp nghiêm trọng có thể gây
nước tĩnh, không chuyển động, chọn trọng mất ổn định cho tàu và làm lật tàu.
tâm G của tàu làm gốc tọa độ. Hệ trục tọa
độ thiết lập theo nguyên tắc tam diện
thuận, trong đó trục Gz hướng lên trên;
ngược chiều lực hút trường trái đất; trục
Gx hướng về phía trước mũi tàu.

Hình 2. Ảnh hưởng của lắc ngang lên tàu


Đã từ lâu người ta nghĩ đến các phương
pháp khác nhau để làm giảm lắc ngang của
tàu. Những phương pháp giảm lắc ngang
Hình 1. Các chuyển động của tàu
phổ biến hiện nay có thể là [2]: sử dụng gió thổi làm nghiêng khiến cho vị trí tâm
vây hông cố định (bilge keels), dùng két nổi B thay đổi, từ đó làm sinh ra ngẫu lực
chống lắc ngang (anti-rolling tanks), biến
đổi vỏ tàu (hull modifications), ổn định lắc
 D,FB  đóng vai trò mômen phục hồi
ngang bằng vây (fin stabilizers), giảm lắc với trị số M ph  D.GZ , trong đó D là
ngang bằng bánh lái (rudder roll
stabilisation). tải trọng của tàu, FB là lực nổi và GZ
là tay đòn ổn định.
Tuy nhiên các phương pháp trên không
phù hợp cho tàu bè kích thước nhỏ. Thiết
bị giảm lắc ngang trong các phương pháp gió
M
trên đòi hỏi chi phí chế tạo đáng kể và ϕ
không gian lắp đặt rộng vì vậy để giải
quyết bài toán kinh tế người ta chỉ áp dụng Z G

chúng cho các tàu bè có kích thước lớn. B

Thiết bị giảm lắc ngang sử dụng trên


tàu bè kích thước nhỏ cần phải nhỏ gọn dễ Hình 3. Tàu nghiêng trên mặt nước tĩnh
dàng lắp đặt, chi phí sản xuất hợp lý, có dưới tác động của mômen nghiêng
khả năng vận hành tự động. Do đó, Thời điểm đầu khi tàu mới bị gió tác
phương pháp được đưa ra đó là sử dụng động, GZ bé nên mômen phục hồi mang
thiết bị con quay chủ động (flywheel). Đây trị số chưa lớn. Cùng với sự gia tăng góc
là phương pháp không mới nhưng ít phổ nghiêng  , mômen phục hồi cũng tăng
biến trước đây do hạn chế trong phương
lên. Đến một thời điểm nhất định, khi trị
pháp điều khiển, tuy nhiên với sự tiến bộ
số mômen phục hồi bằng trị số mômen
công nghệ của thiết bị cảm biến hiện nay
nghiêng gây ra bởi gió tác động lên tàu thì
thì việc sử dụng thiết bị con quay chủ động
vận tốc nghiêng cũng đạt về điểm dừng.
đã trở nên khả thi.
Sau đó mômen phục hồi xoay tàu trở lại
Bài báo nghiên cứu cấu tạo và phương tại vị trí cân bằng ban đầu. Như vậy để
án hoạt động của bộ phận điều khiển thiết giảm biên độ lắc ngang cần phải tạo ra một
bị hổ trợ giảm lắc ngang sử dụng hiệu ứng mômen chống lắc ngược chiều và có trị số
con quay chủ động. gần với trị số của mômen nghiêng ngay từ
2. Nguyên nhân và cách giảm lắc ngang thời điểm đầu khi mômen nghiêng tác
Theo lý thuyết tàu thủy [2] cho ta biết dụng.
đối với tàu bè có thể tích phần chìm trong Thực tế chuyển động lắc ngang của tàu
nước không đổi, bị các tác nhân gây bè có tính chu kỳ gây ra bởi nhiều tác nhân
mômen cưỡng bức làm nghiêng (gọi là nhưng chủ yếu là do sóng trên mặt nước.
mômen nghiêng M x ) trong giới hạn an Hiện tượng xuất hiện sóng do các nguyên
toàn (   max ) thì trên tàu cũng xuất hiện nhân như gió, thủy triều, sự lưu thông của
mômen phục hồi chống lại, kết quả là gây các phương tiện thủy và các hoạt động địa
ra hiện tượng chòng chành (lắc ngang). Ví chất của trái đất (động đất). Chuyển động
dụ tàu neo đậu trên mặt nước tĩnh, khi bị sóng nước trong trường hợp đơn giản có
Nghiên cứu – Khoa học công nghệ

thể xem là dao động điều hòa không rối, đồng hồ. Cùng lúc này trên tàu cũng chịu
tức là sóng biên độ nhỏ với độ dâng sóng tác động bởi lực cản thủy tĩnh khiến cho
nhỏ hơn nhiều lần so với chiều dài sóng. tàu nghiêng chậm pha so với chu kỳ sóng,
Chuyển động của tàu dưới tác động của hê số lực cản thủy tĩnh N này phụ thuộc
sóng điều hòa cũng là chuyển động mang vào kích thước và tải trọng của tàu. Ở vị
tính chu kỳ, hay còn gọi là dao động (lắc trí số 2 tàu sẽ nghiêng nhanh sang vị trí số
tàu). Trong trường hợp trục Gx của tàu 3 khi GZ đạt giá trị lớn nhất. Đến giữa chu
vuông góc với phương truyền sóng, khi đó kỳ sóng, cùng với sự chuyển dịch đỉnh
tàu sẽ có chuyển động lắc ngang điều hòa. sóng, tâm nổi B dịch chuyển qua phải như
Nguyên nhân gây lắc ngang ở đây là do vị trí số 4, khi này ngẫu lực ( D, FB ) lại
sự thay đổi vị trí tâm nổi B theo sự thay đóng vai trò mômen hồi phục đưa tàu về
đổi độ dâng nước lên mạn tàu. Nếu ký hiệu vị trí cân bằng số 5. Ở ¾ chu kỳ, phần
góc sóng bằng    0 sin( t ) , còn góc nước bên mạn trái hạ xuống làm tâm nổi
nghiêng tức thời của tàu so với mặt nước B dịch chuyển qua phải như vị trí số 6,
tại thời điểm đó được ký hiệu bằng  , góc đồng thời ngẫu lực ( D, FB ) làm nghiêng
nghiêng của tàu so với mặt nước chuẩn
tàu sang vị trí số 7. Ở cuối chu kỳ sóng,
tĩnh      .
tâm nổi B dịch chuyển qua trái như vị trí
M
số 8, lúc này ngẫu lực ( D, FB ) đóng vai trò
mômen hồi phục đưa tàu về vị trí số 1.
PHƯƠNG TRUYỀN SÓNG
Z
5 4
7 6 2 3
8 1 1

FB
G G
G
G G

Hình 4. Góc nghiêng của tàu trên sóng B


B
B
B
B

Ta có phương trình lắc ngang của tàu CHU KỲ SÓNG


trên sóng [2] như sau:
 J x  m44    N   D.GM .  D.GM . 0 sin( t ) Hình 5. Chuyển động lắc ngang trong
một chu kỳ sóng
trong đó,  0 là góc sóng lớn nhất;  là tần
Khi tàu bị nhiều tác nhân gây lắc cùng
số dao động của sóng; ( J x  m44 ) là một lúc thì mô ta dao động lắc ngang sẽ
mômen quán tính của tàu đối với trục đi phức tạp hơn, việc xác định mômen
qua M song song với Gx; N là hệ số cản. nghiêng M x không đơn giản. Việc giảm
Bằng phương trình lắc ngang của tàu có chuyển động lắc ngang có thể gặp ở những
thể mô tả gần đúng chuyển động này. Nếu trường hợp dao động đơn giản và cả ở
ban đầu tàu đang ở vị trí số 1 như hình 5, trường hợp dao động phức tạp. Mặc dù
khi nước dâng lên bên mạn trái làm tâm vậy, nguyên tắc giảm lắc chung vẫn là chủ
nổi B dịch chuyển sang trái. Cặp ngẫu lực động tạo ra và duy trì mômen chống lắc
( D, FB ) bắt đầu gây ra mômen cưỡng bức M antiroll ngược chiều với mômen nghiêng
điều hòa M x làm tàu nghiêng cùng chiều (Hình 6).
PHƯƠNG TRUYỀN SÓNG DD1 có trị số và chiều quay thay đổi theo
1
6
Mantiroll
5
2
Mantiroll 1
tín hiệu điều khiển của động cơ điều tiết.
Bánh đà là chi tiết dạng trụ tròn hoặc
G
G
G G
G
tấm tròn có trọng lượng lớn, trục bánh đà
được gắn vào 2 ổ đỡ A, A1 cố định trên
B
B B
B B

CHU KỲ SÓNG
khung gimbal, trong đó trục AA1 có
phương vuông góc với DD1. Gọi mômen
Hình 6. Nguyên tắc giảm lắc ngang quán tính và vận tốc góc của bánh đà đối
Các phương pháp giảm lắc như sử dụng với trục AA1 lần lượt là J và 1 . Vận tốc
vây hông cố định, dùng két chống lắc góc 1 của bánh đà quay quanh AA1 có trị
ngang, biến đổi vỏ tàu, ổn định lắc ngang số và chiều quay thay đổi theo tín hiệu
bằng vây, giảm lắc ngang bằng bánh lái và điều khiển của động cơ bánh đà.
sử dụng con quay chủ động (flywheel) Theo lý thuyết gần đúng về hiệu ứng
đều có chung mục đích là tạo ra mômen con quay chủ động [3] thì khi bánh đà
chống lắc, tuy nhiên mỗi phương pháp đều
quay với vận tốc góc 1 và khung gimbal
có cách thức khác nhau.
có vận tốc góc  2 thì bánh đà sẽ sinh ra
3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động giảm
lắc ngang của thiết bị sử dụng hiệu ứng một ngẫu lực ( N , N ) tác động lên ổ đỡ D
con quay chủ động và D1 (Hình 8). Ngẫu lực ( N , N ) được
Thiết bị có cấu tạo gồm các bộ phận gọi là ngẫu gyroscope, ký hiệu M gyr , có
như hình 7
vectơ M gyr  J 1  2 , với trị số
M gyr  J 12 .
D A Giả sử khi tàu đi trên sóng bị mômen
D1
cưỡng bức Mx được biểu diễn bằng ngẫu
A1
lực (Q, Q) (Hình 8) làm nghiêng ngược
z chiều đồng hồ, thì khi đó thiết bị con quay
x
y lập tức được kích hoạt để tạo ra M gyr cùng
G
chiều đồng hồ. Kết quả là xuất hiện
Hình 7. Cấu tạo thiết bị giảm lắc ngang mômen chống lắc M antiroll  M gyr cos tác
Giá treo có nhiệm vụ chống đỡ toàn bộ dụng lên giá treo (gắn cứng với tàu) để làm
trọng lượng của thiết bị và được gắn cứng giảm độ nghiêng của tàu. Khi mômen
vào sàn tàu sao cho mặt phẳng giá treo cưỡng bức Mx đổi chiều, thì thiết bị con
vuông góc với trục Gx. quay cũng chủ động đổi chiều M gyr ngược
Khung gimbal được gắn vào ở 2 ổ đỡ lại tương ứng.
D, D1 của giá treo để nó có thể xoay quanh
trục DD1 song song với trục Gy. Vận tốc
góc  2 của khung gimbal quay quanh
Nghiên cứu – Khoa học công nghệ

A
khi có nhiều tác nhân gây lắc cùng tác
θ dụng sẽ khó cho viêc xác định chiều của
D
M x . Ở bài báo này đưa ra cách giải quyết
θ
tương đương, đó là chủ động đổi chiều
D1
M gyr theo góc nghiêng của sàn tàu thay vì
z
A1
theo chiều của M x .
y
G Theo đó, ta sử dụng cảm biến góc để
x xác định góc  giữa mặt sàn tàu và mặt
Hình 8. Ngẫu lực gyroscope và mômen nước tĩnh. Ban đầu trên mặt nước tĩnh
cưỡng bức   0 , khi chịu tác động bởi mômen
Đó chính là nguyên lý hoạt động của cưỡng bức của sóng thì   0 đồng nghĩa
thiết bị giảm lắc sử dụng hiệu ứng con với việc tàu lắc ngang trái hoặc ngang
quay chủ động. phải. Ta thiết lập cho cảm biến góc nhận
4. Bộ phận điều khiển của thiết bị   0 (   0 ) khi nhìn từ mũi tàu thấy tàu
Để thiết bị con quay làm việc đòi hỏi lắc ngược chiều kim đồng hồ (cùng chiều
phải có một bộ phận điều khiển với các đồng hồ).
nhiệm vụ: Thay đổi chiều của mômen Ta lựa chọn vectơ 1 động cơ bánh đà
chống lắc M antiroll ngược với chiều của
luôn cùng chiều với trục Gz. Dựa vào
M x ; Hiệu chỉnh thông số của động cơ điều thông tin từ cảm biến là   0 (   0 ), bộ
điều tiết (  2 ) và động cơ bánh đà ( 1 ) để phận điều khiển sẽ truyền tín hiệu điều
trị số của M antiroll luôn tiến sát trị số M x . khiển động cơ điều tiết quay khung gimbal
Để thay đổi chiều của mômen chống lắc sao cho vectơ  2 cùng chiều (ngược
đối với thiết bị con quay chỉ cần đổi chiều chiều) với trục Gy của tàu. Nếu   0 thì
M gyr , cụ thể là đổi chiều 1 trong 2 thông ngắt động cơ điều tiết và 2  0 .
số 1 hoặc  2 . Rõ ràng,  2 phải có trị số ϕ>0 ϕ =0 ϕ<0

nhỏ (liên quan đến góc  và chu kỳ lắc) ϕ =0 ϕ =0


cho nên để tối ưu trị số M gyr , thiết bị con z

quay có trị số 1 rất lớn do đó việc đổi


z z
ϕ y G y
z ϕ z

chiều 1 tức thời và liên tục là không khả


G G
y
G y y
G

thi. Vì vậy bộ phận điều khiển sẽ chỉ thay


đổi chiều quay  2 của động cơ điều tiết.
Hình 9. Điều khiển động cơ điều tiết
Bên cạnh đó, để bộ phận điều khiển theo góc nghiêng sàn tàu
nhận biết khi nào phải đổi chiều M gyr và Mặt khác, để chống lắc hiệu quả thì trị
khi nào bật/tắt động cơ điều tiết là vấn đề số của M antiroll cần phải tiến sát nhưng
không đơn giản. Ta biết nguyên tắc là không được vượt quá trị số M x . Như đã
M gyr phải ngược với M x , nhưng đối với nói ở trên việc xác định trị số và quy luật
những chuyển động lắc ngang phức tạp M x ở trường hợp dao động phức tạp là rất
khó. Trong khi đó thì mômen chống lắc khiển (IMU 6050) có nhiệm vụ cảm biến
M antiroll chỉ hiệu quả ở thời điểm   00 và góc.
giảm dần về 0 khi   900 . Từ mạch điều khiển arduno một đầu nối
đất, đầu còn lại gồm 2 dây nối với mạch
Để đơn giản hóa bài toán điều khiển ta điều khiển động cơ điều tiết và cuối cùng
chọn max
M antiroll  M ph
max
, trong đó từ mạch động cơ điều tiết một đầu ta nối
max
M ph  D.(GZmax ) là trị mômen phục hồi đất còn đầu còn lại gồm 2 dây ta nối với
động cơ điều tiết. Theo thứ tự cách nối
lớn nhất của tàu trên mặt nước chuẩn tĩnh;
mạch như vậy ta thu được bộ điều khiển
GZ max là tay đòn ổn định lớn nhất mà tàu
thiết bị.
vẫn chưa bị tràn nước vào, nó phụ thuộc
vào hình dáng, kích thước riêng của tàu.
5. Chế tạo thử bộ phận điều khiển
Dựa vào nguyên lý hoạt động của bộ
phận điều khiển ta thiết lập sơ đồ cấu tạo
như sau:

Hình 11. Bộ phận điều khiển hoàn


chỉnh
6. Thực nghiệm trên tàu mô hình
Hình 10. Sơ đồ mạch của bộ phận điều Ta chọn tàu mô hình có:
khiển + Kích thước chính: L.B.T =
Nhìn vào sơ đồ nguyên lý hoạt động của 80x20x15cm.
hệ thống điều khiển ở mục 4 ta thấy từ + Độ giãn nước D = 10kg.
nguồn điện 220v nối với nguồn tổ ong 24v + Cánh tay đòn ổn định đo thực nghiệm
thông qua khóa k1, tiếp đó từ nguồn tổ ong
ta nối với mạch động cơ bánh đà, trên GZ max  0, 05 m .
mạch này có biến trở để ta thay đổi tốc độ Như vậy mômen hồi phục của tàu:
của động cơ nhanh chậm theo ý muốn. max
M ph  D.(GZmax )  5 Kg .m
Mặt khác từ nguồn tổ ong ta nối với mạch
hạ áp, chuyển từ 24v sang 12v. Tiếp tục từ Căn cứ vào mômen phục hồi ta chế tạo
thiết bị này một đầu ta sẽ nối đất đầu còn thiết bị con quay có:
lại ta nối với mạch giảm áp thông qua khóa + Bánh đà làm bằng thép C45 có khối
k2, sau đó từ mạch giảm áp một đầu ta nối lượng riêng   7850 kg m3 , dạng đĩa tròn
với mạch điều khiển động cơ điều tiết với đường kính 12cm và dày 1,35cm, có
(BTS 7960), đầu còn lại ta nối với mạch mômen quán tính J  2,16.103 kg.m .
arduno, trên mạch này có con vi điều
Nghiên cứu – Khoa học công nghệ

+ Sử dụng động không chổi than 3 pha Góc nghiêng của tàu Hiệu
Bước Chiều (độ) suất
làm động cơ bánh đà có tốc độ n = 5600
STT sóng cao sóng chống
vòng/phút. Chưa bât Đã bật
(m) (m) lắc
+ Sử dụng động cơ bước làm động cơ thiết bị thiết bị
(%)
điều tiết. 1 0,4 5 0,22 95,6
2 0,5 7 0,3 95
3 0,6 0,05 10 0,7 93
4 0,7 15 1,25 91
5 0,8 20 2 90

Khi giữ nguyên bước sóng   0,8m ,


thay đổi chiều cao sóng tăng dần từ
2 a  0,01m đến giới hạn 2 a  0,05m
Góc nghiêng của Hiệu
Chiều
Bước tàu suất
cao
STT sóng (độ) chống
Hình 12. Phần cơ khí của thiết bị con (m)
sóng
Chưa bât Đã bật lắc
(m)
quay thiết bị thiết bị (%)
Lắp ráp bộ phận điều khiển và phần cơ 1 0,01 13 1,84 85,8
khi của thiết bị lên tàu, sau đó đặt tàu vào 2 0,02 19 3,2 83

bể nước, thực hiện tạo các đợt sóng nhân 3 0,8 0,03 28 4,89 82,5

tạo với biên độ sóng khác nhau. Đo kiểm 4 0,04 34 6,21 81,7

tra góc nghiêng của tàu trước vào sau khi 5 0,05 40 7,78 80,5

bật thiết bị con quay.


7. KẾT LUẬN
Bài báo đã phân tích được nguyên nhân
làm xuất hiện chuyển động lắc ngang của
tàu, qua đó đưa ra các phương pháp giảm
tác động này, đặc biệt đi sâu nghiên cứu
phương pháp sử dụng hiệu ứng con quay.
Bài báo cũng đưa ra phương pháp điều
khiển thiết bị con quay theo góc nghiêng
của tàu để làm đơn giản hóa bài toán điều
khiển. Trên cơ sở thực nghiệm, tác giả thấy
rằng thiết bị con quay này chỉ có thể làm
Hình 13. Thực nghiệm trên bể nước
giảm tác động lắc ngang chứ không dập lắc
Khi giữ nguyên chiều cao sóng hoàn toàn được. Mặt khác, hiệu quả giảm
2 a  0,05m , thay đổi bước sóng tăng lắc của thiết bị phụ thuộc vào độ chính xác
dần từ   0,4m đến giới hạn   0,8m của cảm biến vì trong quá trình thực nghiệm
, ta thu được bảng số liệu: xảy ra hiện tượng mất ổn định do cảm biến
đưa thông tin không chính xác.
Trong trường hợp tàu có kích thước nhỏ, của tàu, ta cũng có thể sử dụng một hệ thống
mà thiết bị không tạo đủ M antiroll thì có thể bánh đà như trên nhưng có vị trí lắp đặt sao
lắp thêm nhiều thiết bị dọc theo trục Gx. cho trục DD1 của giá treo song song với trục
Ngoài ra, để giảm chuyển động nhấp nhô Ox của tàu.

Tài liệu tham khảo


[1] Phạm Văn Huấn, Cơ sở hải dương học, NXB khoa học và kỹ thuật – Hà Nội 1991.
[2] Trần Công Nghị, Lý thuyết tàu tàu tập 1, NXB Dại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM
2009.
[3] X. M. Targ, Giáo trình giản yếu cơ học, NXB “Mir” - Matxcơva 1979.

You might also like