You are on page 1of 53

Tích phân bội

v. 1.0.0

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nthnhung@hcmus.edu.vn

Ngày 22 tháng 2 năm 2023


Nội dung 1

Tích phân kép trên miền hình chữ nhật


Nhắc lại tích phân xác định
Thể tích và tích phân kép
Tính chất của tích phân kép
Tích phân lặp
Cách tính tích phân lặp
Tích phân kép trên miền tổng quát
Ứng dụng của tích phân hai lớp
Diện tích mặt
Tích phân bội 3
Định nghĩa tích phân bội 3. Điều kiện khả tích
Cách tính tích phân bội 3
Tính chất của tích phân bội 3
Đổi biến số lấy tích phân bội 3. Tính tích phân theo tọa
độ trụ, tọa độ cầu
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền hình chữ nhật
Nhắc lại tích phân xác định 2

▶ Cho hàm số f (x) xác định ∀x ∈ [a, b]


▶ Chia đoạn [a, b] thành n đoạn con [xi−1 , xi ], mỗi đoạn có chiều dài ∆x = b−a
n
.
▶ Chọn x ∗ ∈ [xi−1 , xi ], ta có tổng Riemann ni=1 f (x ∗ )∆x.
P
i i
X n
▶ Nếu lim f (xi∗ )∆x tồn tại, thì
n→+∞
i=1
Z b n
X
f (x)dx = lim f (xi∗ ∆x.
a n→+∞
i=1

▶ Nếu f (x) ≥ 0 thì b f (x)dx là diện tích của phần miền phẳng nằm dưới đường
R
a
cong y = f (x) từ a đến b.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền hình chữ nhật
Thể tích và tích phân kép 3

▶ Chúng ta xem xét một hàm số hai biến f (x, y) ≥ 0 trên miền hình chữ nhật

R = [a, b] × [c, d] = {(x, y) ∈ R2 |a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}

▶ Đồ thị của hàm f (x, y) là mặt cong có phương trình z = f (x, y)


▶ Đặt S là khối nằm trên miền R và nằm dưới đồ thị của f .

S = {(x, y, z) ∈ R3 |0 ≤ z ≤ f (x, y), (x, y) ∈ R2 }

▶ Tìm thể tích của S.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền hình chữ nhật
Thể tích và tích phân kép 4

Tìm thể tích của S


▶ Chia miền hình chữ nhật R nhành những hình chữ nhật con.
▶ Chia đoạn [a, b] thành m đoạn con [xi−1 , xi ], mỗi đoạn
có độ rộng ∆x = b−am .
▶ Chia đoạn [c, d] thành n đoạn con [yj−1 , yj ] mỗi đoạn
có chiều dài ∆y = d−cn .
▶ Các hình chữ nhật con Rij có diện tích ∆A = ∆xy có
dạng

Rij = [xi−1 , xi ]×[yj−1 , yj ] = {(x, y)|xi−1 ≤ x ≤ xi ; yj−1 ≤ y ≤ y

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền hình chữ nhật
Thể tích và tích phân kép 5

Tìm thể tích của S

▶ Thể tích của mỗi hình hộp con được xấp xỉ bởi f (x ∗ , y ∗ )∆A, (x ∗ , y ∗ ) ∈ Rij
ij ij ij ij
▶ Khi đó, thể tích của các hình hộp được xấp xỉ bởi tổng Riemann

m X
X n
V = f (xij∗ , yij∗ )∆A
i=1 j=1

▶ Nếu m, n lớn, thì thể tích của S, thể tích phần nằm dưới mặt cong z = f (x, y) và
trên miền hình chữ nhật R được xác định bởi
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền hình chữ nhật
Thể tích và tích phân kép 6

Định nghĩa 1 (Tích phân kép)


Tích phân kép của f (x, y) trên miền hình chữ nhật R là

ZZ m X
X n
f (x, y)dA = lim f (xij∗ , yij∗ )∆A
R m,n→+∞
i=1 j=1

nếu giới hạn tồn tại.

Định nghĩa 2
Nếu f (x, y) ≥ 0, thì thể tích của khối nằm trên hình chữ nhật R và bên dưới mặt cong
z = f (x, y) là ZZ
V = f (x, y)dA
R

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
7

Ví dụ 1
Tính xấp xỉ thể tích của khối nằm trên hình vuông
R = [0, 2] × [0, 2] và dưới mặt cong z = 16 − x 2 − 2y 2 .
Chia R thành 8 hình chữ nhật con.

Ví dụ 2
Nếu R = {(x, y)| − 1 ≤ x ≤ 1, −2 ≤ y ≤ 2}, tính tích
phân: ZZ p
1 − x 2 dA
R

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Định lý giá trị trung bình 8

Định lý 1 (Giá trị trung bình)


Cho hàm số f (x, y) ≥ 0, xác định trên miền hình chữ nhật
R, giá trị trung bình của hàm f được xác định bởi
ZZ
1
fave = f (x, y)dA,
A(R) R

với A(R) là diện tích của hình chữ nhật R.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính chất 9

RR RR RR
♠ [f (x, y)+g(x, y)]dA = R f (x, y)dA+ R g(x, y)dA
R
RR RR
♠ R cf (x, y)dA = c R f (x, y)dA với c là hằng số.
♠ Nếu f (x, y) ≥ g(x, y) với mọi (x, y) ∈ R, ta có
ZZ ZZ
f (x, y)dA ≥ g(x, y)dA
R R

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Cách tính tích phân lặp 10

Cho f (x, y) là hàm số hai biến khả tích trên hình chữ nhật
R = [a, b] × [c, d],
ZZ Z bZ d
S= f (x, y)dxdy = f (x, y)dxdy
R a c

Cách tính tích phân lặp


1. Tính Z d
A(x) = f (x, y)dy
c

2. Tính
Z b Z b Z d 
S= A(x)dx = f (x, y)dy dx
a a c
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lăp
Cách tính tích phân lặp 11

Ví dụ 3
Tính các tích phân
a)
Z 3 Z 2
x 2 ydydx
0 1

b)
Z 2 Z 3
x 2 ydxdy
1 0

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Định lý Fubini 12

Theorem 1 (Định lý Fubini)


Nếu f là hàm liên tục trên hình chữ nhật

R = {(x, y)|a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}

thì
ZZ Z b Z d Z d Z b
f (x, y)dxdy = f (x, y)dydx = f (x, y)dxdy
R a c c a
(1)

Chú ý: Định lý Fubini vẫn đúng trong trường hợp f là một


hàm bị chặn trên R, và f không liên tục tại hữu hạn điểm
và tích phân lặp tồn tại.
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Định lý Fubini 13

Ví dụ 4
Tính các tích phân
a) ZZ
(x − 3y 2 )dA
R

với R = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ y ≤ 2}.


b) ZZ
y sin(xy)dA
R

với R = [1, 2] × [0, π].


c) Tìm thể tính miền tạo bởi x 2 + 2y 2 + z = 16 và mặt
x = 2, y = 2 với hệ trục tọa độ Oxyz.
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Trường hợp f (x, y) = g(x)h(y) 14

Lưu ý
Nếu f (x, y) = g(x)h(y) và R = [a, b] × [c, d], theo định lý
Fubini ta có:
ZZ Z b Z d
g(x)h(y)dA = g(x)dx h(y)dy
R a c

với R = [a, b] × [c, d]

Ví dụ 5
Tính ZZ
sin x cos ydA
R

với R = [0, π/2] × [0, π/2].


Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Bài tập 15

Bài tập 1
Tính các tích phân lặp
R4R2
1. 1 0 (6x 2 y − 2x)dydx
R2R4
2. 0 0 y 3 e2x dydx
R3
3. −3 y + y 2 cosx)dxdy
R3R5
4. 1 1 lnyxy
dydx
R1R1 p
5. 0 0 xy x 2 + y 2 dydx
R1Rπ
6. 0 0 rsin2 θdθdr

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Bài tập 16

Bài tập 2
Tính các tích phân kép.
π π
RR
1. R sin(x − y)dA, R = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 2 , 0 ≤ y ≤ 2 }
−2
RR
2. R (y + xy )dA, R = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ y ≤ 2}
RR 1+x 2
3. R 1+y 2 dA, R = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1}

xsin(x + y)dA, R = [0, π6 ] × [0, π3 ]


RR
4.
x
RR
5. R 1+xy dA, R = [0, 2] × [0, 1]
1
RR
6. R 1+x+y dA, R = [1, 3] × [1, 2]

Bài tập 3
x2 y2
Tìm thể tích của khối nằm dưới mặt cong 4
+ 9
+ z = 1 và trên hình chữ nhật
R = [−1, 1] × [−2, 2].

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân lặp
Bài tập 17

Bài tập 4
Tìm thể tích của khối được giới hạn bởi mặt cong z = 1 + ex siny và
các mặt phẳng x = ±1, y = 0, y = π và z = 0.

Bài tập 5
Tìm thể tích của khối nằm trong góc phần tám thứ nhất và bị chặn bởi
z = 16 − x 2 và mặt y = 5.

Bài tập 6
Tìm giá trị trung bình của f
1. f (x, y) = x 2 y, và hình chữ nhật R có các đỉnh
(−1, 0), (−1, 5), (1, 5), (1, 0).

2. f (x, y) = ey x + ey và hình chữ nhật R = [0, 4] × [0, 1].
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền tổng quát
Miền loại 1 18

Định nghĩa một hàm F trên miền R



f (x, y), (x, y) ∈ D
F (x, y) =
0, (x, y) ∈ R \ D

Khi đó ZZ ZZ
F (x, y)dA = f (x, y)dA (2)
R D

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền tổng quát
Miền loại 1 19

Nếu f liên tục trên miền D loại I

D = {(x, y)|a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x)}

thì ZZ Z b Z g2 (x)
f (x, y)dA = f (x, y)dydx (3)
D a g1 (x)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền tổng quát
Miền loại 2 20

Nếu f liên tục trên miền D loại II

D = {(x, y)|, h1 (x) ≤ y ≤ h2 (x), c ≤ y ≤ d}


thì
ZZ Z d Z h2 (x)
f (x, y)dA = f (x, y)dxdy
D c h1 (x)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền tổng quát
Ví dụ 21

Ví dụ 6
Tính các tích phân kép sau
a) ZZ
(x + 2y)dA
D

với D tạo bởi các parabol y = 2x 2 và y = 1 + x 2 .


b) Tính thể tích tạo bởi phần dưới mặt phẳng z = x 2 + y 2 và phần
trên miền D trong hệ tọa độ Oxy tạo bởi đường thẳng y = 2x và
parabol y = x 2
R1R1
c) Tính 0 x sin(y 2 )dydx

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền tổng quát
Tính chất 22

RR RR RR
♠ [f (x, y) + g(x, y)]dA = D f (x, y)dA + D g(x, y)dA
D
RR RR
♠ D
cf (x, y)dA = c D f (x, y)dA với c là hằng số.
♠ Nếu f (x, y) ≥ g(x, y) với mọi (x, y) ∈ D, ta có
ZZ ZZ
f (x, y)dA ≥ g(x, y)dA
D D

♠ Nếu D = D1 ∪ D2 với D1 và D2 giao với nhau bằng rỗng và bị


chặn, ta có
ZZ ZZ ZZ
f (x, y)dA = f (x, y)dA + f (x, y)dA
D D1 D2

♠ Nếu hàm f (x, y) = 1 trên miền D, diện tích của D


ZZ
1dA = A(D)
D

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép trên miền tổng quát
Bài tập 23

Bài tập 7 (Tính các tích phân kép)


xcosydA, D là miền bị chặn bởi y = 0, y = x 2 , x = 1.
RR
♠ D

y 2 dA D là miền hình tam giác có các đỉnh (0, 1), (1, 2), (4, 1).
RR
♠ D
RR
♠ (2x − y)dA D là miền hình tròn có tâm tại gốc toạ độ và bán
D
kính bằng 2.

Bài tập 8
Tính các tích phân bằng cách đổi thứ tự tính tích phân
R1R3 2
♣ 0 3y ex dxdy
R4R2
♣ 0 √x y 31+1 dydx
R8R2 4
♣ 0 √3 y ex dxdy
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân kép
Tính tích phân theo tọa độ cực 24

RR
Tính tích phân kép R
f (x, y)dA với R được biểu diễn
dưới dạng

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ cực 25

Vậy R trong hệ tọa độ (r , θ) được biến đổi như sau

r2 = x2 + y2 x = r cos θ y = r sin θ

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ cực 26

Vậy R = {(r , θ)|a ≤ r ≤ b, α ≤ θ ≤ β}

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ cực 27

Nếu f liên tục trên hình chữ nhật theo tọa độ cực
R = {(r , θ)|a ≤ r ≤ b, α ≤ θ ≤ β} với 0 ≤ β − α ≤ 2π
thì
ZZ Z βZ b
f (x, y)dxdy = f (r cos θ, r sin θ)rdrdθ (4)
R α a

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ cực 28

Ví dụ 7
RR
1. Tính R (3x + 4y 2 )dA với R là nửa trên mặt phẳng
giới hạn bởi các đường tròn x 2 + y 2 = 1 và
x 2 + y 2 = 4.
2. Tìm thể tích của khối bị chặn bởi mặt phẳng z = 0 và
parabol z = 1 − x 2 − y 2 .

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ cực 29

Nếu f liên tục trên miền tọa độ cực có dạng

D = {(r , 0)|α ≤ θ ≤ β, h1 (θ) ≤ r ≤ h2 (θ)}

thì
ZZ Z θ Z h2 (θ
f (x, y)dA = f (r cos θ, r sin θ)rdrdθ (5)
D α h1 (θ)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ cực 30

Ví dụ 8
1. Tính miền diện tích của miền đóng là một cánh hoa
hồng r = cos 2θ
2. Tính thể tích khối dưới mặt phẳng parabol z = x 2 + y 2
trên mặt phẳng xy và nằm trong khối trụ x 2 + y 2 = 2x.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Ứng dụng của tích phân hai lớp 31

1. Khối lượng riêng và khối lượng.


Giả sử phiến mỏng chiếm một miền D của mặt phẳng Oxy và khối lượng riêng
tại điểm (x, y) ∈ D được cho bởi ρ(x, y) trong đó ρ là một hàm liên tục trên D.
Khi đó, khối lượng của tấm mỏng được xác định như sau
k X
X l ZZ
m= lim ρ(xij∗ , yij∗ )∆A = ρ(x, y)dA.
k,t→+∞ D
i=1 j=1

và mô-men của toàn bộ phiến mỏng quay quanh trục x, trục y lần lượt là Mx , My .
Xm X n ZZ
Mx = lim yij∗ ρ(xij∗ , yij∗ )∆A = yρ(x, y)dA
m,n→+∞ D
i=1 j=1

m X
X n ZZ
My = lim xij∗ ρ(xij∗ , yij∗ )∆A = xρ(x, y)dA
m,n→+∞ D
i=1 j=1
M
Toạ độ khối tâm (x̄, ȳ) của phiến mỏng x̄ = Mmx ; ȳ = my .
2. Nếu một điện tích được phân bố trên một miền D và mật độ điện tích được cho
bởi σ(x, y) tại một điểm (x, y) ∈ D, thì tổng điện tích Q là
ZZ
Q= σ(x, y)dA
D Theme
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer
Diện tích mặt 32

Diện tích của mặt cong có phương trình z = f (x, y), (x, y) ∈ D, trong đó fx và fy liên
túc, là ZZ q
A(S) = 1 + [fx (x, y)]2 + [fy (x, y)]2 dA
D

Ví dụ 9
Tìm diện tích của một phần mặt z = x 2 + 2y nằm trên miền tam giác T nằm trong mặt
phẳng Oxy với √các đỉnh là (0, 0), (1, 0) và (1, 1)
1
ĐS: 12 (27 − 5 5

Ví dụ 10
Tính diện tích một phần của paraboloid z = x 2 = y 2 nằm dưới mặt phẳng z=9.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Bài tập 33

Bài tập 9
Tìm diện tích của mặt
1. Một phần của mặt phẳng 2x + 5y + z = 10 nằm trên
trong hình trụ x 2 + y 2 = 9.
2. Một phần của mặt z = 1 + 3x + 2y 2 nằm phía trên
hình tam giác có các đỉnh (0,0), (0,1) và (2,1).
3. Một phần của hình trụ y 2 + z 2 = 9 nằm phía trên hình
chữ nhật có các đỉnh (0,0), (4,0),(0,2) và (4,2).

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân bội ba
Định nghĩa 34

Cho hàm f xác định trên một hình hộp chữ nhật

B = {(x, y, z)|a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d, r ≤ z ≤ s}

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân bội ba
Định nghĩa 35

Tích phân bội ba của hàm f trên hình hộp chữ nhật B
ZZZ X l Xm Xn
∗ ∗ ∗
f (x, y, z)dV = lim f (xijk , yijk , zijk )∆V
B l,m,n→∞
i=1 j=1 k=1
(6)
nếu giới hạn tồn tại.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân bội ba
Định lý Fubibini 36

Định lý 2 (Định lý Fubini cho tích phân bội 3)


Nếu f liên tục trên hình hộp chữ nhật
B = [a, b] × [c, d] × [r , s], thì
ZZZ Z sZ d Z b
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dxdydz (7)
B r c a

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân bội ba
Định lý Fubini 37

Ví dụ 11
RRR
1. Tính tích phân bội 3 của B
xyz 2 dV , với hình hộp
chữ nhật B

B = {(x, y, z)|0 ≤ x ≤ 1, −1 ≤ y ≤ 2, 0 ≤ z ≤ 3}
RRR
2. Tính tích phân bội 3 của B
(xy + z 2 )dV , với hình
hộp chữ nhật B

B = {(x, y, z)|0 ≤ x ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 1, 0 ≤ z ≤ 3}

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tích phân bội ba
Miền tổng quát 38

Định nghĩa 3
Xét hàm F xác định trên miền B như sau

f (x, y, z), (x, y, z) ∈ E ⊂ B
F (x, y, z) =
0, (x, y, z) ∈ B \ E

Khi đó
ZZZ ZZZ
F (x, y, z)dV = f (x, y, z)dV (8)
B E

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Cách tính tích phân bội ba trên miền
tổng quát I 39

Khi đó ta chia miền E thành ba loại


1. Loại I:
E = {(x, y, z)|(x, y) ∈ Dxy , u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)}

với D là hình chiếu của E trên mặt phẳng xy.

"Z #
ZZZ ZZ u2 (x,y)
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dz dA (9)
E Dxy u1 (x,y)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Cách tính tích phân bội ba trên miền
tổng quát II 40

2. Loại II:
E = {(x, y, z)|(y, z) ∈ Dyz , u1 (y, z) ≤ x ≤ u2 (y, z)}

với D là hình chiếu của E trên mặt phẳng yz.

"Z #
ZZZ ZZ u2 (y,z)
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dx dA (10)
E Dyz u1 (y,z)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Cách tính tích phân bội ba trên miền
tổng quát III 41

3. Loại III:
E = {(x, y, z)|(x, z) ∈ Dxz , u1 (x, z) ≤ y ≤ u2 (x, z)}

với D là hình chiếu của E trên mặt phẳng xz.

"Z #
ZZZ ZZ u2 (x,z)
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dy dA (11)
E Dxz u1 (x,z)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Cách tính tích phân bội ba trên miền
tổng quát I 42

Với miền E loại một, cách tính cụ thể có hai trường hợp và tương tự cho miền E loại II
và loại III.

• Loại Ia:

E = {(x, y, z)|a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x), u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)}

Khi đó
ZZZ Z b Z g2 (x) Z u2 (x,y)
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dzdydx (12)
E a g1 (x) u1 (x,y)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Cách tính tích phân bội ba trên miền
tổng quát II 43

• Loại Ib:

E = {(x, y, z)|c ≤ y ≤ d, h1 (y) ≤ x ≤ h2 (y), u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)}

Khi đó
ZZZ Z d Z h2 (x) Z u2 (x,y)
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dzdxdy (13)
E c h1 (x) u1 (x,y)

Ví dụ 12
RRR
1. Tính E
zdV với E là khối lăng trụ tam giác tạo bởi 4 mặt
phẳng x = 0, y = 0, z = 0 và x + y + z = 1
R 1 R z 2 R y−z
2. Tính 0 0 0 (2x − y)dxdydz

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tọa độ trụ 44

Một điểm P(x, y, z) trong hệ tọa độ Oxyz được biểu diễn trong hệ tọa độ trụ như sau:

x = r cos θ y = r sin θ z=z (14)

Với
y
r2 = x2 + y2 tan θ = z=z (15)
x

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ trụ I 45

Giả sử E miền loại I có hình chiếu D trên mặt xy, hàm f liên tục

E = {(x, y, z)|(x, y) ∈ D, u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)}

với D biểu diễn như sau: D = {(r , θ)|α ≤ θ ≤ β, h1 (θ) ≤ r ≤ h2 (θ)}

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân theo tọa độ trụ II 46

ZZZ Z Z "Z u2 (x,y)


#
f (x, y, z)dV = f (x, y, z) dA (16)
E D u1 (x,y)

Cụ thể,
ZZZ Z β Z h2 (θ) Z u2 (r cos θ,r sin θ)
f (x, y, z)dV = f (r cos θ, r sin θ, z)rdzdrdθ
E α h1 (θ) u1 (r cos θ,r sin θ)
(17)

Ví dụ 13
R 2 R √4−x 2 R√
2
♣ Tính −2
√ x 2 +y 2
(x 2 + y 2 )dzdydx
− 4−x 2

zdV với E là miền bị giới hạn bởi parabol z = x 2 + y 2


RRR
♣ Tính E
và mặt phẳng z = 4.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tọa độ cầu 47

Xét điểm P(x, y, z) trong hệ trục tọa độ Oxyz được biểu diễn qua hệ tọa độ cầu

x = ρ sin θ cos ϕ y = ρ sin θ sin ϕ z = ρ cos θ

Với
ρ2 = x 2 + y 2 + z 2
và 0 ≤ θ ≤ π
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân bội ba trong tọa độ cầu I 48

Xét f liên tục trong miền E được biểu diễn trong tọa độ cầu

E = {(ρ, ϕ, θ)|a ≤ ρ ≤ b, α ≤ ϕ ≤ β, c ≤ θ ≤ d}

Công thức tính tích phân bội ba trong tọa độ cầu

ZZZ Z d Z β Z b
f (x, y, z)dV = f (ρ sin θ cos ϕ, ρ sin θ sin ϕ, ρ cos θ)ρ2 sin θdρdϕdθ
E c α a
(18)

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính tích phân bội ba trong tọa độ cầu 49

Công thức được mở rộng với miền E

E = {(ρ, ϕ, θ)|α ≤ ϕ ≤ β, c ≤ θ ≤ d, g1 (ϕ, θ) ≤ ρ ≤ g2 (ϕ, θ)}

Ví dụ 14
2
e(x +y 2 +z 2 )3/2 dV
RRR
♦ Tính B với B là quả cầu đơn vị

B = {(x, y, z)|x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1}
p
♦ Sử dụng tọa độ cầu tính thể tích của khối nằm trên hình nón z = x 2 + y 2 và
dưới quả cầu x 2 + y 2 + z 2 = z

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Tính khối lượng của bản phẳng không
đồng chất 50

Cho khối lượng riêng của một bản là hàm số liên tục ρ(x, y). Khối lượng của bản được
tính bằng ZZ
m= ρ(x, y)dxdy (19)
D

Ví dụ 15
Tính khối lượng của bản phẳng chiếm miền D xác định bởi
x 2 + y 2 − R 2 ≤ 0, x ≥ 0, y ≥ 0 biết khối lượng riêng ρ(x, y) = xy.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Moment quán tính của bản phẳng 51

Cho bản phẳng chiếm một miền D trong mặt phẳng Oxy và có khối lượng riêng ρ(x, y).
Các công thức tính moment quán tính của bản phẳng đối với trục Ox, Oy, và gốc tọa
độ lần lượt là ZZ
Ix = y 2 ρ(x, y)dxdy (20)
D
ZZ
Iy = x 2 ρ(x, y)dxdy (21)
D
ZZ
I0 = (x 2 + y 2 )ρ(x, y)dxdy (22)
D

Ví dụ 16
Tính moment quán tính đối với gốc tọa độ của miền p tròn D xác định bởi
x 2 + y 2 − 2Rx ≤ 0, biết khối lượng riêng ρ(x, y) = x 2 + y 2

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme
Xác định trọng tâm của bản phẳng 52

Cho bản phẳng chiếm một miền D trong mặt phẳng Oxy và có khối lượng riêng ρ(x, y).
Tọa độ trọng tâm G của bản phẳng lần lượt là
RR
xρ(x, y)dxdy
xG = RRD (23)
D ρ(x, y)dxdy
RR
yρ(x, y)dxdy
yG = RRD (24)
D ρ(x, y)dxdy

Ví dụ 17
Xác định trọng tâm G của một bản đồng chất xác định bởi
x 2 + y 2 − 1 ≤ 0, x ≥ 0, y ≥ 0.

Nguyễn Thị Hồng Nhung | Feather Theme PurpleThe Feather Beamer Theme

You might also like