You are on page 1of 307

Chương 6

6.1.
Diện tích giữa hai đường cong
Lát cắt dọc

A
Diện tích giữa các đường cong (dùng lát cắt dọc/hàm theo biến x)

A =  f x - g x dx
a

=  y tre^n
- yduoi
'
? ?  dx
a
f(x) và g(x) liên tục trên [a,b]
(theo biến x)
Lát cắt ngang

∗ ∗
− .∆ ∗
− ∗
.∆ = lim ∗
− ∗
.∆

Diện tích giữa các đường cong (dùng lát cắt ngang/hàm theo biến y)

A=  F  y - G  y dy
c
d

=  x ?
phai 
- xtrai' dy
c

(theo biến y)
F(y) và G(y) liên tục trên [c,d]
Cách tìm diện tích miền phẳng
1. Tìm giao điểm của các đường cong.
2. Vẽ miền phẳng.
3. Tùy vào đề bài (hoặc thuận tiện) theo biến x hay y mà làm tương ứng:
Hàm biến x: vẽ lát cắt dọc để tìm các đường trên, các đường dưới.
Sử dụng công thức b

A=  y tre^n
- yduoi
'
? ?  dx
a

Hàm biến y: vẽ lát cắt ngang để tìm các đường phải, các đường trái.
Sử dụng công thức d

A=  x phai
? - xtrai' dy
c

Lưu ý: có thể phải tách thành nhiều tích phân.


Ví dụ 6.1.
Tìm diện tích của miền ở giữa các đường
cong y = x3 và y = x2 - x trên đoạn [0,1].
y  x 3
Giải. Giao điểm:  2
 x  0, y  0
y  x 1  x 1

  
3 2

Diện tích cần tìm: A   yM  yN dx   x  x  x  dx  ...
0 0

yM= x3
yN= x2 -x

N
Ví dụ 6.2.
E
Tìm diện tích của miền bị chặn M
bởi y = 3x và y = x3 + 2x2.
F
Giải. Giao điểm
x  3, y  9
y  3x 
 3 2  x  0, y  0
y  x  2x
 x  1, y  3
 yM= x3 + 2x2
Diện tích cần tìm
N yN= 3x
0 1
A  y
3
M 
 yN dx   yE  yF dx
0
 
0 1
yE= 3x
    
3 2
  x  2x  3x  dx   3x  x 3  2x 2  dx
   
3 0 yF= x3 + 2x2
Ví dụ 6.3. Tìm diện tích của miền bị chặn bởi y2 = 2x + 6 và y = x - 1.
Giải. Giao điểm 
 2


2
y  2x  6  y 6 y  2, x  1
 x
  2  

y  x 1 
 y  4, x  5

 x  y  1 
Diện tích cần tìm 

y = 2x + 6

1 5
y =  2x + 6


A    2x  6   2x  6
3



 1



 dx    2x  6  x  1 dx

Ví dụ 6.3. Tìm diện tích của miền bị chặn bởi y2 = 2x + 6 và y = x - 1.
Giải. Giao điểm 
 2
2 
y  2x  6  y 6 y  2, x  1
 x
  2  

y  x 1 
 y  4, x  5

 x  y  1 
Diện tích cần tìm 

4 xM= (y2-6)/2
A  x
2
N
 x M dy  xN= y+1 M
4
 y2  6  N

   y 1   dy (hàm theo biến y)

2 
2 

Cách khác (hàm theo biến x)

1 5

A    2x  6   2x  6
3

 
 1



 dx    2x  6  x  1 dx

6.2.
Thể tích
6.2.1. Thể tích khối khi biết
trước diện tích mặt cắt
(phương pháp mặt cắt)
n

 
Vn =  A xk* .Δxk
k=1

A
h

V = A.h
 
ΔVk = A xk .Δx
n

 
Vn =  A xk* .Δxk
k=1

n
V = lim
n 
A x  
 k Δxk
*

k=1

V =  A x dx
a

 
ΔVk = A xk .Δx
Thể tích khi biết diện tích mặt cắt
Cho khối S có diện tích mặt cắt vuông góc với trục Ox tại
điểm (x,0) là A(x), với x thuộc đoạn [a, b]. Khi đó, thể
tích của khối S là b

V =  A x dx
a
Ví dụ 6.4.
Đáy của một khối là một miền trong mặt
phẳng Oxy bị chặn bởi trục Oy và các đường
thẳng y = 1 – x, y = 2x + 5 và x = 3. Tìm thể
tích của khối nếu mỗi mặt cắt vuông góc với
trục Ox là
a. Hình vuông
b. Tam giác đều
c. Nửa hình tròn
d. Tam giác vuông cân có cạnh huyền nằm
trên Oxy.
A A

B B

Giải.

a) Diện tích mặt cắt là AB 


2

Thể tích cần tìm


V   AB 2dx
A A

B B

Giải. Độ dài lát cắt


AB  2x  5  1  x   3x  4
a) Diện tích mặt cắt là AB   3x  4
2 2

Thể tích cần tìm


3 3

 AB dx   3x  4 dx
2
2
V 
0 0
Giải. Độ dài lát cắt
A
AB  2x  5  1  x   3x  4
b) Diện tích mặt cắt là
B
Thể tích cần tìm
Đáy
Cách tìm thể tích bằng phương pháp lát cắt
1. Vẽ đáy của khối.
2.Cắt đáy (vẽ lát cắt):
• Hàm theo biến x -> cắt vuông góc Ox
• Hàm theo biến y -> cắt vuông góc Oy
3. Tính độ dài lát cắt.
4.Tưởng tượng lát cắt đóng vai trò là gì của mặt cắt.
Từ đó tính diện tích mặt cắt dựa vào độ dài lát
cắt.
5.Thể tích bằng tích phân diện tích mặt cắt (lưu ý
chọn cận tích phân phù hợp)
6.2.2 Thể tích khối tròn xoay

Một khối tròn xoay là một khối có được bằng cách


quay miền D trong mặt phẳng Oxy quanh một đường
thẳng L (L gọi là trục quay) mà nằm ngoài hoặc trên
biên của D (tức là không cắt vào miền trong của D).
R

a b

V   S d...
a
2 2
S  R  r

V   S d...
a
b

S  2.r .h
V   S d...
a
Mặt cắt và diện
Miền D Thể tích Ghi chú
tích mặt cắt

V  S
a Lát cắt
vuông góc với
trục quay <->
phương pháp
b đĩa/vòng đệm
V  S
a

Lát cắt song


b
song với trục
V  S quay <->
phương pháp
a
ống trụ
Cách tìm thể tích khối tròn xoay
1. Vẽ miền D, vẽ trục quay.
2.Cắt miền D (vẽ lát cắt):
• Hàm theo biến x -> cắt vuông góc Ox
• Hàm theo biến y -> cắt vuông góc Oy
Hoặc (nếu đề bài có chỉ định rõ phương pháp):
• Phương pháp đĩa/vòng đệm -> cắt vuông góc trục
quay.
• Phương pháp ống trụ -> cắt song song trục quay
3.Cho lát cắt quay quanh trục quay, tưởng tượng ra hình
xoay được, đó chính là mặt cắt (tròn, vòng đệm hay
ống trụ?). Từ đó tính diện tích mặt cắt.
4.Thể tích bằng tích phân diện tích mặt cắt (lưu ý chọn
cận tích phân phù hợp)
Ví dụ 6.5.
Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị
chặn bởi f(x) = 2 – x2 và g(x) = 1 quanh đường thẳng
y = 1.
Ví dụ 6.6.
Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị
chặn bởi các đường cong y = x và y = x2 quanh trục
Ox.
Ví dụ 6.7.
Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị
chặn bởi đường cong y = 2x - x2 và đường thẳng
y = x quanh trục Oy.
6.4.
Độ dài cung

Diện tích mặt
Độ dài cung

2
n  y 
s1  x  x 0   y1  y 0 
2 2
s  lim  1   k  .x
1 P 0
k 1  x 
2
 y 
x   y   1   1  .x
2
2
 1
 x 
Độ dài cung
Giả sử f’ liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b). Độ
dài, s, của cung y = f(x) giữa x = a và x = b được
tính bởi tích phân
b
2
s= 1 + f x dx
 
a

Tương tự, đối với cung x = g(y), độ dài cung từ y = c


đến y = d là d
2
s= 1 + g  y  dy
 
 
c
Ví dụ 6.8.
32
Tìm độ dài cung y=x trên đoạn [0,4].

Ví dụ 6.9.
Tìm độ dài cung
1 3 1 -1
x= y + y
3 4
từ y = 1 đến y = 3.
Diện tích mặt tròn xoay
 r + r 
S = 2π.  1 2  .L
 2 
Trục
quay
rk 1  rk
S k  2. .Pk 1Pk
2
Diện tích mặt (y là
hàm theo biến x)
Mặt tạo bởi bằng cách quay
cung y = f(x) trên [a,b]
quanh một trục đứng (hoặc r

ngang) có diện tích mặt là


Trục
b
2
quay
S = 2π  r x 1 + f x dx
 
 
a

Trục quay
với r(x) là khoảng cách từ
điểm có tọa độ (x,f(x)) đến
r
trục quay.
Diện tích mặt (x là x = g(y)

hàm theo biến y)


Mặt tạo bởi bằng cách quay
cung x = g(y) trên [c,d] (g(y), y)

quanh một trục đứng (hoặc r


ngang) có diện tích mặt là
Trục quay
d
2
S = 2π  r  y  1 + g  y  dy
  x = g(y)
 
c

với r(y) là khoảng cách từ

Trục quay
điểm có tọa độ (g(y),y) đến (g(y), y)

trục quay.
r
Ví dụ 6.10.
Tìm diện tích mặt tạo bởi bằng cách quay cung y = x3
trên đoạn [0, 1] quanh:
a/ trục Ox b/ đường thẳng y=-1/3
c/ trục Oy d/ đường thẳng x=-2
6.3+6.4.
Hệ tọa độ cực
Hệ tọa độ cực
M (r,θ)

dương
θ : góc cực
âm
O: điểm cực trục cực

Hệ tọa độ cực
Ví dụ 6.11.
Vẽ các điểm sau trong hệ tọa độ cực
a/ M (2, π/3)
b/ N (1, -π/6)
c/ P (-2, 4π/3)
d/ Q(-3, -π/4)
Điểm cực O có
Bán kính tọa độ r=0
Góc cực θ tùy ý
Đổi tọa độ
y M(x, y) Cực → Đề-các Oxy
M(r, θ)
x = r cosθ
M
y = r sinθ

y θ Đề-các Oxy → Cực


2 2
r= x +y
O x y
x tanθ =
x
 x  0
Ví dụ 6.12.
1. Đổi tọa độ cực (-2, 7π/6) sang tọa độ Đề-
các Oxy.
 
2. Đổi tọa độ Đề-các 2 3, - 2 sang tọa độ
cực.
 
3. Đổi tọa độ Đề-các -2 3, 2 sang tọa độ
cực.
Đồ thị trong hệ tọa độ cực
Ví dụ 6.13.
Vẽ đồ thị r = 2(1 - cos θ).
Đồ thị trong hệ tọa độ cực
Ví dụ 6.13.
Vẽ đồ thị r = 2(1 - cos θ).
q 0 p/3 p/2 2p/3 p 4p/3 3p/2 5p/3 2p
cosq 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0
r=2(1-cosq 0 1 2 3 4 3 2 1 0
r = a: đường tròn bán kính |a|, tâm O
θ = θ0: đường thẳng qua O, tạo góc θ0 với
trục cực.
Các đường cong trong hệ tọa độ cực
Giao điểm của hai đường cong
trong hệ tọa độ cực

Cách tìm
Bước 1. Giải hệ phương trình giao điểm
Bước 2. Kiểm tra điểm cực có thuộc vào 2 đường
cong không (lần lượt thay r = 0 vào 2 phương trình,
nếu mỗi phương trình đều tìm được θ (θ không cần
giống nhau) thì O là 1 giao điểm)
Bước 3. Vẽ hình để tìm giao điểm còn lại.
Ví dụ 6.14.
Tìm giao điểm của các đường cong r = 3/2 - cos θ và
θ = 2π/3 trong hệ tọa độ cực.
Diện tích trong hệ tọa độ cực
Diện tích quạt tròn
Diện tích của hình quạt tròn
bán kính r và có góc ở tâm θ θ
(radian) là r
1 2
A= r θ
2
Định lý 6.1
f θ   0
Diện tích trong hệ tọa độ cực
Cho r = f(θ) trong hệ tọa độ cực,
với f là hàm không âm, liên tục
trên α, β (với 0  β - α  2π )
 
Miền bị chặn bởi r = f(θ) và các
tia θ = α, θ = β có diện tích
β
1 2
 f θ dθ
A=   
2 α
Ví dụ 6.15.
Tìm diện tích của nửa trên của cardioid
r = 1 + cos θ.
Ví dụ 6.16.
Tìm diện tích của miền trong của bốn cánh
hoa r = cos2θ.
Ví dụ 6.17.
1. Tìm diện tích của miền giao giữa phần trong của
hình tròn r = 5 cos θ và phần trong của limaçon
r = 2 + cos θ.
2. Tìm diện tích của miền giao giữa phần trong của
hình tròn r = 5 cos θ và phần ngoài của limaçon
r = 2 + cos θ.
Độ dài cung trong hệ tọa độ cực

Độ dài của cung cực r = f(θ)


với α  θ  β là
2
β
 dr 
S= r +   dθ
2
 dθ 
α
Ví dụ 6.18.
Tìm độ dài cung từ θ = 0 đến θ = 2π của
cardiod r = 2 – 2cosθ.
Diện tích mặt trong hệ tọa độ
cực
Nếu trong hệ tọa độ cực, cung r = f(θ) giữa θ = α và θ
= β quay quanh trục Ox, thì nó tạo ra một mặt có diện
tích β

A =  2π y ds
α
2
β
 dr 
= 2π  rsinθ r +   dθ
2
 dθ 
α
Ví dụ 6.19.
Tìm diện tích của mặt tạo bởi bằng cách quay
nửa trên của cardioid r = 1 + cosθ quanh trục
Ox .
6.5.
Áp dụng vật lý:
Công, thủy lực,
và trọng tâm
Công
F

d
Công thực hiện bởi lực không đổi
Nếu một vật di chuyển quãng đường d theo hướng của
lực F, thì công W là
W=Fd
Công thực hiện bởi lực biến thiên
Công được thực hiện bởi lực biến thiên F(x) làm vật
di chuyển dọc theo trục Ox (cùng phương với lực F)
từ x = a đến x = b là
b

W =  F x dx
a
Lực trọng trường và công khi nâng vật từ dưới lên

Khối lượng: Trọng lực: Khoảng cách: Công:


m F d W = Fd
1 kg 10 N 1m 10 J
1 pound (lbm) 1 lbf 1 ft 1 ft-lb
1g 980 dyne 1 cm 980 erg

1J = 1N . 1m
1(ft-lb) = 1lb . 1ft
1erg = 1dyne . 1cm
Ví dụ 6.20.
Một vật ở vị trí x feet (ft) so với một điểm
cố định, được cho di chuyển dọc theo một
đường thẳng bởi 1 lực F(x) = (3x2 + 5) lb.
Công thực hiện bởi lực là bao nhiêu để vật di
chuyển:
a/ trong 4 ft đầu?
b/ từ 1 ft đến 4 ft?
Ví dụ 6.21.
Độ dài tự nhiên của lò xo là
10cm. Nếu cần công bằng 2
erg để kéo lò xo ra thành
18cm, thì cần công bằng
bao nhiêu để kéo lò xo ra
thành 20cm?
Lò xo bị kéo x đơn vị khỏi vị
Vị trí cân bằng trí cân bằng

Định luật Hooke


Khi lò xo bị kéo khỏi vị trí cân bằng x đơn vị, thì có
một lực đàn hồi
F(x) = k.x
kéo lò xo về vị trí cân bằng. Hằng số k gọi là độ cứng
của lò xo
Mô hình áp suất và lực chất lỏng

Áp suất
Áp suất P lên vật ở độ
sâu h trong 1 chất lỏng

Áp suất = P = δ.h
Với δ trọng lượng
riêng của chất lỏng.
Lực chất lỏng tác động lên một vật
phẳng được nhúng ngang
Lực chất lỏng (thủy lực) tác động lên một
vật phẳng có diện tích A được nhúng ngang

Thủy lực = F = P.A = (áp suất).(diện tích)
=(δ.h).A
Với δ là trọng lượng riêng của chất lỏng, và
h là độ sâu nhúng vật.
Ví dụ 6.22.
Tìm lực chất lỏng tác động
lên miếng kim loại hình chữ
nhật có các cạnh là 3 feet
và 4 feet nếu nó được
nhúng ngang xuống độ sâu
6 feet trong nước (như
hình vẽ)
Thủy lực tác động lên một
vật phẳng được nhúng dọc
Thủy lực tác động lên một
vật phẳng được nhúng dọc từ
y = a đến y = b là
b

F = δ  h.L h dh
a
δ: trọng lượng riêng chất lỏng
h: độ sâu
L(h): độ dài lát cắt ngang của
vật ở độ sâu h.
Ví dụ 6.23.
Một cửa đứng ở một đập
nước có dạng hình thang
cân với cạnh trên là 8ft
cạnh dưới 6ft và chiều
cao 5ft. Hỏi thủy lực tác
động lên cửa của đập là
bao nhiêu nếu cạnh trên
của cửa đập ở dưới mặt
nước 4ft?
Trọng tâm
Mô hình trọng tâm của một miền phẳng
Cho f, g liên tục, f(x) ≥ g(x) trên [a,b], và xét một đĩa
phẳng phân bố đều có khối lượng riêng là ρ bao phủ
một miền R giữa đồ thị của y=f(x) và y=g(x) trên đoạn
[a,b]. Khi đó
b
Khối lượng của R là: m = ρ  f(x) - g(x)  dx
 
a

Trọng tâm của R là điểm  x,y  sao cho

 
b b
1 2 2

 x f x - g x dx  f  x  -  g  x  dx


   
My Mx 2 a    
x= = a
b
y= = b
m m
 f x - g x dx  f x - g x dx
a a
Thể tích tính bằng định lý Pappus
Vật rắn tạo bởi bằng cách xoay miền R quanh một
đường thẳng nằm ngoài biên của R (nhưng trong
cùng mặt phẳng) có thể tích V = A.s
A: diện tích của R
s = 2π r: quãng đường đi được của trọng tâm (với r
là khoảng cách từ trọng tâm của R đến trục quay)
Ví dụ 6.24.
Một đĩa phân bố đều R có
khối lượng riêng ρ = 1 và bị
chặn bởi y = x2, y = x.
a/ Tìm khối lượng và trọng
tâm của R.
b/ Dùng định lý Pappus để
tìm thể tích của vật tạo
bởi khi cho R quay quanh
đường x = -1.
Chương 7
7.1-7.5
Các phương pháp
tính tích phân
Các bước làm
Bước 1. Đơn giản biểu thức
Bước 2. Tra bảng tích phân phụ lục D (một số trường hợp phải đổi
biến cho giống công thức)
Bước 3. Nếu không có trong bảng tích phân thì phân loại tích phân:
Chứa lũy thừa phân số
Tích phân từng phần
Lượng giác
Chứa căn (đổi biến lượng giác)
Phân thức hữu tỷ
Bước 4. Nếu vẫn không làm được, hãy thử một số kỹ thuật biến
đổi tích phân
Chứa lũy thừa phân số

n
Đặt x  u , với n là bội chung nhỏ nhất của các mẫu số của mũ.
Sau đó viết lại và tính tích phân theo biến u.
Tích phân từng phần

Dạng  x neaxdx ,  x n sin ax dx ,  x n cos ax dx


Đặt u  xn

  x n sin1 ax dx ,  x n tan1 ax dx
n
Dạng x ln xdx ,

Đặt dv  x ndx

  cos bx dx
ax ax
Dạng e sin bx dx , e
ax
Đặt dv  e dx
(đặt dv là phần phức tạp nhất còn tính được nguyên hàm
hoặc đặt u là phần mà càng đạo hàm càng đơn giản)
Tích phân chứa lượng giác

 sin
m n
Dạng x cos x dx

1. Nếu m lẻ, đặt u  cos x


2. Nếu n lẻ, đặt u  sin x
3. Nếu m và n đều chẵn thì dùng

2 1  cos 2x 2 1  cos 2x
sin x  , cos x 
2 2
để chuyển tích phân về dạng 1 hoặc 2 ở trên.
Tích phân chứa lượng giác

Dạng secm x tann x dx


1. Nếu m chẵn, đặt u  tan x
2. Nếu n lẻ, đặt u  sec x
3. Nếu m lẻ và n chẵn thì dùng

tan2 x  sec2 x  1
để chuyển tích phân theo sec x, sau đó sử dụng công thức 161 phụ lục D.
 
Chú ý tan x   sec x , sec x   sec x . tan x
2

sec2 x  tan2 x  1
Tích phân chứa lượng giác

1. Tích phân chứa tích sin, cos với các góc khác nhau

2. Tích phân chứa hàm phân thức của sin, cos: đổi biến
x  sin x  2du
u  tan   ; Chú ý: dx 
2  1  cos x  1  u2
1  u2 2u
cos x  , sin x 
1  u2 1  u2
Tích phân chứa căn

1. Chứa a 2  u 2 : đặt u  a sin 


2. Chứa a 2  u 2 : đặt u  a tan 
3. Chứa u 2  a 2 : đặt u  a sec 
Tích phân hàm phân thức (hữu tỷ) P x 
Cách phân tích hàm dưới dấu tích phân D x 
1. Chia P cho D nếu bậc P lớn hơn hoặc bằng bậc D

= ( )+
Q là thương, R là phần dư.
2. Phân tích D thành tích của 1 số với các đơn thức
bậc nhất (x+a) và các tam thức bậc 2 vô nghiệm
(x2 + bx + c). Sử dụng điều sau để phân tích R/D
thành tổng các phân thức đơn giản hơn.
L x  F1 F2 Fm
   
x  a  x  x a x  a  x  a 
m k 2 m
2
 bx  c
G1x  H 1 G 2x  H 2 Gk x  H k
  
x  x 
k
x 2  bx  c 2
 bx  c
2
2
 bx  c
Một số kỹ thuật biến đổi tích phân
Ví dụ
Khai triển

Tách tử

Tạo bình phương

Thêm bớt số hạng

Dùng công thức


lượng giác
Nhân chia liên hợp
Ví dụ 7.1. Tính
dx dx
1.  2. 
4  9x 2 4x 2 - 5x  1

dx dx
3.  4. 
x 2  3x  5 x
13
 2x
12

5.  x 2 sin 2x dx 6.  sin 3 x . cos 4 x dx

dx x 4  2x 2  x  5
7.  8.  dx
sin x  cos x 3
x x 6
7.6
Phương trình
vi phân cấp 1
Phương trình vi phân tuyến
tính cấp 1
Dạng tổng quát
dy
+ P x y = Q x
hoặc dx
y + P x y = Q x

Ví dụ x2
dy
1) -xy = xe 2
dx
3
2) xy - y = x

Nghiệm tổng quát của phương
trình vi phân tuyến tính cấp 1
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân
dy
+ P x y = Q x
dx
là 1  
y=      
I x Q x dx + C 
I x

 P x dx
Với I  x  = e và C là một hằng số bất kỳ.
Ví dụ 7.2. Tìm nghiệm
2
tổng quát của phương trình vi phân
x
dy dy
a) -xy = xe 2 b) x +2y = xe3x
dx dx
dy
Ví dụ 7.3. Giải phương trình = e-x - 2y, x  0
dx
với y = 2 khi x = 0.
Các ứng dụng
của phương trình vi phân
tuyến tính cấp 1
Ví dụ 7.4. . Bài toán hòa tan
Một thùng chứa 20 lb muối hòa tan trong 50 gal
nước. Giả sử 3 gal dung dịch chứa 2 lb muối hòa
tan trong mỗi gallon chảy vào thùng mỗi phút và
hỗn hợp trong thùng chảy ra với tốc độ 2 gal/phút.
a) Tìm lượng muối trong thùng tại thời điểm t bất
kỳ.
b) Có bao nhiêu muối trong thùng sau 1 giờ?

3 gal/min

2 gal/min
Tốc độ thay đổi của Gọi y(t) là khối lượng muối trong thùng tại thời điểm t
muối là tốc độ thay đổi
tức thời của khối lượng Tại thời điểm t:
muối theo thời gian.
(Tốc độ thay (Tốc độ (Tốc độ
Tốc độ muối vào (ra) là = –
đổi của muối) muối vào) muối ra)
khối lượng muối chảy
vào (ra) trong 1 đơn vị (Tốc độ d.d
thời gian. (Tốc độ vào Nồng độ muối
= trong d.d chảy vào * chảy vào)
của muối)
Nồng độ muối trong
dung dịch là khối lượng (Tốc độ ra Nồng độ muối (Tốc độ d.d
muối có trong 1 đơn vị = *
của muối) trong thùng chảy ra)
thể tích dung dịch.
Nồng độ muối y
Tốc độ chảy của dung trong thùng = Thể tích trong thùng
dịch là thể tích dung
dịch chảy được trong 1
đơn vị thời gian.
(Thể tích (Thể tích (Tốc độ d.d vào – Tốc
trong thùng) = ban đầu) + độ d.d ra)*t
Mạch điện RL
Cho mạch điện RL có sức
điện động E, điện trở R
(đơn vị là ohm), cuộn cảm
L (đơn vị henry) (E, R, L
không đổi và R, L khác 0).
Tìm cường độ dòng điện
I(t) qua mạch điện tại
thời điểm t.
Theo định luật thứ hai của Kirchhoff, nếu mạch
đóng tại thời điểm t = 0, thì sức điện động bằng
tổng hiệu điện thế trong mạch:
dI
L. +RI = E
dt

E
Nghiệm tổng quát I  t  = + Ce-Rt L
R
I = 0 khi t = 0, vì thế C = - E/R

Vậy nghiệm của bài toán là


E
I  t  = 1-e-Rt L 
R
I(t) gồm hai phần
7.23
(trang 69)
7.23
(trang 69)

Tốc độ tăng GDP tỉ lệ với GDP hiện tại.(Mô hình 1,2)


Q(t): GDP sau t năm tính từ 2009.
dQ/dt=kQ  Q t = Q0 ekt 
t = 0, Q 0 = Q0 ; t = 1, Q 1 = Q0 ek = 14.26
Q 1  Q 0 ek - 1
= = 0.018  e k
1 - 0.018 = 1
Q 1 e k

1 14.26
e =
k
, Q0 = k
= 14.26 x 1 - 0.018 = 14.00332
1 - 0.018 e 11
 1 
Q 11 = Q0 e  
11
11k
= Q0 e k 
= 14.00332 x  
 1 - 0.018 
7.24
(trang 69)
7.24
(trang 69)

Tốc độ kết hôn tỷ lệ với lượng người kết hôn hiện tại.
(Mô hình 1)
Q(t): số người Mỹ kết hôn sau t năm từ 2005.


dQ/dt=kQ  Q t = Q0 e
kt

k = 0.0071, Q0 = 2230000
Q 5 = Q0 e 5k = 2310587
7.30
(trang 69)
7.30
(trang 69)

Mô hình logistic

Q(t): số lượng con vật sau t năm từ năm 2005.


B
dQ/dt=kQ(B-Q)  Q  t  =
1 + Ae-Bkt
B = 5000, Q 0 = 1800, Q 6 = 2000  A, k
Q 25 = ?
7.7
Tích phân suy rộng
Ví dụ 7.5.
Tìm diện tích của miền bị chặn bởi
1
y= 2, x  1 và trục Ox.
x
Ví dụ 7.5.
Tìm diện tích của miền bị chặn bởi
1
y= 2, x  1 và trục Ox.
x

N
Tích phân suy rộng
với cận vô hạn
(Tích phân suy rộng loại I)
f liên tục Hội tụ: Giới
 N
hạn ở vế phải
trên [a, ∞]  f x dx = lim  f x dx
N là một số hữu
a a
hạn

f liên tục b b Phân kỳ: nếu


 f x dx = Nlim
trên (-∞,b]  
 f  x  dx không hội tụ
N

f liên tục Hội tụ: cả hai



tích phân vế
trên R  f x dx phải đều hội

b  tụ
=  f x dx   f x dx Phân kỳ: nếu
 b không hội tụ
Ví dụ 7.6.
Tính các tích phân sau. Tích phân hội tụ hay phân kỳ?

 
dx
a)  x
b)  xe -xdx
1 1

0 
dx ex
c)  2
d)  2x
dx

1 + x 
1+e
Ví dụ 7.7.
Tìm diện tích của miền bị chặn bởi
1
y= , x = 0, x = 1 và trục Ox.
2
1-x
Ví dụ 7.7.
Tìm diện tích của miền bị chặn bởi
1
y= , x = 0, x = 1 và trục Ox.
2
1-x

N
Tích phân suy rộng
với hàm
không bị chặn
(Tích phân suy rộng
loại II)
f không bị Hội tụ: giới
chặn tại a b b hạn vế phải là
(f(a) = ∞)  f x dx = lim 
N a 
f  x  dx số hữu hạn
a N

Phân kỳ: nếu


f không bị b N không hội tụ
chặn tại b
(f(b) = ∞)
 f x dx = lim  f x dx
N b 
a a

f không bị Hội tụ: cả hai


chặn tại c, b tích phân vế
với  f x dx phải đều hội
a < c <b a tụ
c b
Phân kỳ: nếu
=  f  x  dx   f  x  dx
không hội tụ
(f(c) = ∞) a c
Ví dụ 7.8.
Tính các tích phân sau. Tích phân hội tụ hay phân kỳ?

1
dx
a)  x2
0

4
dx
b)  4-x
1

3
dx
c)  x -2
1
Tiêu chuẩn so sánh
sự hội tụ/ phân kỳ
của tích phân suy rộng
loại 1
Giả sử f và g liên tục thỏa
f x  g x  0, x  a
Nếu… Thì…
 

 f x dx hội tụ  g x dx hội tụ


a a

 

 g x dx phân kỳ  f x dx phân kỳ


a a

(Lớn hội tụ thì nhỏ hội tụ


Nhỏ phân kỳ thì lớn phân kỳ)
x :
Tích phân suy rộng loại I:
b  ln x   x  a x Tổng của các số hạng tiến
đến vô cùng thì giữ lại
> , : hằng số cái lớn nhất
Ví dụ
x :
x  ln x  x
x 10  2x  ln12 x  2x
 h.tụ b > 1
1
 x b
dx
p.kỳ b  1
c

c > 0 
Ví dụ 7.9. 
e
-x2
Tích phân dx hội tụ hay phân kỳ?
1
7.8
Hàm hyperbolic

hàm hyperbolic ngược
ĐỊNH NGHĨA CÁC HÀM HYPERBOLIC
CÁC ĐẲNG THỨC
ĐẠO HÀM VÀ NGUYÊN HÀM
Cho u là hàm khả vi tại x
HÀM HYPERBOLIC NGƯỢC
Hàm số Miền xác định
ĐẠO HÀM VÀ NGUYÊN HÀM
Các hướng dẫn liên quan đến tính tích phân
1. Tích phân hàm chứa lũy thừa phân số.............................................................. Trang 2

2. Tích phân từng phần.............................................................................................. Trang 2-4

3. Tích phân hàm lượng giác (chứa sin, cos, sec, tan, csc, cot) .......................... Trang 5-6

4. Tích phân hàm chứa căn ....................................................................................... Trang 7

5. Tích phân hàm chứa tam thức bậc hai Ax2 + Bx + C ....................................... Trang 7

6. Tích phân hàm hữu tỷ (hàm đa thức chia đa thức)......................................... Trang 8-10
Một số cách tính tích phân
Một số kỹ thuật để đưa tích phân về dạng tích phân cơ bản
(tích phân có trong bảng)
Kỹ thuật Ví dụ
Khai triển (tử thức)

Tách tử thức

Bổ sung cho thành bình phương

Chia phân thức hữu tỷ (khi bậc tử lớn hơn hoặc bằng bậc mẫu)

Thêm bớt số hạng ở tử

Sử dụng các công thức lượng giác

Nhân và chia với lượng liên hợp


(Để dùng tạo ra x 2  y 2  x  y x  y 
chẳng hạn, cos2 t  1  sin2 t  1  sin t 1  sin t 

sin2 t  1  cos t 1  cos t 


sec2 x  tan2 x  sec x  tan x sec x  tan x   1
csc2 x  cot2 x  csc x  cot x csc x  cot x   1 )

1
Tích phân hàm chứa các số hạng với lũy thừa phân số
Khi hàm dưới dấu tích phân chứa các số hạng với lũy thừa phân số, đổi biến x  u n , với n là số nguyên dương bé
nhất mà chia hết cho tất cả các mẫu số của các số mũ (đó là bội chung nhỏ nhất của các mẫu số).
Chẳng hạn, nếu hàm dưới dấu tích phân chứa các số hạng như x 1 4, x 2 3, x 1 6 , thì đổi biến x  u 12 , vì 12 là số
nguyên dương bé nhất chia hết cho tất cả các mẫu số của các số mũ 4, 3, 6. Lợi thế của cách giải quyết này là nó đảm bảo lũy
thừa phân số của x trở thành lũy thừa nguyên của u. Như vậy,
16 14 23
x 1 6  u 12   u 2, x 1 4  u 12   u 3, x 2 3  u12   u8

Tích phân từng phần

1. Thử đặt dv là phần phức tạp nhất của tích phân mà ta còn có thể tính được nguyên hàm  dv .
Một số lưu ý khi tính Khi đó, u là phần còn lại của tích phân.
tích phân từng phần 2. Thử đặt u là phần của tích phân mà đạo hàm của nó là một hàm đơn giản hơn u. Khi đó, dv là
phần còn lại của tích phân.
Chú ý rằng dv luôn chứa dx của tích phân ban đầu.

2
Tóm tắt những tích
phân thường gặp khi
sử dụng tích phân
từng phần

v  và nguyên hàm của nó


Dấu (luân phiên) u và đạo hàm của nó
(với dv  v dx )
 u v
 u v1   v 

Phương pháp bảng  u v2   v1


dùng khi tính tích … … …
phân từng phần nhiều n  
n
lần (lặp lại)
1 u   vn   vn1
n 1
 vn1   vn
u 0

Thực hiện đến khi cột 2 bằng 0. Khi đó


n n 
 udv  uv1  u v2  u v3    1 u vn 1  C
3
Ví dụ

4
Tích phân lượng giác
Dạng Hướng dẫn

1. Nếu số mũ của sin là số dương lẻ thì giữ một nhân tử sin và chuyển phần nhân tử còn lại
thành cos (sử dụng sin 2 x  1  cos2 x ). Đổi biến u  cos x, du   sin x dx để chuyển tích
phân thành dạng tích phân hàm đa thức theo u

Tích phân của hàm chứa 2. Nếu số mũ của cos là số dương lẻ thì giữ một nhân tử cos và chuyển phần nhân tử còn lại
lũy thừa của sin và cos, thành sin (sử dụng cos x  1  sin x ). Đổi biến u  sin x, du  cos x dx để chuyển tích phân
2 2

dạng thành dạng tích phân hàm đa thức theo u

3. Nếu số mũ của cả sin và cos đều không âm và là số chẵn thì dùng đẳng thức sau (có thể dùng
nhiều lần)

để chuyển hàm dưới dấu tích phân thành dạng ở hướng dẫn 1 hoặc 2.

2
Tích phân của hàm chứa 1. Nếu số mũ của sec là số dương chẵn, thì giữ lại một nhân tử sec , và chuyển phần nhân tử
lũy thừa của sec và tan, còn lại thành tan (sử dụng sec2 x  tan 2 x  1 ). Đổi biến u  tan x, du  sec2 dx
dạng

5
 
2. Nếu số mũ của tan là số dương lẻ, thì giữ lại một nhân tử sec.tan , và chuyển phần nhân tử
còn lại thành sec (sử dụng tan 2 x  sec2 x  1 ). Đổi biến u  sec x, du  sec x tan x dx

3. Nếu số mũ của tan là số chẵn, và số mũ của sec là số lẻ, thì sử dụng tan 2 x  sec2 x  1 để
biểu diễn hàm dưới dấu tích phân theo sec x ; khi đó sử dụng công thức rút gọn 161 (phụ lục D):
secn 2 au tan au n 2
 sec
n
au du    secn 2 au du
a n  1 n 1

 tan  sec
n n
4. Tích phân au du , và au du có thể dùng bảng ở phụ lục D, công thức 151, 161.
tann1 au
 tann au du    tann2 au du
n  1a
secn2 au  tan au  n 2
 sec au du   secn2 au du
n

a n  1 n 1
5. Nếu bốn hướng dẫn đầu không áp dụng được, thì chuyển hàm sang sin và cos.
Sử dụng bảng sau

Tích phân chứa tích sin-


cos của các góc khác
nhau

x   1  u2 2u 2du
Tích phân chứa hàm
Đổi biến u  tan  sin x  . Chú ý rằng cos x  , sin x  và dx 

 1  cos x  2 2
phân thức của sin và cos 2   1u 1u 1  u2
(tử và mẫu có sin và cos)
6
Đổi biến lượng giác (a > 0)
Dạng Hướng dẫn
1. Tích phân chứa a 2  u2 Đặt u  a sin  .
Khi đó a 2  u 2  a cos  , với   2     2 .

2. Tích phân chứa a 2  u 2 Đặt u  a tan  .


Khi đó a 2  u 2  a sec  , với  2     2 .

3. Tích phân chứa u2 a 2 Đặt u  a sec  .


Khi đó u2 a2  a tan  .

Tích phân chứa hàm bậc hai dạng Ax 2  Bx C , với A  0, B  0


Hướng dẫn: Phân tích Ax 2  Bx  C thành bình phương và thực hiện đổi biến thích hợp để chuyển nó về dạng chúng ta
đã phân tích trước đó.

7
P x 
Tích phân của hàm phân thức hữu tỷ, dạng
D x 
(với P x , D x  là các đa thức biến x, và D x   0 )
1. Chia đa thức: Nếu bậc tử lớn hơn hoặc bằng bậc mẫu thì thực hiện chia đa
thức để có được
( ) ( )
=đ ℎứ +
( ) ( )

trong đó bậc của R x bé hơn bậc của D x .
2. Phân tích mẫu thức: Phân tích mẫu thức thành tích của một hằng số với các
đơn thức bậc nhất và các tam thức bậc 2 dạng
n
x  a  và x 2  bx  c
m

Bước 1: trong đó các tam thức bậc hai là vô nghiệm.


m
Phân tích hàm dưới dấu tích phân
thành các phân thức đơn giản

3. Đối với các đơn thức bậc nhất: Với mỗi nhân tử có dạng x  a  ở mẫu, ta
phân tích thành tổng của m phân thức sau
A1 A2 Am
   
x a x  a 2 m
  x  a 
n

4. Đối với các tam thức bậc hai: Với mỗi nhân tử có dạng x 2  bx  c  ở mẫu,
ta phân tích thành tổng của n phân thức sau
M1x  N1 M2x  N 2 Mn x  N n
   
x 2 bx  c x 2 bx  c2 x 2
 bx  c 
n

8
Tách tích phân ban đầu thành tổng của các tích phân của các hàm phân thức đơn
giản. Sử dụng các công thức tích phân cơ bản sau:
1
1. Đối với các phân thức dạng m :
x  a 
m 1
dx x  a  C , nếu m  1
  m 
m  1
x  a 
dx 1
  px  q  p ln px  q C , nếu m  1
2. Đối với các phân thức dạng
Mx  N
n :
  bx  c 
Bước 2:
Tính tích phân dựa vào các tích phân cơ x2
bản 2
 b   b 2
 b b2

2
Ta có x  bx  c  x 
   c   . Đặt u  x  , a  c 
4 , khi đó
 2   4  2
du  dx , và
 
M u  b   N
Mx  N  2
n  n
 x 2
 bx  c  u 2  a2 
M 2u  
 .  N  Mb   1
n  

2 u2  a2 2  u 2  a 2 n
    

9
 
 
Mx  N M 2u N Mb  1 
 n dx   
 2
 n   
2 
 n du


x 2
 bx  c   
u2  a2  
2
u a 
2 

M 2u  Mb  du


2  n du  N   
2  u 2  a 2 n
u 2  a 2  
 

ln u 2  a 2 C , khi n  1
2udu 
  n   2
 u  a 2
1n
 

u2  a 2 


 1n
C , khi n  1

du
 Đặt I n   n
u 2  a 2 
1 u 
I 1  tan1    C
a a 
 
1  u 
I m1  
2  2 m   2m 1 Im 
2ma  u  a 2

  

(muốn tính I m 1 thì ta tính lần lượt I 2 , I3 , , I m )

10
 x   sec 3x . tan 3x  dx  ln x  dx
2 4 3 4
1. 2
 1 dx 16. 28.

cos4 x tan 3 x dx
2.  dx 17. dx 29. 
x  1x  2
2
1  sin2 x sec x

 tan x dx  tan
2
3. 18. x . sec x dx
dx
30.  x  1x 
 cot x .ln sin x dx
 4 2
1
4. 19.  0
tan4 x dx
dx x 2
5. x 20. 
sec x
dx
31.  dx
x x  1
13 12 2
 2x tan2 x
 x .e dx
x
6. dx 2x 3  x 2  7x  7
21.  5 sin x  4 32.  dx
7.  x sin 2x dx
2 x2  x  2
dx
8.  e cos 2x dx
x 22.  sin x  cos x
x 4  2x 2  x  5
9.  sin x dx 1 23.  9  x 2dx
33.  x3  x  6
dx

dx sin 2x
10.  x .arctan xdx  2  cos x dx
24. x 2
4  x2
34.

11.  sin ln x dx sin x


dx
12.  x e dx
2 x
25.  2
35.  x
dx
4x  x
13.  sin x .cos x dx
3 4 dx
26.  4x 2  1
3
cos x
14.  dx 2
x2  3
sin x 27.  x
dx
15.  cos4 x .dx 3
Chương 8
8.1
Dãy số và giới hạn
Dãy số

Một dãy số là một hàm số có miền xác định là


tập các số nguyên dương (hoặc không âm).
a1, a2, … là các số hạng của dãy số.
an là số hạng thứ n của dãy số.
Dãy số này được ký hiệu là { an }
Tính đơn điệu và bị chặn của dãy số
Tên gọi Điều kiện Ví dụ
Tăng
nghiêm ngặt
 
a n < a n+1 n = 1, 2, … Dãy 1, 2, 3, …

Tăng a n  a n+1 n = 1, 2, … Dãy 1, 2, 2, 3, 4, 4, …


1 1
Giảm
nghiêm ngặt
a n  a n+1   n = 1, 2, … Dãy
1, , , …
2 3
Giảm a n  a n+1 n = 1, 2, … Dãy 1, 1, 1 2, 1 2, …
1 1
Bị chặn trên
bởi M
an  M n = 1, 2, … M=1. Dãy 1, 2 , 3 , …
Bị chặn
dưới bởi m
m  an n = 1, 2, … m=1. Dãy 1, 2, 3, …
1 1
Bị chặn m  an  M n = 1, 2, …M=1, m=0. Dãy1, , , …
2 3
Giới hạn của dãy số

Giới hạn của dãy {an} có thể xảy ra một trong các
khả năng
lim an = L (L là số): dãy hội tụ
n

lim an = 
n dãy phân kỳ đến vô cực
lim an = -
n 

lim an không tồn tại


n
Tính chất của giới hạn dãy số

lim an + bn  = A + B
n 

 
lim an - bn = A - B
n





lim an = A

lim k.bn  = k.B
n
 k 

^' 
n
Neu ,

 lim an.bn  = A.B

 lim bn = B n

n  a  A
lim  n  = (B  0)
n   b 
 n B

lim
n 
 
k an = k A  k  0
Định lý 8.5.
Giới hạn của dãy được tính qua giới
hạn của hàm số liên tục
Ví dụ
Cho trước dãy số {an }. n 3

f là hàm liên tục


lim
n  2  3n

Nếu f(n) = an
lim f  x  = L
x 

Thì lim an = L
n
Định lý 8.6. Ví dụ
Định lý kẹp cho dãy số sin n
lim
Cho {an}, {bn}, and {cn} là các dãy số n  n
an  bn  cn , với mọi n > N
Nếu
lim an = lim cn = L
n  n 

Thì lim bn = L
n
DẠNG VÔ ĐỊNH CỦA GIỚI HẠN
MỘT SỐ GIỚI HẠN CƠ BẢN
 1 a  0 lna n
n 1n
lim a  lim a lim p  0 p  0
n  n 
n  n
lim n n  1 np
 0 a  1
n 
 1  lim
n  a n
sin  
1  n  an
lim n sin  lim 1 lim  0  a 
n  n !
n  n n  1
n sin n
n n lim 0
 a   n  a  n  n
lim 1    lim    ea cos n
n  
 n  n  
 n  lim 0
n  n
Tổng có số hạng n   :
∞: giữ lại số b  ln n  n  a n  n !  n n
hạng lớn nhất
>
MỘT SỐ GIỚI HẠN CƠ BẢN
lim ln x   
x  

lim ln x    

x 0
lim e x  





0 khi r  1 
x 
lim e x  0  
lim r  
n 
n



1 khi r  1 
x  
 r  1 
   

 phanky 
x 

lim tan x  1

2
 

 
hoac r  1

1

lim tan x 

2
 


 
, khi a  0 
x 


lim cot1 x  0  lim x  
x 
a

 
1, khi a  0 

 
x 

x 

lim cot1 x    


0, khi a  0
Ví dụ. Tính
ln n 2n cos n
1. lim 5. lim 3 8. lim
n  n n  n  n

6n
1
n
8n  1 6. lim n
2. lim 2 n 
n  n  n  1 9. lim
n  n
n
 n  1 
3. lim
3n  2 n 7. lim   n!
n  n   n  2   10. lim n
5n  7 n n  n

4. lim
n 
 n 2  2n  n  11. lim cos n 
n 
ln n
1. lim
n  n
0

8n  1 8n 8
2. lim 2
n  n  n  1
 lim 2  lim  0
n  n n  n

3n  2 n 3n 3
3. lim  lim 
n  n  5n 5
5n  7 n

 
2
n 2  2n  n2
4. lim
n 
 2
n  2n  n   lim
n 
n 2  2n  n
2n 2n
 lim  lim  1
n  2 n  2
n  2n  n n n
2n 0
5. lim 3
n 
3 1

6. lim n
n 
6n
L   0

 A  lim ln n
n 
  6n
 lim
n 
6 ln n
n
0

A 0
 L e e 1
n n
 n  1   a 
7. lim 
n   n  2 
 1 

n  


lim 1    ea
n 
 
n
 n 2  n 2
1  
   
 lim 1  
n 
 n  2  
 

 
1
1
 e  e 1
sn t
an  b 

lim  
n  an  c 
sn t
 
an c an c

 b  c  
 lim 1   
n  
 an  c  
 
s s b c 

 e
bc   a
 e a

 
cos n
8. lim 0
n  n

1
n

9. lim
n  n
1
n
1
lim  lim 0
n  n n  n

1
n

 lim 0
n  n
n!
10. lim n  0
n  n

11. lim cos n  cos n   1


n
n 

 lim 1
n

n

Không tồn tại


8.2
Giới thiệu về chuỗi
-
Chuỗi cấp số nhân
1 1
2 1
16

1
4

1 1 1 1
S    
1 2 4 8 16
8
Một chuỗi số là một biểu diễn có dạng

a1 + a2 + a3 + … =  ak
k=1

an là số hạng thứ n của chuỗi.


Sn = a1+a2+…+an là tổng riêng thứ n của chuỗi
Một chuỗi số là một biểu diễn có dạng

a1 + a2 + a3 + … =  ak
k=1

an là số hạng thứ n của chuỗi.


Sn = a1+a2+…+an là tổng riêng thứ n của chuỗi

Nếu {Sn} có giới hạn là Nếu {Sn} không tồn tại


số S, thì chuỗi hội tụ và giới hạn hoặc giới hạn
tổng của nó là S. Viết là vô cùng, thì chuỗi phân

a k
= lim Sn = S
n 
kỳ và không có tổng.
k=1
Tính chất của chuỗi số

 a n
+ bn  = A + B



 an = A
^ 
'
Neu 


,
 c.a  = c.A  c  
 n
n

 b =B

 a n
- bn  = A - B




 an h.tu.
^'
Neu  , thi`  an + bn  p.ky`





 bn p.ky`
CHUỖI CẤP SỐ NHÂN
Phân kỳ nếu r  1

 a.r
k=N
k
Hội tụ nếu r <1
a  0  và tổng của nó là
 N
a.r

k=N
a.r 
k

1- r
Ví dụ 8.1. Chuỗi hội tụ hay phân kỳ? Nếu
nó hội tụ hãy tính tổng.
  1 
1.  -1
k
1
4.   - 
k=1 k=1  k k + 1
k
  1  
2.    5.  2
1
k=1  2 

n=1 4n - 1

  1 5 
3.   k-1  k 
k=1  3 4 
CHUỖI CẤP SỐ NHÂN
Phân kỳ nếu r  1

 a.r
k=N
k
Hội tụ nếu r <1
a  0  và tổng của nó là
 N
a.r

k=N
a.r 
k

1- r
Chuỗi đơn giản được
CÁCH TÍNH TỔNG CHUỖI
1. Chuỗi cấp số nhân

2. Chuỗi đơn giản được và các chuỗi khác


Ứng dụng của chuỗi cấp số nhân
Ví dụ 8.2.

Hãy viết 6.312 thành phân số.

6.312  6.3121212121212...
5.197  5.197777777777...
3.805  3.805805805805...
Ứng dụng của chuỗi cấp số nhân
Ví dụ 8.4. (ví dụ 8.16, trang 27 sách, tự
đọc)
Một bệnh nhân được tiêm 10 đơn vị thuốc mỗi 24 giờ.
Thuốc được bài tiết với tỉ lệ còn lại trong cơ thể sau t
ngày là
f(t)=e-t/5 . Nếu việc điều trị vẫn tiếp tục mãi, bao
nhiêu đơn vị thuốc trong cơ thể bệnh nhân trước 1 lần
tiêm?
Sau ngày thứ nhất (trước lần tiêm thứ 2), lượng
thuốc còn lại
1 5
S1  10.e
Sau ngày thứ hai (trước lần tiêm thứ 3), lượng
thuốc còn lại
1 5 2 5
S2  10.e + 10.e
Lượng còn của mũi Lượng còn của mũi
tiêm thứ 2 tiêm thứ nhất
Sau ngày thứ n, lượng thuốc còn lại
1 5 2 5 3 5 n 5
Sn  10.e  10.e  10.e    10.e
Lượng thuốc S còn lại trong cơ thể bệnh nhân (nếu
việc điều trị tiếp tục mãi) là giới hạn của Sn khi n  

S  lim Sn
n 


 lim 10.e
n 
1 5
 10.e
2 5
 10.e
3 5
   10.e
n 5

1 5 2 5 3 5 n 5
 10.e  10.e  10.e    10.e 

1  e 

 10.e
1 5 1 5
e
2 5
e
3 5
  a.r k

k=N

a
=
1
,
r
=
e
,
N
=
0
- 1
5
 
 k
 e
1 5 1 5
 10.e
k 0
1 5 1
 10.e . 1 5
1 e
8.3 – 8.6
Các tiêu chuẩn hội tụ

A. Tiêu chuẩn phân kỳ (1)


B. Chuỗi không âm (5)
C. Chuỗi đan dấu (1)
D. Chuỗi có dấu bất kỳ (3)
A/ Tiêu chuẩn phân kỳ
Nếu lim an  0
n

thì chuỗi số a
k phân kỳ.
A/ Tiêu chuẩn phân kỳ
Nếu lim an  0
n

thì chuỗi số a k phân kỳ.


Ví dụ 8.3. Chuỗi số hội tụ hay phân kỳ?
  
3k - 2 1
1.    3. 
k
2. -1
k=1 4k + 1 k=1 k=1 k
B/ Các tiêu chuẩn hội tụ
của chuỗi số không âm
Tiêu chuẩn tích phân
f(x)  0

x  n 0 f là hàm liên tục


Nếu f là hàm giảm

n  n 0 , n 0  1,  f(n) = an
Thì 

a k
và  f x dx cùng hội tụ hoặc cùng
k=n0 n0
phân kỳ
Ví dụ 8.4. Xét sự hội tụ của chuỗi
 
1 1
1.  2. 
n=2 n lnn 
2
k=1 k

1
2. 
n lnn
2
n=2
p-chuỗi và chuỗi điều hòa

p-chuỗi

Chuỗi điều hòa


k

hội tụ nếu p > 1



1
 np
n=1
phân kỳ nếu p  1
Ví dụ 8.5. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi
   
số 1.  1 2
k 2
2.   k  

k=1 k=1  3 2
k 3 
Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp
(so sánh 1)

0  ak  bk , k  N
Nếu thì  ak hội tụ.
b k
h.tu.

0  ck  ak , k  N
Nếu thì  ak phân kỳ.
c k
p.ky`
Một số bất đẳng thức thường dùng trong
tiêu chuẩn so sánh trực tiếp (so sánh 1)

n :

n :
b
1  ln n  
p
b, p  0
 
1  lnb n p  n c  a n
>
 
ln b n p  n c c  0
, , >
c
n a n
a  1
Ví dụ 8.6. Xét sự hội tụ của chuỗi số

lnk
 k3
k=1
Ví dụ 8.6. Xét sự hội tụ của chuỗi số

lnk
 k3
k=1
Tiêu chuẩn so sánh giới hạn
(tiêu chuẩn so sánh 2)
ak
Cho ak  0, bk  0  k  N , và l im =L
k  bk
b k
htu.
.  a k
htu.
.
L  0 va` L   :
bk
`
pky.  a k
`
pky.

L=0: b k
htu.
.  a k
htu.
.

L=: b k
`
pky.  a k
`
pky.
n t0
lnn  n  a n  n!  nn sint  t
sin1t  t
a  1
p p
tant  t
apn + … + a1n + a0  apn
tan1t  t
t2
1- cost 
n + lnn  n 2
et -1  t
ln 1+ t   t
an + n  an a > 1
Tổng có số hạng ∞: apt p + … + ak t k  ak t k k  p 
giữ lại số hạng lớn Tổng mọi số hạng
nhất đều →0: giữ lại số
hạng bé nhất
Để dùng tiêu chuẩn so sánh 2 xét sự hội tụ của chuỗi
 ak , ta tách ak thành tích và thương của các phần:
tiến đến vô cùng: sử dụng quy tắc tổng tiến đến
vô cùng thì giữ lại cái lớn nhất.
tiến đến 0:
 tổng mà mọi số hạng đều tiến đến 0
thì giữ lại cái bé nhất
 thay vô cùng bé tương đương
tiến đến số M (khác 0 và khác vô cùng): thay
bằng số M
Ví dụ 8.7.
Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

  
k 2 - 2 2k + 1 
n 2 + 2n
1.  k4  k  1
2.  n
k=0 n=0 3  n

 2 
sin  2 .tan-1n
  n 
3.   1 
n=1 
ln 1 + 
 n 
Tiêu chuẩn tỷ số
ak+1
Cho ak  0  k  N , và lim =L
k  ak

Nếu L < 1 , thì a k


htu.

Nếu L > 1, hoặc L  , thì a k


pky`

Nếu L = 1 , thì tiêu chuẩn này không


dùng được
Ví dụ 8.8. Xét sự hội tụ của chuỗi số
 k
2
 k!
k=1
Tiêu chuẩn căn
Cho ak  0  k  N , và lim k ak = L
k 

Nếu L < 1 , thì a k


htu.

Nếu L > 1, hoặc L  , thì a k


pky`

Nếu L = 1, thì tiêu chuẩn này không


dùng được
Ví dụ 8.9. Xét sự hội tụ của chuỗi số
 k2
e

k=1 k
k
MỘT SỐ GIỚI HẠN CƠ BẢN
 1 a  0 lna n
n 1n
lim a  lim a lim p  0 p  0
n  n 
n  n
lim n n  1 np
 0 a  1
n 
 1  lim
n  a n
sin  
1  n  an
lim n sin  lim 1 lim  0  a 
n  n !
n  n n  1
n sin n
n n lim 0
 a   n  a  n  n
lim 1    lim    ea cos n
n  
 n  n  
 n  lim 0
n  n
Tổng có số hạng n   :
∞: giữ lại số b  ln n  n  a n  n !  n n
hạng lớn nhất
>
C/ Tiêu chuẩn hội tụ
cho chuỗi đan dấu
Chuỗi đan dấu

 

 -1  -1
k k+1
bk hoặc bk
k=1 k=1

b
k
> 0
Tiêu chuẩn chuỗi đan dấu
(Tiêu chuẩn Leibniz)

Cho bk > 0 . Các chuỗi đan dấu

 

 -1 .b  -1
k k+1
k
và .bk
k=1 k=1

b 
k là dãy giảm,
hội tụ nếu
lim bk = 0
k 
-1
n
Ví dụ 8.10. 

Xét sự hội tụ của chuỗi  n4


n=1
D/ Tiêu chuẩn hội tụ
cho chuỗi số bất kỳ
Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối
a k
htu.   ak htu.


sinn
Ví dụ 8.11. Xét sự hội tụ của chuỗi 2
n=1 n
Tiêu chuẩn tỷ số tổng quát
ak+1
Cho ak  0  k  N , và lim =L
k  a
k

Nếu L < 1 , thì a k


htu.

Nếu L > 1, hoặc L  , thì a


k
pky`

Nếu L = 1, thì tiêu chuẩn này không


dùng được
Tiêu chuẩn căn tổng quát
Giả sử lim k ak = L
k 

Nếu L < 1 , thì a k


htu.

Nếu L > 1, hoặc L  , thì a


k
pky`

Nếu L = 1 , thì tiêu chuẩn này không


dùng được
Cách khảo sát sự hội tụ của chuỗi số không có trong bảng đã biết hội
tụ/phân kỳ

ak lim an
n 0 a k
phân kỳ
Hội tụ/phân
kỳ? Tính khó 0

T.chuẩn  ak
 k   bk
k
a = -1
ak  0 Leibniz
(slide 37)

a = -1k+1 b k
b  0 Dấu bất kỳ
 k k
Xét
a k
ak chứa
ak chứa ak chứa ak chứa 4 tiêu ak chứa
1 giai
ak  giai lũy logarit chuẩn lũy
thừa/
k lnk  (slide
b
thừa/ thừa và hàm trước thừa
tích 40)
tích (không mũ tiến không (không
liên tiếp
liên tiếp có giai ra vô dùng có giai
các số
các số thừa) cùng được thừa)
T.chuẩn
tích phân T.chuẩn T.chuẩn T.chuẩn T.chuẩn Tỷ số T.chuẩn
(slide 29, tỷ số căn so sánh 1 so sánh 2 tổng quát căn tổng
30) (slide (slide (slide 31, (slide 33, (slide 41) quát
35) 36) 32) 34) (slide 42)
8.7
Chuỗi lũy thừa
Chuỗi có dạng

 a  x - c  a0  a1  x - c  a2  x - c  
k 2
k
k=0

được gọi là chuỗi lũy thừa theo (x-c).


a0, a1, a2,… là các hệ số của chuỗi lũy thừa.
Nếu c = 0, thì chuỗi lũy thừa có dạng

 k
a x k
 a0
 a1
x  a2
x 2

k=0
Sự hội tụ của chuỗi lũy thừa

Với  ak  x - c có 3 khả năng:
k

k=0
(i) Chuỗi hội tụ chỉ duy nhất tại x = c. R0
(ii) Chuỗi hội tụ tại mọi x. R  
(iii)Có số R > 0 sao cho chuỗi hội tụ nếu
x - c  R và phân kỳ nếu x - c > R .
R gọi là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa.
Các đầu mút chưa biết chắc hội tụ/phân kỳ

Phân kỳ Hội tụ Phân kỳ

c-R c c+R
Cách tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

 a  x - c
k

k=0
k (*)
1. Đặt uk  ak  x - c
k

uk+1
2. Tính L = lim k uk hoặc L = kli
m
k  uk
3. Chuỗi (*) hội tụ khi L<1 và phân kỳ khi L>1
4. Tìm x để L=1, thay x này lại vào chuỗi (*) và xét sự
hội tụ của chuỗi này bằng các tiêu chuẩn hội tụ của
chuỗi số (mục 8.3-8.6).
5. Kết luận: Miền hội tụ là tất cả các giá trị của x ở
bước 3 và 4 làm cho (*) hội tụ.
Ví dụ 8.12.
Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
3  x + 1
n
 n 
1.  2.  k! x k
n=1 n k=0


xn
3. 
n=0 n!
8.8
Chuỗi Taylor và
chuỗi Maclaurin
Đa thức Taylor và
Đa thức Maclaurin
Đa thức Taylor và Maclaurin
Đa thức Taylor bậc n của hàm f tại x=c, ký hiệu Pn,
có tính chất
n n
Pn c = f c, Pn c = f c, , Pn c = f c
 

Đa thức Taylor bâc n của hàm f tại x=c là


n
Pn  x  = f c  f c. x - c   
f  c
 x - c
n

n!
Nếu c=0, thì
n
Pn  x  = f 0   f  0 .x   
f 0  x n

n!
được gọi là đa thức Maclaurin bậc n của hàm f.
Giá trị Giá trị ước Phần dư
đúng lượng

Sai số
Định lý Taylor
Nếu f khả vi đến cấp n+1 trong khoảng I chứa
c, thì, với mỗi x thuộc I, có số z giữa x và c
sao cho
f  x  = Pn  x  + Rn  x 

Với
n
Pn  x  = f c  f  c. x - c   
f  c
 x - c
n

n!
n+1
R x =
fz
 x - c
n+1
n
n + 1 !
Chuỗi Taylor
Chuỗi Maclarin
Định nghĩa chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin

Chuỗi Taylor của f(x) tại c là


n n
 f c  f c
 x - c = f c  f  c. x - c     x - c
n n

n=0 n! n!
+

Nếu c = 0, thì chuỗi này gọi là chuỗi


Maclaurin của hàm f(x)
n n
 f 0  x = f 0   f  0 .x   
f 0  x

n=0 n!
n

n!
n
+
1. Vấn đề tồn tại: Với điều kiện nào thì hàm
số f cho trước có thể được viết thành một
chuỗi lũy thừa?

f x  a  x - c
k
k
k=0

2.Tính duy nhất: Khi f được biểu diễn thành


chuỗi lũy thừa, thì biểu diễn này có là duy
nhất không? Nếu là duy nhất thì cụ thể nó
là chuỗi như thế nào?
Định lý về sự tồn tại cho biểu diễn
thành chuỗi lũy thừa

Nếu lim Rn  0 với mọi x thuộc khoảng I, thì


n

chuỗi Taylor của f(x) hội tụ và bằng f(x).

n

f x  
f c 
 x - c
n

n=0 n!
Định lý về tính duy nhất cho biểu diễn
thành chuỗi lũy thừa

Giả sử f khả vi vô hạn lần và có biểu diễn


thành chuỗi lũy thừa 
f  x    an  x - c
n

n=0

với –R < x-c < R. Khi đó có duy nhất một biểu


diễn như vậy, với an thỏa mãn
n
an 
f c 
n!
Ví dụ 8.13.
Tìm chuỗi Maclaurin của hàm f(x) = ex.
Ví dụ 8.14
Khai triển hàm số sau thành chuỗi Maclaurin.

1. f  x  = e x2 +1
2. f  x  = ln 3x + 2
Cách khai triển hàm f(x) thành chuỗi
Taylor/ Maclaurin

Khai triển Kết quả cần đạt Các bước làm


được
1. Dùng bảng “Kỹ thuật
khai triển Maclaurin
Maclaurin f  x    ....x m của một số hàm”.
2. Đổi lại về biến x.

1. Đặt t = x-c
2. Làm lần lượt các
f  x    .... x - c
m
bước khai triển
Taylor tại c
Maclaurin cho hàm
theo t
3. Thay lại t = x-c
Ví dụ 8.15.
Khai triển hàm số f(x) = lnx thành chuỗi
Taylor tại c = 1.
Một số kiến thức về dãy số, giới hạn, giới hạn dãy số
Dãy tăng, bị chặn

Các cách kiểm tra dãy an  tăng hay giảm:

Cách 1: Xét hàm f n   an rồi sau đó tính f  n  . Nếu f  n   0 thì dãy giảm; nếu
f  n   0 thì dãy tăng.

an 1 an 1 an 1
Cách 2: Xét . Nếu  1 thì dãy giảm; nếu  1 thì dãy tăng.
an an an

Cách 3: Xét an 1  an . Nếu an 1  an  0 thì dãy giảm; nếu an 1  an  0 thì dãy tăng.

Dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ.


Dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.
Dãy tăng nhưng không bị chặn trên thì tiến đến  .
Dãy giảm nhưng không bị chặn dưới thì tiến đến 

1
Các dạng vô định:
Dạng Cách khử dạng vô định
0 
, L’Hopital
0 
f  0 
f g   
1 g   0 
lim  f  g  dạng 0  
g   
( f  0, g   ) f g   
1 f    

+ Quy đồng mẫu


+ Sử dụng tính chất của các hàm số đang
có. Chẳng hạn:
 ln a  ln b  ln ab 
a
ln a  ln b  ln
b
ln f g 
 

g 
g ln f 

g có dạng  + lim f  lim e  lime .
lim f 1 , 0 , 0 0
+ Tính riêng lim g ln  f  sau đó thay kết
 
quả tính được vào giới hạn ban đầu.
Một số giới hạn cơ bản
1
sin  
1  n 
 1 a  0
1n
lim n a  lim a lim n n  1 ; lim n sin  lim 1
n  n  n  n  n n  1
n


n n  
0 khi r  1

a  n  a  
lim 1    lim 
n  
 n  n  
 n
  e a
 n 
  

lim r n  1 khi r  1 

phanky khi r  1 hoac r  1
 
lna n np sin n cos n
lim  0  p  0 lim n  0 a  1 ; lim  0; lim 0
n  n p n  a n  n n  n
lim ln x   ; lim ln x    lim e x   ; lim e x  0
x  x 0 x  x 
 
 
lim tan1 x  ; lim tan1 x 
x  2 x 
   
; lim cot1 x  0; lim cot1 x  
2 x  x 
 



 
, khi a  0 

lim x a  
x 

1, khi a  0
 






0, khi a  0 
Không tồn tại lim sin n , lim cos n  .
n  n 
2
Khi x  c , nếu có tổng các số hạng, mà có số hạng tiến ra  thì giữ lại cái lớn
nhất.
Khi x  c , nếu có tổng các số hạng, mà mọi số hạng tiến ra 0 thì giữ lại cái nhỏ
nhất.
Bảng so sánh các vô cùng lớn (các hàm tiến đến  )

Khi u   thì a  lnb u  u c  d u , với a, b, c, d là các hằng số.

Nếu liên quan đến dãy số, thì khi n   , ta có: ln n  n  a n  n !  n n , với a là hằng
số.
Bảng thay vô cùng bé tương đương (các hàm tiến đến 0)

Khi t  0 :

t2
sin t  t ; 1  cos t  ; sin1 t  t
2
tan t  t ; tan1 t  t ; ln 1  t   t
 
 1  t   1  bt a  1  t.lna
b
et  1  t ; ; t
 

Nguyên lý kẹp:

 f x   g x   h x , x  a, b 

  

  
Cho các hàm số c  a, b  . Khi đó lim g x   L
   x c




lim
 x c
f x   lim
x c
h x   L

CHUỖI SỐ

3
Tính tổng chuỗi (trang 1 )
Các dạng bài liên quan đến chuỗi số Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi
(trang 2 )

I/ Tính tổng chuỗi  ak
k=n0

Các bước tính tổng của chuỗi:


1. Xác định ak .
2. Tính Sn = an + an + … + an .
0 0 +1

lim Sn = S (hữu hạn) thì tổng chuỗi


n

là  ak = S , chuỗi hội tụ.
k=n0
3. Tính lim Sn
n n
lim Sn phân kỳ thì chuỗi
n
 ak
k=n0
phân kỳ (không có tổng chuỗi).

Một số chuỗi số thường gặp khi tính tổng:


1. Chuỗi đơn giản được (telescoping series): có dạng

b 1
 b2   b2  b3   b3  b4   


2. Chuỗi cấp số nhân (geometric series): có dạng  a.r
k=N
k
(với a, r là các hằng số)

Phân kỳ khi r  1

Hội tụ khi r < 1 . Lúc đó, tổng chuỗi là
 a.r k


a
 
k=N
 a.r
k=N
k

1- r
 a r 0  r1    r N-1

4
A/ Tính tổng chuỗi để biết chuỗi hội tụ
hay phân kỳ
II/ Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số
B/ Xét bằng các tiêu chuẩn

A/ Tính tổng chuỗi để biết chuỗi hội tụ hay phân kỳ: (xem lại mục I)
B/ Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số bằng cách dùng các tiêu chuẩn
Sau khi tra bảng các tích phân đã biết tính hội tụ, phân kỳ sau (bảng 1):
Bảng 1. Các chuỗi số đã biết tính hội tụ, phân kỳ

 Hội tụ khi r  1
Chuỗi cấp số nhân  a.r k Phân kỳ khi r  1
k=N


1 Hội tụ khi p > 1
p-chuỗi k p Phân kỳ khi p  1
k=N

1
Chuỗi điều hòa k Phân kỳ
k=N

lnk Hội tụ khi q > 1
Chuỗi q-log k
k=N
q
Phân kỳ khi q  1

nếu không phải là dạng trong bảng tích phân này, thì làm như sau:

Các bước làm khi xét sự hội tụ của chuỗi số  ak


Bước 3. Dùng các
Bước 1. Kiểm tra tiêu chuẩn phân
Bước 2. Phân loại chuỗi số tiêu chuẩn tương
kỳ
ứng để kết luận
Chuỗi không âm
khác 0 thì  ak phân kỳ (chuỗi số dương)
Bảng 2 (trang )

Chuỗi đan dấu Bảng 3 (trang )


lim an
n
bằng 0 thì sang bước 2
(có thể xét lim an thay cho Chuỗi có dấu bất kỳ Bảng 4 (trang )
n

lim an )
n

5
Bảng 2. Tiêu chuẩn hội tụ, phân kỳ cho chuỗi số không âm  ak a k
 0, k 
( thứ tự xét ưu tiên từ trên xuống )
Tên tiêu
Trường hợp thường
chuẩn Cách làm… VD
sử dụng…

1. Xác định hàm f k  = ak
2. Kiểm tra f  x   0 , liên tục
3. Kiểm tra f  x   0 (f là hàm giảm)
1
 

k lnk   f x dx hội tụ hay phân kỳ


b
4. Kiểm tra
Tiêu
c
chuẩn
5. Kết luận: Nếu thỏa 2, 3 và
tích (chú ý
phân 1 
ak  )
k lnk 
b
+  f x dx hội tụ thì  ak hội tụ.
c

+  f x dx phân kỳ thì  ak p.kỳ.


c

1. Xác định ak , ak+1


ak+1
2. Tính
Tiêu ak
chuẩn a chứa giai thừa, a
tỷ số k 3. Tính L = lim k+1
k  a
(tiêu hoặc chứa dạng tích k
chuẩn liên tiếp các số
D’Alem nguyên 4. Kết luận: L < 1 thì  ak hội tụ.
bert)
L > 1 (hoặc L   ) thì  ak phân kỳ
L = 1 thì dùng tiêu chuẩn so sánh xét lại
1. Xác định ak
Tiêu 2. Tính L = lim k ak
chuẩn ak chứa mũ theo k k
căn (nhưng không chứa
(tiêu giai thừa, hoặc
3. Kết luận L < 1 thì 
ak hội tụ.
chuẩn chứa dạng tích liên
Cauchy
)
tiếp) L > 1 (hoặc L   ) thì 
ak phân kỳ
L = 1 thì dùng tiêu chuẩn so sánh xét lại

6
b k
hội tụ

1. Tìm bk sao cho (I)


ak  bk

Tiêu 1. Các tiêu chuẩn


c k
phân kỳ

chuẩn trên không dùng Hoặc tìm ck sao cho (II)


so sánh được.
trực 2. Chứa logarith, ck  ak
tiếp hoặc chứa hàm mũ
(tiêu ( c   , với c là hằng 2. Kết luận: Nếu (I) xảy ra thì
f k

ak hội tụ.
chuẩn số), và các hàm này
so sánh
1)
tiến ra  khi
k
Nếu (II) xảy ra thì  ak phân kỳ.
3. Lưu ý:
n  :
 1  ln b np  b, p  0
 ln b np   n c c  0
 n c  an a  1
ak
lim
k  bk
 0 và b n
htụ. (I)

ak
1. Tìm bk sao cho hoặc lim
k  bk
  và b n
pkỳ (II)
Tiêu
a L  0 
chuẩn   (III)
hoặc lim k  L, 
  
so sánh k  b
k  L 
giới Các dạng còn lại mà
hạn các tiêu chuẩn trên (tìm bk bằng cách thay tương đương)
(tiêu không dùng được
chuẩn 2. Kết luận: (I) xảy ra thì 
ak hội tụ.
so sánh


2)
(II) xảy ra thì ak phân kỳ.

(III) xảy ra thì  ak có cùng tính htụ/pkỳ với  b n

3. Lưu ý:

7
n:
apnp + … + a1n + a0  apnp
(vô cùng lớn giữ lại lớn nhất)
n + lnn  n
an + n  an  a > 1
t 0:
sint  t, sin1t  t,
tant  t, tan1t  t
t2 (vô cùng bé giữ lại bé nhất)
1 - cost 
2
et - 1  t, ln 1 + t   t
1 + t 
c
- 1  c.t

 ak (với a = -1
k
Bảng 3. Tiêu chuẩn hội tụ, phân kỳ cho chuỗi số đan dấu k
bk hoặc

ak = -1
k+1
bk , trong đó bk  0 )

Trường hợp
Tên tiêu Ví dụ
thường sử Cách làm…
chuẩn… số…
dụng…
1. Xác định bk  0
2. Kiểm tra bk  là dãy giảm

 ak ( với 3. Kiểm tra lim bk  0


k 

Tiêu chuẩn 4. Kết luận:


ak = -1 bk
k
chuỗi đan
dấu hoặc
+ Nếu thỏa cả 3 điều kiện trên thì  ak hội
(tiêu chuẩn
ak = -1
k+1
bk tụ.
Leibnitz)
, trong đó + Nếu dãy bk  tăng hoặc lim bk  0 thì
k 
bk  0 )
 ak phân kỳ.

8
Bảng 4. Xét hội tụ, phân kỳ cho chuỗi số có dấu bất kỳ  ak (với ak có dấu tùy ý)
Bước 1: Xét chuỗi trị tuyệt đối a k
. Dùng các tiêu chuẩn sau nếu thỏa trường hợp sử

dụng. (Nếu không thỏa điều kiện sử dụng thì mới chuyển sang bước 2)
Trường hợp
Tên tiêu Ví dụ
thường sử Cách làm…
chuẩn… số…
dụng…
1. Xác định ak , ak+1
ak+1
 ak có dấu 2. Tính
ak
bất kỳ. Đồng ak+1
Tiêu chuẩn thời ak chứa 3. Tính L = lim
tỷ số tổng
k  ak
giai thừa,
quát
hoặc chứa
dạng tích liên
4. Kết luận: L < 1 thì  ak hội tụ.
tiếp các số
nguyên L > 1 (hoặc L   ) thì  ak phân kỳ
L = 1 thì dùng cách ở bước 2.

 ak có dấu 1. Xác định ak

bất kỳ. Đồng 2. Tính L = lim k ak


k 
Tiêu chuẩn thời ak chứa
căn tổng mũ theo k 3. Kết luận L < 1 thì ak hội tụ. 
quát (nhưng không
chứa giai
thừa, hoặc
L > 1 (hoặc L   ) thì ak phân kỳ
chứa dạng tích L = 1 thì dùng cách ở bước 2.
liên tiếp)

Bước 2: Xét chuỗi trị tuyệt đối a k


. Dùng các tiêu chuẩn tích phân, so sánh 1, so

sánh 2 để biết a k
hội tụ hay phân kỳ. Nếu a k
hội tụ thì  ak hội tụ; nếu
a k
phân kỳ thì không có kết luận.

9
Ví dụ: Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau
 n
1   1

sin k 10
1)  3n  1 8)  n. arcsin 

15) 
n 0
n 1 n  k 1 k4

1 
2)  3n

16)  k .e k
3

9) 
n 2 ln n
n 0 n ! k 0
 1 
k
3)  sin  2 

3n.n ! 
3
n  10)  n 17)  1  
n 1
n 1 n

k 1  k 
2n 1.3.5  2n  1

 5n  n

 n. ln n
4)
11)  18) 
n 1
n 1 2.5.8  3n  1 n 1 5n

n 2 
n 4  4n
5)  2n3
3

12)  1 
k 2k 19) 
n 2 4n
 k 2 k 1 n 1
1 
6)  n. sin 2 3n  1
 n 5

k
13)  1  k
k
n 20)
n 1
n2 k 0 3 n 1
  n  1  n 
7)    14)  1
n 4 .n !
1

n 1  n  n 1 nn
21)  n ln3 n
n 3

10
Khai triển Maclaurin của một số hàm sơ cấp
Hàm Khoảng hội tụ

1
  1 u k  1  u  u 2  u 3    1 u n  
k n
1  u  1
1u k 0

1
  u k  1  u  u2  u 3    un   1  u  1
1u k 0

uk u2 u3 un
eu   k!  1  u 
2

3!
  
n!
   u  
k 0
 k 1 uk u2 u3 n1 u
n
ln 1  u    1  u      1  1  u  1
k 1 k 2 3 n

u 2k 1 u3 u5 u 2n 1
 1    1
k n
sin u  u     u  
k 0 2k  1 ! 3! 5 ! 2n  1 !

u 2k u2 u 4 n u
2n
cos u   1    1
k
 1     u  
k 0 2k  ! 2! 4! 2n  !

u 2k 1 u3 u5 n u
2n 1
arctan u   1  u      1
k
 1  u  1
k 0 2k  1 3 5 2n  1

arcsin u  
2k  ! u

u
u

2k 1
1.3. u 3 5


1.3.5. u 7

2n  ! u2n 1

 1  u  1
2 .k ! 2k  1  
2 2
2.3 2.4.5 2.4.6.7
k 0 k
2 n
.n ! 2 n  1
1  u  1

Nếu 1  p  0
p  p  1 u 2 p p  1 p  2 u 3 p  p  1 p  2p  3 u 4
thì chuỗi hội tụ
1  u 
p
 1  pu     thêm tại u  1 .
2! 3! 4! Nếu p  0 thì hội
(Chuỗi nhị thức) tụ thêm tại u  1 .
Nếu p là số nguyên
không âm thì hội tụ
tại mọi u.
1
Kỹ thuật khai triển Maclaurin của một số hàm (nhớ thay u lại theo x)
Hàm Kỹ thuật chuyển Đổi biến Maclaurin tương ứng

f x   eax f x   e ax p b b ax p
 e .e   u k 
 b
p b
u  ax p f x  e .e  e  
b u
 k ! 
k 0

  a p 
 

f x  ln b.1  x 
  b  f x   ln b   ln 1  u 
f x   ln ax  b  p
a p
 a  u x  k 1 u k
 ln b  ln 1  x p 
 b  lnb   1
 b  k 1 k

1 1
f x  
1 f x    a 1 1
f x   
1  k
   1 u k
b a p u  xp
ax p  b x 1 b b 1  u b k 0
b

u 2k 1
f x   sin u    1
k
f x   sin ax p
 u  ax p k 0 2k  1!

u 2k
f x   cos u    1
k
f x   cos ax p
 u  ax p
k 0 2k !
p a p 
 p  p  1 u2

f x   ax m  b 
p
f x 
a
 b p  x m

 1 u  x m f x   b p 1  u   b p 1  pu   
b  2! 
b 

Kỹ thuật khai triển Taylor tại x  c :


Đặt t  x  c , sau đó dùng khai triển Maclaurin cho hàm theo t.

2
Chương 9
9.1-9.4
Vectơ và hệ tọa độ
Giới thiệu về vectơ
Một vectơ là một đại lượng có cả độ lớn và
hướng.
Biểu diễn của vectơ: một đoạn thẳng có hướng.

Ký hiệu của vectơ: PQ hoặc PQ
Ký hiệu độ lớn (độ dài) của vectơ: PQ
Giới thiệu về vectơ
Một vectơ là một đại lượng có cả độ lớn và
hướng.
Biểu diễn của vectơ: một đoạn thẳng có hướng.

Ký hiệu của vectơ: PQ hoặc PQ
Ký hiệu độ lớn (độ dài) của vectơ: PQ
Độ dài: 0

Vectơ Hướng: bất kỳ


không

Ký hiệu: 0 hoặc 0
Độ dài: 0

Vectơ Hướng: bất kỳ


không

Ký hiệu: 0 hoặc 0

Một vectơ đơn vị là một vectơ có


độ dài bằng 1
Độ dài: 0

Vectơ Hướng: bất kỳ


không

Ký hiệu: 0 hoặc 0

Một vectơ đơn vị là một vectơ có


độ dài bằng 1
Vectơ định hướng của vectơ khác
không v là u  v
v
v = OA, v = OA,
A(v1, v2) A(v1,v2,v3)

Dạng thành
phần
v = <v1, v2> v = <v1,v2,v3>
      
v  v1.i  v2 . j v  v1.i  v2 . j  v 3 .k


Biểu diễn
dạng chuẩn


 
i  1, 0 Các vectơ chính tắc 

i  1, 0, 0 
(chính tắc) 
 
 j  0, 1 
  
 j  0, 1, 0

 
k  0, 0, 1


Độ dài v  v12  v22 v  v12  v22  v 32


Các phép toán vectơ

Phép cộng

Phép trừ

Nhân số với vectơ

Tích vô hướng

Tích có hướng

Tích ba vô hướng (tích hỗn tạp)


Phép cộng
Phép cộng



 1 2  
u  u , u , v  v , v
1 2

u  v  u  v , u  v
 1 1 2 2 
Phép cộng



1 2 
u  u , u , v  v , v
1 2 
1 
u  v  u  v , u  v
 1 2 2 

 1 2 3 1 
u  u , u , u , v  v , v , v
 2 3 

u  v  u  v , u  v , u  v
 1 1 2 2 3 3 
Phép trừ
Phép trừ



 1 2 
u  u , u , v  v , v
1 2 

u  v  u  v , u  v
 1 1 2 2 


 1 2 3  
u  u , u , u , v  v , v , v
 1 2 3 

u  v  u  v , u  v , u  v
 1 1 2 2 3 3 
Nhân số với vectơ
Nhân số với vectơ

v  v , v


1 2 
 1 
c.v  c.v , c.v
2 



v  v , v , v
 1 2 3 
 
c.v  c.v , c.v , c.v
1 2 3 
Tích vô hướng


 1 2 
u  u , u , v  v , v
 1 2  
 1 23 
u  u , u , u , v  v , v , v
 1 2 3 
u  v  u v  u v u  v  u v  u v  u v
 1 1 2 2
 1 1 2 2 3 3
Tích vô hướng


 1 2 
u  u , u , v  v , v
 1 2  
 1 23 
u  u , u , u , v  v , v , v
 1 2 3 
u  v  u v  u v u  v  u v  u v  u v
 1 1 2 2
 1 1 2 2 3 3

uv  u v cos 

θ là góc giữa các vectơ


u và v, với 0    
Tính chất của tích vô hướng (tự đọc)

Hai vectơ được gọi là vuông góc hoặc trực giao nếu
góc giữa chúng là p/2.
Hai vectơ khác không u và v trực giao với nhau khi
và chỉ khi u.v = 0
Tích có hướng


 1 2 3 
a  a , a , a , b  b , b , b
 1 2  3


a  b  a b  a b , a b  a b , a b  a b
 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1 
Tính chất của tích có hướng (tự đọc)
u x v vuông góc với cả u và v.
u x v = 0 khi và chỉ khi u và v cùng phương.
Biểu diễn hình học của tích có hướng

Quy tắc bàn tay phải:


Nếu bạn đặt bàn tay sao cho
hướng từ cổ tay đến các ngón
tay dọc theo hướng của vectơ
u và cuộn các ngón tay về phía
vectơ v (cuộn theo góc nhỏ
hơn 1800) thì ngón tay cái chỉ
hướng của u x v

Độ dài vectơ tích có hướng


Tích ba vô hướng (tích hỗn tạp)

u  v   w
Ví dụ 9.1.

Trong R3, cho các vecto u = 2i - 3j +4k,


v = i – 2j + mk và w = i + 2j – 3k. Tìm m để
||u + v||2 + 52 = ||v x w||2.

Ví dụ 9.2.
Trong R3, cho các vecto u = i + 2j +3k,
v = i – j + mk và w = i + 2j – k. Tìm m để u vuông
góc với (u x v) x w
Ví dụ 9.3.
Trong R3, cho các vecto u = mi + 2j - 5k,
v = 3i – mj + 4k và w = -i + j – k. Tìm m để v vuông
góc với w x (u + v)
Các áp dụng
Áp dụng trong diện tích và thể tích

v
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.4.
Một con sông rộng 4 dặm chảy về hướng nam với vận
tốc 5 dặm/giờ. Trong một cuộc triển lãm, con tàu
phải chạy thẳng từ đông sang tây, qua 1 điểm quan sát
trong 20 phút. Hỏi hướng đi cần đạt được của con
tàu?
Gọi B là vectơ vận tốc của con tàu có hướng hợp với
phương ngang góc θ; gọi C là vectơ vận tốc của nước
sông; và gọi V là vectơ vận tốc hữu dụng của con tàu.
Gọi B là vectơ vận tốc của con tàu có hướng hợp với
phương ngang góc θ; gọi C là vectơ vận tốc của nước
sông; và gọi V là vectơ vận tốc hữu dụng của con tàu.
Ta có 4
C  5; V   12
13
Gọi B là vectơ vận tốc của con tàu có hướng hợp với
phương ngang góc θ; gọi C là vectơ vận tốc của nước
sông; và gọi V là vectơ vận tốc hữu dụng của con tàu.
Ta có 4
C  5; V   12
13

Do đó
C 5  
1  5 
tan       tan    0.3948 rad 
V 12  12 
Áp dụng trong vật lý

 
W  F PQ
Áp dụng trong vật lý

 
 
W  F PQ
 
W  F cos  PQ
Áp dụng trong vật lý
Công tính qua tích vô hướng.
Khi một lực F làm di chuyển một vật dọc theo một
đường thẳng từ điểm P đến điểm Q, thì công thực
hiện bởi lực này là  
W  F  PQ

 
 
W  F PQ
  0
 
W  F cos  PQ

uv  u v cos 
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
Giải. Bắc
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
 
Giải. W  F  PQ Bắc
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
 
Giải. W  F  PQ Bắc
 
W  F . PQ cos 
 
F  500, PQ  100
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
 
Giải. W  F  PQ Bắc
 
W  F . PQ cos 
 
0
F  500, PQ  100   30
 
W  F . PQ cos   500.100.cos 300
 25000 3  ft  lb 
Hệ tọa độ 3 chiều
(trang 12-19, chương 9, tự đọc)
9.5.
Đường thẳng trong R3
Dạng tham số và dạng đối xứng của phương
trình đường thẳng trong R3
Một đường thẳng L song song với vectơ v=<a, b, c> và
đi qua điểm P(x1, y1, z1) có:

Phương trình tham số

x  x 1  at, y  y1  bt, z  z 1  ct
Phương trình đối xứng

x  x1 y  y1 z  z1
 
a b c
Phương trình tham số
Biểu diễn tham số
Cho f1, f2, f3 là các hàm theo biến t liên tục trên một
khoảng I; khi đó các phương trình
x=f1(t), y=f2(t), z=f3(t)
được gọi là phương trình tham số (với t là tham số).
Khi t thay đổi giá trị trên I, các điểm có tọa độ
(x, y, z) = (f1(t), f2(t), f3(t))
tạo ra một đường cong tham số trong R3.
Nếu z=0, thì đường cong nằm trong mặt phẳng Oxy và
ta nói nó là đường cong tham số trong R2.
Ví dụ 9.6. Vẽ phần đường cong tham số sau:
1
2
x = t - 9, y = t, -3  t  2
3
Ví dụ 9.6. Vẽ phần đường cong tham số sau:
1
2
x = t - 9, y = t, -3  t  2
3
Ví dụ 9.6. Vẽ phần đường cong tham số sau:
1
2
x = t - 9, y = t, -3  t  2
3
Tham số hóa một đường cong
Ví dụ 9.7.
Với mỗi trường hợp sau, hãy tham số hóa các đường
cong đã cho:
a. y = 9x2.
b. r = 5.cos3θ trong hệ tọa độ cực.
b/ r = 5.cos3θ
b/ r = 5.cos3θ
Một số nội dung đã học
1. Chương 6: tính diện tích, thể tích, độ dài cung, diện tích
mặt tròn xoay…
2. Chương 7: Tích phân, tpsr 1, tpsr2 (tính, xét hội tụ/phân
kỳ), phương trình vi phân, ứng dụng (bài toán hòa tan…)…
3. Chương 8: Chuỗi số (tính tổng, khảo sát sự hội tụ), chuỗi
lũy thừa (tìm miền hội tụ), khai triển thành chuỗi
Taylor/Maclairin, ứng dụng (viết số thập phân vô hạn tuần
hoàn thành phân số…)…
4. Chương 9: Vectơ, tọa độ, phương trình đường thẳng,
mặt cầu, mặt phẳng, phương trình tham số, tham số hóa
đường cong…

You might also like