You are on page 1of 37

CƠ ĐẤT NỀN MÓNG

TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG


CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Đất là vật liệu rời, phân biệt với các vật liệu rắn khác
có tính liên tục như bê tông, thép…
 Hợp thành bởi 3 pha
 Có tính rời, rỗng
 Cường độ liên kết giữa các hạt nhỏ hơn nhiều
so với cường độ bản thân hạt
 Dưới tác dụng của tải trọng, tính rỗng của đất
thay đổi → tính chất cơ học của đất thay đổi theo

1
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Đất khác với các vật liệu khác:


 Tính thấm nước
 Tính ép co & biến dạng
 Tính chống cắt
 Tính đầm chặt

2
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Bài 1. Tính thấm của đất


Bài 2. Tính ép co và biến dạng của đất
Bài 3. Cường độ chống cắt của đất
Bài 4. Tính đầm chặt của đất
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

4
BÀI 1. TÍNH THẤM NƯỚC CỦA ĐẤT

I. Khái niệm về dòng thấm trong đất


Đất là môi trường phân tán có tính rỗng, dưới tác dụng của
chênh lệch cột nước, nước có thể xuyên qua lỗ rỗng trong
đất & chuyển động từ nơi có mực nước cao tới nơi có mực
nước thấp.

Hạt đất, nước, khí 5


BÀI 1. TÍNH THẤM NƯỚC CỦA ĐẤT

Hiện tượng dưới tác dụng của chênh lệch cột nước,
nước có khả năng chuyển động xuyên qua lỗ rỗng liên
thông nhau trong đất gọi là hiện tượng thấm của đất.
Tính chất bị nước thấm qua gọi là tính thấm của đất

6
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

BÀI 1. TÍNH THẤM CỦA ĐẤT


Định nghĩa: Khả năng cho nước tự do di chuyển trong
hệ lỗ rỗng của đất gọi là tính thấm.
Sự thấm của đất dẫn đến:

Một là

Thấm liên
quan đến
hiệu quả
giữ nước
của đập,
cống.
7
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Sù thÊm cña ®Êt dÉn ®Õn:

Hai là

Dòng thấm có
khả năng gây
mất ổn định
của khối đất
(thân đập, nền
đất...) dẫn đến
phá hoại công
trình

8
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

II. Ý nghĩa của việc nghiên cứu về dòng thấm


1. Ảnh hưởng của thấm
 Giảm hiệu quả tích nước của hồ chứa.
 Ảnh hưởng đến thi công do nước chảy vào
hố móng.
2. Ảnh hưởng của lực thấm J = w.i
 Gây xói ngầm cơ học dưới đáy công trình
 Chảy đất, mạch đùn, mạch sủi tại chỗ dòng thấm
thoát ra khi gradien thấm đạt giá trị giới hạn igh
 Làm mất ổn định mái dốc do thấm ngược
9
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

III. Tính toán dòng thấm trong đất


1. PT Bernoulli – Năng lượng của dòng thấm:
Tổng năng lượng của dòng thấm tại 1 điểm gồm
 Động năng: Do vận tốc
 Áp lực nước lỗ rỗng
 Thế năng: Do chênh cao với
mặt chuẩn
u v2
hA    Z
 2g

Cột Cột
Cột cao độ
áp tốc độ 10
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Do dòng chảy trong đất, vân tốc rất bé

Tổng cột nước = Cột nước áp lực + cột nước cao độ

11
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
2. Định luật thấm H.Darcy và phạm vi ứng dụng
2.1. Định luật thấm H.Darcy
- Vận tốc của dòng thấm q qua
một diện tích A của dòng thấm
được xác định:

k - hệ số thấm của đất, phụ A


thuộc vào loại đất và trạng tháI
đất. Xác định từ thí nghiệm.
i - Gradien thñy lùc cña dßng thÊm (®é dèc thñy lùc);
A - dtÝch mÆt c¾t mÉu ®Êt vu«ng gãc víi dßng thÊm (dt thÊm);
q - lưu lượng thấm. 12
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
h
i
h L
uA
 uB

hA
hB
ZA
ZB

Mặt chuẩn
Chú ý:
Khi dòng chảy chảy từ A  B, cột nước tổng tại A > B, năng
lượng bi tiêu hao để thắng sức cản của đất  giảm theo
chiều dòng chảy.
13
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Nội dung định luật


Năm 1856, Darcy dựa
vào kết quả thí nghiệm
với đất cát sạch ở trạng
thái chảy tầng chỉ ra:
vận tốc thấm & gradien
thủy lực tỷ lệ với nhau:

v  k .i

14
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Theo định luật bảo toàn khối lượng trong cơ học chất
lỏng, với dòng chảy ổn định, không nén được:
q  v1. A1  v 2 . A 2 = constant
Vậy, có thể viết lại định luật Darcy dưới dạng
h
q  v.A  k .i .A = k . A
L
q – lưu lượng thấm trong 1 đơn vị thời gian qua mặt cắt A
A – diện tích mặt cắt tính toán, vuông góc với dòng thấm (m2)
k – hệ số thấm Darcy (m/s)
15
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Chú ý
 Khi i = 1 thì v = k, k là vận tốc thấm khi
gradien thủy lực bằng đơn vị
 Quan hệ tuyến tính giữa v & i đã được thực tế
chứng minh. Đó là định luật thấm cơ bản của
nước trong đất- Định luật Darcy.

16
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

2.2. Ph¹m vi ¸p dông

Đối với đất cát và


đất sét kém chặt.

Điều kiện: v đủ nhỏ để


dòng chảy là chảy tầng.
Và khi đó quy luật thấm
phù hợp với ĐL Darcy -
đường a.

17
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

2.2. Ph¹m vi ¸p dông

Đối với đất sét chặt

Do sự cản trở của


màng nước bao quanh
hạt  quy luật thấm đổi
khác so với ĐL thấm
Darcy - đường b.
 tăng i > ibđ đủ để khắc
phục sự cản trở nước
màng  quy luật thấm -
đường c.
v = k(i - ibđ )
18
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

III. Hệ số thấm và
phương pháp xác định

) TN trong phòng: dùng thiết bị máy đo thấm, 2 TH


 Cột nước không đổi (đất có tính thấm lớn)
 Cột nước giảm dần ( đất có tính thấm bé)
) TN hiện trường: Thường sử dụng các thiết bị
bơm trong các TN
 Cột nước không đổi
 Cột nước giảm dần 19
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

III. Hệ số thấm và
phương pháp xác định

1. Thí nghiệm thấm trong phòng với


cột nước không đổi.

Víi ®Êt h¹t th«

20 20
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Thể tích nước thu được trong thời


gian t:

Theo Darcy:

Q: tổng thể tích nước thoát ra


(m3) trong thời gian t(s)
A: Diện tích mặt cắt ngang của
mẫu
21
22
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

VD1
- Một mẫu đất hình trụ tròn, đường kính 8cm, dài
20cm, được thí nghiệm với thiết bị đo thấm có cột
nước không đổi. Cột nước 75cm được duy trì trong
suốt thời gian diễn ra thí nghiệm. Sau 1’ thí nghiệm,
thu được tổng cộng 910 cm3 nước.
- Yêu cầu: Tính hệ số thấm của mẫu đất?

23
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

VD1

- Diện tích mặt cắt ngang của mẫu

- Vậy hệ số thấm của mẫu đất

24
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
III. Hệ số thấm và phương pháp xác định
2. Thí nghiệm thấm trong phòng với cột nước giảm dần
- Trong quá trình thí nghiệm
cột nước sẽ thay đổi theo
thời gian:
- Tại thời điểm t cột nước là h
- Sau dt, thể tích nước ngấm
qua mẫu đất là dQ ứng với
cột nước trong ống (tiết
diện a) hạ xuống dh
25
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Lưu lượng chảy vào mẫu


dQ = - adh (1)
Dấu (-) biểu thị Q thấm qua mẫu tăng
khi h hạ thấp.
Ở thời điểm t, cột nước khi đó là h,
Gradien thủy lực khi đó:

Theo ĐL Darcy,

26
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Lấy tích phân 2 vế PT trên


h1 t2
dh A
a  k  dt
h2
h L t1

(Với
Tính theo Log 10:
aL h1
k  2,3 log10
At h2
27
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
III. Hệ số thấm và phương pháp xác định
2. TN thấm trong phòng
với cột nước thay đổi.
Víi ®Êt dÝnh:

hoÆc: (2.4)

28
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

Note again!

TN với cột nước không đổi phù


hợp với đất có tính thấm lớn (k >
10-3 cm/s), VD cát; còn TN cột
nước thay đổi dùng cho đất có
tính thấm bé ( k < 10-3 cm/s).

29
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

VD2
Thí nghiệm cột nước giảm dần tiến hành với cát lẫn
sỏi thu được kết quả như sau:
a = 6.25 cm2; h1 = 160.2 cm; A = 10.73 cm2; h2 = 80.1
cm; L = 16.28 cm; t = 90s.
Cho cột nước giảm từ h1 → h2
Yêu cầu: Tính hệ số thấm của mẫu đất

30
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

31
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

IV. TÝnh thÊm cña ®Êt thµnh líp

Đất thành lớp thường gặp ở đâu?


- Trong thiên nhiên đất trầm tích tạo thành lớp.
- Đập đất thi công theo pp đầm nén cũng tạo thành lớp.
Mỗi lớp có độ dày và hệ số thấm khác nhau  cần
xác định HST của mỗi lớp riêng biệt, sau đó dùng công
thức để xác định HST trung bình của toàn bộ tầng đất.

32
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

33
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

1. Hệ số thấm khi dßng thÊm song song víi mÆt líp

- Dưới tác dụng của


độ chênh cột nước h,
nước chảy từ mặt cắt
abcd và đi ra ở mặt cắt
a’b’c’d’ với diện tích
mặt cắt là F=Hx1.

- Độ dốc thủy lực sẽ là:


i=h/A

34
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

y
c c'
Gọi qx là tổng lưu lượng nước
chảy qua toàn bộ tầng đất nền, ta 1m
b'
có: H1
b
k1
qx=q1+q2+q3+... (a) H2 d'
H d k2
Trong đó:
H3 k3
q1, q2, q3,... là lưu lượng chảy qua a
x
a'
mỗi lớp 1,2,3... A

- Theo ĐL Darcy q=kiF trong đó F=Hx1 do đó ct (a) trở thành:


kxi.H=k1.i.H1+k2.i.H2+k3.i.H3 +... (b)

Lược bỏ i:

35
CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT

2. Hệ số thấm khi dòng thấm vuông góc với mặt lớp

y
HÖ sè thÊm: c c'
1m
b b'
H1 k1
H H2 d k2 d'
H3 k3 x
a a'
A

36

You might also like