You are on page 1of 107

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

ĐỐI TƯỢNG GD: DSĐH

BM HÓA DƯỢC – ĐHYD CẦN THƠ


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được khái niệm về sức căng bề mặt của dung dịch

2. Trình bày được hiện tượng ngưng tụ mao quản.

3. Trình bày được hiện tượng thẩm ướt

4. Khái niệm và phân loại các chất hoạt động bề mặt

5. Trình bày được ảnh hưởng chất tan đến sức căng bề mặt của dung dịch

6. Nêu được ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong đời sống.
NỘI DUNG
 Khái niệm về sức căng bề mặt của dd

 ASHBH, Hiện tượng ngưng tụ mao quản.

 Hiện tượng thẩm ướt

 Các chất hoạt động bề mặt

 Ảnh hưởng chất tan đến sức căng bề mặt của dd

 Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt.


Khoa học bề mặt (surface sciences)

Là môn quan trọng mà cơ sở của nó dựa trên:

• Năng lượng bề mặt (surface energy)

• Sức căng bề mặt (surface tension)

• Lực mao dẫn

• Độ thấm ướt

• Sự tương tác giữa các phân tử bề mặt.

• Sự hấp phụ
Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiện
tượng bề mặt
• Hình thành

• Hòa tan

• Phân hủy

• Chuyển pha

• Xúc tác dị thể,…


Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiện
tượng bề mặt trong ngành Dược
• Hấp phụ hoạt chất lên tá dược trong công thức bào chế

• Phân tán tiểu phân lỏng trong môi trường lỏng và hình
thành, ổn định nhũ tương.

• Phân tán tiểu phân rắn trong môi trường lỏng để hình
thành hổn dịch

• Cạnh tranh hấp thu giữa các phân tử qua màng sinh học
- Hệ phân tán
- Hệ đồng thể
- Hệ dị thể
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT (SCBM) CỦA DD
Thí nghieäm
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT (SCBM) CỦA DD
Thí nghieäm

C
A

D B
Nöôùc xaø phoøng
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT (SCBM) CỦA DD

ĐỊNH NGHĨA
 SCBM của chất lỏng là năng lượng tự do trên một diện
tích bề mặt, là công cần thiết để làm tăng bề mặt lên
diện tích nhất định.

 SCBM là năng lượng tự do nằm trên một diện tích bề


mặt 1 cm2, là công cần thiết để làm tăng bề mặt lên diện
tích nhất định 1 cm2.


ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
• Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô
tô tải.
ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
• Dùng nước xà phòng để giặt quần áo
ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
• Ống nhỏ giọt
Tại sao muốn tẩy vết dầu mở dính trên mặt vải của quần áo, người ta lại đặt
một tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mở, rồi là nó bằng bàn là nóng? Khi đó
phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám?
A. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi
đó phải dùng giấy nhẵn để dễ là phẳng.
B. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ tăng nên dễ dính ướt giấy. Khi đó
phải dùng giấy nhẵn để dễ là phẳng.
C. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ giảm nên dễ bị hút lên các sợi
giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh
hơn các sợi vải.
D. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các
sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn
mạnh hơn các sợi vải.
Trong một ống thủy tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nước. Nếu
hơ nóng nhẹ một đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển
động về phía nào? Vì sao?
A. Chuyển động về phía đầu lạnh. Vì lực căng bề mặt của nước nóng giảm so với nước
lạnh.
B. Chuyển động về phía đầu nóng. Vì lực căng bề mặt của nước nóng tăng so với nước
lạnh.
C. Đứng yên. Vì lực căng bề mặt của nước nóng không thay đổi so với khi chưa hơ nóng.
D. Dao động trong ống. Vì lực căng bề mặt của nước nóng thay đổi bất kì.
Nhúng cuộn sợi len và cuộn sợi bông vào nước, rồi treo chúng lên
dây phơi. Sau vài phút, hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở phần
dưới của cuộn sợi len , còn cuộn sợi bông thì nước lại được phân
bố gần như đồng đều trong nó. Vì sao ?
A. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông.
B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len.
C. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi
bông.
D. Vì các sợi len không dính ướt nước, cón các sợi bông bị dính ướt
nước và có tác dụng mao dẫn mạnh.
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)

Hiện tượng mao dẫn

Nước
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)

Hiện tượng mao dẫn

Thuỷ ngân
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)
 Hiện tượng mao dẫn

 Hiện tượng nước dâng lên bên trong mao quản

 Ngấn mép nước trong mao quản luôn có dạng lõm/lồi

 ASHBH trên bề mặt lõm luôn nhỏ hơn ASHBH trên bề


mặt phẳng.
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)
Hiện tượng mao dẫn
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)

Hiện tượng mao dẫn


II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)
 Hiện tượng ngưng tụ mao quản

 ASHBH ở mao quản hẹp luôn nhỏ hơn ở mặt phẳng.

 Pha lỏng/mao quản hẹp bão hòa hoặc quá bão hòa

 Nước sẽ đọng lại trong mao quản hẹp, gọi là hiện tượng
ngưng tụ mao quản.

 Sự ngưng tụ hơi ở mao quản hẹp xảy ra sớm hơn ở mao


quản lớn

 Đây là cơ sở của hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở những


mao quản hẹp và các lỗ xốp của các chất hấp phụ xốp
II. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA (ASHBH)
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT
Giọt nước
chảy lan ra
Thí nghiệm

Giọt thuỷ
ngân thu về
dạng hình cầu
(hơi dẹt)
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT

Trường hợp 1: Nước dính ướt thủy tinh

Trường hợp 2: Nước không dính ướt thủy tinh


III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT

- Hiện tượng chất lỏng dính ướt


chất rắn :.
 Mặt chất lỏng có dạng mặt khum lõm.

- Hiện tượng không dính ướt :

 Mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi.


III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT

 Qúa trình thấm ướt là quá trình giảm năng lượng tự do


bề mặt, giảm SCBM.
 Có thể chuyển một bề mặt từ kỵ lỏng sang ưa lỏng hoặc
ngược lại bằng cách đưa vào hệ những tác nhân thấm
ướt (các chất HĐBM).
 Tác nhân thấm ướt là những chất có khả năng làm
giảm lực căng bề mặt (LCBM) của dd xuống dưới
LCBM của chất rắn.
III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT BỀ MẶT

Nước pha dầu

Bẩn quặng

Loại bẩn quặng ra khỏi quặng


CỦNG CỐ
Câu 1: Nối cột A với cột B
Cột A Cột B
Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và
D hơi dẹt xuống khi rơi xuống mặt thủy
tinh có phủ lớp nilon mỏng là do A Mặt khum (lõm hoặc lồi).
Hiện tượng giọt nước không bị co tròn
C lại mà chảy lan rộng ra khi rơi trên mặt
thủy tinh là do B Hiện tượng mao dẫn.
Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát
A thành bình bị uốn cong do hiện tượng
dính ướt hoặc hiện tượng không dính C Hiện tượng dính ướt của chất
ướt tạo thành
lỏng.
Hiện tượng mực chất lỏng trong ống
B nhỏ dâng cao hơn mặt thoáng của D Hiện tượng không dính ướt của
chất lỏng bên ngoài ống (do dính ướt) chất lỏng
hoặc thấp hơn bên ngoài ống (do
không dính ướt) gọi là
CỦNG CỐ
Câu 2: Nối cột A với cột B

Cột A Cột B
Giọt nước đọng trên lá sen
D A. Hiện tượng căng bề mặt

A chất lỏng.
Lưỡi dao lam nổi trên mặt
B. Hiện tượng dính ướt.
nước khi đặt nằm ngang là
C. Hiện tượng mao dẫn.
B Nước đọng lại trên gương D. Hiện tượng không dính
kính của ô tô, xe máy là ướt.
C Bấc đèn hút dầu hỏa là.
CỦNG CỐ
Câu 1: Nối cột A với cột B
Cột A Cột B
Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và
D hơi dẹt xuống khi rơi xuống mặt thủy
tinh có phủ lớp nilon mỏng là do A Mặt khum (lõm hoặc lồi).
Hiện tượng giọt nước không bị co tròn
C lại mà chảy lan rộng ra khi rơi trên mặt
thủy tinh là do B Hiện tượng mao dẫn.
Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát
A thành bình bị uốn cong do hiện tượng
dính ướt hoặc hiện tượng không dính C Hiện tượng dính ướt của chất
ướt tạo thành
lỏng.
Hiện tượng mực chất lỏng trong ống
B nhỏ dâng cao hơn mặt thoáng của D Hiện tượng không dính ướt của
chất lỏng bên ngoài ống (do dính ướt) chất lỏng
hoặc thấp hơn bên ngoài ống (do
không dính ướt) gọi là
CỦNG CỐ
Câu 2: Nối cột A với cột B

Cột A Cột B
Giọt nước đọng trên lá sen
D A. Hiện tượng căng bề mặt

A chất lỏng.
Lưỡi dao lam nổi trên mặt
B. Hiện tượng dính ướt.
nước khi đặt nằm ngang là
C. Hiện tượng mao dẫn.
B Nước đọng lại trên gương D. Hiện tượng không dính
kính của ô tô, xe máy là ướt.
C Bấc đèn hút dầu hỏa là.
IV. SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA DUNG DỊCH CHẤT TAN

 dd  dm
IV. SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA DUNG DỊCH CHẤT TAN

 Chất tan trong dd là chất hoạt động bề mặt tạo gồm hai phần:
 Gốc hydrocacbur kỵ nước: không tương tác hoặc tương
tác yếu với nước. (Phần đuôi)
 Nhóm chức: -NO2, -COOH, -NH2, -OH, -SO3H. (phần đầu)
 Chất tan thường tập trung và tích tụ ở lớp bề mặt nhiều
hơn trong lòng dd.
 SCBM của dd nhỏ hơn SCBM của dung môi tinh khiết
(  dd<  dm).
 Các chất HĐBM đều có khả năng tập trung ở bề mặt
ngăn cách pha và làm giảm SCBM của dung dịch.
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
(SURFACTANT, SURFACE ACTIVE AGENT)
Định nghĩa: là chất
• Có khả năng tập trung trên bề mặt phân cách
• Làm giảm sức căng bề mặt phân cách
Đặc điểm cấu tạo: phân tử gồm 2 phần
• Phần thân dầu (gốc hydrocabon R)
• Phân thân nước (các nhóm phân cực: -SO3H, -COOH, -
OH, -NH2)
Quan hệ giữa hoạt tính bề mặt và đặc điểm cấu tạo
• Gốc R tăng, họat tính bề mặt tăng (R từ 10-18C)
• Cùng R, độ phân cực tăng, họat tính bề mặt tăng
(-SO3H> COOH> OH phenol> OH alcol)
• Tương quan giữa 2 phần thân dầu – thân nước biểu thị
bằng chỉ số HLB
HLB CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
HLB CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Hydrophilic
HLB =
Lipophilic
Tính chất của chất HĐBM theo thang đo Griffin
Giá trị HLB của một số chất nhũ hóa
Chất nhũ hóa HLB Chất nhũ hóa HLB
Polyoxyethylene (5)
Sorbitan monostearate 5,7 10,9
sorbitan Monooleate
Polyoxyethylene (20)
Sorbitan monopalmitate 6,6 15,8
sorbitan monooleate
Polyoxyethylene sorbitan
Sorbitan monolaurate 6,6 14,9
monostearate
Propyleneglycol monostearate 4,6 Glycerol lacto-Palmitate 3,7
Este của Monoglycerid
Glycerol monostearate 3,7 5,3
với acid succinic
Sodium Stearoyl 2
Diglycerol monostearate 5,5 21,0
Lactylate
Tween 60 (polyoxyethylene
14,9
Sorbitan monostearate )
RHLB (required hydrophilic–lipophilic balance)
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Chất hoạt động bề mặt loại anion
Xà phòng kim loại hóa trị I
Xà phòng kim loại hóa trị II
Muối sunfat của alcol béo và ion kim loại
Chất HĐBM cation
Muối amoni bậc 4
Muối amin
Chất HĐBM lưỡng tính
Chất HĐBM không phân ly thành ion
Ester của rượu đa chức và acid béo
Span và Tween
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Chất hoạt động bề mặt loại anion

Xà phòng kim loại hóa trị I

 Muối của acid béo và ion kim loại hóa trị I.

 Trong môi trường hoạt động, các muối này


phân ly thành anion có tác động

C17H35COONa C17H35COO- + Na+

 Chất nhũ hóa của nhũ tương D/N.


V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Chất hoạt động bề mặt loại anion

Xà phòng kim loại hóa trị II

 Muối của acid béo và kim loại có hóa trị II.

 Trong môi trường hoạt động, các muối này phân


ly thành anion có tác động

(C17H35COO-)2Ca (C17H35COO-)2 + Ca2+

 Xà phòng Ca thường gây kích ứng da và là chât


nhũ hóa của nhũ tương N/D.
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Chất hoạt động bề mặt loại anion

Muối sunfat của alcol béo và ion kim loại.

Natri lauryl sunfat: C12H25OSO3Na.

Hợp chất này dễ tan trong nước, dễ tạo bọt

Dùng làm chất trợ tan, bền trong môi trường nước
cứng.
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Chất HĐBM cation

Muối amoni bậc 4

- Phân tử các chất này có nhiều nhóm hydrocarbur gắn vào


amoni bậc 4.

- Phân ly thành ion dương đóng vai trò hoạt động

C16H33(CH3)3NCl C16H33(CH3)3N+ + Cl-

- Dễ gây thấm, giúp bề mặt vi khuẩn dễ thấm các chất sát khuẩn
và dễ bị tiêu diệt.
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Chất HĐBM cation

Muối amin

- Muối acid của amin hữu cơ.

- Hòa tan trong nước các chất này phân ly


thành ion dương đóng vai trò chất hoạt động.

C18H37NH3Cl C18H37NH3+ + Cl-


V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Các chất HĐBM không phân ly thành ion

Ester của rượu đa chức và acid béo

Rượu đa chức khi bị ester hóa với acid béo hữu cơ


có thể tạo thành mono ester hoặc ester nhiều lần như
diester, triester.

HO-CH2-CH2-OH + C17H35COOH HO-CH2-CH2-O-CO-C17H35 + H2O

Chất HĐBM mà trong môi trường hoạt động không


phân ly thành ion, không kích ứng da thường dùng
trong mỹ phẩm.
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Các chất HĐBM không phân ly thành ion

Span và Tween

Span: Là sản phẩm ester hóa của sorbitan và acid béo,


trong môi trường hoạt động không phân ly thành ion,
có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.
CH2OH(CHOH)4CH2OH+C17H35COOH CH2OH(CHOH)4-CH2OCOC17H35+H2O

Tween: Là sản phẩm eter hóa của Span và


polyoxyethylene, trong môi trường hoạt động không
phân ly thành ion, có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.
V. PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Các chất HĐBM không phân ly thành ion

Span

Tween 20
VI. ỨNG DỤNG CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Tác nhân thấm ướt

Tác nhân hòa tan

Tác nhân nhũ hóa

Tác nhân tạo bọt

Khả năng tẩy rửa

Khả năng tạo mixen.


BÀI TẬP
1. Hiện tượng bề mặt chất lỏng luôn có xu hướng tự co lại đến diện tích a) hiện tượng không dính ướt của
nhỏ nhất có thể gọi là chất lỏng.

2. Lực tác dụng vuông góc với một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt b) mặt khum (lõm hoặc lồi).
chất lỏng, có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm
diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn
thẳng đó gọi là

c) hiện tượng mao dẫn.

3. Đại lượng vật lý có trị số bằng lực căng bề mặt tác dụng lên mỗi đơn vị d) công thức xác định độ lớn của lực
dài của một đoạn đường nhỏ nằm trên bề mặt chất lỏng và có đơn vị đo căng bề mặt của chất lỏng.
là niutơn trên mét (N/m) gọi là

4. Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và hơi dẹt xuống khi rơi xuống mặt e) hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
bản nhôm có phủ lớp nilon mỏng là do

f) hệ số căng bề mặt của chất lỏng.

g) lực căng bề mặt của chất lỏng.


Tại sao muốn tẩy vết dầu mở dính trên mặt vải của quần áo, người ta lại đặt
một tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mở, rồi là nó bằng bàn là nóng? Khi
đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám?
A. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy.
Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ là phẳng.
B. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ tăng nên dễ dính ướt giấy.
Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ là phẳng.
C. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ giảm nên dễ bị hút lên các
sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao
dẫn mạnh hơn các sợi vải.
D. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo
các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng
mao dẫn mạnh hơn các sợi vải.20
Trong một ống thủy tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một
cột nước. Nếu hơ nóng nhẹ một đầu của cột nước trong ống
thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào? Vì sao?
A. Chuyển động về phía đầu lạnh. Vì lực căng bề mặt của
nước nóng giảm so với nước lạnh.
B. Chuyển động về phía đầu nóng. Vì lực căng bề mặt của
nước nóng tăng so với nước lạnh.
C. Đứng yên. Vì lực căng bề mặt của nước nóng không thay
đổi so với khi chưa hơ nóng.
D. Dao động trong ống. Vì lực căng bề mặt của nước nóng
thay đổi bất kì.
Nhúng cuộn sợi len và cuộn sợi bông vào nước, rồi treo chúng
lên dây phơi. Sau vài phút, hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở
phần dưới của cuộn sợi len , còn cuộn sợi bông thì nước lại
được phân bố gần như đồng đều trong nó. Vì sao ?
A. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi
bông.
B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len.
C. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các
sợi bông.
D. Vì các sợi len không dính ướt nước, cón các sợi bông bị dính
ướt nước và có tác dụng mao dẫn mạnh.
BÀI TẬP TỰ HỌC
Cho công thức bào chế sau:

1. Phân tích vai trò của từng thành phần trong công thức trên. Từ
đó cho biết công dụng của chế phẩm này.
2. Xác định dạng bào chế thích hợp.
3. Tính RHLB tổng cộng của công thức trên.

You might also like