You are on page 1of 14

Phần II:

HOÁ LÝ CÁC HIỆN TƯỢNG


BỀ MẶT
Chương I:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
1. Năng lượng tự do bề mặt

v Xét phân tử nằm trong thể tích pha:


tiếp xúc đều với các phân tử khác →
lực tác dụng tổng hợp bằng 0.
v Xét phân tử nằm trên bề mặt pha:
lực hút về các phía không đồng đều →
năng lượng dư.

Năng lượng dư trên toàn bề mặt: Gs = s.S

Năng lượng tự do bề mặt


I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
2. Khái niệm sức căng bề mặt

Rắn

v Scbm: công cần thiết để tạo ra một đơn vị diện tích bề mặt
v Scbm: năng lượng tự do ứng với 1 đơn vị diện tích bề mặt.
Đơn vị: hệ SI J/m2 hoặc N/m;
hệ cgs: erg/cm2 hoặc dyn/cm

v Scbm: lực tác dụng lên 1 đơn vị độ dài của đường giao tuyến
giữa đường mặt lỏng và rắn và giữ cho các phân tử lỏng ở
trạng thái cân bằng.
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
2. Khái niệm sức căng bề mặt

v VD: scbm của một số chất lỏng

Chất Thủy ngân Nước Glixerol Benzen Etanol


s(dyn/cm) 471,6 72,5 63 27,7 22
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
3. Các phương pháp đo sức căng bề mặt của dung dịch
vPhương pháp dâng mao quản

Lực thấm ướt: f = s.2pr

Trọng lực : P = pr2hdg

h Khi cân bằng: f = P

𝒉𝒙 𝒅𝒙
𝝈𝒙 = 𝝈𝒐
𝒉𝒐 𝒅𝒐
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
3. Các phương pháp đo sức căng bề mặt của dung dịch
vPhương pháp áp suất lớn nhất của bọt khí

s = K.h

𝒉𝒙
𝝈𝒙 = 𝝈𝒐
𝒉𝒐
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
3. Các phương pháp đo sức căng bề mặt của dung dịch
vPhương pháp đếm giọt

Khối lượng chất lỏng: m


Số giọt đếm được: n
Khối lượng 1 giọt chất lỏng: m’ = m/n
Trọng lực một giọt: P = m’g

Lực dính ướt: f = s.2pr

𝒎′𝒈 𝒎𝒈
𝝈𝒙 = =
𝟐𝝅𝒓 𝟐𝝅𝒓𝒏
I. SỨC CĂNG BỀ MẶT
3. Các phương pháp đo sức căng bề mặt của dung dịch
vPhương pháp tách vòng
ü Cho vòng kim loại ngập trong
chất lỏng để thấm ướt.
ü Từ từ hạ bình chất lỏng xuống.
ü Khi số chỉ cực đại: F = G + f

G: là trọng lượng của vòng kim loại


f = 2. s.2pr
II. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
1. Cấu tạo chất hoạt động bề mặt
vKhái niệm: chất hoạt động bề mặt là chất khi tan vào dung dịch nước
làm sức căng bề mặt của nước giảm xuống.

vCấu tạo: phân tử chất hoạt động bề mặt được chia thành hai phần:
phân cực (ưa nước) và không phân cực (kị nước).

Pha khí

Pha nước
II. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
2. Ảnh hưởng của nồng độ chất hoạt động bề mặt tới sức căng
bề mặt của dung dịch

Phương trình đẳng nhiệt Shykovski: sC = so – aln(1+bC)

C: nồng độ chất hoạt động bề mặt trong dung dịch (mol/lit)


so: sức căng bề mặt của nước nguyên chất.
sC: sức căng bề mặt của dung dịch.
a, b là các hằng số.
II. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
3. Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt
vLàm chất tạo bọt: công nghệ in, tuyển nổi khoáng, chất chống cháy,
tạo bê tông bọt, chất dẻo bọt…

vLàm chất tẩy rửa:

vLàm chất nhũ hoá:


III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT
1. Đại cương về thấm ướt

Thấm ướt Hoàn toàn Thấm ướt


hoàn toàn không thấm ướt một phần

x
khí

A lỏng
q

rắn

q: góc thấm ướt


III. HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT
2. Quan hệ giữa góc thấm ướt và sức căng bề mặt
sl-k
khí

A q lỏng
sr-k
sl-r rắn

Xét các phân tử lỏng nằm tại A, chịu các lực tác dụng:
Ø sr-k: kéo giọt lỏng tràn ra ngoài.
Ø sr-l: do sức căng bề mặt của pha lỏng tiếp xúc pha rắn.
Ø sl-k: do sức căng bề mặt của pha lỏng tiếp xúc pha khí.

s r -k - s r -l Nếu sr-k>sr-l: bề mặt thấm ướt.


cosq = Nếu sr-k<sr-l: bề mặt không thấm ướt.
s l -k

® Có thể điều khiển khả năng thấm ướt dựa vào điều khiển tương quan
sr-k và sr-l

You might also like