You are on page 1of 29

Bài 1: Hai bản thuỷ tinh thẳng đứng song song với nhau được nhúng một phần

trong chât lỏng dính


ướt thuỷ tinh. Khoảng cách giữa chúng là d, bề rộng của chúng là l. Góc mép là  .
a. Tính độ cao h của chất lỏng được nâng lên giữa hai bản
b. Tính lực hút f giữa các bản, Giả sử chất lỏng giữa các bản không đạt đến mép của chúng
c. Áp dụng vơi rượu có d = 0,20 mm, l = 19,0 cm;  = 180

a. Chất lỏng nâng lên giữa hai bản là do áp suất phụ của mặt lõm khi sảy ra mao dẫn do dính ướt.
Áp suất tĩnh tại các mặt thoáng đều bằng áp
d
z suất khí quyển nên
l 1 1 
PA   gh  PB  P0     
 R1 R2 
  1 1  2 cos
h h   
 g  R1 R2   gd
z

b. Phân tích các lực tác dụng lên các bản:


Phần mà hai bên đều có chất lỏng hoặc không khí thì lực tác dụng từ hai phía tự triệt tiêu nhau do
hai bên có cùng áp suất.
- Phần sảy ra mao dẫn: có một bên là áp suẩt khí quyển, Một bên là áp suất chất lỏng biến đổi liên
tục theo độ cao. Vậy lực tác dụng lên hai mặt cuả bản  0 . Là lực hút nếu áp suất bên mặt ngoài hai
bản lớn hơn mặt trong hai bản
- Ở đây có áp suẩt trong lòng hai bản trên đoạn sảy ra mao dẫn biến thiên liên tục theo hàm
p  p0   gz với z<h
Xét trên vi phân toạ độ từ z --> z + dz đủ nhỏ sao cho có thể coi là áp suất mặt trong hai bản nhận
giá trị không đổi p( z )  p0   gz

Áp suất này cùng với áp suất khí quyển tác dụng lên vi phân diện tích của bản
dS = l.dz
Lực tổng hợp tác dụng lện vi phân diện tích này là: df = pds
=> Lực tổng hợp tác dụng lên một bản là
h
h2 2 2cos 2
F   gl  zdz   gl F l
0
2  gd 2
Bài 2: Một giọt thuỷ ngân lớn nằm giữa hai bản thuỷ tinh nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực
thì giọt thuỷ ngân có dạng hình tròn bẹt có bán kính r và bề dày l và góc mép  . Tính khối lượng
của vật nặng cần đặt lên bản trên để khoảng cách giữa các bản giảm đi n lần ?
Áp dụng: r = 2,28 cm; d = 0,38 cm; n = 10; góc mép  = 1350
Nhận xét: áp suất trong giọt Hg chính bằng áp
r
suất phụ gây bởi mặt ngoài

d  1 1   1 2cos 
p        
 R1 R2  r d 
Khi có thêm gia trọng thì làm cho áp suất trong
 giọt Hg tăng thêm một lượng
mg mg
d C p  
S  r '2
R
Và lượng tăng thêm này có thể tính thông qua sự tăng áp suất phụ gây bởi mặt ngoài khi thêm gia
trọng

 1 1   1 2cos 
p'        
 R1 R2  r' d' 
d
trong đó d '  và r '  r n vì thể tích của giọt Hg không đôit khi nén xuống
n

 1 1   1 2ncos 
=> p '         
 R1 R2   nr d 

mg mg  1  n (2n  1)cos 
p       
 r '2  nr 2  nr d 
 n r 2  n  1 (2n  1)cos 
m   
g  r d 
(2n  1) n r 2 cos
Nếu coi d<<r thì có m 
gd
Bài 3: Hai bản thuỷ tinh bị ướt nước và dán vào nhau. bề dày của lớp nước giữa các bản là d,
kích thước các bản là a.b. Tính lực F cần đặt vuông góc với bề mặt các bản để tách chúng
rời nhau. Góc mép  . Coi kích thước dài của các bản lớn hơn khoảng cách giữa chúng
nhiều
Áp dụng : d= 1,5  m ; a.b =5.15cm;  =00
Vì góc mép không đổi lên lực căngmạt ngoài sẽ
không đổi trên mỗi đơn vị chiều dài đường giới hạn
chất lỏng. Khi dùng lực tác hai bản thuỷ tinh ra thì
khoảng
cách hai bản tăng dần và chiều dài đường giới hạn cũng giảm đi.
Vậy khó khăn nhất là lúc bắt đầu làm cho hai bản tách nhau. Lực cần dùng khi đó là lớn
nhất để thắng được lực căng lớn nhất
F = a.b. 
Bài 4:
y
Hai bản thẳng đứng tạo với nhau một góc để tạo
 thành một nêm có góc  nhỏ như hình vẽ. Các
bản được đặt trong chất lỏng dính ướt chúng.
Tìm phương trình của giao tuyến của mặt chất
lỏng và một bản. Cho biết khối lượng riêng 
của chất lỏng, hệ số sức căng mặt ngoài  và góc
mép 
y

x
0 x x+dx

0 x
 d
Trong bài toán khe hẹp ta nhận thấy độ nâng lên của chất lỏng là một hàm của độ rộng khe:

y  f (d ) ở đây d cũng là một hàm biến đổi liên tục: d  2 xtg
2

Vận dụng kết quả đã có ở bài 1 được


2 cos  cos 1
y  . là phương trình của hypebol
 gd  x
 gtg
2
Bài 5: Một bình trụ thẳng đứng có nước quay xung quanh trục của nó với vận tốc  . Tìm:
a) Dạng của mặt tự do của nước
b) sự phân bố áp suất của nước trên đáy bình dọc theo bán kính của bình nếu ánh sáng ở
tâm đáy bằng p0.
Hướng dẫn giải:
Khi quay mặt nước sẽ có dạng đối xứng qua trục của bình trụ. Dạng của bề mặt chất lỏng
được mô tả đầy đủ trên mặt cắt thẳng đứng chứa trục của bình như hình vẽ.

y Khi bình quay đều thì mọi phần chất lỏng trong
bình cũng quay theo với cùng vận tốc góc  .


Nếu xét trong hệ quy chiếu quán tính quay đều gắn
N
với bình thì mọi phần tử chất lỏng đều trong trạng

Fqt thái cân bằng.
Xét phần tử chất lỏng cách trục đối xứng một

x
0 P khoảng x. Phần tử này nằm cân bằng dưới tác dụng
của ba lực
trọng lực: p = mg
lực quán tính li tâm F = m  2r
Phản lực của lớp chất lỏng xung quanh: N
dễ dàng suy ra góc giữa tiếp tuyến với mặt chất lỏng tại phần tử đang xét với mặt ngang là:
Fqtmx 2 dy x 2
tg    
P mg dx g

2 2
 y x là phương trình biểu diễn dạng mặt của chất lỏng.
2g

KL: Mặt chất lỏng có dạng một parabol tròn xoay có trục là trục của bình chứa
b) Phân bố áp suất:
áp suất tại mặt đáy được gây bởi áp suất khi quyển và áp suất do trọng lượng phần chất lỏng
phía trên điểm xét.
Cột nước tại các vị trí thuộc đáy và cách tâm đáy r cao hơn cột nước tại tâm đáy một khoảng
2 2
đúng bằng y  r
2g

2 2
Vậy áp suất tại đó là: p  p0   r
2
Bài 6: Một bình rộng có 1 lỗ nhỏ ở đáy, chứa đầy nước và dầu hoả . Bỏ qua độ nhớt, tìm
vân tốc của nước chảy ra, nếu bề dày của lớp nước là h1 = 30 cm, còn lớp dầu là h2 = 20cm.
Bài 7: Một ống cong được nhúng vào một dòng nước như hình vẽ.
Vận tốc dòng nước đối với ống là v = 2,5 m/s,
đầu trên của ông được gắn kín nhưng có một lỗ
h nhỏ ở độ cao h0 = 12cm. Tia nước phun qua lỗ
này sẽ có độ cao h bằng bao nhiêu
h0

v

Bài 8: Tính công cần thực hiện khi một lực không đổi tác dụng lên píttông, để đẩy nước
trong xylanh nằm ngang trong khoảng thời gian t?
Thể tích nước trong xi lanh là V, diện tích tiết
diện của lỗ là s, với s rất nhỏ so với diện tích
tiết diện của xy lanh. Sự ma sát và độ nhớt
không đáng kể.

Lực đẩy không đổi gây nên áp suất trong Hiện tượng chất lỏng chảy đều qua lỗ do lực
xilanh không đổi: p0 + F/S = const F không đổi gây áp suất không đổi trong
định luật bernoulli cho chất lỏng trong xilanh. tính công của lực trong đó quãng
xilanh và tại miệng lỗ phun là đường đã biết tức cần phải tính F.
F 1 2F Khai thác mối quan hệ Fpvt
p0   p0  v 2  v  (1)
S 2 S

Trong thời gian t nước trong xilanh ra ngoài


V
hết: vst = V  v = (2)
st

V 2S FV V 3 
(1) và (2) => F  2 2  A   22
2s t S 2s t
Bài 9: Một bình hình trụ có độ cao h và diện tích đáy S chứa đầy nước. ở đáy bình người ta
đục một lỗ nhỏ có tiết diện s << S. bỏ qua độ nhớt của nước. Xác định xem bao lâu tất cả
nước sẽ chảy hết khỏi bình?
- Xét sự chảy khi mực nước thay đổi một đoạn Hiện tượng: Nếu vân tốc dòng nước
vô cùng nhỏ từ h  h  dh đủ để coi như tốc độ không đổi thì ta có thể dễ dàng tính được
dòng chảy chưa kịp thay đổi và nhận giá trị là thời gian để sạch nước. nhưng đã biết vận
v  2 g (h0  h ) . tốc nước phun ra khỏi lỗ là một hàm của

- Lượng nước chảy khỏi bình khi đó: độ sâu (khoảng cách lỗ so với mặt thoáng:

Sdh v  2 gh ) biến đổi liên tục. Lưu lượng


svdt  Sdh hay dt  .
s 2 g (h0  h )
nước chảy ra cũng phụ thuộc vào vận tốc
- Lấy tích phân hai vế được dòng chảy nên để giải bài này phải sử
h0
t h0
Sdh S 2( h0  h) S 2h0 dụng tích phân.
 dt   s 2 g (h0  h)
t 
s g

s g
0 0 0 Phải làm cho vận tốc dòng trở về không
đổi bằng cách sử dụng phép toán tích phân

Bài 10: Một ống ngang AB có chiều dài l. quay với vân tốc góc  không đổi, xung quanh
một trục thẳng đứng cố định 00’, đi qua đầu A.
Trong ống có chất lỏng lí tưởng. Đầu A của ống
l
h để hở còn đầu B của ống được đục một lỗ có tiết

v
diện rất nhỏ. Tìm vận tốc phun ra của chất lỏng
đối với ống, phụ thuốc vào “ chiều cao” h của
 cột nước
- Xét lượng chất lỏng được giới hạn bởi Nhận xét: Tốc độ dòng chảy ra khỏi lỗ nhỏ
bán kính r  r+dr đủ nhỏ để coi aht chưa phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất giữa ngay
biến đổi. trong và ngoài lỗ. Bên ngoài ống áp suất tĩnh
Lực quán tính tác dụng trên phần tử chất bằng áp suất khí quyển. Vì giả thiết tiết diện lỗ
lỏng này là: rất nhỏ so với tiết diện của ống AB nên trong
dF = a.dm hay dF   2r  Sdr lỗ thì coi như chất lỏng chảy chậm và chỉ có
Lực quán tính do cả cột chất lỏng tác áp suất tĩnh. áp suất này không phải do trọng
dụng lên đáy ống là: lượng cột chấtlỏng phía trên mà do áp lực của
F l 2 S lực quán tính li tâm của cột chất lỏng trên nó
 dF    S  rdr  F  (2lh  h 2 )
2
0 l h 2 khi quay. Vậy công việc chính là tính lực quán
áp suất tại đáy ống là: tính tổng hợp của cả cột chất lỏng.
2 Lực quán tính tác dụng lên khối lượng m có
p (2lh  h 2 )
2
dạng : F = maht = m  2 r
áp dụng đl Bernoulli cho vị trí ngay ngoài
Nếu gia tốc hướng tâm không đổi thì ta có thể
miệng lỗ và đáy bình có
tính ngay được áp lực lên đáy ống và có được
1 2 2p 2l
p0  p  p0  v  v   h 1 áp suất. Nhưng aht lại biến đổi liên tục theo
2  h
khoảng cách.
Để có được aht không đổi  bài toán tích phân

Bài 11: Ở thành bên của một bình hình trụ rộng thẳng đứng có chiều cao h = 75 cm người ta
đục một khe hẹp thẳng đứng có đầu dưới chạm vào đáy bình.
Độ dài của khe là l = 50 cm, bề rộng b = 1mm.
Người ta bịt khe lại và đổ đầy nước vào bình.
Tìm phản lực tổng hợp của nước chảy ra ngay
b
h sau khi mở khe.
l

- Chọn trục toạ độ như Sử dụng bài toán phụ về tính vận tốc của
hình vẽ chất lỏng phun ra từ lỗ nhỏ ở độ sâu h so
b - xét đoạn khe từ toạ độ x với mặt thoáng  được công thức tính vận
h đến toạ độ x+ dx trong tốc phụ ra của chất lỏng theo độ sâu.
l thời gian t: - Hiện tượng: áp suất toàn phần chính là áp
Lượng chất lỏng dm suất tĩnh thay (đổi theo độ sâu).--> làm
phun ra với tốc độ không chất lỏng phun ra theo khe hẹp  tạo ra
đổi v với v2 = 2gx. phản lực lên bình chứa.
dm = D.g.b.dx.v.t - hướng làm: xét sự thay đổi động lượng
Trước khi phun ra thì chúng ở trong bình và của phần chất lỏng phun ra trong thời gian
không có vận tốc  theo đl biến thiên động t  theo định luật 2 newton ta tính được
lượng: ngoại lực tác dụng lên chúng. Lực này có
dF .t = dp = dm.v = D.g.b.v2.t.dx độ lớn bằng phản lực ta cần tìm
 dF = D.g.b.2gx.dx
Ở đây ta hiểu dF là lực tác dụng lên chất
lỏng ở đoạn khe hẹp từ x x + dx
 F = ….

Bài 12: Một bình trụ rộng có chiều cao 50 cm đặt trên bàn. bình đựng đầy nước. Người ta
đục một lỗ nhỏ trên thành bình. Nếu bỏ qua độ nhớt thì lỗ phải cách đáy bình bao nhiêu để
nước phun ra từ lỗ đập trên mặt bàn cách bình một khoảng cực đại lmax. lmax bằng bao nhiêu?
- Gọi vận tốc nước phun ra từ lỗ nhỏ là v: Phân tích đầu bài: Khi nước phun ra từ lỗ

Theo bài toán ném ngang thì tầm xa mà nhỏ thì vận tốc nước là v theo phương
2h ngang tìm tầm xa của dòng nước chính
dòng nước đạt được là: L  v( h )
g
là nói đến bài toán ném ngang (Thời gian
(1) 2h 2h
chạm bàn: t  => tầm xa: L  v ).
- tìm v: áp dụng phương trình BERNOULLI g g

cho vị trí mặt thoáng chất lỏng và vị trí Tìm tầm xa cực đại là việc đi khảo sát hàm
miệng lỗ 2h
L  v( h ) theo biến h.
1 2 g
p0  p0   g (h0  h )  v  v  2g (h0  h )
2

(2)
Thay vào 1 được:
2h
L  2 g (h0  h ).  2 h 2  h0h
g

=> Lmax  h = h0/2 = 25 cm


Lmax = h0 = 50 cm

Bài 13: một ống ngang AB có chiều dài l. quay với vân tốc góc  không đổi, xung quanh
một trục thẳng đứng cố định 00’, đi qua đầu A.
Trong ống có chất lỏng lí tưởng. Đầu A của ống
l
h để hở còn đầu B của ống được đục một lỗ có tiết

v
diện rất nhỏ. Tìm vận tốc phun ra của chất lỏng
đối với ống, phụ thuốc vào “ chiều cao” h của
 cột nước.
- Xét lượng chất lỏng được giới hạn bởi bán Nhận xét : Tốc độ dòng chảy ra khỏi lỗ nhỏ
kính rr+dr đủ nhỏ để coi aht chưa biến đổi. phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất giữa
Lực quán tính tác dụng trên phần tử chất ngay trong và ngoài lỗ. Bên ngoài ống áp
lỏng này là: suất tĩnh bằng áp suất khí quyển. Vì giả thiết
dF = a.dm hay dF   2r  Sdr tiết diện lỗ rất nhỏ so với tiết diện của ống
lực quán tính do cả cột chất lỏng tác dụng AB nên trong lỗ thì coi như chất lỏng chảy
lên đáy ống là: chậm và chỉ có áp suất tĩnh. áp suất này
F l 2 S không phải do trọng lượng cột chấtlỏng phía
 dF    S  rdr  F  (2lh  h 2 )
2
0 l h 2 trên mà do áp lực của lực quán tính li tâm
áp suất tại đáy ống là: của cột chất lỏng trên nó khi quay. Vậy công
2 việc chính là tính lực quán tính tổng hợp của
p (2lh  h 2 )
2
cả cột chất lỏng.
áp dụng đl Bernoulli cho vị trí ngay ngoài
Lực quán tính tác dụng lên khối lượng m có
miệng lỗ và đáy bình có
dạng : F = maht = m  2 r
1 2 2p 2l
p0  p  p0  v  v   h 1 Nếu gia tốc hướng tâm không đổi thì ta có
2  h
thể tính ngay được áp lực lên đáy ống và có
được áp suất. Nhưng aht lại biến đổi liên tục
theo khoảng cách.
để có được aht không đổi  bài toán tích
phân

Bài 14.
Một quả cầu rỗng đồng chất bằng kẽm giới hạn bởi 2 mặt cầu đồng tâm nổi trên mặt
nước. Phần nổi trên mặt nước là một chỏm cầu.
Cho biết tỉ số giữa chiều cao cuả chỏm cầu và bán kính ngoài của cầu bằng k, khối
lượng riêng của nước  0  103 kg/m3, khối lượng riêng của thủy ngân   13,6.103 kg / m3
Hướng dẫn giải:
Quả cầu ngập trong nước chịu tác dụng của 2 lực:
Trọng lực P  mg   g (V1  V2 ) hướng thẳng đứng
H

 VC   dVC  (3RH 2  H 3 ) chiều từ trên xuống.
0
3

Lực đẩy Acsimet dướng từ dưới lên có giái trị:


FA   0 g V  V1  VC   0 g (1)
Với VC là thể tích chỏm cầu nhô lên khỏi mặt nước
Thể tính chỏm cầu VC được tính như sau:
Trước hết ta tính cho thể tích của lớp cầu chiều dày dh:
dVC   r 2 dh (2)

trong đó r 2  R 2   R  h   2Rh  h2
2
(3)
Thay (3) vào (2): dVC   (2 Rh  h 2 )dh
H

 VC   dVC 
3
 3RH 2  H 3 
0

4 4
Mà V   R 3 V   R 3 do vậy thể tích của chỏm cầu có thể viết:
3 3

V1  H 2 H 3 
VC  3   (4)
4  R 2 R3 

H
Theo bài ra:  k do đó (4) có thể viết:
R
V V
VC  (3k 2  k 3 )  k 2 (3  k) (5)
4 4
Quả cầu nằm cân bằng trong nước nên ta có:
P  FA

V1 2
Hay  g V1  V2   0 g V1  
k  3  k 
 4 

Suy ra 4 V1  4 V2  0V1  4  k 2  3  k  

 0 k 2 0 
Vậy: V2  V1 1    3  k 
  4 

Bài 15.
Một chất lỏng có hệ số nhớt  choán giữa hai hình trụ dài đồng trục có bán kính R1 và R2
trong dó có R1 < R2 . Hình trụ đứng yên, còn hình trụ ngoài quay với vận tốc góc không đổi
 2 . Chuyển động của chất lỏng là chuyển động lớp. Biết rằng: lực ma sát tác dụng lên một

đơn vị diện tích của mặt trục có bán kính r được xác định bằng công thức  = r d (N/m2 ).
dr

Tìm
a. Sự phụ thuộc vào bán kính r của vận tốc góc của chất lỏng quay.
b. Mômen của các lực ma sát tác dụng lên một đơn vị độ dài của trụ ngoài.
c. Giả sử ban đầu trụ ngoài quay với vận tốc góc 0 . Tính góc mà trụ quay được cho đến
khi dừng hẳn? Biết khối lượng trụ ngoài là m.
Hướng dẫn giải:
a) Tìm tốc độ góc của các lớp chất lỏng
Nhận xét: Khi trụ ngoài quay thì do lực ma sát nhớt nó làm cho lớp chất lỏng sát nó quay
theo, lớp này lại làm cho lớp trong quay theo, cứ như vậy tốc độ góc của các lớp chất lỏng
giảm dần từ ngoài vào trong, từ 2 đến 1
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r chiều dày dr, chiều dài hình trụ l.
Momen lực ma sát tác dụng lên lớp chất lỏng làm nó quay quanh O.
dv d d
f vs   . .s   .r .2r.l  2r 2 .l.
dr dr dr
d
Momen lực ma sát: M  f vs .r  2r 3 .l.  I . (1)
dr

Do ở trạng thái dừng các lớp chất lỏng quay đùi  = 0 => M – hệ số được xác định qua
điều kiện biên
dr
(1) => 2l. .d = M .
r3

Lấy tích phân 2 vế R1  r ; 0 


M  1 1 
 r
dr
2l. . d  M .   2l 
. .  .  (2)
0 R1
r3 2  R12 r 2 

M  1 1 
Khi r = R2 thì  = 2 => 2l..2  . 2  2  (3)
2  R1 R2 

1 1
 2
2
R1 r 2 .R12 R22  1 1
Từ (2) và (3) =>   2 .  .
 R 2 r 2 

1 1 R 2 2
R  1 
 2 1
R12 R22

b) Trong (3) M có ý nghĩa là momen lực tác dụng lên cả hình trụ (cũng bằng momen lực
tác dụng lên cả khối chất lỏng).
M 4 .2
=> Momen lực tác dụng lên một đơn vị dài M 1  
l 1 1
2
 2
R1 R2

Bài 16 ( HSG QG 2006).


Khi chất lưu thực chuyển động qua một ống nhỏ bán kính R , chiều dài l , dưới tác
dụng của độ chênh lệch áp suất hai đầu ống ( P1  P2 ), lực ma sát giữa các lớp chất lưu và giữa
chất lưu với thành ống sẽ xuất hiện. Lực này được gọi là lực ma sát nhớt (hay lực nhớt) và
phụ thuộc vào bản chất của chất lưu, nhiệt độ, vận tốc tương đối giữa các lớp chất lưu và
giữa chất lưu với thành ống.
Người ta chứng minh được rằng vận tốc trung bình của các phần tử chất lưu thực trong

ống được xác định bởi công thức: v 


 P1  P2  R 2
. Trong đó  (phụ thuộc vào bản chất của
8 l

chất lưu và nhiệt độ) được gọi là hệ số ma sát nhớt (hệ số nhớt) .
Cho một số dụng cụ, vật liệu sau:
- Một dụng cụ để xác định hệ số ma sát nhớt của chất lỏng gồm hai phần (hình a):
+ Phần trên là một bình thuỷ tinh hình trụ có vạch chia để đo độ cao của chất lỏng trong
bình. Bỏ qua sự dính ướt của chất lỏng với thành bình này.
+ Phần dưới là một ống mao dẫn bán kính R , dài l .
- Một cốc thí nghiệm hình trụ, bằng thuỷ tinh. Bề dày của thành cốc và đáy cốc là
không đáng kể so với kích thước của nó. Trên thành cốc có các vạch chia để đo thể tích chất
lỏng trong cốc (hình b).
- Một chậu đựng nước sạch. Biết rằng ở 150C, khối lượng riêng của nước là  n , hệ số ma
sát nhớt của nước là  n  1,1.10 3 Ns/m2.
- Một chậu đựng chất lỏng là một loại dầu thực vật chưa biết khối lượng riêng và hệ số
ma sát nhớt của nó.
- Một đồng hồ bấm dây để đo thời gian.
Cho rằng, thí nghiệm được thực hiện ở nhiệt độ phòng t ph  150 C .
1. Hãy trình bày phương án xác định khối lượng m của cốc, khối lượng riêng d của loại
dầu thực vật này, lập các biểu thức tính toán, vẽ sơ đồ thí nghiệm. Hãy lập biểu bảng và đồ
thị cần thiết.
2. Lập phương án xác định hệ số ma sát nhớt của dầu thực vật đó. Xây dựng các biểu thức
tính toán, lập biểu bảng và đồ thị cần thiết.
Các vạch chia để
B
H đo độ cao mực Các vạch chia để
chất lỏng V đo thể tích

H1
A Hình b
l
C
2R
Hình a

Hướng dẫn giải:


1. Xác định khối lượng của cốc và khối lượng riêng của dầu thực vật:
Cho một ít nước thể tích Vn vào trong cốc, sao cho sau khi thả cốc vào chậu đựng dầu thì
cốc nổi theo phương thẳng đứng.
Kí hiệu: m là khối lượng cốc thuỷ tinh
 d là khối lượng riêng của dầu

 n là khối lượng riêng của nước

Vn là thể tích nước trong cốc

V là thể tích dầu thực vật bị cốc nước chiếm chỗ


 m   nVn  g   dVg
Ta có phương trình tuyến tính:
Nước
m 
V  n Vn (*)
d d Dầu

Phương trình (*) cho thấy V phụ thuộc bậc nhất vào thể tích
Vn của nước trong cốc

- Các bước thực nghiêm:


+ đầu tiên cho một ít nước Vn vào cốc rồi thả vào chậu đựng dầu, quan sát mực dầu
trên thành cốc, ta xác định được thể tích V mà dầu bị cốc nước chiếm chỗ
+ tăng dần lượng nước Vn trong cốc, đọc giá trị V, ghi vào bảng số liệu:

Vn V n1 V n 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .V nn
m n
V  Vn
d d
V 1 V 2 .................................

Vẽ đồ thị V  f Vn 

Nhận xét:
- Ngoại suy để xác định khối lượng m của cốc, m n
V  Vn
bằng cách kéo dài đồ thị cắt trục tung tại giá d d

trị V0
- Khối lượng riêng của dầu được xác định qua m
V0 
hệ số góc của đường thẳng: d
n  Vn
tg  suy ra:  d  n
d tg

- Khối lượng của cốc được xác định bởi: m  V0  d


Lưu ý: vì dầu nhẹ hơn nước, do đó cần phải đổ nước vào
cốc sau đó thả cốc vào chậu dầu thì mới có thể đo được. Nếu đổ dầu vào cốc thì không đo
được theo cách trên.
2. Xác định hệ số ma sát nhớt:
Bước 1: Thực hiện đối nới nước sạch
Bỏ qua ma sát nhớt của nước trong bình: phương trình liên tục vS A  vB S B với vB là vận
tốc hạ mức nước trong bình
S B vB  PA  PC  R
2
 ghR 2
v   với PC = P0; h là độ cao cột nước trong bình ở thời điểm t
SA 8nl 8nl

bất kì.
 dh   ghR 2 S A 8 n lS B dh
Từ phương trình liên tục ta có: vB    dt 
dt 8 nlS B  gS A R 2

Thời gian T1 cần thiết để mực nước trong bình tụt từ độ cao H xuống H1 được xác định bởi:

T1
8 n lS B H
T1   dt  2
ln .
0
 gS A R H1

Bước 2: Thực hiện đối với dầu thực vật.


T2
8 xlS B H
Tương tự như vậy, gọi hệ số nhớt của dầu thực vật  x : T2   dt  2
ln
0
 gS A R H1

T2  x 1 T 
Lập tỉ số thu được:    x  2 2 1
T1 1 2 T1 1

Đo thời gian T1 và T2, ta xác định được hệ số ma sát nhớt của loại dầu thực vật cần đo.
Lập biểu bảng và vẽ đồ thị
Bài 17 ( HSG QG 2013).
Xét hệ đồng trục gồm khối trụ nhúng trong một cốc hình trụ đựng chất lỏng có độ nhớt
. Khi cho khối trụ quay với tốc độ góc 0 không đổi và giữ cốc đứng yên, chất lỏng chuyển
động tròn, ổn định theo các đường dòng vuông góc với trục. Tốc độ góc của các dòng chảy
giảm dần từ bề mặt bên của khối trụ ra thành cốc do lực nội ma sát giữa các dòng chảy. Tốc
độ dòng chảy lớn nhất ở sát bề mặt khối trụ và bằng không ở sát thành cốc. Lực nội ma sát
tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt bên của lớp chất lỏng hình trụ cách trục cốc một
d d
khoảng r là ms  r , với là độ biến thiên tốc độ góc trên một đơn vị chiều dài theo
dr dr
phương vuông góc với trục. Bỏ qua lực ma sát nhớt của chất lỏng tác dụng lên đáy của hình
trụ.
Cho các dụng cụ sau:
- Động cơ điện một chiều gồm một stato cấu tạo bởi nam châm vĩnh cửu và rôto là một
khung dây. Biết khi rôto quay trong từ trường gây bởi stato sẽ sinh ra suất điện động
cảm ứng e (V) liên hệ với tốc độ quay của rôto  (rad/s) theo biểu thức:  = 38e. Trên
động cơ có gắn sẵn bộ hiển thị tốc độ vòng quay. Ma sát ở ổ trục động cơ không đáng
kể;
- 01 nguồn điện một chiều ổn định, 01 biến trở, 01 ampe kế một chiều;
- Một khối trụ đặc bán kính R1, có thể nối với trục động cơ điện;
- Một cốc thuỷ tinh hình trụ có bán kính thành trong là R2 (R2 > R1);
- Thước đo độ dài, bình đựng chất lỏng cần xác định độ A

nhớt;
- Khớp nối, dây nối, giá gá mẫu, khoá K cần thiết. Hiển thị
tốc độ
Yêu cầu:
1. Trình bày cách bố trí thí nghiệm và xây dựng các công
thức cần thiết.
h
2. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu cần thiết và cách xác định độ nhớt của
chất lỏng.
Hướng dẫn giải:
1. Xây dựng công thức
Khảo sát chuyển động của chất lỏng trong cốc khi trụ quay đều với tốc độ 0
Mômen gây bởi lực ma sát tác dụng lên bề mặt lớp chất lỏng hình trụ bán kính r là
r
d(r) T T  1 1
3
T  2r h nên (r)   3
dr   2 2
dr R1
2r h 4h  R 1 r 

4hR 12 R 22
Tốc độ quay (R 1 )  0 và (R 2 )  0 nên T   0
R 22  R 12

Khi rôto quay sẽ sinh ra suất điện động cảm ứng e trên động cơ. Công suất điện chuyển
thành công suất cơ và sinh ra momen quay P  ie  T với i là dòng điện chạy trong mạch
ie i
Mômen cơ là T  
 38
Khi động cơ quay ổn định, mômen cơ cân bằng với mômen cản gây bởi lực ma sát nhớt của
dung dịch
i 4hR 2 R 2 152hR 12 R 22
 2 1 22   i  
38 R 2  R 1 R 22  R 12

Như vậy bằng việc thay đổi biến trở, xác định các cặp giá trị giữa dòng điện trong mạch và
tốc độ quay của động cơ ta sẽ xác định được độ nhớt .
2. Các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu và xử lý số liệu
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
- Tiến hành thí nghiệm
+ Xác định đường kính trụ trong và đường kính trong của cốc
+ Đo chiều cao h của chất lỏng trong cốc.
+ Bật khoá k, đợi động cơ quay ổn định, đọc giá trị dòng điện I trên ampe kế và tốc độ quay
 của môtơ, ghi vào bảng số liệu.
+ Thay đổi biến trở và ghi cặp I,  tương ứng vào bảng.

Bảng số liệu:

I
Lần I 
đo
1 …. ….
152hR 12R 22
Xử lý số liệu: Ta có: I  
2 …. …. R 22  R 12

… …. …. Dựng đồ thị I theo , đồ thị dạng đường thẳng, xác định


độ … … …. nghiêng và từ đó tính được độ nhớt .
Bài 18 ( Chọn ĐT QT 2010).
Trong ống hình trụ (có đường kính nhỏ), giả thiết chất khí chảy ổn định theo các lớp hình
trụ song song với thành ống. Tốc độ của dòng chảy giảm dần từ trục ống ra thành ống do lực
nội ma sát giữa các lớp chất khí trong dòng chảy. Tốc độ dòng chảy lớn nhất ở trục ống và
dv
bằng 0 ở sát thành ống. Lực nội ma sát giữa hai lớp chất khí sát nhau có độ lớn là f ms  A
dr
dv
với A là diện tích tiếp xúc giữa hai lớp chất khí, là độ biến thiên tốc độ trên một đơn vị
dr
chiều dài theo phương vuông góc với dòng chảy,  là độ nhớt. Coi áp suất khí ở đầu ra ống
là rất nhỏ so với áp suất khí đầu vào ống và môi trường bên ngoài không làm ảnh hưởng đến
quá trình thoát khí.
Cho các dụng cụ sau:
- 01 bình chứa khí có áp suất khí trong bình lúc đầu là p0 và thể tích là V;
- 01 đầu đo áp suất;
- 01 van khí;
- Đồng hồ đo thời gian;
- 01 ống mao quản hình trụ có chiều dài L, đường kính trong d;
- Các khớp nối cần thiết.
Hãy:
1. Xây dựng công thức tính áp suất của chất khí trong bình theo thời gian khi bình được nối
với ống mao quản và khí dần thoát ra khỏi bình qua ống.
2. Trình bày phương án xác định độ nhớt  của chất khí trong bình.
Hướng dẫn giải:
1. (1,5 điểm) Xây dựng công thức tính sự thay đổi áp suất theo thời gian của chất khí
trong bình khi bình được nối với ống mao quản và khí dần thoát ra khỏi bình qua ống
 dS
p R0 r v (r) p2
r
R

Xét hình trụ bán kính r (r<R0) đồng trục với ống hình trụ có dòng khí chảy qua
Do lực nội ma sát giữa các lớp khí bên trong của hình trụ bị triệt tiêu nên lực cản tổng cộng
lên hình trụ bán kính r là lực ma sát cản ứng với lớp vỏ hình trụ ứng với diện tích A  2rL
 Lực cản tổng cộng tác động lên dòng khí chảy trong ống hình trụ có bán kính đáy r là
dv
f ms  .2rL
dr
Lực kéo chất khí ở trong ống hình trụ bán kính r là do bởi sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu
ống là
fkéo = (p - p2)r2
Khi dòng chảy ổn định, lực kéo và lực cản cân bằng: fms + fkéo = 0
dv
.2rL  (p  p 2 )r 2  0
dr
v r
dv (p  p 2 ) dv (p  p ) (p  p )
  rdr  0 dr R  2L2 rdr  v  4L2 (R 0  r )
2 2

dr 2 L 0

Thể tích của chất khí chảy qua ống trong một đơn vị thời gian
R0 R0
dV (p  p 2 ) (p  p 2 )R 0 4 (p  p 2 )d 4
 v.2rdr  
2 2
 (R 0  r ).2rdr  
dt 0 0
4 L 8 L 128 L

Như vậy ta thấy lượng khí chảy qua ống luôn phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất giữa hai
đầu ống và là hàm phụ thuộc vào áp suất chất khí.
dn dV
Trong một đơn vị thời gian số phân tử khí đi qua ống ứng với là
dt dt

dn p dV p  p 2 (p  p 2 )d 4
dn.RT  pdV   
dt RT dt 2RT 128 L

dn (p 2  p 22 )d 4 p 2d 4
 do p 2 2  p 2
dt 256 LRT 256 LRT

Mặt khác ta có lượng mol khí đi qua ống mao quản chính là lượng mol khí thoát ra từ bình
có thể tích V. Do đó
RT dp RT dn RT p 2d 4 p 2d 4
dp   dn Hay   
V dt V dt V 256 LRT 256 LV
p t
dp d 4 dp d 4 1 1 d 4
p2
 
256 LV
dt   p2 0 256LV dt
p0
   
p p 0 256 LV
t

1
Như vậy ta thấy áp suất trong bình có thể tích V sẽ thay đổi theo thời gian t và sự thay đổi
p

theo t có
1 d 4 1
dạng đường thẳng:  t
p 256LV p0

2. (1,0 điểm) Phương án thực hành


Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

Trình tự thí nghiệm:


- Van đang khóa. Giá trị áp suất ban đầu của bình p0
- Mở van để khí thoát ra khỏi bình qua ống mao quản. Lấy thời điểm đó làm mốc thời
gian t=0.
- Trong khi khí đang thoát ra khỏi bình đọc các giá trị tương ứng của áp suất p trong
bình và thời gian t trên đồng hồ bấm dây.

Ghi số liệu vào bảng

Lần đo Áp suất p Thời gian t 1/p

Dựng đồ thị về sự phụ thuộc 1/p theo thời gian t

1/p

d 4
256LV

0
t
Xác định độ nghiêng ứng với đoạn tuyến tính từ đó tính giá trị độ nhớt 
Bài 19.
Hãy xác định hệ số nhớt của chất lỏng với các dụng cụ sau:
1. Một ống mao dẫn có chiều dài L, bán kính R đã biết.
2. Một đồng hồ bấm giây
2. Một chất lỏng có khối lượng riêng  đã biết, hệ số nhớt là  cần xác định. Coi chất
lỏng không dính ướt với ống mao dẫn ( qua sức căng bề mặt ).
4. Các giá đỡ, bình đựng chất lỏng cần thiết.
Yêu câu:
a. Xác định thời gian chất lỏng chảy hết khỏi ống mao dẫn dưới tác dụng của trọng lực
theo hệ số nhớt  . Coi quá trình tăng tốc của chất lỏng là tức thời ( vận tốc đạt giá trị ổn định
ngay sau khi cho chất lỏng chảy ra khỏi ống mao dẫn )
b. Thiết lập phương án thí nghiệm xác định hệ số nhớt của chất lỏng bằng các dụng cụ
cho ở trên?
Hướng dẫn giải:
Tưởng tượng tách ống mao dẫn ra một ống dòng đồng trục, cùng chiều dài, và có bán kính r.
Quá trình tăng tốc là tức thời nên xem như vậ tốc chất lỏng thay đổi không đáng kể, tức là
lực ma sát nhớt cân bằng trọng lực:
dv 
 L r 2 g   2 rL  dv  rdr
dt 2
r
g g 2
v rdr  r
0
2 4

Xét một ống trụ mỏng có bán kính trong và ngoài là r và r + dr, lưu lượng chất lỏng chảy qua
 gr 3
vành ống trụ là: dQ  2 rdr.v  dr
2
R
 gr 3  gR 4
Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống là: Q   dr 
0
2 8

 R 2 L 8 L
Thời gian để chất lỏng chảy hết khỏi ống là: t  
Q  gR 2
Bài 20.
Một hình trụ dài có bán kính R1, dịch chuyển dọc theo trục của nó với vận tốc không đổi
v0 trong một hình trụ đứng yên có bán kính R2 đồng trục với nó. Khoảng không gian giữ các
hình trụ chứa đầy chất lỏng nhớt. Tìm vận tốc của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r
đến trục của hình trụ. Sự chảy là thành lớp.
Hướng dẫn giải: A.
Nhận xét: vận tốc chất lỏng = 0 tại A (r = R2) r
dr R2
Và bằng v0 tại B (r = R1) B.
v0
xét một lớp chất lỏng bán kính r, chiều dày dr, R1
chuyển động với vận tốc v đang phải tìm.
Lực cản nhớt tác dụng lên lớp chất lỏng này không đổi
dr
F .2l. .d
r
r v
dr r
Phân tích 2 vế: F .   2 .l. .  dv  F . ln  2 .l .v. (1)
R2
r R0
R2
R1
Nếu thay r = R1 thì v = v0 => F . ln  2 .l. .v0 (2)
R2
ln r / R2
Chia 2 vế có: v = v0 .
ln R1 / R2
Bài 21.
Một dòng chảy ổn định, không thể nén được, đều, được đặc trưng bởi vận tốc
ở xa một hình trụ bất động, trục (Oz) và bán kính a.
2, Bây giờ hình trụ đang quay xung quanh trục cố định của nó. Sự quay này gây ra ở phía
ngoài hình trụ một trường vận tốc bổ sung có dạng .
a, Hãy biểu diễn đối với các giá trị khác nhau của , bản đồ các đường dòng của chất lưu,
bằng cách xác định các điểm dừng hay các điểm vận tốc triệt tiêu.
b, Xác định áp suất P(a, ) ở mọi điểm của hình trụ và từ đó suy ra lực tác dụng bởi chất lưu
lên hình trụ trên đơn vị dài của nó.
c, Tính lưu thông của trường các vận tốc của chất lưu dọc theo một đường cong kín bất kì
bao quanh hình trụ và biểu thị lực nói trên theo .
Hướng dẫn giải:
1, Trường các vận tốc được thiết lập ở chương 2, biểu diễn dòng chảy của chất lưu xung
quanh hình trụ khi nó không quay, được xác định bởi:
�2 �2
�1 = �0 ���� 1 − 2 �� − �0 ���� 1 + 2 �0
� �
2,
a, Người ta có thể chồng chất lên đó một trường các vận tốc, gây ra bởi chuyển động quay
của hình trụ, dưới dạng:
��2
�2 = �
� 0
Trường này rất coi trọng điều kiện về tính không thể nén được của chất lưu (vì ),
và các điều kiện ở giới hạn: và (vận tốc xuyên tâm của chất lưu triệt tiêu
trên hình trụ)
Ta thu được trường hợp tổng hợp:
�2 ��2 �2
� = �0 ���� 1 − 2 �� + − �0 ���� 1 + 2 �0
� � �
Các điểm dừng cần tìm phải cho
, từ đó:
r = a và suy ra nếu
Lúc đó tồn tại hai điểm dừng A và B trên hình trụ, đối xứng với trục Oy (xem sơ đồ)
Tương ứng với trường hợp đặc biệt , thì có một điểm dừng trên hình trụ ở
(xem sơ đồ)
Nếu thì lúc đó tồn tại một điểm có vận tốc triệt tiêu ở bên ngoài hình trụ (xem sơ đồ)
b, Việc ứng dụng hệ thức BẺNOULLI giữa một điểm ở rất xa hình trụ P = P0, một
điểm ở trên mặt hình trụ cho ta:
�0 �20 �(�, �) �� − 2�0 ���� 2
+ = +
� 2 � 2
Từ đó
Phân bố áp suất này sinh ra trên hình trụ các áp lực mà tổng hợp hướng theo trục Oy, về phía
các y giảm.
Ta tính được nó xuất phát từ lực nguyên tố:
�� =− ����, �� đó ��� =− �������
Với đối với một đoạn hình trụ chiều dài h là bất kì.
Các số hạng đồng đều của P không đóng góp gì vào lực tổng hợp đó, vậy còn lại.
2�

�� =− 2��0 ������ − �0 ���2 � ���� ℎ��� =− 2���2 ��0 ℎ


0
Hay
Như vậy ta có một lực tỷ lệ với
c, Chỉ mình trường (trường các xoáy nước) biểu hiện một lưu thông khác không, còn
trường là không xoáy theo cấu trúc. Lưu thông của vectơ trên một vòng tròn bán kính
R > a thì bằng:
=

(với )
Do đó . Sự tồn tại của một lực trực giao với dòng chảy (lực nâng) có liên quan
trực tiếp với sự tồn tại của một lưu thông khác không của trường các vận tốc của chất lưu
xung quanh các vật cản.
Bài 22.
Để hiểu rõ hiệu lực của phép tính gần đúng về một chế độ dừng khi nghên cứu sự tháo
cạn một bể chứa, người ta đưa ra mô hình không dừng sau đây.
Lỗ hở bể chứa được nối với một kênh nằm ngang chiều dài L, tiết diện không đổi s (rất nhỏ
so với tiết diện S của bể chứa) trong đó vận tốc chất lưu có dạng . Ở thời điểm t
= 0, van được mở tại B cho phép chất lưu chảy đi. Sự khởi động vận tốc của chất lưu được
nghiên cứu với các giả thiết sau:
- Độ cao h của bể chứa biến đổi rất ít trong pha quá độ này ( ;
- Gia tốc cục bộ của chất lưu chỉ lớn ở trong kênh và một miền nhỏ của bể chứa ở gần lỗ hở.
1, Chứng minh rằng chỉ phụ thuộc t trong kênh.
2, Xác định phương trình vi phan mà tuân theo.
3, Hãy tích phân phương trình này bằng cách đưa ra một vận tốc giới hạn .
4, Đánh giá thời gian mà sau đó chỉ chênh lệch cỡ 5%. Dữ liệu h = 2m và L = 1m.
5, Dưới ánh sáng của các kết quả này, hãy bình giải tính hiệu lực của công thức TORICELLI.
Hướng dẫn giải:
1, Chất lưu không thể nén được nên div quy gọn về .
Vận tốc chất lưu là đề trong kênh; đó cũng là vận tốc phun của chất lưu tại B, kí hiệu là .
2 Phương trình EULER được tích phân trên một đường dòng đi từ một điểm A của mặt
thoáng bể chứa đến điểm B.

�� �� �� � � 2
�2�
�� + − + − − �ℎ = 0
�� � � 2 2

Vả laik PA = PB = P0. Với các giả thiết của đề bài thì là không đáng kể với : chỉ
khác không duy nhất trên phần CB, điều này cho phép viết:
� � �
�� �� �� ��
�� = �� = �� = �
�� �� �� ��
� � 0
Do đó
Ta thực sự nhận được một nghiệm riêng của phương trình này bằng cách cho
và : công thức TORRICELLI.
Khi đưa vào phương trình vi phân ta được:
�� ��
=
�21 − �2 2�
3, Sau khi lấy tích phân và kể đến điều kiện , ta được:
với
4, Thời gian t tìm thấy phải sao cho , nghĩa là
5, Pha quá độ để khởi động dòng chảy chất lưu, mà trong thời gian đó vận tốc phun khác với
giá trị tiệm cận đã cho bởi công thức TORRICELLI, thì ở đây đủ nhỏ để công thức này có
thể áp dụng được tại mọi thời điểm ngay khi mà .
Bài 23.
Một chất lỏng có hệ số nhớt  choán giữa hai hình trụ dài đồng trục có bán kính R1 và R2
trong dó có R1 < R2 . Hình trụ đứng yên, còn hình trụ ngoài quay với vận tốc góc không đổi
 2 . Chuyển động của chất lỏng là chuyển động lớp. Biết rằng: lực ma sát tác dụng lên một
đơn vị diện tích của mặt trục có bán kính r được xác định bằng công thức  = r (/r)
N/m2 . Tìm
a) Sự phụ thuộc vào bán kính r của vận tốc góc của chất lỏng quay. w
b) Mômen của các lực ma sát tác dụng lên một đơn vị độ dài của trụ ngoài.
Hướng dẫn giải: dr
a) Tìm tốc độ góc của các lớp chất lỏng r
Nhận xét: Khi trụ ngoài quay thì do lực ma R1
sát nhớt nó làm cho lớp chất lỏng sát nó quay
theo, lớp này lại làm cho lớp trong quay theo, cứ R2
như vậy tốc độ góc của các lớp chất lỏng giảm
dần từ ngoài vào trong, từ 2 đến 1
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r chiều dày dr, chiều dài hình trụ l.
Momen lực ma sát tác dụng lên lớp chất lỏng làm nó quay quanh O.
dv d d
f vs   . .s   .r .2r.l  2r 2 .l.
dr dr dr
d
Momen lực ma sát: M  f vs .r  2r 3 .l.  I . (1)
dr
Do ở trạng thái dừng các lớp chất lỏng quay đùi  = 0 => M – hệ số được xác định qua
điều kiện biên
dr
(1) => 2l. .d = M .
r3
Lấy tích phân 2 vế R1  r ; 0 
M  1 1
 r
dr
2l. . d  M .   2l. .  . 2  2  (2)
0 R1
r 3
2  R1 r 
M  1 1 
Khi r = R2 thì  = 2 => 2l. .2  . 2  2  (3)
2  R1 R2 
1 1
 2
R 2
r  .R 2 R 2  1 1
Từ (2) và (3) =>   2 . 1  2 2 1 2 2 . 2  2 
1 1 R2 R1  R1 r 
2
 2
R1 R2
b) Trong (3) M có ý nghĩa là momen lực tác dụng lên cả hình trụ (cũng bằng momen lực
tác dụng lên cả khối chất lỏng).
M 4.2
=> Momen lực tác dụng lên một đơn vị dài M 1  
l 1 1
2
 2
R1 R2
Bài 24.
Một dòng dừng của một chất lỏng có khối lượng riêng  và hệ số nhớt  chảy trong
một ống có chiều dài l và bán kính R. Vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r
1 r2 
đến trục của ống theo định luật v = v0    . Tìm
1 R 2 
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian
b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Hướng dẫn giải:
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện ống trong một đơn vị thời gian (lưu lượng)
Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.
 r2  r
Q = s.v = 2r. dr. v0 . 1   dr
 R 2 
R
 r2  v
Qua cả tiết diện ống Q   2r.v0 .1  dr  R 2 . 0 đúng như lý thuyết
2 
0  R  2
b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.
(khác so với lý thuyết là động năng chất lỏng qua ống trong 1 đơn vị thời gian l = v).
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr.
1
Động năng của lớp này là đ = . .(2r.dr.l).v2
2
R R
 2r 3   r2   2r 2 r 5 
đ =  d   .l. .v02 .  r  d   .l. .v02 1  2  = .l..v02.  r  2  4  dr
0 0   R   R R 

Động năng tổng cộng:


R R R
 2r 3 r 5  2 r
2
2r 4 r6 
đ =  d   .l. .v02 .  r 
6 R 4  0
  dr   .l . .v    
R 2 R 4 
0 2
0 0   2 4R

 R2 2R4 R6  R 2 l. .v0 .Q


đ =  .l. .v02 .      .l. .v02 . 
 2 4 6  6 3
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
dv  r2 
fvan = .  . .r = R v = v0 - 1  
dr  R 2 
2r
fvs =  .(2 R.l). v0. thay r = R
R2
fvs =  .2l.v0.2 =  .4l.v0
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Xét 1 hình trụ bán kính r, dày dr
dv
p. r2 + 2.r.l. . 0 ( F  F vs  0 )
dr
 2r v0
p. r2 + 2r.l. .v0 2  0 => p – 2.2.l. . 0
R R2
4v .l
p= 20
R

Bài 25.
Một ống Pitot (như hình vẽ) được đặt theo trục của ống dân
khí mà diện tích tiết diện bên trong ống dẫn khí bằng S. Bỏ qua
độ nhớt, tìm thể tích khí đi qua tiết diện của ống trong một đơn vị
thời gian, nếu hiệu số các mức trong áp kế chất lỏng bằng ∆h, còn
khối lượng riêng của chất lỏng và chất khí tương ứng là p0 và p.
Hướng dẫn giải:
 r2 
Ta có v = v0 1   (1)
 R2 

Với r = OM và R là bán kính của ống.


Từ phương trình Bernoulli
1 2 1
v 0  gh0  p 0  v N2  gh N  p N
2 2
1
với h0 = hN và vN = 0, suy ra v02 = pN – p0 = ∆p = p0g∆h
2
2  0 gh
v0  (2)

Tính lưu lượng Q. Ta có dQ = vdS, với dS là diện
tích hình vành khăn dày dr đi qua P; dS = 2πrdr.
R
 r2  1 1
Q   dQ   vdS   v 0 1  2 2rdr  v 0R 2  Sv 0 (3)
S S 0  R  2 2
1 2  0 gh  0 gh
Thay (2) vào (3): Q  S S
2  2

Bài 26.
Một bình hình trụ, có độ cao h và diện tích đáy S, chứa đầy nước. Ở đáy bình người ta
đục một lỗ diện tích s << S. Bỏ qua độ nhớt của nước, xác định xem sau bao lâu tất cả nước
sẽ chảy hết khỏi bình.
Hướng dẫn giải:
Theo định luật Bernoulli
1 2 1
v1  gh1  p1  v 22  gh2  p 2 (1)
2 2
với p1 = p2 = áp suất khí quyển, h = h1 – h2
và v1 ≈ 0 suy ra v 2  2 gh
nước chảy khỏi lỗ trong thời gian dt là:
dV  v 2 s 2 dt  s 2 2 ghdt
mặt khác dV = s1dh
s1
Vậy s1dh  s2 2 ghdt  dt  h1 / 2 dh
s2 2 g
h
s1 2s h s 2h
t 
s2 2 g 0
h1 / 2 dh  1  1
s2 2 g s2 g

Bài 27.
Một ống nằm ngang AB có chiều dài l, quay
với vận tốc góc không đổi ω, xung quanh một trục
thẳng đứng cố định OO’, đi qua đầu A. Trong ống
có chất lỏng lý tưởng. Đầu A của ống để hở còn
đầu B kín có một lỗ rất nhỏ. Tìm vận tốc phun ra
của chất lỏng đối với ống, phụ thuộc vào “ chiều
cao ” h của cột nước
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình Bernoulli (5) ở bài 7.11
1 2 1
v1  u1  p1 = v22  u2  p2 (1)
2 2
với v1 ≈ 0 vì S1 >> S2 và p1 = p2 = áp suất khí quyển
    1
và u =  u dr   fdr    fdr     2 rdr    2 r 2
2
với f = ρω2r là mật độ lực quán tính li tâm
Thay và (1):
1 1 1
  2 (l  h) 2  v22   2l 2
2 2 2
suy ra:
 
v22   2 l 2  (l  h) 2   2 h(2l  h)v2  h
2l
h
1

Bài 28. Chứng minh rằng phương trình Bernoulli đối với một dòng dừng của một chất lỏng
lý tưởng được suy ra từ phương trình (1.7a)
 
Hướng dẫn giải:

Từ (1.7a): ρv v / dt  f  p . (1)

nhânhai vê với dr rồi lấy tích phân
dv     
 dr   f dr   pdr +const (2)
dt
  
dr 
Chú ý là  v và f  u , với u là mật độ thế năng, và khi lấy tích phân có thêm hằng
dt
số tích phân const.    
 
(2) thành  v dv    udr   pdr + const. (3)
1 2
v  u  p + const (4)
2
1 2
hay v  u  p  const (Đpcm) (5)
2
  
(trong trường hợp f là trọng lực: f  g , thì thế năng trong trọng trường u = ρgh) và
1
(3) thành v 2  gh  p  const (6)
2
ta lại được phương trình Bernoulli
Bài 29.
Ở thành bên của một hình trụ rộng thẳng đứng có chiều cao h = 75 cm người ta đục
một khe hẹp thẳng đứng có đầu dưới chạm vào đáy bình. Độ dài của khe là l = 50 cm, bề
rộng b = 1,0mm. Người ta bịt khe lại và đổ đầy nước vào bình. Tìm phản lực tổng hợp của
nước chảy ra ngay sau khi mở khe.
Hướng dẫn giải:
Từ công thức (4) f = ρSv2 ta có
df = ρv2dS (1)
với dS là phần lỗ có chiều cao dZ : dS = bdZ’
và v là vận tốc nước chảy ra qua dS:
v2 = 2g(h-z), với z là độ cao của dS,
thay vào (1) df = 2ρgb(h-z)dz
l
 f   df   2 gb(h  z )dz  gbl (2h  l )
0

thay số: f = 10 . 9,81 .10-3 . 0,5 (2 . 0,75 – 0,5) = 4,9N


3
Bài 30.
Nước chảy với vận tốc v trong một ống cong hình chữ U
nằm trong một mặt phẳng ngang. Diện tích tiết diện của ống
là S, bán kính đoạn đường cong là R. Hãy tìm:
a) xung lượng tổng cộng của nước ở phần cong của ống.
b) môđun của lực tác dụng từ phía nước chảy lên thành
phần của phần cong của ống.
Hướng dẫn giải:

a) Xét một khoảng thời gian dt, nước di chuyển dl =


vdt = Rdα
dp = vdm = vρdV
= vρSdl = ρvSRdα
hình chiếu dpx của dp xuống phương x là
dpx = dp cosα = ρvSRcosα dα
Tính tổng các dpx trên nửa đường tròn AB là
x/2 x/2
p2  dp x  2  vSR cos sd = 2 vSR sin  x/2
0  2 vSR
0 0

dp d dm dV
b) Ta có f   (mv)  v  vp  Sv 2
db dt dt dt
cường độ của lực do nước chảy tác dụng lên thành cong của ống là
F = 2f = 2ρSv2.
Bài 31. Một bình hình trụ thẳng đứng có nước, quay xung quanh trục của nó với vận tốc góc
không đổi ω. Tìm:
a) dạng của mặt tự do của nước
b) sự phân bố áp suất nước trên đáy bình dọc theo bán kính của bình nếu áp suất ở tâm
đáy bình bằng p0.
Hướng dẫn giải:
a) Xét một phần tử nước M trên mặt thoáng của chất lỏng, nó chịu tác dụng 2 lực
- Trọng lực P = mg = Fy
- Lực quán tínhli tâm f = mω2r = Fr
 1
Lực tổng hợp F  P  f1 tạo với phương ngang
một góc α với
Fy mg g
tg   2
 2
Fr m r  r

vì M đứng cân bằng nên F  mặt thoáng của
chất lỏng.
Do vậy độ dốc của tiếp tuyến MT với mặt
thoáng là:
dy 1 2
 tg   r
dr tg g
2 1 2 2
suy ra y   dy   rdr  r  y0 (1)
g 2 g
Vậy mặt thoáng của nước là một paraboloid tròn xoay có trục là trục quay, mặt cắt là
parabol có phương trình (1)
b) Ta có áp suất ở đáy bình là:
1 2  1 1
p  pgy  pg  r  y0   p 2 r 2  pgy0  p 2 r 2  p0 ,
2 g  2 2
với p0 = pgy0

You might also like