You are on page 1of 24

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

“Bong bóng xà phòng”


I. Thổi bong bóng xà phòng
Tính công cần thiết để thổi một bong bóng xà phòng bán kín R0 ở nhiệt độ
không đổi . Biết áp suất khí quyển P0 và suất căng bề mặt của nước xà phòng là
 .
II. Bong bóng xà phòng xẹp đi
Trong phần này gồm 3 phần riêng biệt nhưng đều hướng tới vấn đề sự xẹp đi
của bong bóng xà phòng.
1. Dùng một ống nhỏ bán kính a để thổi bong bóng xà phòng. Khi bong bóng
có bán kính R0 thì ngừng thổi và để hở ống (ống thông giữa bong bóng xà phòng và khí quyển bên
ngoài) . Bong bóng sẽ nhỏ lại. Tính thời gian từ khi ngừng thổi đến khi bong bóng có bán kính bằng bán
kính của ống ? Biết rắng suất căng bề mặt của nước xà phòng là  , khối lượng riêng của khí quyển  .
2. Một bong bóng xà phòng có bán kính R0 được thông với khí quyển bên ngoài bằng một ống dài l có
bán kính trong bằng r . Hãy xác định thời gian để bán kính bong bóng giảm đi một nửa nếu biết hệ số
căng mặt ngoài của nó bằng  , hệ số nhớt của không khí là  ?
Gợi ý: Sự chảy thành dòng trong ống
Nhà vật lí và bác sĩ người Pháp Poa-zơi đã xác định được sự phụ thuộc của lưu lượng Q của một chất
lỏng chảy đều trong một ống tròn vào các yếu tố như độ nhớt  , hiệu áp suất giữa hai đầu ống
P  P1  P2 ( P2  P1 ) và kích thước của ống tròn (ống có bán kính tiết diện R, chiều dài l ). Ông đã
 R 4 P
đưa ra công thức sau đây: Q 
8 l
3. Tại thời điểm ban đầu, một bong bóng xà phòng có bán kính R0 ở trạng thái cân bằng trong khí
quyển. Do sự khuếch tán của không khí bên trong xà phòng ra khí quyển nên nó bị xẹp đi chậm.
R
3.1. Hãy tìm sự biến thiên của bán kính bong bóng theo thời gian ?
t
3.2. Khoảng thời gian để bán kính bong bóng giảm đi một lượng R  R  R0  là bao nhiêu ?
Biết rằng:
+ Áp suất khí quyển là P0 .
+ Nhiệt độ không khí bên trong bong bóng và môi trường là như nhau.
+ Độ dày ban đầu của màng bong bóng là h0 .
+ Suất căng bề mặt của nước xà phòng là  .
Gợi ý:
Số phân tử truyền vuông góc qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian được xác định bởi định
n
luật Fick: q   D
h
Trong đó: n - là độ chênh lệch mật độ số phân tử giữa hai bên màng (có độ dày h) và D - hệ số khuếch
tán.
III. Nghiên cứu trạng thái cân bằng của một bong bóng xà phòng tích điện
Người ta thổi một bong bóng xà phòng có khối lượng m  0,01g và hệ số căng bề mặt   0, 01 N m
thông qua một ống ngắn hở hai đầu. Sau khi thổi phồng bong bóng lên (ống vẫn cắm vào bong bóng)
người ta tích điện nhanh cho bong bóng đến điện tích Q  5, 4.108 C . Kết quả là dù ống vẫn cắm vào
bóng thì nó vẫn không bị xẹp đi. Màng bong bóng xà phòng coi là một vật dẫn, điện tích phân bố đều
trên bề mặt.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
1. Trong trạng thái cân bằng tĩnh điện, hãy xác định cường độ điện trường trên bề mặt của màng xà
phòng. So sánh với cường độ điện trường do mặt phẳng vô hạn tích điện đều gây ra và giải thích kết quả
thu được ?
2. Chứng minh rằng một diện tích dS bất kì của mặt ngoài màng bong bóng sẽ chịu tác dụng của một lực
 Q 2 .dS  
tĩnh điện d F  n do các điện tích trên diện tích còn lại gây ra, với n là vectơ đơn vị pháp tuyến
32  0 R
2 4

ngoài của dS còn R là bán kính của màng.


3. Xác định bán kính R0 của bong bóng ở trạng thái cân bằng ?
4. Tính chu kì dao động nhỏ của bong bóng nếu khi dao động, bán kính thay đổi một lượng nhỏ và nó
vẫn giữ nguyên dạng hình cầu.
5. Đánh giá các hạt nước bay ra với vận tốc nào khi nạp ngay lập tức một lượng điện tích Q1  10Q ?
1 n
Gợi ý: Năng lượng tĩnh điện của hệ gồm n điện tích q1 , q2 ,..., qn được tính bằng công thức: W   qiVi
2 i 1
trong đó Vi là điện thế tại điểm đặt điện tích qi do các điện tích khác của hệ tạo ra.

Lời giải:
I. Thổi bong bóng xà phòng
4
Áp suất không khí trong bong bóng xà phòng là: P  P0 
R
Công A1 để tạo nên vỏ của bong bóng có mặt thoáng gồm 2 mặt cầu ( mặt trong và mặt ngoài ) bán kính
R: A1   S   .2.4 R 2  8 R 2
Công A2 để nén không khí từ áp suất P0 đến áp suất P trong bong bóng:
P 4
A2  PV ln với V   R 3
P0 3
4  4  4 
Vậy công A cần thiết là: A  8 R 2   P0    R ln 1 
3

 R 3  P0 R 
II. Bong bóng xà phòng xẹp đi
1. Khi để hở ống thì không khí trong bóng bóng chịu áp suất phụ của màng xà phòng ( gồm 2 mặt ) nên
thoát ra ngoài theo đường ống.
Xét một khoảng thời gian vô cùng nhỏ dt, bong bóng nhỏ đi , gọi dR,dS,dV lần lượt là độ biến thiên của
bán kính, của diện tích bề mặt và của thể tích bong bóng.
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì thế năng bề mặt chuyển thành động năng của lượng không khí
thoát ra ngoài:
1
2 dS  dmv 2 (1)
2
v là vận tốc không khí khi thoát ra ngoài ống , dm   dV , dm là lượng không khí thoát ra,  là mật độ
không khí (coi gần đúng như mật độ trong khí quyển):
4 
dS  d  4 R 2   8 RdR ; dV  d   R3   4 R 2 dR (2)
3 
8
Thay vào (1) ta có: v 2  (3)
R
Mặt khác, biến thiên thể tích dV của bóng bóng trong thời gian dt có thể tính theo vận tốc
v: dV   a 2 vdt (4)
dR a2
Đối chiếu (4) với (2) ta có:  2v
dt 4R
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
dR  a 2
Thay v bằng biểu thức rút ra từ (3):  (5)
dt 2  52
R
7 7
2 2  R02  a 2
Lấy tích phân (5) ta được: T 
7  a2
2. Xét một thời điểm bất kì, bong bóng có bán kính bằng x, khi đó áp suất khí bên trong bong
4
bóng: P  P0 
x
 r 4 4 dx 8l
Áp dụng phương trình Poiseuille ta có: .  4 x 2  dt   4 x3dx
8 l x dt r
8 l 2l 4
T x

Tích phân 2 vế:  dt   4  x dx  T  4  R0  x 


3 4

0
 r R0 r
15 lR04
Vậy thời gian để bán kính bong bóng giảm đi một nửa là: T 
8 r 4
3.
3.1. Số phân tử khuếch tán qua diện tích S trong khoảng thời gian dt:
N n  n0
 D S (1)
t h
Sự chênh lệch áp suất giữa không khí bên trong bong bóng và bên ngoài:
4
P  P0 
R
P  P0 4
Ta có độ chênh lệch nồng độ: n  n0   (2)
kT kTR
Số phân tử khí bên trong bong bóng:
4 4 P 4 R3  4 
N  nV  n.  R3   R3   P0   (3)
3 3 kT 3kT  R 
Diện tích bề mặt bong bóng: S  4 R 2
Thể tích của màng xà phòng là không đổi nên ta có:
R02
h.4 R2  h0 .4 R02  h  h0 (4)
R2
Thay (2) (3) (4) vào (1) ta có:
N 1  4 R 3  4   4 R 2
  P
 0     D 4 R 2
t t  3kT  R  kTR h0 Ro2
  P0 .R 3  4 R 2  4 D 3
  R
t h0 R02
R 4 D 3
  3P0 .R 2  8 R   R
t h0 R02
R 4 D R2
  .
t h0 R02 3P0 .R  8

h0 R02 3P0 R0  8 h  3P0 R0  8 


3.2. Do R  R0 nên ta có: t  R  R. 0
4 D R02
4 D
III. Nghiên cứu trạng thái cân bằng của một bong bóng xà phòng tích điện
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
1. Chọn mặt Gauss là mặt cầu đồng tâm với bong bóng có bán kính R.
Áp dụng định lí O-G:
 Q
+ Cường độ điện trường E trên bề mặt màng xà phòng là: E 
4 0 R 2
Q 
Đặt  0  là mật độ điện mặt thì E  0 (*)
4 R 2
0
+ Cường độ điện trường do bản rộng vô hạn tích điện đều với mật độ điện tích

 0 gây ra tại điểm bất kì: E1  0 (**)
2 0
Từ (*)(**) suy ra: E  2E1
* Giải thích sự khác nhau này:
 0
Xét yếu tố vi phân diện tích dS, ta có điện tích trên dS gây ra điện trường E1 (độ lớn E1  ) , còn điện
2 0

tích trên diện tích còn lại S-dS gây ra tại dS điện trường E '
 
(Do dS rất nhỏ nên coi như E1 , E ' vuông góc với mặt phẳng dS)
+ Bên trong màng điện trường bằng 0 nên suy ra: E1  E '
 
+ Bên ngoài màng: E  0  E1  E '  E '  0
0 2 0

Vậy phần điện tích trên diện tích S-dS gây cho dS điện trường E ' . Điện trường này làm triệt

tiêu phần
điện trường do dS gây ra (phần điện trường hướng vào trong ) và làm tăng phần điện trường E1 hướng ra
ngoài.
Q
2. Theo phần 1, phần diện tích dS của màng tích điện dq  .dS nằm trong điện trường
4 R 2
0 Q
E'   do phần điện tích còn lại nằm trên diện tích S-dS gây ra nên
2 0 8 0 R 2
suy ra dS chịu tác dụng của lực điện:
Q2
dF  dq.E '

32 2 0 R 4
 Q 2 dS  
Vectơ d F  n ( n vuông góc với dS và hướng ra ngoài)
32 2 0 R 4

3. Do d F có xu hướng đẩy dS ra ngoài nên nó sẽ gây ra cho màng một áp suất là:
dF Q2
PF 

dS 32 2 0 R 4
4
Mặt khác màng còn chịu tác dụng của áp suất phụ: Pp 
R
Khi quả bóng cân bằng: R  R0
Q2 4 Q2
PF  Pp    R0  3 (1)
32 2 0 R04 R0 128 2 0

4. Xet dao động nhỏ của quả bóng:


Xét tại thời điểm R  R0  r  r  R0 
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
 2
Q dS    4 
Các lực tác dụng lên dS là: d F  n và F '   Pp .dS.n  
d .dS .n
32  0  R0  r  R0  r
2 4

Áp dụng định luật II Niutơn cho dS ta được:


  
d F  d F '  dm.a
Q2 4 m
 .dS  .dS  .dS.
r
32 2 0  R0  r  R0  r 4 R02
4

m
(Do r  R0 nên coi như dm  .dS )
4 R02
11  4r  1 1  r 
Ta lấy gần đúng: 4 

1 ;  1   kết hợp với (1) ta được:
 R0  r  R0  R0  R0  r R0  R0 
4

48

r r  0  r   2 r  0
m
2 m
Vậy màng dao động điều hòa với chu kì: T  
 12
5. Khi nạp ngay một lượng điện tích Q1  10Q sẽ làm bong bóng vỡ tung ra, khi đó các hạt nước bắn ra
với vận tốc v, ta có thể tính v bằng cách áp dụng bảo toàn năng lượng:
1 Q12 mv 2
.   v  94m / s
2 4 0 R0 2

“Chất nghịch từ”


Đưa một thỏi sắt lại gần một nam châm ta thấy thỏi sắt bị nam châm hút. Điều đó có nghĩa là thỏi sắt đã
bị từ hóa ( hay nhiễm từ ) và trở thành một nam châm.
Bằng nhiều thí nghiệm như trên, người ta đã đi đến kết luận: “Mọi chất đặt trong từ trường đều bị từ
hóa”.  
Khi đó chúng trở nên có từ tính và sinh ra một từ trường phụ B ' , khiến cho từ trường tổng hợp B trong
  
chất bị từ hóa, trở thành: B  B0  B '

Trong đó B0 là vecto cảm ứng từ của từ trường gây ra sự từ hóa ( từ trường hóa ).
Tùy theo tính chất và mức độ từ hóa người ta phân biệt ba loại chất chính sau đây:
 
- Chất thuận từ: B ', B0 cùng chiều và B '  B0 .
 
- Chất nghịch từ: B ', B0 ngược chiều và B '  B0 .
 
- Chất sắt từ: B ', B0 cùng chiều và B ' có thể lớn hơn B0 hàng chục nghìn lần.
Giải thích nguồn gốc từ trường của nam châm:
Ta đã biết các chất đều được cấu tạo bởi các nguyên tử, phân tử . Mỗi nguyên tử lại gồm hạt nhân mang
điện dương, xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động. Theo vật lí cổ điển, các electron này
chuyển động trên quỹ đạo khép kín xác định, do đó chúng tương đương với các dòng điện kín rất nhỏ,
gọi là các dòng điện nguyên tố. Nhưng dòng điện nguyên tố này cũng sinh ra từ trường và bị từ trường
ngoài tác dụng, giống như dòng điện kín mà ta đã học. Nói cách khác, nói chung các “nguyên tử có từ

tính”. Hơn nữa, đặc trưng cho dòng điện kín là đại lượng momen từ pm . Như vậy có thể kết luận rằng:

mỗi nguyên tử có một momen từ pm xác định. Nếu nguyên tử có nhiều electron thì momen từ của cả
nguyên tử bằng tổng vecto các momen từ ứng với chuyển động của từng electron của nó.
Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về “hiệu ứng nghịch từ” thông qua mô hình đơn giản dưới
đây.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Giới thiệu về chất nghịch từ:
Do cấu tạo nguyên tử của mình, các chất nghịch từ có đặc điểm là tổng momen từ của mỗi nguyên tử
 
(hay phân tử) đều bằng 0: pm  0 . Do đó, khi đặt nguyên tử trong từ trường ngoài B0 thì có xuất hiện
một momen lực từ tác dụng lên chuyển động của electron. Chính vì vậy mà, khi đó ngoài chuyển động
như bình thường, electron còn tham gia một chuyển động phụ do tác động của từ trường ngoài. Chuyển
 
động phụ này tương ứng với một dòng điện phụ có momen từ phụ  pm ngược chiều với B0 .Chính vì

vậy mà khi đó các nguyên tử, phân tử của chất nghịch từ sẽ tạo ra một từ trường phụ B ' ngược chiều với

B0 . Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng nghịch từ. Hiệu ứng nghịch từ xảy ra với mọi nguyên tử đặt
trong từ trường ngoài. Hiệu ứng này có thể được xem là hệ quả của định luật Len-xơ ở mức độ nguyên
tử.
Mô hình:
Xét một mô hình nguyên tử nghịch từ gồm hai electron quay xung quanh hạt
nhân với quỹ đạo tròn bán kính bằng với bán kính trung bình của nguyên tử là r.
Hai electron này xoay ngược chiều nhau với cùng độ lớn vận tốc góc 0 . Khối
lượng của electron là m và điện tích của nó là e.
Ở trang thái tự nhiên trong nguyên tử không tồn tại dòng điện do hai electron
chuyển động tròn với cùng vận tốc góc 0 nhưng ngược chiều nhau dẫn đến triệt tiêu nhau. Nhưng khi ta

đặt nguyên tử vào từ trường đều B hướng dọc theo trục của quỹ đạo electron, do từ trường tăng dần từ 0
đến B0 , làm cho vận tốc góc của mỗi electron thay đổi và dẫn đến trong nguyên tử xuất hiện một dòng
điện I.
Lưu ý: Chỉ xét đến sự thay đổi vận tốc góc của electron. Bỏ qua mọi sự thay đổi khác đối với chuyển
động của electron.
1.1. Chứng minh rằng do từ trường ngoài thay đổi từ 0 đến B0 dẫn đến sự thay đổi vận tốc góc của mỗi
e
electron được xác định bằng công thức   B0 ?
2m
1.2. Hãy tìm biểu thức của cường độ dòng điện I ?
1.3. Xác định momen từ của một nguyên tử pm và độ lớn vecto độ từ hóa J (mật độ
momen từ của chất) nếu mật độ các nguyên tử trong chất này bằng n ?
1.4. Xét một chất rắn (được tạo thành từ các nguyên tử như trên) có dạng 
là một xi
lanh rất dài, có bán kính tiết diện là R được đặt trong từ trường ngoài B (có độ lớn
tăng từ 0 đến B0 ) hướng dọc theo trục xi lanh . Khi trạng thái được ổn định, trên bề
mặt của xi lanh thiết lập một dòng điện với cường độ trên một đơn vị chiều dài i .
Tìm i và độ lớn của từ trường B' bên trong xi lanh do chính nó sinh ra ?
1.5 Từ trường tổng hợp bên trong xi lanh tỉ lệ với từ trường ngoài B0 theo biểu thức B   B0 với μ là hệ
số tỉ lệ- được gọi là độ từ thẩm của chất. Hãy tìm μ ?
Tham khảo thêm: Độ từ thẩm (thường được ký hiệu là μ) là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính
thấm của từ trường vào một vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng của từ
trường ngoài. Khái niệm từ thẩm thường mang tính chất kỹ thuật của vật liệu, nói lên quan hệ giữa cảm
ứng từ bên trong nó và từ trường ngoài. Độ từ thẩm thực chất chỉ đáng kể ở các vật liệu có trật tự từ (sắt
từ và feri từ).
1.6 Tính giá trị của μ trong trường hợp chất đang xét là đồng ?
Cho các thông số sau của đồng:
-Khối lượng riêng:   8,9.103 kg 3 .
m
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
kg3
-Khối lượng mol : M  64.10 mol .
10
- Bán kính nguyên tử : r  0, 6.10 m .
Các hằng số: e  1, 6.1019 C ; me  9,1.1031 kg ; N A  6.1023 mol 1 ; 0  4 .10 7 T .m A .
Lời giải:
1.1. Từ thông qua mặt phẳng tiết diện của nguyên tử biến thiên dẫn đến sinh ra một điện trường xoáy E.
B r B
Ta có: 2 rE   r 2 E
 t 2 t
Điện trường E là những vòng tròn khép kín, nó sẽ sinh ra một mô men cản trở chuyển động quay của
electron. Áp dụng phương trình mô men quay:
  r B  e
mr 2  eEr  e    r     B
t  2 t  2m
e
Khi B tăng từ 0 đến B0 , vận tốc góc của electron giảm đi một lượng:   B0 .
2m
1.2. Dòng điện do chuyển động quay của e quanh hạt nhân sinh ra là:
e e
I1  
T 2
2
T là chu kì quay của e quanh hạt nhân, T  .

Khi đặt nguyên tử vào từ trường, vân tốc góc của mỗi electron sẽ là:
1,2  0  
e e e2
Dòng điện tổng cộng của nguyên tử: I  1  2     B0
2  2 m
1.3.
e2 r 2
Mômen từ: pm  I  r 2  B0
2m
e2 r 2
Vectơ độ từ hóa: J  npm  nB0
2m
1.4.
Thể tích của chất: V   R 2 h ( h là chiều dài trụ )
e2 r 2
Mômen từ của hình trụ: Pm  JV  nB0 R 2 h
2m
Mặt khác: Pm  ih R 2

e2 r 2
Suy ra: i  J  nB0
2m
Do trụ rất dài, nên ta có gần đúng rằng trụ giống như cuộn dây selonoid. Từ trường bên trong trụ do dòng
I sinh ra là:
e2 r 2 
B '  0 i   0 nB0 ngược hướng với B0
2m
1.5. Từ trường tổng hợp bên trong hình trụ:
 e2 r 2 
B  B0  B '  1  0 n  B0
 2m 
e2 r 2
Đối chiếu ta được:   1  0 n
2m
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
 M  NA
1.6. Mật độ nguyên tử: n  với mCu  Suy ra n 
mCu NA M
e2 r 2  N A
Vậy: 1  Cu  0 Thay số: 1  Cu  5.10 6 Rất nhỏ !!!
2m M

Chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực Yukawa
Hạt với khối lượng m chuyển động theo đường tròn bán kính R dưới tác dụng của lực xuyên tâm :
K
F   2 er / a
r
1. Hãy xác định điều kiện cho hằng số a để quỹ đạo tròn là ổn định ?
2. Hãy tính tần số của dao động xuyên tâm bé theo các hướng xuyên tâm của quỹ đạo tròn ?

Bài giải
1. Trong trường xuyên tâm mô men động lượng được bảo toàn. Chuyển động của hạt là chuyển động
trong một trường lực xuyên tâm (trường thế) với thế năng U(r) và năng lượng tổng cộng:
mr 2 l2
E   U r 
2 2 mr 2
Số hạng thứ hai và ba đóng vai trò của một thế xuyên tâm hiệu dụng:
l2
U hd r    U r 
2 mr 2
mr 2
E  U hd r 
2
Lực thế xuyên tâm chính là gradient của thế năng U(r):
dU
F 
dr
Quỹ đạo là ổn định khi thế năng ở điểm r=R là cực tiểu:
dU hd d 2U hd
 0; 0
dr rR dr 2 rR
Sử dụng dạng tường minh của thế năng hiệu dụng ta được:
dU hd  l2 dU   l2 K r / a 
  3     3
 2
e  0
dr rR  mr dr  
 mr r 

rR rR
Từ đó:
l2 R / a 
  RKe 
 m 
Thay giá trị đó vào phương trình cho đạo hàm bậc 2 ta được:
d 2U hd  3l 2 2 K  r / a K r / a 
   e  e 
dr 2 r  R  mr 4 r 3 r 2a  r  R

1  3l 2 l2 R l2  l2  R
 4 2   4
1    0
R  m m a m  mR  a
Như vậy để trạng thái là cân bằng cần có a > R
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
2. Ta tìm phương trình cho dao động xuyên tâm với độ lệch bé từ vị trí cân bằng x  r  R . Khai triển
thế năng hiệu dụng ở gần cực tiểu:
dU hd 1 d 2U hd
U hd  x   U hd R   x x2
dr rR 2 dr 2
rR
Chú ý rằng đạo hàm bậc nhất của thế năng bằng 0 tại cực tiểu, ta được năng lượng tổng cộng gần cực
tiểu thế năng là:
mx 2 1 d 2U hd
E x    x 2  const
2 2 dr 2
rR
Đạo hàm theo thời gian ta được phương trình dao động bé:
x   2 x  0
Với tần số dao động tìm từ:

1 d 2U hd l2  R
2    1  
m dr 2 m2 R4  a
rR
l R
 1
mR 2 a
“Đèn kéo quân-Máy bay trực thăng”
Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu nguyên lí hoạt động của chiếc đèn kéo quân và đánh giá công suất
của động cơ máy bay trực thăng.
I. “Đèn kéo quân”
Mô hình đèn kéo quân là một ống trụ mỏng cách nhiệt có độ cao h  0, 6m ,
tiết diện ngang S  40cm 2 , hai đầu hở. Ở sát bên ngoài đầu dưới của ống
người ta đặt một ngọn đèn điện có công suất N  70W (không che kín hết
ống) để đốt nóng không khí. Bên trong ống ở sát đầu trên người ta đặt một
cái chong chóng có thể quay không ma sát quanh một trục thẳng đứng là
trục đối xứng của ống trụ . Khi đèn sáng bình thường chong chóng quay
đều với vận tốc góc   2 rad s . Cho biết diện tích hiệu dụng của chong
chóng bằng tiết diện ngang của ống , áp suất khí quyển là P0  105 Pa , nhiệt
độ bên ngoài là T0  300 K . Coi toàn bộ công suất của ngọn đèn điện được
dùng để đốt nóng không khí bay vào trong ống .
Hãy đánh giá:
1.Vận tốc dòng khí bên trong ống ở trạng thái ổn định (trạng thái dừng) ?
2.M«men của lực cản chuyển động của chong chóng ?
Cho biết: Độ chênh lệch giữa nhiệt độ bên trong và bên ngoài ống là nhỏ so với T0 , không khí có
5
Cv  R và   29 g / mol .LÊy g = 10m/s2.
2
II. “Máy bay trực thăng”
Hãy đánh giá công suất của động cơ để giữ một máy bay trực thăng có sải cánh l  3m , khối lượng
M  500kg ở trên không. Coi toàn bộ không khí ở dưới cánh quạt chuyển động thành dòng đồng nhất
xuống phía dưới. Biết áp suất và nhiệt độ của không khí lần lượt là P  105 Pa và T  300K , khối lượng
mol của không khí M  20.103 kg mol và hằng số khí là R  8,31 J mol.K . Coi rằng không khí là khí lí
tưởng , áp suất và nhiệt độ như nhau tại mọi vị trí.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
I. “ Đèn kéo quân”
1. Kh«ng khÝ bªn d-íi èng bÞ ®èt nãng, khèi l-îng riªng cña nã bÞ gi¶m vµ lùc ®Èy AcchimÌde sÏ ®Èy
kh«ng khÝ nãng lªn ®Çu trªn cña èng lµm chong chãng quay. BiÓu thÞ 0 lµ khèi l-îng riªng cña kh«ng
khÝ xung quanh,  lµ khèi l-îng riªng cña kh«ng khÝ trong èng ( < 0). ¸p suÊt ë ®Çu trªn cña èng lµ
P0, gÇn ®¸y bªn ngoµi lµ P0+0gh, gÇn ®¸y èng bªn trong lµ P0+gh < P0+0gh. Kh«ng khÝ ë gÇn ®Çu
d-íi víi vËn tèc ban ®Çu b»ng kh«ng bÞ ®èt nãng vµ chui vµo trong èng, ®i lªn cao trong tr¹ng th¸i dõng
cã vËn tèc æn ®Þnh lµ v. VËn tèc ®ã cã thÓ t×m ®-îc nhê ®Þnh luËt Becnuli:
v2 2 gh   0   
  P0   gh  P0  0 gh  v 
2 
BiÕt c«ng suÊt cña nguån ®èt nãng N, qu¸ tr×nh ®èt
nãng x¶y ra d-íi ¸p suÊt kh«ng ®æi (®¼ng ¸p) P0, ta cã P
thÓ
0
 
tÝnh ®-îc 0 .
 P0+gh
h v
L-îng kh«ng khÝ nãng ®i vµo ®¸y d-íi trong mét ®¬n vÞ
thêi gian lµ:
 vS P0+0 gh
n mo l

( lµ khèi l-îng mol kh«ng khÝ)
NhiÖt l-îng cung cÊp cho sè mol ®ã ®Ó t¨ng nhiÖt ®é
cña nã lªn T  T1  T0 (T1 lµ nhiÖt ®é cña kh«ng khÝ
nãng bªn trong èng, T0 lµ nhiÖt ®é ë bªn ngoµi).

 vS 7
N C T ; CP  CV  R R
 P 2
Áp dông ph-¬ng tr×nh khÝ lý t-ëng cho kh«ng khÝ bÞ ®èt nãng ®¼ng ¸p:
 0   T

0 T0
  2T 2 Ngh 2 Ngh
Ta ®-îc: v 2  2 0 gh  gh  hay v 3 
 T0 T0vSC P T0SC P
§Ó ®¸nh gi¸ ta thÊy, trªn thùc tÕ sù chªnh lÖch nhiÖt ®é gi÷a bªn trong vµ bªn ngoµi èng nhá so víi T 0 ~
300K
 0   T
 1 do ®ã (0 - ) << 0
0 T0
4 Ngh
Ta thay  bëi 0 trong c«ng thøc trªn ta ®-îc v 3  3
7 P0S
Thay số với N  70 W , h  0, 6m, S  30 cm 2 , P0  105 Pa, g  10 m / s 2 ta thu được: v  0,93 m/s
2. Kh«ng khÝ nãng ®Ëp vµo chong chãng trong mét ®¬n vÞ thêi gian cã ®éng n¨ng lµ:
v2 Sv 3
Sv.  
2 2
Chong chãng quay ®Òu víi vËn tèc gãc  th× phÇn n¨ng l-îng nµy chÝnh b»ng c«ng suÊt cña lùc c¶n:
dA Sv3 d  Sv 3 N  gh 2 N  gh
 M  M  M   
dt 2 dt 2 T0CP 7T0 R
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Thay số ta được: M  7.10 4 J
II. “ Máy bay trực thăng”
Gọi v là vận tốc của dòng khí bị đẩy xuống phía dưới,  là khối lượng riêng của không khí. Trong thời
gian dt lượng khí có khối lượng dm được truyền vận tốc v hướng xuống: dm   l v.dt
2

Độ biến thiên động lượng của lượng khí trên tạo ra lực F tác dụng lên cánh quạt, ta có:
dP dm.  v  0 
F    l 2 v 2
dt dt
Khi máy bay đứng yên: F  Mg
Mg
Suy ra: v 
 l 2
Công mà động cơ sinh ra trong khoảng thời gian dt chuyển thành động năng của dòng khí, do vậy công
suất của động cơ N bằng:
dA dm.v 2 Mg Mg
N  
dt 2dt 2l 
P
Từ phương trình trạng thái:  
RT
Mg MgRT
Do đó: N 
2l 
Thay số ta được: N  37kW

“Đơn cực từ”


Trong từ học, khái niệm đơn cực từ hay từ tích (còn gọi là đơn cực Dirac) là khái niệm tương đương với
khái niệm đơn cực điện hay điện tích trong tĩnh điện. Tuy nhiên, nếu như điện tích âm và điện tích dương
có thể tồn tại tách riêng một cách độc lập thì ngược lại các cực từ, bắc và nam (có thể quy ước cực bắc
mang từ tích dương và cực nam mang từ tích âm) lại luôn đồng hành, không thể tách rời nhau. Nếu cắt
đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa thanh mới cũng sẽ có cả hai cực chứ không phải tách ra được cực
bắc trên nửa thanh này còn cực nam trên nửa thanh kia. Có thể tạm thời hình dung một đơn cực từ là
một vật thể gần giống nam châm, nhưng chỉ có cực bắc hoặc cực nam. Năm 1931 nhà vật lý lý thuyết nổi
tiếng Paul Dirac đã đưa ra giả thuyết tiên đoán về sự tồn tại của đơn cực từ (hay còn được gọi là đơn
cực Dirac). Tuy nhiên, cho đến nay chưa có ai phát hiện ra hoặc tạo ra được đơn cực Dirac trong phòng
thí nghiệm. Nếu đơn cực từ quả thật tồn tại thì đó sẽ là một phát hiện quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng
đối với nghiên cứu, bởi nó không chỉ giải quyết vấn đề mất cân đối từ - điện nói trên, mà còn giải thích
được tại sao điện tích luôn là bội số của điện tích điện tử.
Trong bài toán này, ta giả sử rằng tồn tại một hạt được gọi là đơn cực từ. Nó có từ tích qm và tương tự
như điện tích điểm, đơn cực từ tạo ra từ trường có hướng xuyên tâm và có độ lớn:
 q
B  0 . m2
4 r
Và nếu được đặt trong từ trường ngoài B0 thì đơn cực từ sẽ chịu tác dụng của một lực: F  qm B0
Xét một đơn cực từ có khối lượng m , từ tích qm bị buộc chuyển động theo hình chữ U cách điện , không
từ tính , không ma sát, đặt thẳng đứng. Ở đáy hình chữ U có một vòng dây dẫn bao quanh , vòng có bán
kính b rất nhỏ hơn bề rộng đáy chữ U . Đoạn đường gần vòng dây có thể xem gần đúng là thẳng và dài.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Dây làm vòng có bán kính a  b (dây rất mảnh) , điện trở suất  . Đơn cực từ được thả từ độ cao H tính
từ đáy chữ U. Bỏ qua hệ số tự cảm của vòng dây.
1. Giả sử đơn cực từ cách tâm vòng dây một khoảng là x. Tính từ thông  B qua vòng dây ?
2. Tìm suất điện động E xuất hiện trong vòng dây ?
3. Tính độ biến thiên vận tốc v của đơn cực khi nó đi qua vòng dây một lần ?
4. Hỏi đơn cực từ đi qua vòng dây bao nhiêu lần trước khi dừng lại ?

3
Cho tích phân sau:  sin 4 .d 
0
8
Bài giải:
1. Xét vành khăn dày dr, từ thông do qm gửi qua phần tử vành này là:
 q
d  B  0 . 2 m 2 .2 rdr.cos 
4 x  r
 q x d r  x 
2 2
x
Có cos = suy ra: d  B  0 m .
r  x2 
3
x2  r 2 4 2 2

 0 qm x b d  r  x 
2 2
 0 qm  x 
Tích phân 2 vế ta được:  B    1  2 
r  x2 
3
4 0
2 2 2  x b 
2

2. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây:
dB 0 qm vb 2
ec   
2  x 2  b2 
3
dt 2

dx
Trong đó: v  
dt
ec 0 qm vb 2
3. Dòng điện chạy trong vòng dây: I  
 
R 2 R x 2  b2 3 2

Từ trường do vòng dây gây ra tại một điểm trên trục cách tâm của nó một đoạn x là:
0 Ib 2
B0 
2 b2  x2 
3
2

02 qm vb 4 1
Thay I vào ta được: B0  .
x  b2 
3
4R 2

Lực F tác dụng lên đơn cực được tính bằng ( lực F cản trở chuyển động của đơn cực từ):
02 qm2 vb 4 1
F  qm B0  .
x  b2 
3
4R 2

Áp dụng định luật II Niutơn cho chuyển động của đơn cực:
dv dx
 F  ma  m. .
dx dt
dv
 F  m  v 
dx
dv  2 q 2 vb 4 1
 m .v  0 m .
 x  b2 
3
dx 4R 2

02 qm2 b 4 dx
 dv  .
x  b2 
3
4 mR 2
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
b 02 qm2
Đặt x  b cot   dx=- 2 d ta suy ra: dv   .sin 4  .d
sin  4mR.b
Xác định cận: do b  x nên  chạy trong khoảng từ 0  
 x    x  
Tích phân 2 vế:
v1 
02 qm2
 dv  
v0
4mR.b 0
sin 4  .d

02 qm2 3
3 02 qm2 
 v  v1  v0   .  .
4mR.b 8 32 mR.b
2 b 2  b 3  q  a2
2 2
Mặt khác: R   2  2 . Thay vào ta được: v   . 0 m 2
a a 32 2m b
4. Vận tốc ban đầu: v0  2 gH
v0 64m  b 2
Số lần đơn cực từ qua vòng dây: N   2 gH . 2 2 2
v 30 qm a

Lưỡng cực hấp dẫn


Chúng ta sẽ xem xét hệ thống bao gồm hai quả bóng nhỏ có khối lượng m và với điện tích bằng nhau về
độ lớn và ngược dấu , ký hiệu là : + q và – q , nằm ở hai đầu của thanh cứng không trọng lượng chiều
dài l. Khi xem xét các tương tác điện lực hấp dẫn có thể bị bỏ qua và ngược lại.

3.1E Một điện tích điểm Q đặt cách lưỡng cực trên một
khoảng R cố định
 R  l  . Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm Q ?
3.1G Một vật khối lượng m0 đặt cách hệ thống trên một khoảng cách R cố định  R  l  như hình
dưới . Xác định tổng lực tác dụng lên m0 ?

3.2 E Xác định chu kì dao động nhỏ của lưỡng cực ?

3.2G Xác định chu kì dao động nhỏ của hệ thống. Đánh giá
giá trị bằng số của giá trị này đối với các lưỡng cực hấp dẫn nằm ở
bề mặt của Trái đất ?
3.3E Lưỡng cực được di chuyển xung quanh một quả bóng cố định
(điện tích Q), vì vậy mà tâm lưỡng cực chuyển động trên một vòng tròn bán
kính R  R  l  và trục lưỡng cực luôn hướng về phía tâm của quả bóng.
Tim chu kì chuyển động của lưỡng cực. Xác định sức căng của thanh cứng ?
3.3G "Lưỡng cực" di chuyển xung quanh quả bóng tĩnh của các khối m0 , vì vậy tâm lưỡng cực chuyển
động trên một vòng tròn bán kính R  R  l  , và trục lưỡng cực luôn hướng về phía trung tâm của quả
bóng. Tính chu kì chuyển động của lưỡng cực. Xác định lực căng của thanh cứng ?
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Lời giải:
3.1E:
Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm Q:

kqQ kqQ kqQ 2l


F  F1  F2   
     
2 2 2
R l R l R3 2
2 2 1 l
4R2
kqQ 2l
Do R  l nên ta gần đúng: F 
R2 R
3.1G:
Lực tổng hợp tác dụng lên vật m0 :

l2
2Gm0 m 1  4 R 2
F  F1  F2 
 
2
R2 2
1 l
4R 2
2m0 m
Do R  l nên ta gần đúng: F  G
R2
3.2E:
Xét lưỡng cực lệch khỏi vị trí nằm ngang ( vị trí cân bằng) một góc nhỏ  (như hình dưới). Chọn chiều
dương cùng chiều quay của kim đồng hồ.

l
Áp dụng phương trình mô men quay quanh trục qua O cho lưỡng cực: M   F1  F2  sin 
2
kqQ
Do R  l nên ta gần đúng: F2  F1 
R2
2
l
Mặt khác: M  2m    (Dấu “-” do góc giảm)
2
2
l kqQl 2kqQ
Thay vào ta được: 2m     2      0
2 R mR 2l
2 0 mR 2l
Lưỡng cực dao động điều hòa với chu kì: T  2
qQ
3.2G:
Xét lưỡng cực lệch khỏi vị trí nằm ngang ( vị trí cân bằng) một góc nhỏ  (như hình dưới). Chọn chiều
dương cùng chiều quay của kim đồng hồ.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

Mômen tác dụng lên lưỡng cực:


 
       Gm m.O A    Gm m.O B 
M  OA  F1  OB  F2  OA    0
3
1
  OB   
0
3
1

 O 1 A   O 1 B 
     
Ta có: O1 A  O1O  OA; O1 B  O1O  OB . Thay vào ta được:
   
  OA  O1O OB  O1O 
M  Gm0 m  3
 3 
 O1 A O1 B 
 
Có: OA  OB Suy ra:
    1 1 

M  Gm0 m OA  O1O  3
 3 
 O1 A O1B 
Mặt khác:
  l l
OA  O1O  R sin   R  (Do  rất nhỏ)
2 2
l l
O1 A  R 1  ; O1 B  R 1 
R R
Thay vào biểu thức trên và lấy gần đúng ta được:
3Gm0 ml 2
M  
2R3
3Gm0
Áp dụng phương trình mômen quay cho lưỡng cực đối với trục qua O ta được:    0
R3
R3
Lưỡng cực dao động điều hòa với chu kì: T  2
3Gm0
3.3E:

Áp dung định luật II Niutơn cho từng vật:


 l kqQ
m 2  R    N
 
2
 2 R l
2
 l kqQ
m 2  R     N
 
2
 2 R l
2
Giải hệ phương trình trên ta được:
2
kqQl 4 0 mR 4 kqQ kqQ  l  qQ
 
2
 T  2 và N  2  2   
mR 4
qQl R 2R  R  4 0 R 2

3.3G:
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

Tương tự 3.2E ta thu được:


R3 3 Gm0 m l
T  2 và N 
Gm0 2 R2 R

Mao mạch
Phần 1: Một chất lỏng lí tưởng không có độ nhớt có thể chảy trong một ống nằm ngang mà không cần
ngoại lực. Tuy nhiên các chất lỏng thực như dầu, nước, máu,… đều có độ nhớt, nên muốn chảy đều thì
cần phải có một độ chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống. Nhà vật lí và bác sĩ người Pháp Poiseuille đã xác
định được sự phụ thuộc của lưu lượng Q của một chất lỏng chảy đều trong một ống tròn vào các yếu tố
như độ nhớt  , hiệu áp suất giữa hai đầu ống P  P1  P2 ( P2  P1 ) và kích thước của ống tròn (ống có
bán kính tiết diện R, chiều dài l ). Hãy tìm công thức Poiseuille ?
Gợi ý:
dv
Lực ma sát nhớt giữa các lớp chất lỏng được tính theo công thức sau: Fc   S
dy
Trong đó:
S- là diện tích tiếp xúc giữa các lớp chất lỏng với nhau.
dv
- là gradien vận tốc, tức là độ biến thiên vận tốc tính trên một đơn vị khoảng cách đặt vuông góc với
dy

vector vận tốc v .
Phần 2: Cho rằng máu là một chất lỏng nhớt không bị nén có khối lượng riêng bằng khối lượng riêng
của nước và hệ số nhớt . Xem các mạch máu là ống trụ thẳng bán kính R, dài l và dòng máu
chảy tuân theo định luật Poiseuille. Đối với một chu trình truyền máu (máu truyền từ tâm thất trái sang
tâm nhỉ phải của tim), lưu lượng máu đối với một người đang đứng yên vào khoảng .
Trả lời các câu hỏi sau với giả thiết rằng tất cả các mao mạch được kết nối song song có cùng bán kính
và chiều dài , độ chênh áp suất ở hai đầu là .
2.1. Có tất cả bao nhiêu mao mạch trong cơ thể người?
2.2. Tính tốc độ truyền máu trong mao mạch ?
Lời giải:
Phần 1:
Xác định điều kiện để chất lỏng chảy đều:
Ta hãy tách ra một ống dòng có bán kính r  0  r  R 
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Lực đẩy gây ra bởi sự chênh lệch áp suất ở hai đầu ống dòng cân bằng với lực ma sát nhớt . Chọn chiều
dương là chiều chuyển động của chất lỏng.
Điều kiện cân bằng được viết thành:
dv dv P  P r
 P1  P2   r 2   2 rl
0  1 2
dr dr 2l
v
P  P  r
P  P 
Tích phân 2 vế:  dv   1 2  rdr  v  r   1 2  R 2  r 2 
0
2 l R 4 l
Lưu lượng chất lỏng:
 P1  P2  2
dQ  2 r.dr.v  r  
4 l
R 2
 r 2  r.dr

Tích phân 2 vế:


Q
  P1  P2  R 2 2
0 dQ  2l 0  R  r  r.dr
P1  P2 P
 Q   R4   R4
8l 8l
Ta viết lại công thức trên thành:
Xem động lực học dòng chất lỏng tương tự như định luật Ohm trong Điện học. Ở đây, là độ chênh áp
suất ở đầu vào và đầu ra mạch máu ( hiệu điện thế), là thể tích máy truyền qua một đơn vị tiết
diện thẳng của mạch máu và là vận tốc dòng chảy ( giống như dòng điện) . Thuỷ trở động lực được
cho bởi (điện trở).

Phần 2:
2.1. Gọi N là số mao mạch trong cơ thể người.
P
Lưu lượng máu chảy qua một mao mạch: Q   R 4
8 l
8 lD
Lưu lượng máu chảy qua N mao mạch: D  Q.N  N 
 R 4 P
Thay số: N  4, 5.109 mao mạch
Q D
2.2. Ta có: Q  Sv   R 2v  v  
R 2
N R2
Thay số: v  0, 442 mm s

“Sự bay hơi của nước”


Quá trình hóa hơi ở sông ,ngòi , bể , hồ, … được gọi là sự bay
hơi. Mặt thoáng của nước ở sông , ngòi, … tiếp xúc với không
gian rộng lớn , áp suất hơi trên mặt thoáng luôn luôn nhỏ hơn
áp suất bão hòa, vì vậy sự bay hơi diễn ra liên tục và hầu như
ở mọi nhiệt độ. Nhiệt độ càng tăng thì tốc độ bay hơi càng lớn
, tức là số phân tử bay ra khỏi mặt thoáng chất lỏng càng lớn.
Do đó có thể xảy đến hiện tượng đạt đến trạng thái bão hòa
cục độ , tạm thời , nghĩa do nhiệt độ tăng nhanh , số lượng các
phân tử bay ra khỏi mặt thoáng chất lỏng tăng nhanh hơn số
lượng các phân tử quay trở lại chất lỏng và số phân tử khuếch tán đi nơi khác , nên mật độ hơi trên mặt
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
thoáng chất lỏng đạt trạng thái bão hòa trong thời gian ngắn. Quá trình bay hơi
hơi tạm ngưng lại. Muốn cho quá trình bay hơi tiếp tục thì phải chờ hơi trên
mặt thoáng khuếch tán đi nơi khác bớt hoặc bằng một phương pháp nhân tạo
giảm mật độ hơi trên mặt thoáng.
Ví dụ: áo quần phơi ở nơi có gió chóng khô hơn nơi kín gió.
Tóm lại tốc độ bay hơi phụ thuộc và nhiệt độ , sự chênh lệch mật độ hơi ở trên
mặt thoáng so với mật độ hơi bão hòa và diện tích mặt thoáng chất lỏng.
Trong vấn đề này, bạn cần phải xem xét về quá trình bay hơi.
Ta sẽ giả thiết rằng là tốc độ bay hơi là không phụ thuộc vào sự chênh lệch
mật độ hơi ở trên mặt thoáng so với mật độ hơi bão hòa ( tốc độ bay hơi là không đổi ).
Cho các dữ liệu sau:
- Khối lượng mol của nước:   18 g mol .

- Khối lượng riêng của nước:   1000 kg .


m3
- Hằng số khí R  8,31 J mol.K , hằng số Boltzmann k  1, 38.10 23 J K .
- Nhiệt độ của nước và không khí không đổi : T0  200 C
- Áp suất hơi bão hòa ở 200 C : P20  2.338kPa
- Ở nhiệt độ đã cho trong tổng số phân tử hơi nước đập vào mặt nước thì có   4% phân tử được giữ lại
và chuyển sang thể lỏng .
2
- Hệ số khuếch tán : D  3,1.105 m s .
Hãy giải quyết các câu hỏi sau:
1. Biết rằng số lượng các phân tử khí va vào một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian là tỷ lệ
1
thuận với nồng độ và tốc độ trung bình của các phân tử khí với hệ số tỉ lệ là . Viết công thức để tính số
4
lượng các phân tử đó?
2. Tìm tổng khối lượng của tất cả các phân tử bay ra từ 1cm 2 của mặt nước ở 200 C trong một giây vào
hơi bão hòa (độ ẩm tương đối là 100%) ? Biết rằng ở trạng thái bão hòa (hơi bão hòa) thì số lượng các
phân tử rời khỏi bề mặt chất lỏng trung bình bằng số lượng phân tử rơi vào chất lỏng. Bỏ qua hiện tượng
khuếch tán.
3. Một bình hình trụ kín bán kính r  10 cm đặt nằm ngang, chứa nước tới một nửa (hình vẽ), có hệ
thống đưa không không khí vào và ra khỏi bình ( chính là quá trình khuếch tán). Bơm không khí vào
bình với tốc độ nhỏ và không đổi. Độ ẩm tương đối của không khí thổi vào bình là f  60% . Giả
thiết tốc độ bay hơi không phụ thuộc vào sự chênh lệch mật độ hơi ở trên mặt thoáng so với mật độ hơi
bão hòa ( nghĩa là số phân tử bay ra khỏi bề mặt chất lỏng là không đổi ).
3.1 Xác định số lượng các phân tử nước bay ra khỏi mặt nước trong một đơn vị diện tích , trong một
đơn vị thời gian ?
3.2 Xác định thời gian để toàn bộ lượng nước trong bình bay hơi hết ?
4. Trong thực tế, do quá trình khuếch tán nên độ ẩm của không khí thay đổi theo chiều cao so với mặt
thoáng của chất lỏng.
Ta xét mô hình đơn giản sau:
Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có chứa nước đến độ cao h , phần trụ không chứa nước có chiều cao H
= 10 cm (như hình vẽ).
Các phân tử sau khi bay ra khỏi bề mặt chất lỏng tham gia vào quá trình khuếch theo phương thẳng
đứng, dẫn tới mật độ các phân tử ở trên mặt thoáng thay đổi theo chiều cao tính từ bề mặt chất lỏng ( ta
chỉ xét sự thay đổi trong khoảng H ). Tại trạng thái ổn định ( số phân tử bay ra khỏi bề mặt chất lỏng qua
một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian cân bằng với số phân tử khuếch tán theo phương thẳng
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
đứng qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian) , sự phụ thuộc của mật độ các phân tử theo
chiều cao là một hàm tuyến tính. Biết rằng độ ẩm tương đối của không khí tại độ cao H là 1  70% , tại
bề mặt chất lỏng là 0 .
4.1 Tìm sự phụ thuộc độ ẩm tương đối của không khí vào khoảng cách đến bề mặt của chất lỏng ?
4.2 Xác định số phân tử khuếch tán qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian ?
4.3 Tìm độ ẩm tương đối 0 ?
h
4.4 Tính độ biến thiên của cột chất lỏng do quá trình bay hơi gây ra?
t
Gợi ý:
Số phân tử truyền vuông góc qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian được xác định bởi định
luật Fick:

n
q  D
z
Trong đó:
n n
- là gradient nồng độ theo phương khuếch tán Oz , nó không đổi theo thời gian và 0.
z z
- D : hệ số khuếch tán.

Lời giải:
1
1. Số lượng các phân tử khí va vào một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian là: z  nv . Ta có
4
P 8 RT 1 P 8 RT
n ;v  suy ra: z 
kT  4 kT 
1 P 8kT
Hay: z  với m là khối lượng của một phân tử.
4 kT m
2. Số phân tử đi từ hơi bão hòa vào nước ở nhiệt độ 200 C , qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị
thời gian là:
1 P20 8 RT0 R 1
N z Có: k  Suy ra: N  P20 N A
4 kT0  NA 2 RT0
Đó cũng là số phân tử đi từ nước vào hơi. Khối lượng của các phân tử ấy là:
1 
M  Nm  P20 . N A .m  P20  0, 25 g 2
2 RT0 2 RT0 cm .s
3.
3.1. Quá trình bay hơi: một phân tử chất lỏng bay ra khỏi bề mặt của nó. Việc tính trực tiếp lượng phân
tử đó là tương đối khó, nhưng có thể tính được lượng phân tử từ hơi rơi vào chất lỏng. Nếu chất lỏng và
hơi ở trạng thái cân bằng (hơi bão hòa) thì lượng phân tử rời bề mặt chất lỏng trung bình bằng lượng
phân tử rơi vào chất lỏng. Vì nhiệt độ và áp suất riêng phần của hơi bão hòa đã biết nên có thể tính được
số phân tử rơi vào một đơn vị diện tích bề mặt trong một đơn vị thời gian. Thực vậy số va chạm của phân
tử khí vào diện tích S sau thời gian t :
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
1 P20 8kT0 P S t
N 0  z.S .t  .S .t  20
4 kT0 m 2 kT0 m
Trong số các phân tử rơi vào bề mặt chất lỏng chỉ có   4% số phân tử được hóa lỏng. Bởi vậy số phân
 P20 S t
tử rơi vào bên trong chất lỏng và cũng là số phân tử bay ra là: N1   N 0 
2 kT0 m
Vì trong trường hợp này hơi chưa bão hòa nên mật độ phân tử hơi nhỏ hơn và theo định nghĩa độ ẩm thì
mật độ phân tử khí: n  fn0 , n0 là mật độ phân tử hơi bão hòa. Khi đó, số phân tử rơi vào chất lỏng là:
 fP20 S t
N2 
2 kT0 m
Do đó sau thời gian t số phân tử chất lỏng mất đi:
 (1  f ) P20 S t
N  N1  N 2 
2 kT0 m
Khi đó khối lượng của chất lỏng biến thiên một lượng là:
m
M  m.N   1  f  P20 S t
2 kT0
M  1  f  P20 S m
Còn thể tích thay đổi một lượng là: V   t
  2 kT0
V
Độ cao chất lỏng thay đổi là: h 
S
Khi chất lỏng bay hơi hết thì:  h  h  r
r 2 RT0
Do đó thời gian bay hơi hết: t   2464 s  41 phút.
 1  f  P20 
4.
4.1. Mật độ phân tử phụ thuộc tuyến tính vào độ cao nên ta có mật độ phân tử tại độ cao z so với bề mặt
n0  n1
chất lỏng  0  z  H  : n  n0  z
H
n0 , n1 tương ứng là mật độ phân tử tại độ cao 0 và H.
Độ ẩm tương đối tỉ lệ thuận với mật độ phân tử nên ta có:
 
  z   0  0 1 z
H
n
4.2. Số phân tử khuếch tán qua bề mặt có diện tích S trong một đơn vị thời gian: q   D S Có:
z
P20 n P20  P  
n     20 . 0 1
kT0 z kT0 z kT0 H
P  
Suy ra: q  SD. 20 . 0 1 (1)
kT0 H
1  P20 8 RT0
4.3. Số phân tử rời khỏi chất lỏng: q  S . 1  0   Sv0 1  0  (2)
4 kT0 
1  P20 8 RT0
Ta đặt: v0 
4 kT0 
P20  0  1
Từ (1) và (2) suy ra: SD. .  Sv0 1  0 
kT0 H
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
  1
 0  1
 1
D P20
Với:   .
Hv0 kT0
h P  P20  
4.4.   20 1  0    . 1  1   0,14 mm/ngày
t  2 RT0  2 RT0   1

Sự nóng chảy và đông đặc

Kiến thức cần có:

1. Giả sử một lớp song phẳng của một chất có nhiệt độ biến thiên theo tọa độ x . Mật độ thông lượng
nhiệt (nhiệt lượng truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian ) tuân theo định luật
Fourier :
T
q   (1)
x

Trong đó : q - dòng nhiệt (lượng nhiệt chảy qua một đơn vị diện tích trong mỗi đơn vị thời gian), ΔT -
sự thay đổi nhiệt độ theo sự biến thiên toạ độ Δx , β - hệ số dẫn nhiệt, nó phụ thuộc vào bản chất của các
vật liệu.

2. Khi hai chất tiếp xúc với nhau mà chúng ở hai nhiệt độ khác nhau T1 và T2 thì thông lượng nhiệt
được xác định bởi phương trình gần đúng:

q   (T1  T2 ) (2)

Trong đó: γ - hệ số truyền nhiệt, tùy thuộc vào các tính chất của vật liệu.
Trong giải quyết các vấn đề bạn có thể cần đến các dữ liệu số sau đây:

Đặc điểm Nước Nước đá


Khối lượng riêng  0  1000 kg 1  900 kg
3
m m3
Nhiệt độ nóng chảy - t0  0 o C
Nhiệt nóng chảy -   3,3.105 J kg
Nhiệt dung riêng c0  4200 J c1  2100 J
kg.K kg.K
Hệ số dẫn nhiệt  0  0.63 W m.K 1  2.2 W m.K

Hệ số truyền nhiệt giữa nước và nước đá cũng như là nhôm và nước là:
W
  1, 2.103
m 2 .K
Trong tất cả các phần dưới đây đều bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài.

Câu hỏi:
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
1. Hai phía đối diện của tấm băng phẳng có độ dày h được duy trì ở nhiệt độ không đổi T1 và T2 T2  T1  .
Tìm nhiệt độ bên trong của tấm tại vị trí có tọa độ x (gốc tọa độ đặt tại phía có nhiệt độ T1 ) là T  x 
trong trạng thái ổn định ?

2. Biết rằng tấm băng trên ban đầu ở nhiệt độ T1 , sau đó người ta mới duy trì 2 nguồn nhiệt T1 và
T2 T2  T1  ở 2 mặt của tấm. Đánh giá thời gian  để tấm đạt trạng thái ổn định ( tức phân bố nhiệt độ
như ở câu 1)? Cho h=30cm.

3. "Mùa đông"
Vào mùa đông nhiệt độ không khí trên mặt hồ là t1  100 C không đổi , nhiệt độ của nước trong hồ là
t0  00 C . Tìm sự phụ thuộc của độ dày của băng hình thành trên bề mặt hồ theo thời gian  ? Sau một
tuần độ dày của lớp băng là bao nhiêu ?
Giả định rằng nhiệt độ bề mặt trên của hồ là bằng với nhiệt độ không khí.

4. "Mùa xuân"
Vào mùa xuân nhiệt độ không khí trên mặt hồ là t1  100 C không đổi , nhiệt độ của nước trong hồ là
t0  00 C . Tìm sự phụ thuộc của độ dày của băng trên bề mặt hồ theo thời gian  tính từ lúc lớp băng có
độ dày là h0  30 cm ? Sau bao lâu thì băng tan hết ? Giả định rằng nhiệt độ bề mặt trên của hồ là bằng
với nhiệt độ không khí và tất cả nước tan chảy vẫn ở trên bề mặt lớp băng.

5. Một khối băng hình trụ ở nhiệt độ t0  00 C có độ cao h 0  30cm .Khối được đặt trong một “chảo” hình
trụ kín có độ cao lớn hơn chiều cao khối băng (đáy làm bằng nhôm, phần bao quanh và mặt trên làm
bằng xốp cách nhiệt ), đáy có nhiệt độ được duy trì không đổi và bằng t1 = 10 ° C. Giả thiết rằng nước
sinh ra từ băng tan sẽ ở hết dưới đáy của khối băng tạo thành một lớp nước ngăn cách đáy dưới của băng
và mặt chảo. Khi đó nhiệt truyền từ chảo vào băng sẽ thông qua lớp nước này. Tìm sự phụ thuộc của độ
cao khối băng trong chảo vào thời gian ? Mất bao lâu để băng tan chảy hết ?

Bài giải:

T T T
1. Nhận xét: q    =const suy ra nhiệt độ của tấm tăng tuyến tính từ T1 đến T2 : T  x   T1  2 1 x
x h
2. Xét một phần tử tấm dài dx, tọa độ x, khối lượng phần tử dm  1Sdx . Phần tử này ban đầu ở nhiệt độ
T T
T1 , khi thiết lập cân bằng nhiệt độ phần tử là T  x   T1  2 1 x suy nhiệt lượng phần tử này nhận được
h
là:
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
T T
dQ  dm.c1. T  x   T1   1c1S 2 1 xdx
h
Xét toàn bộ tấm, ta có nhiệt lượng tấm cần hấp thu để đạt tới trạng thái ổn định là:
h
T2  T1 T T
Q  1c1 S
h 0  xdx  1c1Sh 2 1
2
T2  T1
Mặt khác ta có: Q  1 S
h
c1 1h 2
Vậy thời gian cần thiết để tấm đạt trạng thái ổn định là:  
2 1
Thay số ta được:   11h

3. Gọi h là chiều dày của lớp băng được tạo thành tại thời điểm t. Tại thời điểm t  dt lớp băng dày thêm
một đoạn dh .

Ta thấy nhiệt độ của mặt trên của băng luôn là T1 , mặt dưới là T0 , nhiệt truyền theo phương vuông góc
T1  T0
với tảng băng nên suy ra gradian nhiệt độ trên một đơn vị là :
h
T T
Nhiệt lượng truyền qua một đơn vị diện tích bề mặt là: dQ1   1 1 0 dt
h
Mặt khác ta có nhiệt lượng mà lượng nước bị đóng băng thành lớp băng dày dh , tỏa ra trên một đơn vị
diện tích là: dQ2  1dh
T0  T1
Bảo toàn năng lượng cho ta dQ1  dQ2 suy ra: h.dh  1 dt
1
T0  T1
Tích phân 2 vế ta được: h  21 
1

Sau một tuần thì độ dày của lớp băng là: h  30cm

4. Ở phần này, băng tan ra sẽ tạo thành một lớp nước trên bề mặt của nó, khi đó nhiệt lượng truyền từ
không khí vào băng sẽ truyền thông qua lớp nước này. Xét tại thời điểm t, băng có độ dày là x, lớp nước

dày h, ta có phương trình bảo toàn khối lượng: 1 x   0 h  1h0 suy ra: h  1  h0  x 
0

Tương tự phần 3 ta có phương trình bao toàn năng lượng:


T1  T0
0 dt  1.dx
h
T1  T0
Thay biểu thức của h vào ta được:  0  0 dt   h0  x  dx
12
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
 h0  x  2  0 T1  T0   0
2
T1  T0
Tích phân 2 vế:  0  0   x  h0  
 2
1 2 12 

Thay x  0 vào ta được thời gian băng tan hết là:


12 h02
  1,9.106 s  22 ngày
2  0 T1  T0   0

5. Xét tại thời điểm  , khối băng có chiều cao là x , nước tan ra từ băng có nhiệt độ t 0C . Trong khoảng
thời gian d khối băng tan một đoạn dx .

Tổng quan quá trình: nhiệt truyền từ chảo vào lớp nước đồng thời nước truyền nhiệt vào khối băng để
làm tan băng cộng với “làm nóng” phần nước sinh ra từ băng tan về cùng nhiệt độ.
Ta có hệ phương trình bảo toàn năng lượng sau:

  t1  t  Sd    t  t0  Sd  c0 1Sdx  t  t0  1



  t  t0  Sd  1Sdx  2 

Từ hệ ta suy ra phương trình bậc 2 của t:


 
t2  2 t t1  0
c0 c0

2
  
Giải phương trình trên ta được: t     t1   4,850 C  const
 c0  c0 c0
dx  t t
Từ (2) suy ra:   x  h0  
d 1 1
1
Thay x=0 ta suy ra thời gian để khối băng tan hết:   h  4,3h
t 0

You might also like