You are on page 1of 161

VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 1

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 1: Có 1 g  khí Hidro  H 2  đựng trong một bình có thể tích 3 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là (cho
hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ; hằng số Boltzmann k  1, 28.1023  J / K  )
A. 11, 036.1025 (phân tử/ m3 ) B. 9,536.1025 (phân tử/ m3 ).
C. 10, 036.1025 (phân tử/ m3 ) D. 10,536.1025 (phân tử/ m3 ).
Giải
m
Số phân tử khí của chất đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann: k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR 103.8,31.103
Mật độ phân tử của chất khí đó là: n '     10,820.1025 (phân tử/ m3 )
V  k .V 2.1, 28.10 .3.10
23 3

Câu 2: Trong một dãy vạch quang phổ phát xạ của Hidro:
A. Các electron bị kích thích đều ở cùng một mức năng lượng;
B. Các vạch phổ cách đều nhau;
C. Các electron bị kích thích rời khỏi nguyên tử;
D. Các electron bị kích thích đều chuyển về cùng một mức năng lượng;
Câu 3: Nếu đổ đầy nước (chiết suất n  1,33 ) vào khoảng giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa 2 khe trong máy
giao thoa Young thì các vân sẽ:
A. Nhòe đi;
B. Giãn rộng ra;
C. Sít lại gần nhau;
D. Biến mất;
Câu 4: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 25  %  và nhả nhiệt cho một nguồn có nhiệt độ 300  K  . Nó nhận nhiệt
từ một nguồn có nhiệt độ ít nhất là:
A. 500  K  . B. 200  K  . C. 400  K  . D. 300  K  .
Giải
T2
Hiệu suất theo chu trình Carnot:   1  (với T1 ; T2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh)
T1
T2 T 300
Theo bài ra, ta có:   1   0, 25  T1  2   400  K 
T1 1   1  0, 25
Câu 5: 1 mol  của các nguyên tử khí Heli và 1 mol  của các nguyên tử sắt có cùng:
A. Vận tốc căn quân phương. B. Thể tích.
C. Mật độ. D. Số nguyên tử.
Giải
3RT
Vận tốc căn quân phương của các phân tử khí: vC  mà  He  4;  Fe  56  vcHe  vcFe

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 1/72
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
m  .V
Công thức tính số mol: n  
 
  He .VHe
 nHe  

và nFe  nHe  1 mol  ;  He   Fe ;  Fe   He  VFe  VHe
He
Ta có: 
n   Fe .
V Fe
 Fe  Fe
m
Số phân tử khí của chất khí đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là n '    và VFe  VHe  n 'Fe  n 'He
V  k .V kT
Câu 6: Chiếu một chùm tí sáng song song song đơn sắc có bước sóng   0,5   m  vuông góc với một khe hẹp
có bề rộng b  0, 40  mm  . Đặt sát ngay sau khe một thấu kính hội tụ, tiêu cự f  40, 00  cm  , ta thu được trên
màn quan sát đặt ở mặt phẳng tiêu thấu kính một hệ vân. Khoảng cách giữa tâm của vân trung tâm và cực tiểu
đầu tiên là:
A. 1,10  mm  . B. 0,90  mm  . C. 1, 00  mm  . D. 0,80  mm  .
Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ
b
rộng của khe)

Độ rộng cực tiểu nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 1 : k  1  sin 
b
Khoảng cách giữa vân của vân trung tâm và cực tiểu đầu tiên chính bằng:
a  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
a 2 f  2.0, 4.0,5.106
Hay  a  3
 103  m   1 mm 
b 2f b 0, 4.10

Câu 7: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2,5.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0, 4  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0, 58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 4, 0  mm  . B. 3, 0  mm  . C. 4,5  mm  . D. 3,5  mm  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 2/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106
 sin1  d  2,5.106  0, 224  1  12 56 '
0


Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 
 sin  2  0,58.10  0, 232    130 24 '
6

 2
d 2,5.106
2

D2  D1
 f 
tan 13 24 '  tan 12056 ' 
0  
 D  D2  D1  f tan 130 24 '  tan 12056 '   3,5.103  m   3,5  mm 

Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,50   m  , khoảng cách
giữa 2 khe là d  0,15  mm  , khoảng cách giữa 2 khe và màn là d  0,15  mm  . Khoảng cách từ cực đại đầu tiên
tới tâm của vân sáng trung tâm là:
A. 6, 0  mm  . B. 5,5  mm  . C. 6,5  mm  . D. 5, 0  mm 
Giải
D
Độ rộng 1 vân GT Young bằng khoảng cách giữa 2 vân sáng/ hoặc tối liên tiếp, xác định bởi: i 
d
D
Vị trí vân sáng GT Young, xác định bởi: yks  ki  k
d
D 6
0,5.10 .1,5
Theo bài ra, ta có: k  1  y1s  1.  1. 3
 5.103  m   5  mm 
d 0,15.10
Câu 9: Thể tích của M  4  g  khí Oxy  O2  tăng từ V1  1, 00  dm3  đến V2  4  dm3  . Xem khí Oxy là khí
thực có hằng số Van der Waals a  1,37.106  J .m3 / k .mol 2  . Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
A. 1, 61 J  . B. 1, 41 J  . C. 1,81 J  . D. 1, 21 J  .
Giải
Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
M2  1 1  0, 042  1 1
A .a.    .1,37.106.     1, 61 J 
 2
 V2 V1  32
2
 4 1
Câu 10: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có cùng
ms  1/ 2 là:
A. 32e . B. 12e . C. 16e . D. 25e .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 3/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Lớp l Lớp con m ms Số trạng thái

5 O 0 5s 0 1 / 2 2
1 5p 1 1 / 2
0 1 / 2 6
1 1 / 2

2 5d 2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 10
1 1 / 2
2 1 / 2

3 5f 3 1 / 2
2 1 / 2 32

1 1 / 2
0 1 / 2 14
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2

4 5g 4 1 / 2
3 1 / 2
2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 18
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2
4 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có
cùng ms  1/ 2 là: 25e
Câu 11: Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc tới bằng 300 .
Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Khoảng cách
giữa các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 2, 40.1010  m  . Bước sóng của tia Rơn ghen là:
A.   2,58.1010  m  . B.   3, 08.1010  m  . C.   1,58.1010  m  . D.   1,58.1010  m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 4/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  , k ,  đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d : 2dsin  k 

2dsin 2.2, 4.10 .sin  30 


10 0

Theo bài ra, ta có: k  2      1, 2.1010  m 


2 2
Câu 12: Khối lượng của 1 kmol  chất khí   35, 0  kg / kmol  , hệ số Poát – tông của chất khí là   1, 4. Nhiệt
dung riêng đẳng áp của khí bằng( cho hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ):
A. 830,5  J / kg.K  . B. 831, 0  J / kg.K  . C. 832, 0  J / kg.K  . D. 831,5  J / kg.K  .
Giải
Cp
Hệ số Poat – xông của chất khí là    1, 4 (Với C p và C v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
Cv
mol đẳng tích)
Cp Cp R
Mặt khác: C p  Cv  R  Cv  C p  R      Cp 
Cv Cp  R  1
Cp R 1, 4.8,31.103
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: c p     831 J / kg.K 
    1 35 1, 4  1
Câu 13: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 6, 0  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
A. 1, 4  eV  . B. 1,5  eV  . C. 1, 7  eV  . D. 1, 6  eV  .
Giải
h
 2 . .n 2
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 6
 Năng lượng thấp nhất Emin    1,5  eV 
n 2 22
Câu 14: Một photon có bước sóng   1, 40.1011  m  , đến va chạm vào một electron đang đứng yên. Sau va
chạm photon bị tán xạ với góc   900 . Cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg  , hằng số Planck
h  6, 625.1034  J .s  ; vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.108  m / s  . Khi đó động năng của electron có giá
trị nào dưới đây:
A. 1,90.1015  J  . B. 2,10.1015  J  . C. 2,50.1015  J  . D. 2, 20.1015  J  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 5/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  450 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,1.1015  J 
  1, 4.10  2.2, 4.10 .sin  45 
11
  1, 4.10 11 12 2 0
  2 C sin 2  
 
2
Câu 15: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  4 chứa đầy electron, thì số electron có cùng số
lượng tử m  1 là:
A. 10e . B. 8e . C. 6e . D. 4e .
Giải
n Lớp l Lớp con m ms Số trạng thái

0 3s 0 1 / 2 2
1 1 1 / 2
3p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

2 1 / 2

1 1 / 2
2 3d 0 1 / 2 10

1 1 / 2 32

4 N 2 1 / 2

3 1 / 2

2 1 / 2

1 1 / 2
3 3f 0 1 / 2 14
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  4 chứa đầy electron, thì số electron
có cùng số lượng tử m  1 là: 6e
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 2

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 16: Một hạt chuyển động được mô tả bởi hàm sóng  ở mỗi vị trí và mỗi thời điểm nhất định.  tỷ lệ với

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 6/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
A. Động lượng của hạt B. Xác xuất của hạt.
C. Vận tốc của hạt D. Năng lượng của hạt.
Giải
0, khi 0 xa

Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: U  x    x  0
, khi 
 x  a
2  2 
Hàm sóng có dạng:  2  x   sin  x
a  a 
b
Xác suất phải tìm bằng   2  x  dx
2

Câu 17: Hơ nóng 1 mol  khí lý tưởng lưỡng nguyên tử từ nhiệt độ T1 đến T2 bằng hai quá trình đẳng áp và đẳng
tích. Gọi biến thiên entropy trong mỗi quá trình đẳng áp, đẳng tích lần lượt là S p và Sv . Khi đó:
A. S p  1, 4Sv . B. S p  1,8Sv . C. S p  2, 0Sv . D. S p  1, 6Sv .
Giải
dQ
Độ biến thiên Entropy: dS 
T
i2
Quá trình đẳng áp: Q  nC p .dT  n. R.dT
2
Thay vào và lấy tích phân từ trạng thái 1 ứng với T1 đến trạng thái 2 ứng với T2
i  2 dT i2 i2 T 
T2
T
 S p   n. .R  n. RlnT 2  n. .R.ln  2 
T1
2 T 2 T1 2  T1 
i T 
Tương tự, ta có biến thiên entroy của quá trình đẳng tích: Sv  n. .R.ln  2 
2  T1 
i  2 52
S p
Với khí lưỡng nguyên tử thì i  5   2  2  1, 4
Sv i 5
2 2
Câu 18: Trong chân không mọi photon có cùng:
A. Tần số. B. Năng lượng. C. Bước sóng. D. Vận tốc.
Giải
Vận tốc trong chân không c  3.108  m / s 
Câu 19: Trong quá trình nung nóng một vật đen tuyệt đối (coi là cân bằng), bước sóng ứng với năng suất phát
xạ cực đại của nó dịch chuyển từ 1  0,8   m  đến 2  0,5   m  ; tương ứng với công suất bức xạ tức thời của
nó tăng lên:
A. 6,35 lần. B. 6,55 lần. C. 6,95 lần. D. 6, 75 lần.
Giải
Năng suất phát xạ VĐTĐ theo đ/l S-B:  T   .T 4
 Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
b
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTĐ theo đ/l Wien: b  max .T  T 
max
4
 b 
 P1   .T1 .S P1  T1   1     4  0,5  4
4 4

Từ đó, ta có:        2     P2  6,55 P1


 P2   .T2 .S
4
P2  T2   b   1   0,8 
 
 2 
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 7/72
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,55   m  , khoảng cách
giữa 2 khe là d  0,10  mm  , khoảng cách giữa 2 khe và màn là D  1, 00  m  . Khoảng cách từ cực đại đầu tiên
tới tâm của vân sáng trung tâm là:
A. 6, 0  mm  . B. 5,5  mm  . C. 6,5  mm  . D. 5, 00  mm 
Giải
D
Độ rộng 1 vân GT Young bằng khoảng cách giữa 2 vân sáng/ hoặc tối liên tiếp, xác định bởi: i 
d
D
Vị trí vân sáng GT Young, xác định bởi: yks  ki  k
d
D 0,55.10 .16
Theo bài ra, ta có: k  1  y1s  1.  1. 3
 5,5.103  m   5,5  mm 
d 0,1.10
Câu 21: Độ biến thiên entropy trên đoạn giữa hai quá trình đoạn nhiệt trong chu trình Carnot thuận nghịch có trị
số bằng: S  1 kcal / K  ; hiệu số nhiệt độ giữa hai đường đẳng nhiệt là T  150, 00  0 C  ; 1 cal   4,18  J  .
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong chu trình đang xét là:
A. 6, 77.105  J  . B. 7, 27.105  J  . C. 6, 27.105  J  . D. 5, 77.105  J  .
Giải
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong quá trình đang xét là:
Q  A  S .T  1.103.4,18.150  6, 27.105  J 
Câu 22: Một khối khí lý tưởng có thể tích V  8  m3  dãn nở đẳng nhiệt từ áp suất 2  at  đến 1 at  . Lượng nhiệt
đã cung cấp cho quá trình này là:
A. 13.105  J  . B. 10.105  J  . C. 12.105  J  . D. 11.105  J  .
Giải

Trong quá trình đẳng nhiệt: U  0 mà U  A  Q  0  Q   A


V 
V2

Công của quá trình đẳng nhiệt: A    P.dV  P1.V1ln  2 


V1  V1 
V P
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng nhiệt: 2  1
V1 P2
 V2   P1 
Lượng nhiệt đã cung cấp cho quá trình này là: Q   A  PV   PV   2.10 .8.ln  2   11.10  J 
5 5
1 1ln  1 1ln 
 V1   P2 
Câu 23: Khối lượng của 1 kmol  chất khí   20, 00  kg / kmol  , hệ số Poát – tông của chất khí là   1, 4. Nhiệt
dung riêng đẳng áp của khí bằng( cho hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ):
A. 1453,8  J / kg.K  . B. 1454,8  J / kg.K  . C. 1454,3  J / kg.K  . D. 1455,3  J / kg.K  .
Giải
Cp
Hệ số Poat – xông của chất khí là    1, 4 (Với C p và C v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
Cv
mol đẳng tích)
Cp Cp R
Mặt khác: C p  Cv  R  Cv  C p  R      Cp 
Cv Cp  R  1
Cp R 1, 4.8,31.103
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: c p     1454,3  J / kg.K 
    1 20 1, 4  1

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 8/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 24: Một photon có bước sóng   1, 20.1011  m  , đến va chạm vào một electron đang đứng yên. Sau va chạm
photon bị tán xạ với góc   900 . Cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg  , hằng số Planck
h  6, 625.1034  J .s  ; vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.108  m / s  . Khi đó động năng của electron có giá
trị nào dưới đây:
A. 3,19.1015  J  . B. 2,59.1015  J  . C. 2,50.1015  J  . D. 2, 76.1015  J  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  450 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2, 76.1015  J 
   1, 2.10  2.2, 4.10 .sin  45 
11 11 12 2 0
1, 2.10
  2 C sin 2  
2
Câu 25: Chiếu một chùm tia sáng song song    0,5   m   lên một màng xà phòng (chiết suất n  1,33 ) dưới
góc tới i  300. Để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì bề dày nhỏ nhất của màng sẽ là:
A. 0, 203   m  . B. 0,198   m  . C. 0,106   m  . D. 0,101  m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0,5
d min    0,101  m 
4 n  sin i 4 1,33  sin 2 300
2 2 2

Câu 26: Photon có năng lượng   21,5  eV  , tới nguyên tử Hidro và làm bật electron (đang ở trạng thái cơ bản)
ra khỏi nguyên tử. Vận tốc của electron khi bật ra khỏi nguyên tử là (cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg 
, điện tích electron e  1, 6.1019  C  , hằng số Planck e  1, 6.1019  C  , hằng số Rydberg R  3, 28.1015  s 1 
):
A. v  1,874.106  m / s  . B. v  1, 674.106  m / s  . C. v  2, 074.106  m / s  . D. v  2, 274.106  m / s  .
Giải
Ở trạng thái cơ bản thì n  1
Động năng của electron khi bật ra khỏi nguyên tử:
E0 1 13, 6 1 1 2.7,9.1, 6.1019
 2
 m .v
e e
2
 21,5  2
 m .v
e e
2
 m .v
e e
2
 7,9  eV   ve  31
 1, 674.106  m / s 
n 2 1 2 2 9,1.10

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 9/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 27: Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song bước sóng   546  nm  thẳng góc vào mặt dưới một nêm
không khí, được tạo bởi hai bản thủy tinh phằng đặt nghiêng trên nhau một góc rất nhỏ. Vân giao thoa quan sát
được có mật độ 15vân/1cm. Tìm công thức và tính góc nghiêng (ra độ) của nêm không khí
A. 1, 094.104  rad  . B. 3, 094.104  rad  . C. 4, 094.104  rad  . D. 2, 094.104  rad  .

Giải

Độ rộng vân giao thoa nêm KK được xác định bởi:  i  2l  1 
1
Độ rộng 1 vân còn có thể xác định bởi: i   2
n
 546.109
Từ 1 ;  2     n .15.102  4, 094.104
2 2

Câu 28: Có hai bản tuamalin dày (trên 1 mm  ) T1 và T2 đặt song song với nhau và song song với mặt phẳng
x, y.T1 có trục quang song song với trục y, T2 có trục quang làm với trục y góc 450. Chiếu một tia sáng phân cực
toàn phần, cường độ I 0 , vào T1 theo phương trục z , có phương của cường độ điện trường làm với trục x góc
300. Sau khi qua hai bản T1 và T2 , cường độ của tia sáng là I bằng:
3I 3I I I0
A. I  0 . B. I  0 . C. I  0 . D. I  .
4 8 4 8
Giải
Cường độ ánh sáng sau khi đi qua bản tuamalin T1 : I1  I 0 .cos 21  I 0 .cos 2  450  
I0
2
Cường độ ánh sáng sau khi qua hai bản T1 và T2 :

I 2  I  I1.cos 2 2  I 0 .cos 21.cos 2 2  I 0 .cos 2  450  .cos 2  300   I 0 . .  0


1 3 3I
2 4 8
Câu 29: Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối nhiệt độ trên bề mặt là T  6000  K  . Bức xạ mang năng lượng lớn
nhất có   0, 48   m  . Một ngôi sao khác (xem là vật đen tuyệt đối) mà bức xạ mang năng lượng cực đại có
 '  0, 60   m  . Nhiệt độ của ngôi sao là:
A. 4700  K  . B. 5000  K  . C. 4800  K  . D. 4500  K  .
Giải
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTD theo định luật Wien: b  max .T
b  .T1 T   0, 48
Theo bài ra, ta có:   2   T2  T1  .6000  4800  K 
b   '.T2 T1  '  ' 0, 6

Câu 30: Dung dịch đường glucozo nồng độ C1  0, 28  g / cm3  đựng trong một bình trụ thủy tinh sẽ làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh đi qua bình một góc 1  320. Với dung dịch đường glucozo nồng độ C 2
cũng đưng trong bình trụ giống như trên làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh một góc  2  200.
Nồng độ C 2 là:
A. 0,195  g / cm3  . B. 0, 428  g / cm3  . C. 0, 448  g / cm3  . D. 0,175  g / cm3  .

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 10/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hiện tượng quay mặt phẳng phân cực để xác định nồng độ dung dịch. Nồng

độ dung dịch được xác định theo công thức: C  trong đó  là góc quay của mặt phẳng phân cực. Ở trong
  d
bài toán này ta thấy có hai trường hợp  xét từng trường hợp và tính tỷ số.
 1
 C 

1
  d C2 2 
 C2  2 C1  .0, 28  0, 448  g / cm3 
32
Ta có:   
C   2 C1 1 1 20
 2
  d
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 3

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 31:Trong hiện tượng giao thoa của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5   m  , khoảng cách
giữa 2 khe là D  3, 00  m  , khoảng cách giữa 2 khe và màn là D  3, 00  m  . Khoảng cách từ cực đại đầu tiên tới
tâm của vân sáng trung tâm là:
A. 6, 00  mm  . B. 5,50  mm  . C. 4,50  mm  . D. 5, 00  mm  .
Giải
D
Độ rộng 1 vân GT Young bằng khoảng cách giữa 2 vân sáng/ hoặc tối liên tiếp, xác định bởi: i 
d
D
Vị trí vân sáng GT Young, xác định bởi: yks  ki  k
d
D 0,5.106.3
Theo bài ra, ta có: k  1  y1s  1.  1. 3
 5.103  m   5  mm 
d 0,3.10

Câu 32: Cho cách tử nhiễu xạ có chu kỳ là 5, 00   m  . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,500   m 
vuông góc với cách tử. Số vạch cực đại chính lớn nhất trong quang phổ của cách tử là:
A. 19, 00 . B. 25, 00 . C. 23, 00 . D. 21, 00 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
d 5.106
Để kmax khi sin  1  kmax    10  k  N   kmax  10
 0,5.106
Số vạch cực đại chính tối đa: N  2kmax  1  2.10  1  21
Câu 33: Trong quá trình nào sau đây entropy của hệ không đổi
A. Nén thật chậm khối khí và giữ nhiệt độ không đổi;
B. Nén thật chậm khối khí được cách nhiệt tốt với bên ngoài;
C. Làm lạnh khối khí trong xilanh có pittong di chuyển tự do;
D. Nung nóng khối khí trong bình kín;

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 11/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 34: Chiếu một chùm tí sáng song song song đơn sắc có bước sóng 2  0, 6   m  vuông góc với một khe
hẹp có bề rộng b  0, 2  mm  . Đặt sát ngay sau khe một thấu kính hội tụ, tiêu cự f  40, 00  cm  , ta thu được
trên màn quan sát đặt ở mặt phẳng tiêu thấu kính một hệ vân. Khoảng cách giữa tâm của vân trung tâm và cực
tiểu đầu tiên là:
A. 1,30  mm  . B. 1,10  mm  . C. 1, 20  mm  . D. 1, 40  mm  .
Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ
b
rộng của khe)

Độ rộng cực tiểu nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 1 : k  1  sin 
b
Từ hình vẽ mô tả vị trí cực tiểu nhiễu xạ: y  f .tg
Góc lệch nhiễu xạ nhỏ nên y  f .tg ( y :Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm
của ảnh nhiễu xạ)
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin

y  f 0, 6.106.0, 4
Hay:   y   3
 1, 2.103  m   1, 2  mm 
b f b 0, 2.10
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm của ảnh nhiễu xạ: y  1, 2  mm 

Câu 35: Đối với electron hóa trị trong nguyên tử Na, những trạng thái năng lượng nào có thể chuyển về trạng
thái năng lượng 32 P1 trong các trạng thái năng lượng sau đây:
2

A. 52 F5 . B. 52 S 1 . C. 42 D5 . D. 42 P3 .
2 2 2 2
Giải
* Nhận xét: bài toán liên quan tới quy tắc chọn lựa. Ở đây trƣớc hết ta cần xác định các trạng thái ứng với n = 3
(chú ý đến spin)  nói chung là cần biết suy luận những thông tin có đƣợc từ số lƣợng tử chính n. Ngoài ra để
xét quá trình chuyển mức ta cần nắm đƣợc quy tắc lựa chọn:
 Với n  3 :
 l  0,1, 2
 Trạng thái: 3S ,3P,3D (chưa tính đến spin) hoặc 3S 1 ;3P1 ;3P3 ;3D3 ;3D5
2 2 2 2 2

 Trạng thái năng lượng:


 Quy tắc lựa chọn: l  1; j  0, 1
 l  1  với S thì chỉ có P chuyển về, với P thì có S hoặc D chuyển về,…
 j  0, 1  Chỉ có các mức ứng với chênh lệch momen toàn phần là 0, 1 thì mới có thể xảy ra chuyển mức
trạng thái của electron.
- Từ quy tắc lựa chọn ta có:
 Những trạng thái có thể chuyển về 32 S 1 là: n 2 P1 và n 2 P3 (với n  3, 4,5,... )
2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 P1 là: n S 1 và m D3 (với n  4,5... và m  3, 4,5,... ).


2 2 2

2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 P3 là: n S 1 và m D3 và m 2 D5 (với n  4,5... và m  3, 4,5,... ).


2 2 2

2 2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 D3 là n P1 ; n P3 và m F5 (với n  4,5,... và m  4,5, 6,... ).


2 2 2 2

2 2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 D5 là n P3 và m F5 và m 2 F7 (với n  4,5,... và m  4,5, 6,... ).


2 2 2

2 2 2 2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 12/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 36: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  3 chứa đầy electron, thì số electron thuộc lớp đó
cùng có số lượng tử m  1 và ms  1/ 2 là:
A. 4e . B. 5e . C. 6e . D. 7e .
Giải
n Lớp l Lớp m ms Số trạng thái
con
1 K 0 1s 0 1 / 2 2 2

0 2s 0 1 / 2 2
1 1 / 2 8
2 L 1 2p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

0 3s 0 1 / 2 2
1 1 / 2

1 3p 0 1 / 2 6

1 1 / 2 18

2 1 / 2
3 M 1 1 / 2
2 3d 0 1 / 2 10

1 1 / 2
2 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  3 chứa đầy electron, thì số electron
thuộc lớp đó cùng có số lượng tử m  1 và ms  1/ 2 là 6e
Câu 37: Hạt electron có bước sóng De Broglie   1,8.109  m  . Động năng của nó bằng: ( h  6, 625.1034  J .s 
, me  9,1.1031  kg  )
A. 0, 67  eV  . B. 0,57  eV  . C. 0, 47  eV  . D. 0,37  eV  .
Giải
Nhận xét: Phương hướng của bài toán: bước sóng  xác định động lượng  xác định động năng
h
- Động lượng của electron là: p 
e

 6, 625.1034 
2
p2 h2
- Động năng của electron là: Wd     7, 443.1020  J   0, 47  eV 
2me 2me e 2.9,1.10 . 1,80.10 
2 31 9 2

Câu 38: Một khối khí Hidro bị nén đến thể tích bằng ½ lúc đầu khi nhiệt độ không đổi. Nếu vận tốc trung bình
của phân tử Hidro lúc đầu là V thì vận tốc trung bình sau khi nén là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 13/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
V
A. 4V . B. 2V . C. V . D. .
2
Giải
8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: v 
m
 Vận tốc trung bình của phân tử khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T  const 
Nếu vận tốc trung bình của phân tử hidro lúc đầu là V thì vận tốc trung bình sau khi nén không đổi
Câu 39: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có cùng
ms  1/ 2 là
A. 32e . B. 12e . C. 16e . D. 25e .
Giải

Lớp l Lớp con m ms Số trạng thái

5 O 0 5s 0 1 / 2 2
1 5p 1 1 / 2
0 1 / 2 6
1 1 / 2

2 5d 2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 10
1 1 / 2
2 1 / 2

3 5f 3 1 / 2
2 1 / 2 32

1 1 / 2
0 1 / 2 14
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2

4 5g 4 1 / 2
3 1 / 2
2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 18
1 1 / 2
2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 14/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
3 1 / 2
4 1 / 2
1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có
cùng ms  1/ 2 là: 25e

Câu 40: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 4  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
A. 1, 0  eV  . B. 1,1 eV  . C. 1, 2  eV  . D. 1, 9  eV  .
Giải
h 2
.n  2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 4
 Năng lượng thấp nhất Emin    1 eV 
n 2 22
Câu 41: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 20  %  và nhả nhiệt cho một nguồn có nhiệt độ 350  K  . Nó nhận nhiệt
từ một nguồn có nhiệt độ ít nhất là:
A. 538  K  . B. 638  K  . C. 438  K  . D. 338  K  .
Giải
T2
Hiệu suất theo chu trình Carnot:   1  (với T1 ; T2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh)
T1
T2 T 350
Theo bài ra, ta có:   1   0, 2  T1  2   437,5  K   438  K 
T1 1   1  0, 2
Câu 42: Hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 100  0 C  , nhiệt độ của khối
khí H 2 là 50  0 C  . Áp suất của O2 và H 2 theo thứ tự là P1 và P2 . Ta có:
A. P1  1, 4 P2 . B. P1  1, 2 P2 . C. P1  1,1P2 . D. P1  1,3P2 .
Giải
m
Số phân tử khí của chất khí đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là n '   
V  k .V kT
Vì hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ thay đổi  áp suất thay đổi  quá trình đẳng tích
P1 T1 100  273
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng tích:    1, 2
P2 T2 50  273
Câu 43: Ánh sáng có bước sóng   600  nm  gồm các photon mà năng lượng của mỗi photon là (cho
h  6, 625.1034  J .s  , c  3.108  m / s  )
A. 3,8.1019  J  . B. 3,3.1019  J  . C. 2,8.1019  J  . D. 4,3.1019  J  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 15/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
hc 6, 625.1034.3.108
Năng lượng của mỗi photon là: W    3,3125.1019  J 
 600.10 9

Câu 44: Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối nhiệt độ trên bề mặt là T  6000  K  . Bức xạ mang năng lượng lớn
nhất có 1  0,5   m  . Một ngôi sao khác (xem là vật đen tuyệt đối) mà bức xạ mang năng lượng cực đại có
2  0, 64   m  . Nhiệt độ của ngôi sao là:
A. 4587,50  K  . B. 4687,50  K  . C. 4887,50  K  . D. 4787,50  K  .
Giải
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTD theo định luật Wien: b  max .T
b  .T1 T   0,5
Theo bài ra, ta có:   2   T2  1 T1  .6000  4687,50  K 
b   '.T2 T1  ' 2 0, 64
Câu 45: Nhiệt độ dây tóc bóng đèn điện luôn biến đổi do đốt nóng bằng điện xoay chiều. Nhiệt độ thấp nhất là
1000, 0  K  và nhiệt độ cao nhất là 1500, 0  K  . Công suất bức xạ của dây tóc bóng đèn biến đổi:
A. 6, 6 lần. B. 5,1 lần. C. 5, 6 lần. D. 6,1 lần.
Giải
Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
 Pmin   .Tmin
4
Pmin  Tmin   1000 
4 4
.S
Theo bài ra, ta có:        P2  5,1P1
 Pmax   .Tmax .S Pmax  Tmax   1500 
4

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 4

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 46: Theo quang học sóng cách phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Chiết suất môi trường phụ thuộc vào chu kỳ dao động sóng;
B. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi theo môi trường;
C. Tần số ánh sáng đơn sắc thay đổi theo môi trường;
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số riêng;
Câu 47: Hiệu ứng Compton là do sự tán xạ của:
A. Sóng De Broglie bởi các electron trong nguyên tử;
B. Photon bởi các electron nguyên tử;
C. Sóng De Broglie bởi tinh thể;
D. Photon bởi tinh thể;
Câu 48: Một khối khí Hidro bị nén đến thể tích bằng ½ lúc đầu khi nhiệt độ không đổi. Nếu vận tốc trung bình
của phân tử Hidro lúc đầu là V thì vận tốc trung bình sau khi nén là:
V
A. . B. 2V . C. V . D. 4V .
2
Giải
8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: v 
m
 Vận tốc trung bình của phân tử khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T  const 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 16/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nếu vận tốc trung bình của phân tử hidro lúc đầu là V thì vận tốc trung bình sau khi nén không đổi
Câu 49: Hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 120  0 C  , nhiệt độ của khối
khí H 2 là 60  0 C  . Áp suất của O2 và H 2 theo thứ tự là P1 và P2 . Ta có:
A. P1  1, 0 P2 . B. P1  1, 2 P2 . C. P1  1,1P2 . D. P1  1,3P2 .
Giải
m
Số phân tử khí của chất khí đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là n '   
V  k .V kT
Vì hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ thay đổi  áp suất thay đổi  quá trình đẳng tích
P T 120  273
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng tích: 1  1   1, 2
P2 T2 60  273
Câu 50: Một ngòn đèn phát sáng tần số 4,50.1015  Hz  với công suất 30, 00 W  . Số photon phát ra trong 1 giây
là  h  6, 625.1034  J .s  

A. 10,56.1018 . B. 10, 06.1018 . C. 9, 06.1018 . D. 9,56.1018 .


Giải
Công suất bức xạ: P  N .
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 giây là
P P 30
N    10, 06.1018
 hf 6, 625.1034.4,5.1015
Câu 51: Độ biến thiên entropy trên đoạn giữa hai quá trình đoạn nhiệt trong chu trình Carnot thuận nghịch có trị
số bằng: S  1 kcal / K  ; hiệu số nhiệt độ giữa hai đường đẳng nhiệt là T  250, 00  0 C  ; 1 cal   4,18  J  .
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong chu trình đang xét là:
A. 9,95.105  J  . B. 10, 45.105  J  . C. 11, 45.105  J  . D. 10,95.105  J  .
Giải
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong quá trình đang xét là:
Q  A  S .T  1.103.4,18.100  10, 45.105  J 
Câu 52: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có cùng
ms  1/ 2 là:
A. 32e . B. 12e . C. 16e . D. 25e .
Giải

Lớp l Lớp con m ms Số trạng thái

5 O 0 5s 0 1 / 2 2
1 5p 1 1 / 2
0 1 / 2 6
1 1 / 2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 17/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
2 5d 2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 10
1 1 / 2
2 1 / 2

3 5f 3 1 / 2
2 1 / 2 32
1 1 / 2
0 1 / 2 14
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2

4 5g 4 1 / 2
3 1 / 2
2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 18
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2
4 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có
cùng ms  1/ 2 là: 25e
Câu 53: Một động cơ hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch giữa 2 nguồn có nhiệt độ 700, 0  K  và
350, 0  K  . Nếu nó nhận một lượng nhiệt 8, 0  kJ  của nguồn nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra
trong mỗi chu trình là:
A. 4, 0  kJ  . B. 5, 0  kJ  . C. 3, 0  kJ  . D. 2, 0  kJ 
Giải
T2
Hiệu suất theo chu trình Carnot:   1  (với T1 ; T2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh)
T1
A'
Mặt khác:   (với A '; Q1 lần lượt là công sinh ra trong mỗi chu trình và nhiệt lượng nhận được trong mỗi
Q1
chu trình)
T2 A ' T2 A'  T   700 
Hay   1     1   A '  Q1 1  2   8. 1    4  kJ 
T1 Q1 T1 Q1  T1   350 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 18/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 54: Thể tích của M  4  g  khí Oxy  O2  tăng từ V1  2, 00  dm3  đến V2  5  dm3  . Xem khí Oxy là khí
thực có hằng số Van der Waals a  1,37.106  J .m3 / k .mol 2  . Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
A. 0, 44  J  . B. 0, 64  J  . C. 0, 24  J  . D. 0,84  J  .
Giải
Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
M2  1 1  42 6 1 1
A .a.     2 .1,37.10 .     0, 64  J 
 2
 V1 V2  32 5 2
Câu 55: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0,8  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0,58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 10,1 mm  . B. 8, 6  mm  . C. 9, 6  mm  . D. 9,1 mm  .
Giải

Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106 7
 sin1   6
  1  16015'
d 2.10 25
Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 
 sin  2  0,58.10  29    16051'
6

 2
d 2.10 6 100
2

D2  D1
 f 
tan 16 51'  tan 16015' 
0  
 D  D2  D1  f tan 16051'  tan 16015'   9,1 mm 

Câu 56: Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày
d  0, 44   m  ; chiết suất n  1,5. Trong phạm vi quang phổ nhìn thấy (bước sóng từ 0, 4   m  đến 0, 7   m  ),
chùm tia phản chiếu được tăng cường có bước sóng là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 19/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
A. 0,53   m  . B. 0,58   m  . C. 0, 43   m  . D. 0, 48   m  .
Giải

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng : L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Với trong đó : d là bề dày của bản mỏng ;
n là chiết suất của bản ;
i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
 là bước sóng cùa ánh sáng tới
 2dn
Ánh sáng phản xạ được tăng cường khi: 2dn   k    1
2 k  0,5
Tong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện: 0, 4   m     0, 7   m 
Thay  vào 1 , suy ra điều kiện: 1,38  k  2,8
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k  2 . Vậy trong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một
2dn 2.0, 44.1,5
chùm tia phản xạ bước 2 bước sóng     0,528   m   0,53   m  được tăng cường
2  0,5 2,5
Câu 57: Một chùm tia sáng song song chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Trong quang phổ bậc 2, vạch
ứng với bước sóng   0, 4   m  được quan sát dưới góc   300. Số khe trên 1 mm  chiều dài của cách tử
bằng:
A. 425, 00 . B. 525, 00 . C. 625, 00 . D. 725, 00 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
2. 2.0, 4.106
Theo bài ra, ta có: k  2  d    1, 6.106  m 
sin  30  sin  30 
0 0

1 1
Số khe trên 1 mm  chiều dài của cách tử bằng: n    625
d 1, 6.103
Câu 58: Khối lượng của 1 kmol  chất khí   40, 0  kg / kmol  , hệ số Poát – tông của chất khí là   1, 4. Nhiệt
dung riêng đẳng áp của khí bằng( cho hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ):
A. 727, 6  J / kg.K  . B. 726, 6  J / kg.K  . C. 727,1 J / kg.K  . D. 728,1 J / kg.K  .
Giải
Cp
Hệ số Poat – xông của chất khí là    1, 4 (Với C p và C v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
Cv
mol đẳng tích)
Cp Cp R
Mặt khác: C p  Cv  R  Cv  C p  R      Cp 
Cv Cp  R  1
Cp R 1, 4.8,31.103
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: c p     727,1 J / kg.K 
    1 40 1, 4  1
Câu 59: Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc tới bằng 300 .
Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Khoảng cách
giữa các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 3,10.1010  m  . Bước sóng của tia Rơn ghen là:
A.   2, 68.1010  m  . B.   2,18.1010  m  . C.   3, 68.1010  m  . D.   3,18.1010  m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 20/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  , k ,  đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d : 2dsin  k 
2dsin 2.2,5.10 .sin  30 
10 0

Theo bài ra, ta có: k  2      1, 25.1010  m 


2 2
Câu 60: Một mol khí Hidro nguyên tử được nung nóng đẳng áp, thế tích tăng gấp 4,0 lần. Entropy của nó biến
thiên một lượng bằng: (Cho hằng số khí R  8,31 J / mol.K  )
A. 28,8  J / K  . B. 29,3  J / K  . C. 27,8  J / K  . D. 28,3  J / K  .
Giải
Q
Độ biến thiên Entropy: S 
T
i2
Quá trình đẳng áp Q  nC p dT  n RdT
2
Thay vào và lấy tích phân từ trạng thái 1 ứng với T1 đến trạng thái 2 ứng với T2
i  2 dT i2 i2 T 
T2
T
 S   n .R n .R.ln T  2  n .R.ln  2 
T1
2 T 2 T1 2  T1 
T2 V2
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng áp:  p  const  : 
T1 V1
i2 V  3 2  4V 
 S  n R.ln  2   1. .8,31.ln  1   28,8  J / K 
2  V1  2  V1 
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 5

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 61: Một khối khí lý tưởng có khối lượng xác định biến đổi theo phương trình VT 2  const . Lúc đó áp suất
sẽ tỷ lệ với
1
A. P ~ T 2 . B. P ~ T 2 . C. P ~ T 1 . D. P ~ T .
Câu 62: Nếu đổ đầy nước (chiết suất n  1,33 ) vào khoảng giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa 2 khe trong
máy giao thoa Young thì các vân sẽ:
A. Nhòe đi;
B. Giãn rộng ra;
C. Sít lại gần nhau;
D. Biến mất;
Câu 63: Cho một khối khí có thể tích xác định. Công thức nào biểu thị đúng quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ:
P P P T P T P T
A. 1  2 . B. 1  2 . C. 1  2 . D. 2  2 .
T1 T2 T1 P2 T2 P1 T1 P1
Giải
Cho một khối khí có thể tích xác định  quá trình đẳng tích V  const 
P1 T1
Áp dung PT trạng thái của quá trình đẳng tích: 
P2 T2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 21/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 64: Khối lượng tiêng của một chất khí là   9.102  kg / m3  ; vận tốc căn quân phương của các phân tử khí
này là v  400  m / s  . Áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình là:
A. 4600  N / m 2  . B. 4700  N / m 2  . C. 4500  N / m 2  . D. 4800  N / m 2  .
Giải
PV m PV RT PV P P
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: PV  nRT  n        1
RT  RT  m m 
V
3RT vC2
RT
Vận tốc căn quân phương của các phân tử khí: vC     2
  3
vC2 v2 4002
 4800  N / m2 
P
Từ 1 ;  2     P   . C  9.102.
 3 3 3
Câu 65: Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày
d  0, 44   m  ; chiết suất n  1,5. Trong phạm vi quang phổ nhìn thấy (bước sóng từ 0, 4   m  đến 0, 7   m  ),
chùm tia phản chiếu được tăng cường có bước sóng là:
A. 0,53   m  . B. 0,58   m  . C. 0, 43   m  . D. 0, 48   m  .
Giải

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng : L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Với trong đó : d là bề dày của bản mỏng ;
n là chiết suất của bản ;
i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
 là bước sóng cùa ánh sáng tới
 2dn
Ánh sáng phản xạ được tăng cường khi: 2dn   k    1
2 k  0,5
Tong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện: 0, 4   m     0, 7   m 
Thay  vào 1 , suy ra điều kiện: 1,38  k  2,8
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k  2 . Vậy trong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một
2dn 2.0, 44.1,5
chùm tia phản xạ bước 2 bước sóng     0,528   m   0,53   m  được tăng cường
2  0,5 2,5
Câu 66: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 10, 0  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
A. 2,3  eV  . B. 2,5  eV  . C. 2, 4  eV  . D. 2, 4  eV  .
Giải
h
 2 . .n 2
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 10
 Năng lượng thấp nhất Emin    2,5  eV 
n 2 22
Câu 67: Một ngòn đèn phát sáng tần số 4, 00.1015  Hz  với công suất 40 W  . Số photon phát ra trong 1 giây là
 h  6, 625.10  J .s  
34

A. 13,59.1018 . B. 15, 09.1018 . C. 14,59.1018 . D. 14, 09.1018


Giải
Công suất bức xạ: P  N .

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 22/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 giây là
P P 40
N    15, 09.1018
 hf 6, 625.10 .4.10
34 15

Câu 68: Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc tới bằng 300 .
Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Khoảng cách
giữa các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 3,10.1010  m  . Bước sóng của tia Rơn ghen là:
A.   1,18.1010  m  . B.   2,18.1010  m  . C.   1, 68.1010  m  . D.   2, 68.1010  m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  , k ,  đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d : 2dsin  k 
2dsin 2.3,1.10 .sin  30 
10 0

Theo bài ra, ta có: k  2      1,55.1010  m 


2 2
Câu 69: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có cùng
ms  1/ 2 là:
A. 32e . B. 12e . C. 16e . D. 25e .
Giải

Lớp l Lớp con m ms Số trạng thái

5 O 0 5s 0 1 / 2 2
1 5p 1 1 / 2
0 1 / 2 6
1 1 / 2

2 5d 2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 10
1 1 / 2
2 1 / 2
3 5f 3 1 / 2
2 1 / 2 32

1 1 / 2
0 1 / 2 14
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2

4 5g 4 1 / 2
3 1 / 2
2 1 / 2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 23/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
1 1 / 2
0 1 / 2 18
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2
4 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có
cùng ms  1/ 2 là: 25e
Câu 70: Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối nhiệt độ trên bề mặt là T  6000  K  . Bức xạ mang năng lượng lớn
nhất có 1  0,5   m  . Một ngôi sao khác (xem là vật đen tuyệt đối) mà bức xạ mang năng lượng cực đại có
2  0, 64   m  . Nhiệt độ của ngôi sao là:
A. 4587,50  K  . B. 4687,50  K  . C. 4887,50  K  . D. 4787,50  K  .
Giải
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTD theo định luật Wien: b  max .T
b  .T1 T   0,5
Theo bài ra, ta có:   2   T2  1 T1  .6000  4687,50  K 
b   '.T2 T1  ' 2 0, 64
Câu 71: Khối lượng của 1 kmol  chất khí   40, 0  kg / kmol  , hệ số Poát – tông của chất khí là   1, 4. Nhiệt
dung riêng đẳng áp của khí bằng( cho hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ):
A. 727, 6  J / kg.K  . B. 726, 6  J / kg.K  . C. 727,1 J / kg.K  . D. 728,1 J / kg.K  .
Giải
Cp
Hệ số Poat – xông của chất khí là    1, 4 (Với C p và C v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
Cv
mol đẳng tích)
Cp Cp R
Mặt khác: C p  Cv  R  Cv  C p  R      Cp 
Cv Cp  R  1
Cp R 1, 4.8,31.103
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: c p     727,1 J / kg.K 
    1 40. 1, 4  1
Câu 72: Có 1 g  khí Hidro  H 2  đựng trong một bình có thể tích 3 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là (cho
hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ; hằng số Boltzmann k  1, 28.1023  J / K  )
A. 11, 036.1023 (phân tử/ m3 ) B. 9,536.1023 (phân tử/ m3 ).
C. 10, 036.1023 (phân tử/ m3 ) D. 10,536.1023 (phân tử/ m3 ).
Giải
m
Số phân tử khí của chất đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann: k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 24/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
N mR 103.8,31.103
Mật độ phân tử của chất khí đó là: n '     10,820.1025 (phân tử/ m3 )
V  k .V 2.1, 28.10 .3.10
23 3

Câu 73: Một chùm tia sáng song song chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Trong quang phổ bậc 2, vạch
ứng với bước sóng   0, 6   m  được quan sát dưới góc   300. Số khe trên 1 mm  chiều dài của cách tử
bằng:
A. 216, 67 . B. 316, 67 . C. 416, 67 . D. 116, 67 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
2 2.0, 6.106
Theo bài ra, ta có: k  2  d    2, 4.106  m 
sin sin30 0

1 1
Số khe trên 1 mm  chiều dài của cách tử bằng: n    416, 67
d 3, 6.103
Câu 74: Trong quá trình nung nóng một vật đen tuyệt đối (coi là cân bằng), bước sóng ứng với năng suất phát
xạ cực đại của nó dịch chuyển từ 1  0,8   m  đến 2  0,5   m  ; tương ứng với công suất bức xạ tức thời của
nó tăng lên:
A. 6,35 lần. B. 6,55 lần. C. 6,95 lần. D. 6, 75 lần.
Giải
Năng suất phát xạ VĐTĐ theo đ/l S-B:  T   .T 4
 Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
b
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTĐ theo đ/l Wien: b  max .T  T 
max
4
 b 
 P1   .T14 .S P1  T1   1   2   0,5 
4 4 4

Từ đó, ta có:           P2  6,55 P1


 P2   .T2 .S
4
P2  T2   b   1   0,8 
 
 2
Câu 75: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2,5.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0, 4  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0, 58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 4, 0  mm  . B. 3, 0  mm  . C. 4,5  mm  . D. 3,5  mm  .
Giải

Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 25/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106
 sin1   6
 0, 224  1  12056 '
 d 2,5.10
Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 
 sin  2  0,58.10  0, 232    130 24 '
6

 2
d 2,5.106
2

D2  D1
 f 
tan 13 24 '  tan 12 56 ' 
0 0  
 D  D2  D1  f tan 130 24 '  tan 12056 '   3,5.103  m   3,5  mm 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 6

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 76: Bước sóng De Broglie cực đại của 1 hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có bề
rộng L có thể là:
L L
A. . B. 2L . C. . D. L .
2 4
Giải
h h
Bước sóng De Broglie:   
p 2mE
Để bước sóng De Broglie cực đại max  Emin
0, khi 0 xa

Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: U  x    x  0
  , khi 
 x  a
2
2 h
2  2 
 . 2
Hàm sóng có dạng:  2  x   sin  x  , tương ứng với năng lượng En  4 ,  n  1, 2,3,.....
a  a  2ma 2
h2
 2.
Để Emin  n  1  Emin  4 2    h
 2L
max
2mL2 h2
 2. 2
2m 4
2mL2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 26/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 77: Có hai bình khí cùng thể tích, cùng nội năng. Bình 1 chứa khí Oxy  O2  , bình 2 chứa khí Nito  CO2 
. Coi các khí lý tưởng. Gọi p1 , p2 là áp suất tương ứng của bình 1, 2. Ta có:
5 3 6
A. p1  p2 . B. p1  p2 . C. p1  p2 . D. p1  p2 .
6 5 5
Giải
Vì hai bình khí có cùng thể tích  quá trình đẳng tích
m i i i
Biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích: U  . .RT  .nRT  pV
 2 2 2
Khi O2  i  5 và khí CO2  i  6
 i1 i1
U1  n. 2 .RT1  2 . p1V1

 i i i p 6 6
Ta có: U 2  n. 2 .RT2  2 . p2V  2  1   p1  p2
 2 2 i1 p2 5 5
V1  V2  V , U1  U 2


Câu 78: Nội năng của một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử có thể biểu thị qua các biến số áp suất P là thể
tích V là
5 3 PV
A. PV . B. PV . C. PV . D. .
2 2 2
Giải
iR i
Nội năng của 1 mol khí lý tưởng: U  n. .RT  .PV
2 2
5
Với khí lưỡng nguyên tử  i  5  U  PV
2
Câu 79: Có 1 g  khí Hidro  H 2  đựng trong một bình có thể tích 3 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là (cho
hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ; hằng số Boltzmann k  1, 28.1023  J / K  )
A. 11,536.1025 (phân tử/ m3 ) B. 10, 036.1025 (phân tử/ m3 ).
C. 11, 036.1025 (phân tử/ m3 ) D. 10,536.1025 (phân tử/ m3 ).
Giải
m
Số phân tử khí của chất đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann: k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR 103.8,31.103
Mật độ phân tử của chất khí đó là: n '     10,820.1025 (phân tử/ m3 )
V  k .V 2.1, 28.10 .3.10
23 3

Câu 80: Trong quá trình nung nóng một vật đen tuyệt đối (coi là cân bằng), bước sóng ứng với năng suất phát
xạ cực đại của nó dịch chuyển từ 1  0,90   m  đến 2  0, 60   m  ; tương ứng với công suất bức xạ tức thời
của nó tăng lên x lần bằng
A. x  5, 06 lần. B. x  5, 66 lần. C. x  5, 26 lần. D. x  5, 46 lần.
Giải
Năng suất phát xạ VĐTĐ theo đ/l S-B:  T   .T 4
 Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
b
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTĐ theo đ/l Wien: b  max .T  T 
max

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 27/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
4
 b 
 P1   .T14 .S P1  T1   1     4  0, 6  4
4

Từ đó, ta có:        2     P2  5, 06 P1  x  5, 06
 P2   .T2 .S
4
P2  T2   b   1   0,9 
 
 2 
Câu 81: Thể tích của M  4  g  khí Oxy  O2  tăng từ V1  1, 00  dm3  đến V2  4  dm3  . Xem khí Oxy là khí
thực có hằng số Van der Waals a  1,37.106  J .m3 / k .mol 2  . Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
A. 1, 61 J  . B. 1, 01 J  . C. 1, 41 J  . D. 1, 21 J  .
Giải
Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
M2  1 1  0, 042  1 1
A  2 .a.     .1,37.106.     1, 61 J 
  V2 V1  32
2
 4 1
Câu 82: Một động cơ hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch giữa 2 nguồn có nhiệt độ 500, 0  K  và
100, 0  K  . Nếu nó nhận một lượng nhiệt 8, 0  kJ  của nguồn nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra
trong mỗi chu trình là:
A. 7, 0  kJ  . B. 6, 0  kJ  . C. 5, 0  kJ  . D. 4, 0  kJ 
Giải
T2
Hiệu suất theo chu trình Carnot:   1  (với T1 ; T2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh)
T1
A'
Mặt khác:   (với A '; Q1 lần lượt là công sinh ra trong mỗi chu trình và nhiệt lượng nhận được trong mỗi
Q1
chu trình)
T2 A ' T2 A'  T   500 
Hay   1     1   A '  Q1 1  2   5. 1    4  kJ 
T1 Q1 T1 Q1  T1   100 
Câu 83: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2,5.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0, 4  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0, 58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 3,5  mm  . B. 4,5  mm  . C. 5, 0  mm  . D. 4, 0  mm  .
Giải

Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 28/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106
 sin1  d  2,5.106  0, 224  1  12 56 '
0


Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 
 sin  2  0,58.10  0, 232    130 24 '
6

 2
d 2,5.106
2

D2  D1
 f 
tan 13 24 '  tan 12 56 ' 
0 0  
 D  D2  D1  f tan 130 24 '  tan 12056 '   3,5.103  m   3,5  mm 

Câu 84: Hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 80, 0  0 C  , nhiệt độ của
khối khí H 2 là 40, 0  0 C  . Áp suất của O2 và H 2 theo thứ tự là P1 và P2 . Ta có:
A. P1  1, 2 P2 . B. P1  1,3P2 . C. P1  1,1P2 . D. P1  1, 4 P2 .
Giải
m
Số phân tử khí của chất khí đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là n '   
V  k .V kT
Vì hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ thay đổi  áp suất thay đổi  quá trình đẳng tích
P T 80  273
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng tích: 1  1   1,1
P2 T2 40  273
Câu 85: Chiếu một chùm tia sáng song song    0,5   m   lên một màng xà phòng (chiết suất n  1,33 ) dưới
góc tới i  300. Để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì bề dày nhỏ nhất của màng sẽ là:
A. 0, 203   m  . B. 0,198   m  . C. 0,106   m  . D. 0,101  m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0,5
d min    0,101  m 
4 n  sin i 4 1,33  sin 2 300
2 2 2

Câu 86: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 6  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 29/72
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
A. 1,8  eV  . B. 1,5  eV  . C. 1, 6  eV  . D. 1, 7  eV  .
Giải
h 2
.n 2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 6
 Năng lượng thấp nhất Emin    1,5  eV 
n 2 22
Câu 87: Hạt electron có bước sóng De Broglie   1, 00.109  m  . Động năng của nó bằng( h  6, 625.1034  J .s  ;
me  9,1.1031  kg  );
A. 1, 71 eV  . B. 1,51 eV  . C. 1, 61 eV  . D. 1,81 eV  .
Giải
Nhận xét: Phương hướng của bài toán: bước sóng  xác định động lượng  xác định động năng  xác định
hiệu điện thế U
h
- Động lượng của electron là: p 
e

 6, 625.1034 
2
p2 h2
- Động năng của electron là: Wd     2, 412.1019  J   1,51 eV 
2me 2me e2 2.9,1.1031. 109 2

Câu 88: Trong nguyên tử với lớp trạng thái ứng với số lượng tử chính n  5 chứa đầy electron, số electron có
cùng hình chiếu Spin ms  1/ 2 là:
A. 32e . B. 12e . C. 16e . D. 25e .
Giải

Lớp l Lớp con m ms Số trạng thái

5 O 0 5s 0 1 / 2 2
1 5p 1 1 / 2
0 1 / 2 6
1 1 / 2

2 5d 2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 10
1 1 / 2
2 1 / 2
3 5f 3 1 / 2
2 1 / 2 32

1 1 / 2
0 1 / 2 14

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 30/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2

4 5g 4 1 / 2
3 1 / 2
2 1 / 2
1 1 / 2
0 1 / 2 18
1 1 / 2
2 1 / 2
3 1 / 2
4 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  5 chứa đầy electron, thì số electron có
cùng ms  1/ 2 là: 25e

Câu 89: Cho cách tử nhiễu xạ có chu kỳ là 2, 00   m  . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 200   m 
vuông góc với cách tử. Số vạch cực đại chính lớn nhất trong quang phổ của cách tử là:
A. 25 . B. 27 . C. 21 . D. 23 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
d 2.106
Để kmax khi sin  1  kmax    10  k  N   kmax  10
 0, 2.106
Số vạch cực đại chính tối đa: N  2kmax  1  2.10  1  21
Câu 90: Chiếu một chùm tí sáng song song song đơn sắc có bước sóng 2  0, 4   m  vuông góc với một khe
hẹp có bề rộng b  0, 25  mm  . Đặt sát ngay sau khe một thấu kính hội tụ, tiêu cự f  50, 00  cm  , ta thu được
trên màn quan sát đặt ở mặt phẳng tiêu thấu kính một hệ vân. Khoảng cách giữa tâm của vân trung tâm và cực
tiểu đầu tiên là:
A. 0,8  mm  B. 1, 00  mm  . C. 1,10  mm  . D. 0,90  mm  .
Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ
b
rộng của khe)

Độ rộng cực tiểu nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 1 : k  1  sin 
b
Từ hình vẽ mô tả vị trí cực tiểu nhiễu xạ: y  f .tg
Góc lệch nhiễu xạ nhỏ nên y  f .tg ( y :Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm
của ảnh nhiễu xạ)

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 31/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 y  f 0, 4.106.0,5
Hay:  y   8.104  m   0,8  mm 
b f b 0, 25.103
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm của ảnh nhiễu xạ: y  0,8  mm 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 7

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 91: Theo quang học sóng cách phát biểu nào dưới đây là sai:
A. Chiết suất môi trường phụ thuộc vào chu kỳ dao động sóng;
B. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi theo môi trường;
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số riêng;
D. Tần số ánh sáng đơn sắc thay đổi theo môi trường;
Câu 92: Bước sóng De Broglie cực đại của 1 hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có bề
rộng L có thể là:
L L
A. . B. 2L . C. . D. L .
2 4
Giải
h h
Bước sóng De Broglie:   
p 2mE
Để bước sóng De Broglie cực đại max  Emin
0, khi 0 xa

Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: U  x    x  0
  , khi 
 x  a
2
2 h
2  2 
 . 2
Hàm sóng có dạng:  2  x   sin  x  , tương ứng với năng lượng En  4 ,  n  1, 2,3,.....
a  a  2ma 2
h2
 2.
Để Emin  n  1  Emin  4 2    h
 2L
max
2mL2 h2
 . 22

2m 4
2mL2
Câu 93: Đối với electron hóa trị trong nguyên tử Na, những trạng thái năng lượng nào có thể chuyển về trạng
thái năng lượng 32 P1 trong các trạng thái năng lượng sau đây:
2
2
A. 5 F5 . B. 42 D5 . C. 52 S 1 . D. 42 P3 .
2 2 2 2
Giải
* Nhận xét: bài toán liên quan tới quy tắc chọn lựa. Ở đây trƣớc hết ta cần xác định các trạng thái ứng với n = 3
(chú ý đến spin)  nói chung là cần biết suy luận những thông tin có được từ số lượng tử chính n . Ngoài ra để
xét quá trình chuyển mức ta cần nắm được quy tắc lựa chọn:
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 32/72
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
 Với n  3 :
 l  0,1, 2
 Trạng thái: 3S ,3P,3D (chưa tính đến spin) hoặc 3S 1 ;3P1 ;3P3 ;3D3 ;3D5
2 2 2 2 2

 Trạng thái năng lượng:


 Quy tắc lựa chọn: l  1; j  0, 1
 l  1  với S thì chỉ có P chuyển về, với P thì có S hoặc D chuyển về,…
 j  0, 1  Chỉ có các mức ứng với chênh lệch momen toàn phần là 0, 1 thì mới có thể xảy ra chuyển mức
trạng thái của electron.
- Từ quy tắc lựa chọn ta có:
 Những trạng thái có thể chuyển về 32 S 1 là: n 2 P1 và n 2 P3 (với n  3, 4,5,... )
2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 P1 là: n S 1 và m D3 (với n  4,5... và m  3, 4,5,... ).


2 2 2

2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 P3 là: n S 1 và m D3 và m 2 D5 (với n  4,5... và m  3, 4,5,... ).


2 2 2

2 2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 D3 là n P1 ; n P3 và m F5 (với n  4,5,... và m  4,5, 6,... ).


2 2 2 2

2 2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 D5 là n P3 và m F5 và m 2 F7 (với n  4,5,... và m  4,5, 6,... ).


2 2 2

2 2 2 2

Câu 94: Chiếu một chùm tí sáng song song song đơn sắc có bước sóng 2  0, 4   m  vuông góc với một khe
hẹp có bề rộng b  0, 25  mm  . Đặt sát ngay sau khe một thấu kính hội tụ, tiêu cự f  50, 00  cm  , ta thu được
trên màn quan sát đặt ở mặt phẳng tiêu thấu kính một hệ vân. Khoảng cách giữa tâm của vân trung tâm và cực
tiểu đầu tiên là:
A. 0,8  mm  B. 1, 00  mm  . C. 1,10  mm  . D. 0,90  mm  .
Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ
b
rộng của khe)

Độ rộng cực tiểu nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 1 : k  1  sin 
b
Từ hình vẽ mô tả vị trí cực tiểu nhiễu xạ: y  f .tg
Góc lệch nhiễu xạ nhỏ nên y  f .tg ( y :Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm
của ảnh nhiễu xạ)
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 y  f 0, 4.106.0,5
Hay:  y  3
 8.104  m   0,8  mm 
b f b 0, 25.10
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm của ảnh nhiễu xạ: y  0,8  mm 

Câu 95: Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc tới bằng 300 .
Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Khoảng cách
giữa các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 2, 40.1010  m  . Bước sóng của tia Rơn ghen là:
A.   2,58.1010  m  . B.   3, 08.1010  m  . C.   2, 08.1010  m  . D.   1,58.1010  m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  , k ,  đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d : 2dsin  k 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 33/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
2dsin 2.2, 4.10 .sin  30 
10 0

Theo bài ra, ta có: k  2      1, 2.1010  m 


2 2
Câu 96: Một photon có bước sóng   1, 40.1011  m  , đến va chạm vào một electron đang đứng yên. Sau va
chạm photon bị tán xạ với góc   900 . Cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg  , hằng số Planck
h  6, 625.1034  J .s  ; vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.108  m / s  . Khi đó động năng của electron có giá
trị nào dưới đây:
A. 2,30.1015  J  . B. 2,50.1015  J  . C. 2,10.1015  J  . D. 1,90.1015  J  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  450 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,1.1015  J 
   1, 4.10  2.2, 4.10 .sin  45 
11 11 12 2 0
1, 4.10
  2 C sin 2  
2
Câu 97: Độ biến thiên entropy trên đoạn giữa hai quá trình đoạn nhiệt trong chu trình Carnot thuận nghịch có trị
số bằng: S  1 kcal / K  ; hiệu số nhiệt độ giữa hai đường đẳng nhiệt là T  300  0 C  ; 1 cal   4,18  J  . Nhiệt
lượng đã chuyển hóa thành công trong chu trình đang xét là:
A. 12, 04.105  J  . B. 13,54.105  J  . C. 12,54.105  J  . D. 13, 04.105  J  .
Giải
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong quá trình đang xét là:
Q  A  S .T  1.103.4,18.300  12,54.105  J 

Câu 98: Thể tích của M  4  g  khí Oxy  O2  tăng từ V1  1, 00  dm3  đến V2  4  dm3  . Xem khí Oxy là khí
thực có hằng số Van der Waals a  1,37.106  J .m3 / k .mol 2  . Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
A. 1, 41 J  . B. 1, 21 J  . C. 1, 61 J  . D. 1,81 J  .
Giải
Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
M2  1 1  0, 042  1 1
A  2 .a.     .1,37.106.     1, 61 J 
  V2 V1  32
2
 4 1
Câu 99: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2,5.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0, 4  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0,58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 3, 0  mm  . B. 3,5  mm  . C. 4, 0  mm  . D. 4,5  mm  .
Giải
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 34/72
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130

Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106
 sin    0, 224  1  12056 '
2,5.106
1
 d
Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 
 sin  2  0,58.10  0, 232    130 24 '
6

 2
d 2,5.106
2

D2  D1
 f 
tan 13 24 '  tan 12 56 ' 
0 0  
 D  D2  D1  f tan 130 24 '  tan 12056 '   3,5.103  m   3,5  mm 

Câu 100: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 6  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
A. 1, 4  eV  . B. 1,5  eV  . C. 1, 6  eV  . D. 1, 7  eV  .
Giải
h 2
.n  2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 6
 Năng lượng thấp nhất Emin    1,5  eV 
n 2 22
Câu 101: Một ngòn đèn phát sáng tần số 5,50.1015  Hz  với công suất 35 W  . Số photon phát ra trong 1 giây
là  h  6, 625.1034  J .s  

A. 10, 61.1018 . B. 9, 61.1018 . C. 10,11.1018 . D. 9,11.1018


Giải
Công suất bức xạ: P  N .
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 giây là
P P 35
N    9, 61.1018
 hf 6, 625.10 .5,5.10
34 15

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 35/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 102: Hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 80, 0  0 C  , nhiệt độ của
khối khí H 2 là 40, 0  0 C  . Áp suất của O2 và H 2 theo thứ tự là P1 và P2 . Ta có:
A. P1  1, 0 P2 . B. P1  1,3P2 . C. P1  1, 2 P2 . D. P1  1,1P2 .
Giải
m
Số phân tử khí của chất khí đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k
N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là n '   
V  k .V kT
Vì hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ thay đổi  áp suất thay đổi  quá trình đẳng tích
P1 T1 80  273
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng tích:    1,1
P2 T2 40  273
Câu 103: Nhiệt độ dây tóc bóng đèn điện luôn biến đổi do đốt nóng bằng điện xoay chiều. Nhiệt độ thấp nhất là
1250, 0  K  và nhiệt độ cao nhất là 1400, 0  K  . Công suất bức xạ của dây tóc bóng đèn biến đổi:
A. 1, 6 lần. B. 2, 6 lần. C. 2,1 lần. D. 1,1 lần.
Giải
Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
 Pmin   .Tmin
4
Pmin  Tmin   1250 
4 4
.S
Theo bài ra, ta có:        P2  1, 6 P1
 Pmax   .Tmax .S Pmax  Tmax   1400 
4

Câu 104: Một mol khí Hidro nguyên tử được nung nóng đẳng áp, thế tích tăng gấp đôi. Entropy của nó biến thiên
một lượng bằng: (Cho hằng số khí R  8,31 J / mol.K  )
A. 14, 4  J / K  . B. 15, 4  J / K  . C. 14,9  J / K  . D. 13,9  J / K  .
Giải
Q
Độ biến thiên Entropy: S 
T
i2
Quá trình đẳng áp Q  nC p dT  n RdT
2
Thay vào và lấy tích phân từ trạng thái 1 ứng với T1 đến trạng thái 2 ứng với T2
i  2 dT i2 i2 T 
T2
T
 S   n .R n .R.ln T  2  n .R.ln  2 
T1
2 T 2 T1 2  T1 
T2 V2
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng áp:  p  const  : 
T1 V1
i2 V  3 2  2V 
 S  n R.ln  2   1. .8,31.ln  1   14, 4  J / K 
2  V1  2  V1 
Câu 105: Một động cơ hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch giữa 2 nguồn có nhiệt độ 500, 0  K  và
100, 0  K  . Nếu nó nhận một lượng nhiệt 5, 0  kJ  của nguồn nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra
trong mỗi chu trình là:
A. 3, 0  kJ  . B. 6, 0  kJ  . C. 4, 0  kJ  . D. 5, 0  kJ 
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 36/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
T2
Hiệu suất theo chu trình Carnot:   1  (với T1 ; T2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh)
T1
A'
Mặt khác:   (với A '; Q1 lần lượt là công sinh ra trong mỗi chu trình và nhiệt lượng nhận được trong mỗi
Q1
chu trình)
T2 A ' T2 A'  T   500 
Hay   1     1   A '  Q1 1  2   5. 1    4  kJ 
T1 Q1 T1 Q1  T1   100 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 7

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 106: Trong một dãy vạch quang phổ phát xạ của Hidro:
A. Các electron bị kích thích rời khỏi nguyên tử;
B. Các vạch phổ cách đều nhau;
C. Các electron bị kích thích đều chuyển về cùng một mức năng lượng;
D. Các electron bị kích thích đều ở cùng một mức năng lượng;
Câu 107: Nếu đổ đầy nước (chiết suất n  1,33 ) vào khoảng giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa 2 khe trong
máy giao thoa Young thì các vân sẽ:
A. Biến mất;
B. Sít lại gần nhau;
C. Giãn rộng ra;
D. Nhòe đi;
Câu 108: Nội áp của khí thực có từ nguyên nhân nào dưới đây:
A. Lực đẩy giữa các phân tử khí;
B. Lực hút giữa các phân tử khí;
C. Lực hút của thành bình lên phân tử khí;
D. Phản lực của thành bình lên phân tử khí;
Câu 109: Cho cách tử nhiễu xạ có chu kỳ là 6, 00   m  . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 600   m 
vuông góc với cách tử. Số vạch cực đại chính lớn nhất trong quang phổ của cách tử là:
A. 27, 00 . B. 25, 00 . C. 23, 00 . D. 21, 00 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
d 6.106
Để kmax khi sin  1  kmax    10  k  N   kmax  10
 0, 6.106
Số vạch cực đại chính tối đa: N  2kmax  1  2.10  1  21
Câu 110: Một động cơ hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch giữa 2 nguồn có nhiệt độ 400, 0  K  và
100, 0  K  . Nếu nó nhận một lượng nhiệt 6, 0  kJ  của nguồn nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra
trong mỗi chu trình là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 37/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
A. 6, 0  kJ  . B. 4,5  kJ  . C. 5,5  kJ  . D. 7,5  kJ 
Giải
T2
Hiệu suất theo chu trình Carnot:   1  (với T1 ; T2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh)
T1
A'
Mặt khác:   (với A '; Q1 lần lượt là công sinh ra trong mỗi chu trình và nhiệt lượng nhận được trong mỗi
Q1
chu trình)
T2 A ' T2 A'  T   400 
Hay   1     1   A '  Q1 1  2   6. 1    4,5  kJ 
T1 Q1 T1 Q1  T1   100 
Câu 111: Một khối khí lý tưởng có thể tích V  8  m3  dãn nở đẳng nhiệt từ áp suất 2  at  đến 1 at  . Lượng
nhiệt đã cung cấp cho quá trình này là:
A. 13.105  J  . B. 14.105  J  . C. 12.105  J  . D. 11.105  J  .
Giải

Trong quá trình đẳng nhiệt: U  0 mà U  A  Q  0  Q   A


V 
V2

Công của quá trình đẳng nhiệt: A    P.dV  P1.V1ln  2 


V1  V1 
V P
Áp dụng PT trạng thái của quá trình đẳng nhiệt: 2  1
V1 P2
 V2   P1 
Lượng nhiệt đã cung cấp cho quá trình này là: Q   A  PV   PV   2.10 .8.ln  2   11.10  J 
5 5
1 1ln  1 1ln 
 V1   P2 
Câu 112: Khối lượng của 1 kmol  chất khí   40  kg / kmol  , hệ số Poát – tông của chất khí là   1, 4. Nhiệt
dung riêng đẳng áp của khí bằng( cho hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ):
A. 727,1 J / kg.K  . B. 728, 6  J / kg.K  . C. 728,1 J / kg.K  . D. 727, 6  J / kg.K  .
Giải
Cp
Hệ số Poat – xông của chất khí là    1, 4 (Với C p và C v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
Cv
mol đẳng tích)
Cp Cp R
Mặt khác: C p  Cv  R  Cv  C p  R      Cp 
Cv Cp  R  1
Cp R 1, 4.8,31.103
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: c p     727,1 J / kg.K 
    1 40. 1, 4  1
Câu 113: Nhiệt độ dây tóc bóng đèn điện luôn biến đổi do đốt nóng bằng điện xoay chiều. Nhiệt độ thấp nhất là
1600, 0  K  và nhiệt độ cao nhất là 2500, 0  K  . Công suất bức xạ của dây tóc bóng đèn biến đổi:
A. 6, 0 lần. B. 7,5 lần. C. 6,5 lần. D. 7, 0 lần.
Giải
Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
 Pmin   .Tmin
4
Pmin  Tmin   1600 
4 4
.S
Theo bài ra, ta có:     
    P2  6, 0.P1
 Pmax   .Tmax .S Pmax  Tmax   2500 
4

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 38/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 114: Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc tới bằng 300 .
Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Khoảng cách
giữa các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 3,10.1010  m  . Bước sóng của tia Rơn ghen là:
A.   4,18.1010  m  . B.   3,18.1010  m  . C.   2, 68.1010  m  . D.   3, 68.1010  m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  , k ,  đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d : 2dsin  k 
2dsin 2.3,1.10 .sin  30 
10 0

Theo bài ra, ta có: k  2      1,55.1010  m 


2 2
Câu 115: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 10, 0  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
A. 2,5  eV  . B. 2, 6  eV  . C. 2,8  eV  . D. 2, 7  eV  .
Giải
h 2
.n  2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 10
 Năng lượng thấp nhất Emin    2,5  eV 
n 2 22
Câu 116: Chiếu 2 chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 6   m  và 2  0, 4   m  tới vuông góc với mặt
phẳng đáy của 1 nêm không khí. Những số thứ tự k ứng với các vân tối của 2 hệ vân của hai chùm sáng đơn sắc
trùng nhau là:
A. k1  4, k2  6 . B. k1  3, k2  2 . C. k1  9, k2  6 . D. k1  6, k2  4 .
Giải
1D D k  0, 4 2
Vị trí vân tối trùng nhau: k1i1  k2i2  k1  k2 2  1  2  
d d k2 1 0,6 3
Câu 117: Thể tích của M  4  g  khí Oxy  O2  tăng từ V1  2, 00  dm3  đến V2  5  dm3  . Xem khí Oxy là khí
thực có hằng số Van der Waals a  1,37.106  J .m3 / k .mol 2  . Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
A. 0, 24  J  . B. 0, 64  J  . C. 0, 04  J  . D. 0, 44  J  .
Giải
Công của nội lực trong quá trình giãn nở đó bằng:
M2  1 1  42 1 1
A  2 .a.     2 .1,37.106.     0, 64  J 
  V1 V2  32 5 2
Câu 118: Một photon có bước sóng   1, 60.1011  m  , đến va chạm vào một electron đang đứng yên. Sau va
chạm photon bị tán xạ với góc   900 . Cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg  , hằng số Planck
h  6, 625.1034  J .s  ; vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.108  m / s  . Khi đó động năng của electron có giá
trị nào dưới đây:
A. 1, 64.1015  J  . B. 1,84.1015  J  . C. 2, 24.1015  J  . D. 2, 04.1015  J  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 39/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  450 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  1, 64.1015  J 
  1, 6.10  2.2, 4.10 .sin  45 
11
  1, 6.10 11 12 2 0
  2 C sin 2  
 
2
Câu 119: Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối nhiệt độ trên bề mặt là T  6000  K  . Bức xạ mang năng lượng lớn
nhất có 1  0, 48   m  . Một ngôi sao khác (xem là vật đen tuyệt đối) mà bức xạ mang năng lượng cực đại có
2  0, 74   m  . Nhiệt độ của ngôi sao là:
A. 4354, 05  K  . B. 4154, 05  K  . C. 4054, 05  K  . D. 4254, 05  K  .
Giải
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTD theo định luật Wien: b  max .T
b  .T1 T   0,5
Theo bài ra, ta có:   2   T2  1 T1  .6000  4054, 05  K 
b   '.T2 T1  ' 2 0, 74

Câu 120: Chiếu một chùm tia sáng song song    6.106  m   lên một màng xà phòng (chiết suất n  1, 45 ) dưới
góc tới i  450. Để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì bề dày nhỏ nhất của màng sẽ là:
A. 1, 78.106  m  . B. 1,38.106  m  . C. 1,18.106  m  . D. 1,58.106  m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 6.106
d min    1,18.106  m 
4 n  sin i 4 1, 45  sin 30
2 2 2 2 0

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 10

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 121: Nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích ứng với mức năng lượng n  n  1 . Số vạch quang phổ nó
có thể phát ra là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 40/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
n2 n  n  1 n  n  1  n  1 n  1 .
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Giải
Từ mức năng lượng thứ n đến mức năng lượng thứ nhất cố tất cả n mức nãng lượng. Mỗi vạch quang phổ, tương
ứng với một sự chuyển trạng thái giữa hai mức năng lượng bất kì trong số n mức nãng lượng đó (chuyển từ ứạng
thái năng lượng cao đến trạng thái năng lượng thấp hơn). Vậy số vạch quang phổ có thể phát ra = số cặp mức
n  n  1
năng lượng trong mức năng lượng bằng
2
Câu 122: Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử truyền qua. Biết rằng góc nhiễu xạ đối với vạch
quang phổ 1  0, 6   m  trong quang phổ bậc hai bằng   450 . Sin của góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ
2  0, 48   m  trong quang phổ bậc ba nhận giá trị nào dưới đây:
A. sin 2  0,849 . B. sin 2  0,839 . C. sin 2  0,829 . D. sin 2  0,819 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
21
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 1  450  sin1   k1  2  . 1
d
32
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 3 bằng 2  sin2   k2  3 .  2
d

Lấy
1  sin1 
21
 sin2 
3sin1.2 3.sin450.0, 48
  0,849
 2  sin2 32 21 2.0, 6

Câu 123: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0, 6   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn bán kính r  1, 2  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ
tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan sát là một điểm tối bằng
A. 1, 34  m  . B. 1,13  m  . C. 1, 2  m  . D. 1, 41 m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 41/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
VI vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

r22 1, 2.10 


3 2
b
 0 , ta có r2  2 b  bmax    1, 2  m 
R 2 2.0, 6.106

Câu 124: Một lò nung cứ mỗi phút phát ra năng lượng bức xạ bằng 540 calo qua một lỗ nhỏ có diện tích
S  6  cm 2  . Coi lò như một vật đen tuyệt đối, nhiệt độ lò nhận giá trị nào dưới đây (cho hằng số
  5, 67.108 W / m2 K 4  ):
A. 1025,5  K  . B. 1075,5  K  . C. 1050,5  K  . D. 1100,5  K  .
Giải
Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
 Năng lượng phát xạ VĐTĐ trong 1 phút:
E  P.t   .S .t.T 4  5, 67.108.T 4 .60.6.104  540.4,18  2257, 2  J 
E 540.4,18
Nhiệt độ lò nhận được: T  4 4  1025,5  K 
 .S .t 5, 67.108.60.6.104
Câu 125: Bước sóng De Broglie cực đại của 1 hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có bề
rộng L có thể là:
L L
A. . B. 2L . C. L . D. .
2 4
Giải
h h
Bước sóng De Broglie:   
p 2mE
Để bước sóng De Broglie cực đại max  Emin
0, khi 0 xa

Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: U  x    x  0
, khi  x  a
 
2
h
2  2 
 2. 2
Hàm sóng có dạng:  2  x   sin  x  , tương ứng với năng lượng En  4 ,  n  1, 2,3,.....
a  a  2ma 2
h2
 2.
Để Emin  n  1  Emin  4 2    h
 2L
max
2mL2 h2
 2. 2
2m 4
2mL2
Câu 126: Một nguồn sáng điểm S đặt cách màn quan sát một khoảng x. Ánh sáng do nguồn S phát ra có bước
sóng   0,5   m  . Ở chính giữa khoảng x , người ta đặt một màn tròn chắn sáng song song với màn quan sát
và có đường kính D  1,3  mm  . Để điểm M 0 trên màn quan sát có cường độ sáng gần như lúc chưa đặt màn
tròn, x nhận giá trị nào dưới đây (cho biết điểm M 0 và nguồn sáng S đều nằm trên trục của màn tròn):
A. 3, 48  m  . B. 3, 58  m  . C. 3, 38  m  . D. 3, 08  m  .
TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 42/72
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua đĩa tròn. Muốn điểm M trên màn quan sát có độ sáng gần như lúc chưa
đặt màn tròn thì đĩa tròn phải chắn được đới cầu đầu tiên. Do đó bán kính của đĩa tròn cũng phải bằng bán kính
đới cầu đới cầu thứ 1. Ta có công thức tính bán kính đới cầu thứ nhất

x2
Rb
 1 4 r 2
d 2
1,3.10   3,38 m
3 2

r1   4  x  x  1    
Rb x 2   0,5.10 6

Câu 127: Một chùm tia sáng song song chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Trong quang phổ bậc 3, vạch
ứng với bước sóng   0, 6   m  được quan sát dưới góc   300. Số khe trên 1 mm  chiều dài của cách tử
bằng:
A. 281 . B. 282 . C. 278 . D. 280 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
3 3.0, 6.106
Theo bài ra, ta có: k  3  d    3, 6.106  m 
sin sin30 0

1 1
Số khe trên 1 mm  chiều dài của cách tử bằng: n    278
d 3, 6.103
Câu 128: Giả sử trong nguyên tử các lớp K , L, M đều đầy electron. Số electron ở trạng thái P có số lượng tử
m  0 là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 43/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Giải
n Lớp l Lớp m ms Số trạng thái
con

1 K 0 1s 0 1 / 2 2 2

0 2s 0 1 / 2 2
1 1 / 2 8
2 L 1 2p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

0 3s 0 1 / 2 2
1 1 / 2

1 3p 0 1 / 2 6

1 1 / 2 18

2 1 / 2
3 M 1 1 / 2

2 3d 0 1 / 2 10

1 1 / 2
2 1 / 2

0 4s 0 1 / 2 2
1 1 / 2
4 N 1 4p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

Theo bảng trên, ta có: Số electron ở trạng thái P có số lượng tử m  0 là: 2


Câu 129: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0,8  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0,58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 9,584  mm  . B. 9, 084  mm  . C. 8, 084  mm  . D. 10,584  mm  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 44/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106 7
 sin1   6
  1  16015'
d 2.10 25
Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 
 sin  2  0,58.10  29    16051'
6

 2
d 2.10 6 100
2

D2  D1
 f 
tan 16 51'  tan 16 15'
0 0  
 D  D2  D1  f tan 16051'  tan 16015'   9, 084  mm 

Câu 130: Chiếu một chùm tia sáng song song    0,5   m   lên một màng xà phòng (chiết suất n  1,33 ) dưới
góc tới i  300. Để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì bề dày nhỏ nhất của màng sẽ là:
A. 0, 203   m  . B. 0,198   m  . C. 0,106   m  . D. 0,101  m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0,5
d min    0,101  m 
4 n2  sin2i 4 1,332  sin 2 300
Câu 131: Photon có năng lượng   21,5  eV  , tới nguyên tử Hidro và làm bật electron (đang ở trạng thái cơ bản)
ra khỏi nguyên tử. Vận tốc của electron khi bật ra khỏi nguyên tử là (cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg 
, điện tích electron e  1, 6.1019  C  , hằng số Planck e  1, 6.1019  C  , hằng số Rydberg R  3, 28.1015  s 1 
):
A. v  1,874.106  m / s  . B. v  1, 674.106  m / s  . C. v  2, 074.106  m / s  . D. v  2, 274.106  m / s  .
Giải
Ở trạng thái cơ bản thì n  1
Động năng của electron khi bật ra khỏi nguyên tử:
E0 1 13, 6 1 1 2.7,9.1, 6.1019
  2  me .ve  21,5  2  me .ve  me .ve  7,9  eV   ve 
2 2 2
31
 1, 674.106  m / s 
n 2 1 2 2 9,1.10

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 45/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 132: Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song bước sóng   546  nm  thẳng góc vào mặt dưới một nêm
không khí, được tạo bởi hai bản thủy tinh phằng đặt nghiêng trên nhau một góc rất nhỏ. Vân giao thoa quan sát
được có mật độ 15vân/1cm. Tìm công thức và tính góc nghiêng (ra độ) của nêm không khí
A. 1, 094.104  rad  . B. 3, 094.104  rad  . C. 4, 094.104  rad  . D. 2, 094.104  rad  .

Giải

Độ rộng vân giao thoa nêm KK được xác định bởi:  i  2l  1 
1
Độ rộng 1 vân còn có thể xác định bởi: i   2
n
 546.109
Từ 1 ;  2     n .15.102  4, 094.104
2 2

Câu 133: Có hai bản tuamalin dày (trên 1 mm  ) T1 và T2 đặt song song với nhau và song song với mặt phẳng
x, y.T1 có trục quang song song với trục y, T2 có trục quang làm với trục y góc 450. Chiếu một tia sáng phân cực
toàn phần, cường độ I 0 , vào T1 theo phương trục z , có phương của cường độ điện trường làm với trục x góc
300. Sau khi qua hai bản T1 và T2 , cường độ của tia sáng là I bằng:
3I 3I I I0
A. I  0 . B. I  0 . C. I  0 . D. I  .
4 8 4 8
Giải
Cường độ ánh sáng sau khi đi qua bản tuamalin T1 : I1  I 0 .cos 21  I 0 .cos 2  450  
I0
2
Cường độ ánh sáng sau khi qua hai bản T1 và T2 :

I 2  I  I1.cos 2 2  I 0 .cos 21.cos 2 2  I 0 .cos 2  450  .cos 2  300   I 0 . .  0


1 3 3I
2 4 8
Câu 134: Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối nhiệt độ trên bề mặt là T  6000  K  . Bức xạ mang năng lượng lớn
nhất có   0, 48   m  . Một ngôi sao khác (xem là vật đen tuyệt đối) mà bức xạ mang năng lượng cực đại có
 '  0, 60   m  . Nhiệt độ của ngôi sao là:
A. 4700  K  . B. 5000  K  . C. 4800  K  . D. 4500  K  .
Giải
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTD theo định luật Wien: b  max .T
b  .T1 T   0, 48
Theo bài ra, ta có:   2   T2  T1  .6000  4800  K 
b   '.T2 T1  '  ' 0, 6

Câu 135: Dung dịch đường glucozo nồng độ C1  0, 28  g / cm3  đựng trong một bình trụ thủy tinh sẽ làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh đi qua bình một góc 1  320. Với dung dịch đường glucozo nồng độ C 2
cũng đưng trong bình trụ giống như trên làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh một góc  2  200.
Nồng độ C 2 là:
A. 0,195  g / cm3  . B. 0, 428  g / cm3  . C. 0, 448  g / cm3  . D. 0,175  g / cm3  .

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 46/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hiện tượng quay mặt phẳng phân cực để xác định nồng độ dung dịch. Nồng

độ dung dịch được xác định theo công thức: C  trong đó  là góc quay của mặt phẳng phân cực. Ở trong
  d
bài toán này ta thấy có hai trường hợp  xét từng trường hợp và tính tỷ số.
 1
 C 

1
  d C2 2 
 C2  2 C1  .0, 28  0, 448  g / cm3 
32
Ta có:   
C   2 C1 1 1 20
 2
  d
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 11

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 136: Một hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều sâu vô hạn có năng lượng 8  eV  ở trạng thái
n  2. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có trong chuyển động này là:
A. 2  eV  . B. 1,8  eV  . C. 2, 3  eV  . D. 1, 9  eV  .
Giải
h
 2 . .n 2
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  8  meV 
2m p a 2
En 8
 Năng lượng thấp nhất Emin    2  eV 
n 2 22
Câu 137: Trong máy giao thoa khe Iâng, nếu trước một trong hai khe sáng có đặt một bản mỏng phẳng trong
suốt, chiết suất n  1,5 thì các vân giao thoa sẽ:
A. Vân sáng giữa dịch một đoạn về phía khe không đặt màn mỏng;
B. Sít lại gần nhau;
C. Vân sáng giữa dịch một đoạn về phía khe có đặt màn mỏng;
D. Giãn rộng ra;
Câu 138: Cho hạt trong giếng thế năng một chiều, bề cao vô cùng, bề rộng là a. Ở trạng thái lượng tử n  2, xác
a 2a
suất để hạt có vị trí trong khoảng và là:
3 3
A. 0,157 . B. 0,177 . C. 0, 215 . D. 0,195 .
Giải
0, khi 0 xa

Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: U  x    x  0
  , khi 
 x  a
2  2 
Hàm sóng có dạng:  2  x   sin  x
a  a 
2a 2a
2
3 3
2  2  1 3
   x 
2
Xác suất phải tìm bằng dx  sin  x  dx    0,195
3 4
2
a a a  a 
3 3

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 47/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 139: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  0589   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  1708' . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ  2  27 0 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 0, 454   m  . B. 0, 46   m  . C. 0, 451  m  . D. 0, 445   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  1708'  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  270  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin27 .0,589  0, 454  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin1708'

Câu 140: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,58   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  19 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A. 2, 71.104  rad  . B. 2,58.104  rad  . C. 2, 45.104  rad  . D. 2,32.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  18 : d k 18   k  18 
2n

d k 18  d k 9 9.0,58.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin    3
 2,31.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  2,32.104  rad 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 48/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 141: Một nguồn sáng điểm S đặt cách màn quan sát một khoảng x. Ánh sáng do nguồn S phát ra có bước
sóng   0,5   m  . Ở chính giữa khoảng x , người ta đặt một màn tròn chắn sáng song song với màn quan sát
và có đường kính D  1,3  mm  . Để điểm M 0 trên màn quan sát có cường độ sáng gần như lúc chưa đặt màn
tròn, x nhận giá trị nào dưới đây (cho biết điểm M 0 và nguồn sáng S đều nằm trên trục của màn tròn):
A. 3, 48  m  . B. 3, 58  m  . C. 3, 38  m  . D. 3, 08  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua đĩa tròn. Muốn điểm M trên màn quan sát có độ sáng gần như lúc chưa
đặt màn tròn thì đĩa tròn phải chắn được đới cầu đầu tiên. Do đó bán kính của đĩa tròn cũng phải bằng bán kính
đới cầu đới cầu thứ 1. Ta có công thức tính bán kính đới cầu thứ nhất

x2
Rb
 1 4 r 2
d 2
1,3.10   3,38 m
3 2

r1   4  x  x  1    
Rb x 2   0,5.10 6

Câu 142: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  15  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa
vân tối thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 8,5  mm  . Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 20, 677  mm  . B. 22, 677  mm  . C. 23, 677  mm  . D. 19, 677  mm  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 49/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Bán kính của vân tối thứ 4 : r4  4.R  2 R 1
Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2
r 2
Lấy  2   1  r  r25  r4  3 R  8,5  mm    
9R
 r 
2
4 4
Bán kính của vân tối thứ 16 : r16  16.R  4 R  4.   r   .8,5  11,333  mm 
2
R.
9R 3 3
Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng d16  2.r16  2.11,333  22, 666  mm 
Câu 143: Trong thí nghiệm dùng giao thoa kế Mai – ken – sơn khi dịch chuyển gương di động một khoảng
L  0,14  mm  người ta quan sát thấy hình vân giao thoa dịch chuyển đi 400 vân. Bước sóng ánh sáng dùng trong
thí nghiệm bằng:
A. 0, 76   m  . B. 0, 79   m  . C. 0, 73   m  . D. 0, 70   m  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới giao thoa kế Michelson. Trước hết ta cần phải hiểu được nguyên tắc làm
việc của giao thoa kế này. Tia sáng từ nguồn đơn sắc bị phân tách thành hai phần bởi một gương bán mạ M đặt
nghiêng một góc 450 so với tia tới. Chùm tia phản xạ từ M thẳng đứng lên gương M 1 và chùm tia thứ 2 đi thẳng
tới gương M 2 . Sau khi phản xạ từ M 1 và M 2 hai tia sáng sẽ gặp nhau tại gương M và chúng ta có thể quan sát
xảy ra hiện tượng giao thoa. Tấm kính P có chiều dày bằng chiều dày của gương M và được đặt ở trước gương
M 2 để đảm bảo là cho hai tia phản xạ từ tương M 1 và M 2 về gương M đều đi qua tấm kính có cùng chiều dày.
Để xác định điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ta phải xét hiệu quang lộ tại của ánh sáng truyền tới một điểm
trên gương M . Ta có thể thay đổi hiệu quang lộ bằng cách dịch chuyển gương M 1 lên xuống để thỏa mãn điều
kiện cực tiểu hoặc cực đại giao thoa. Nếu M 1 dịch chuyển một đoạn bằng nửa bước sóng theo phương truyền
của tia sáng thì hiệu quang lộ sẽ thay đổi một lượng bằng bước sóng  hệ vân giao thoa sẽ dịch đi một khoảng

vân. Ta có công thức tổng quát cho giao thoa kế Michelson là: L  m
2
Trong đó L là độ dịch chuyển gương, m là số khoảng vân dịch chuyển
2 L 2.0,14.103
Áp dụng công thức trên ta có bước sóng dùng trong thí nghiệm là:     7.107  m   0, 7   m 
m 400
Câu 144: Chiếu một chùm sáng trắng song song vuông góc với mặt cách tử phẳng truyền qua. Dưới một góc
nhiễu xạ   300 , người ta quan sát thấy hai vạch cực đại ứng với các bước sóng 1  0, 6   m  và 2  0, 4   m 
trùng nhau. Biết rằng bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử bằng 5. Chu kỳ của cách tử
là:
A. 2, 4   m  . B. 1, 2   m  . C. 4,8   m  . D. 3, 2   m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 50/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d
1
Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1
d
2
Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2  2
d
k22 2
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1   k2
1 3
Vì bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử bằng 5 nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là số
k11 2.0, 6
nguyên (xét trường hợp nguyên dương)  k1  2 và k2  3 . Thay k1 vào (1) ta có: d    2, 4   m 
sin sin300
Câu 145: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục của một lỗ tròn có bán kính r thay đổi được. Khoảng cách từ
nguồn sáng S đến lỗ tròn là R  110  cm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ
tròn và cách lỗ tròn một khoảng b  100  cm  . Biết rằng tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính
của lỗ r1  1, 20  mm  và có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2  1, 45  mm  . Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0, 642   m  . B. 0, 602   m  . C. 0, 632   m  . D. 0, 652   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 20  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1, 45  mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1, 452
 2  4,347  k  4
** k 2 k r1 1, 22
Thay k  4 vào * ta được:

r 2 .  R  b  1, 2.10  . 1,1  1


3 2
Rb
r1  . 4  1, 2  mm     1   6,873.10 7  m   0, 6873   m 
Rb 4 Rb 4.1,1.1
Câu 146: Cấu trúc vùng năng lượng của bán dẫn loại p khác với bán dẫn thuần khiết ở chỗ:
A. Có thêm các mức (tạp chất) nhận;
B. Xuất hiện nhiều lỗ trống ở đáy vùng dẫn;
C. Có thêm các mức (tạp chất) cho;
D. Vùng dẫn được rộng ra vì có thêm các mức do tạp chất;
Câu 147: Nhiệt độ dây tóc bóng đèn luôn biến đối do đốt nóng bằng dòng điện xoay chiều, nhiệt độ thấp nhất là
Tmin  1300  K  , nhiệt độ cao nhất là Tmax . Công suất bức xạ của sợi dây thay đổi 7 lần giữa hai nhiệt độ này. Giá
trị của Tmax xấp xỉ bằng:
A. 1815  K  . B. 2115  K  . C. 2015  K  . D. 2315  K  .

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 51/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Giải
 PTmax   Tmax .S   .Tmax
2
.S PTmax  Tmax 
2

Theo bài ra, ta có:    


 PTmin   Tmin .S   .Tmin .S PTmin  Tmin 
2

Mặt khác, ta có: PTmax  8 PTmin

2
PTmax T 
   max   8  Tmax  2 2.Tmin  2 2.1400  3959  K 
PTmin  Tmin 
Câu 148: Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày
d  0, 46   m  ; chiết suất n  1,5. Trong phạm vi quang phổ nhìn thấy (bước sóng từ 0, 4   m  đến 0, 7   m  ),
chùm tia phản chiếu được tăng cường có bước sóng là:
A. 0,552   m  . B. 0, 462   m  . C. 0,522   m  . D. 0, 612   m  .
Giải

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng : L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Với trong đó : d là bề dày của bản mỏng ;
n là chiết suất của bản ;
i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
 là bước sóng cùa ánh sáng tới
 2dn
Ánh sáng phản xạ được tăng cường khi: 2dn   k    1
2 k  0,5
Tong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện: 0, 4   m     0, 7   m 
Thay  vào 1 , suy ra điều kiện: 1, 2  k  2,5
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k  2 . Vậy trong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một
2dn 2.0, 46.1,5
chùm tia phản xạ bước 2 bước sóng     0,552   m  được tăng cường
2  0,5 2,5
Câu 149: Một vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ T1  2200  K  , do vật bị nguội đi nên bước sóng ứng với năng suất
phát xạ cực đại thay đổi một lượng   7   m  . Vật lạnh đến nhiệt độ là T2 là (cho hằng số Wien
b  2,896.103  mK  ):
A. 548  K  . B. 448  K  . C. 248  K  . D. 348  K  .
Giải
b  max .T
 b
b  1max .T  1  T 1 1

   2 max  1max  b     7   m   T2  348  K 
11

b   .T    b  T2 T1 
 2 max 2 2
Theo bài ta, ta có: 
T2

Câu 150: Hạt electron không vận tốc ban đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế U . Sau đó gia tốc, electron
chuyển động ứng với bước sóng De Broglie   0,8.108  cm  . Choi khối lượng electron m  9,1.1031  kg  , điện
tích e  1, 6.1019  C  , hằng số Planck h  6, 6.1034  J .s  . Hiệu điện thế U bằng:
A. 223, 73 V  . B. 233, 73 V  . C. 228, 73 V  . D. 248, 73 V  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 52/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Nhận xét: Phương hướng của bài toán: bước sóng  xác định động lượng  xác định động năng  xác định
hiệu điện thế U
h
- Động lượng của electron là: p 
e

p2 h2
- Động năng của electron là: Wd  
2me 2me e2

 6, 6.1034 
2
Wd h2
- Hiệu điện thế gia tốc là eU  Wd  U     233, 73 V 
e 2.e.me .e2 2.1, 6.1019.9,1.1031.  0,8.10 10 2

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 24

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 151: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  3 chứa đầy electron, thì số electron có cùng giá trị
l  2 và ms  1 / 2 là:
A. 2e . B. 3e . C. 4e . D. 5e .
Giải

n Lớp l Lớp m ms Số trạng thái


con

1 K 0 1s 0 1 / 2 2 2

0 2s 0 1 / 2 2
1 1 / 2 8
2 L 1 2p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

0 3s 0 1 / 2 2
1 1 / 2

1 3p 0 1 / 2 6

1 1 / 2 18

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 53/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
2 1 / 2
3 M 1 1 / 2

2 3d 0 1 / 2 10

1 1 / 2
2 1 / 2

Từ bảng trên, ta có: Số electron có cùng giá trị l  2 và ms  1/ 2 là: 5e


Câu 152: Theo thuyết động học phân tử của chất khí, với mọi chất khí mà phân tử có hai nguyên tử ở cùng nhiệt
độ thì kết luận nào sau đây đúng sẽ:
A. Mọi phân tử của chúng có cùng một động năng trung bình;
B. Mọi phân tử của chúng có cùng một vận tốc trung bình;
C. Các phân tử khí nhẹ có năng lượng trung bình cao hơn so với các phân tử khí nặng;
D. Các phân tử khí nhẹ có năng lượng trung bình thấp hơn so với các phân tử khí nặng;
Câu 153: Trong quang phổ bậc 1 của một chất phát sáng, được cho bởi một cách tử truyền qua có chu kỳ
d  2.106  m  và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt ngày sau cách tử có tiêu cự
f  0,8  m  , người ta thấy có hai vạch ứng với các bước sóng 1  0,56   m  và 2  0,58   m  . Khoảng cách
giữa hai vạch này là:
A. 7,584  mm  . B. 9, 084  mm  . C. 10, 084  mm  . D. 8,584  mm  .
Giải

Nhận xét: Ở trong bài chúng ta sẽ xét một chùm tia nhiễu xạ song song, nếu không có thấu kính thì chùm tia
nhiễu xạ ở hai khe liên tiếp sẽ giao thoa với nhau ở vô cùng  đây chính là lý do mà người ta thường đặt thấu
kính sau cách tử giữa màn và cách tử. Do tính chất hội tụ tại mặt phẳng tiêu diện của các chùm song song khi
truyền qua thấu kính hội tụ nên màn thu ảnh nhiễu xạ sẽ được đặt trùng với tiêu diện của thấu kính. Giả sử chùm
tia từ hai khe của cách tử có góc nhiễu xạ  thỏa mãn điều kiện cực đại nhiễu xạ  trục phụ OM sẽ phải tạo
với đường nằm ngang một góc  . Từ hình vẽ ta thấy
Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ  sẽ là: D  M 0 M  f .tan
Ứng với mỗi một bước sóng ta sẽ thu được giá trị D,  khác nhau, do f là không đổi nên dễ dàng rút ra được
D2  D1
công thức: f 
tan2  tan1
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
 1 0,56.106 7
 sin1  d  2.10 6  25  1  16 15'
0

Chỉ xét cực đại nhiễu xạ bậc 1 do đó ta có: 


 sin  2  0,58.10  29    16051'
6

 2
d 2.10 6 100
2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 54/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
D2  D1
 f 
tan 16 51'  tan 16 15'
0 0  
 D  D2  D1  f tan 16051'  tan 16015'   9, 084  mm 

Câu 154: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng  vuông góc vào một khe hẹp có bề rộng
b  3,5   m  . Cực tiểu nhiễu xạ bậc ba được quan sát dưới góc   30 . Bước sóng  nhận giá trị nào dưới đây:
0

A. 0,553   m  . B. 0,573   m  . C. 0,563   m  . D. 0,583   m  .


Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ rộng của khe)
b
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 3:
3 sin.b sin300.3,5
k  3  sin      0,583   m 
b 3 3
Câu 155: Trong một dãy vạch quang phổ phát xạ của Hidro:
A. Các electron bị kích thích rời khỏi nguyên tử;
B. Các electron bị kích thích đều chuyển về cùng một mức năng lượng;
C. Các vạch phổ cách đều nhau;
D. Các electron bị kích thích đều ở cùng một mức năng lượng;
Câu 156: Có M 1  12  g  khí Oxy  O2  hỗn hợp với M 2  22  g  khí cacbonic  CO2  . Khối lượng của 1 kmol 
hỗn hợp đó là:
A. 38,857  kg / kmol  . B. 35,857  kg / kmol  . C. 36,857  kg / kmol  . D. 39,857  kg / kmol  .
Giải
 mCO2
nO2   0,375  mol 
nO 0,375 3
Theo bài ra, ta có: 
32
 2   1
n  m n 0,5 4
 0,5  mol 
CO2 CO2

 CO2
44
Mặt khác, ta có: nO  nCO  1 kmol 
2 2
 2
 3
nO2  7  kmol 
Từ 1 ;  2  giải hệ phương trình, ta được: 
n  4  kmol 
 CO2 7
3 4
mO2  mCO2 .32  .44
Khối lượng của 1 kmol  hỗn hợp đó là: M tb  7 7  38,857  kg / kmol 
nO2  nCO2 1
Câu 157: Mặt phẳng chính của kính phân cực N1 và kính phân tích N 2 hợp với nhau một góc   550. Biết rằng
khi truyền qua mỗi kính ( N1 hoặc N 2 ) năng lượng ánh sáng bị giảm mất 5  %  . Cường độ sáng khi truyền qua
cả hai kính phân cực và phân tích giảm đi số lần là:
A. 7, 245 . B. 6, 735 . C. 6,395 . D. 6,905 .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 55/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    6,395
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 550
Câu 158: Cho một hệ nhiệt động là một dung dịch muối; số pha lớn nhất có thể đồng thời tồn tại cân bằng đối
với hệ này là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 159: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với tác nhân là không khí. Nhiệt độ ban đầu là 127 0 C
; thể tích của không khí sau lần giãn đẳng nhiệt là V2  5  dm3  và sau khi giãn đoạn nhiệt nó chiếm thể tích
V3  8,1 dm3  . Hiệu suất của động cơ có giá trị:
A. 15,549  %  . B. 23,549  %  . C. 13,549  %  . D. 17,549  %  .
Giải
Giai đoạn 1: Quá trình đẳng nhiệt T  const   T1  T2  T  400  K 
Giai đoạn 2: Quá trình đoạn nhiệt
Áp dụng phương trình trạng thái cho quá trình đoạn nhiệt:
 1 1,4 1
V   5 
 1  1
T2V2  T3V3  T3  T2 .  2   400.    329,80  K 
 
V3  8,1 
T 329,80
Hiệu suất của động cơ:   1  3  1   0,17549  17,549  % 
T2 400
Câu 160: Cho hạt trong giếng thế năng một chiều, bề cao vô cùng, bề rộng là a. Ở trạng thái lượng tử n  2, xác
a 2a
suất để hạt có vị trí trong khoảng và là:
3 3
A. 0,195 . B. 0,157 . C. 0,177 . D. 0, 215 .
Giải
0, khi 0 xa

Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: U  x    x  0
  , khi 
 x  a
2  2 
Hàm sóng có dạng:  2  x   sin  x
a  a 
2a 2a
2
3 3
2  2  1 3
   x 
2
Xác suất phải tìm bằng dx  sin  x  dx    0,195
3 4
2
a a a  a 
3 3

Câu 161: Khối lượng của 1 kmol  chất khí   28  kg / kmol  , hệ số Poát – tông của chất khí là   1, 4. Nhiệt
dung riêng đẳng áp của khí bằng( cho hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ):
A. 1051,8  J / kg.K  . B. 999, 75  J / kg.K  . C. 1064,8  J / kg.K  . D. 1038,8  J / kg.K  .
Giải
Cp
Hệ số Poat – xông của chất khí là    1, 4 (Với C p và C v lần lượt là nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
Cv
mol đẳng tích)
Cp Cp R
Mặt khác: C p  Cv  R  Cv  C p  R      Cp 
Cv Cp  R  1
R 1, 4.8,31.103
Cp
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: c p     1038,8  J / kg.K 
    1 28 1, 4  1

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 56/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 162: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân
tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 6  m  .
Quan sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt
bằng 4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0, 643   m  . B. 0,583   m  . C. 0, 603   m  . D. 0, 623   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2
 2   rk 1  k 1 rk21 k  1
 2  k  2
rk2
. Thay vào 1 , ta được:
Lấy
1 rk k rk k rk 1  rk2

r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  rk2  2 k 2 .R.    k 1 k   6, 43.10 7  m   0, 643   m 
rk 1  rk R 9, 6

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 643   m 


Câu 163: Mặt phẳng chính của hai kính phân cực và phân tích hợp với nhau góc  . Cho ánh sáng tự nhiên truyển
qua cặp kính này, khi qua mỗi kính đều bị hấp thụ và phản xạ 8  %  năng lượng ánh sáng truyền qua nó. Biết
rằng cường độ ánh sáng phân cực ở sau kính phân tích N 2 chỉ bằng 9  %  cường độ sáng truyền tới kính phân
cực N1 . Giá trị cos bằng
A. 0, 42 . B. 0, 46 . C. 0, 44 . D. 0, 48 .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán liên quan đến định luật Malus. Ở đây ta nên phân tích và xét cường độ sáng sau từng
kính  cần chú ý là trong định luật Malus thì I max là cường độ sáng trước khi đi qua kính phân tích và I là
cường độ sáng sau tấm kính phân tích. Phân tích đề bài ta thấy tấm kính phân cực không cho ánh sáng truyền qua
hoàn toàn mà bị phản xạ và hấp thụ một phần ánh sáng truyền qua.
Để đơn giản ta chia quá trình truyền sáng thành các quá trình nhỏ hơn.
Xét quá trình truyền sáng qua tấm kính phân cực:
 Cường độ sáng bị giảm do:
+ Phản xạ và hấp thụ: 8  % 
+ Phân cực  mất 50% (ánh sáng phân cực)
 Cường độ sáng sau tấm kính phân cực là I1  92%.50% I 0 (trong đó I 0 là cường độ chùm sáng ban đầu )
Xét quá trình truyền sáng qua tấm kính phân tích:
 Cường độ chùm sáng bị giảm do:
+Phản xạ và hấp thụ: 8  % 
+Góc lệch  : cos 2
 Cường độ chùm sáng sau tấm kính phân tích là: I 2  92% I1cos 2  92%.92%.50%.I 0 .cos 2
I2 9%
Vì  9%  cos 2   0, 213  cos  0, 46
I0 92%.92%.50%

Câu 164: Hơ nóng 1 mol  khí lý tưởng lưỡng nguyên tử từ nhiệt độ T1 đến T2 bằng hai quá trình đẳng áp và
đẳng tích. Gọi biến thiên entropy trong mỗi quá trình đẳng áp, đẳng tích lần lượt là S p và Sv . Khi đó:
A. S p  1, 6Sv . B. S p  1,8Sv . C. S p  2, 0Sv . D. S p  1, 4Sv .

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 57/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Giải
dQ
Độ biến thiên Entropy: dS 
T
i2
Quá trình đẳng áp: Q  nC p .dT  n. R.dT
2
Thay vào và lấy tích phân từ trạng thái 1 ứng với T1 đến trạng thái 2 ứng với T2
i  2 dT i2 i2 T 
T2
T
 S p   n. .R  n. RlnT 2  n. .R.ln  2 
T1
2 T 2 T1 2  T1 
i T 
Tương tự, ta có biến thiên entroy của quá trình đẳng tích: Sv  n. .R.ln  2 
2  T1 
i  2 52
S p
Với khí lưỡng nguyên tử thì i  5   2  2  1, 4
Sv i 5
2 2
Câu 165: Có hai bình khí cùng thể tích, cùng nội năng. Bình 1 chứa khí Heli  He  , bình 2 chứa khí Nito  N 2  .
Coi các khí lý tưởng. Gọi p1 , p2 là áp suất tương ứng của bình 1, 2. Ta có:
5 2 3
A. p1  p2 . B. p1  p2 . C. p1  p2 . D. p1  p2 .
3 5 5
Giải
Vì hai bình khí có cùng thể tích  quá trình đẳng tích
m i i i
Biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích: U  . .RT  .nRT  pV
 2 2 2
Khi Heli  i  3 và khí Nito  i  5
 i1 i1
U1  n. 2 .RT1  2 . p1V1

 i i i p 5 5
Ta có: U 2  n. 2 .RT2  2 . p2V  2  1   p1  p2
 2 2 i1 p2 3 3
V1  V2  V , U1  U 2


ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ SỐ 59

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):


Câu 166: Chiếu một chùm tí sáng song song song đơn sắc có bước sóng 2  0, 6   m  vuông góc với một khe
hẹp có bề rộng b  1 mm  . Đặt sát ngay sau khe một thấu kính hội tụ, tiêu cự f  40, 00  cm  , ta thu được trên
màn quan sát đặt ở mặt phẳng tiêu thấu kính một hệ vân. Khoảng cách giữa tâm của vân trung tâm và cực tiểu
đầu tiên là:
A. 1, 00  mm  . B. 1, 20  mm  . C. 1,30  mm  . D. 1,10  mm  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 58/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ
b
rộng của khe)

Độ rộng cực tiểu nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 1 : k  1  sin 
b
Từ hình vẽ mô tả vị trí cực tiểu nhiễu xạ: y  f .tg
Góc lệch nhiễu xạ nhỏ nên y  f .tg ( y :Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm
của ảnh nhiễu xạ)
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 y  f 0, 6.106.0, 4
Hay:  y  3
 1, 2.103  m   1, 2  mm 
b f b 0, 2.10
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm của ảnh nhiễu xạ: y  1, 2  mm 
Câu 167: Trong quá trình nung nóng một vật đen tuyệt đối (coi là cân bằng), bước sóng ứng với năng suất phát
xạ cực đại của nó dịch chuyển từ 1  0,5   m  đến 2  0, 4   m  ; tương ứng với công suất bức xạ tức thời của
nó tăng lên x lần bằng
A. x  2, 44 lần. B. x  2, 24 lần. C. x  2, 64 lần. D. x  2,84 lần.
Giải
Năng suất phát xạ VĐTĐ theo đ/l S-B:  T   .T 4
 Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
b
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTĐ theo đ/l Wien: b  max .T  T 
max
4
 b 
 P1   .T1 .S P1  T1   1     4  0, 4  4
4 4

Từ đó, ta có:        2     P2  2, 44 P1  x  2, 44
 2
P   .T 4
.S P2  T2   b   1   0,5 
 
2
 2 
Câu 168: Độ biến thiên entropy trên đoạn giữa hai quá trình đoạn nhiệt trong chu trình Carnot thuận nghịch có
trị số bằng: S  1 kcal / K  ; hiệu số nhiệt độ giữa hai đường đẳng nhiệt là T  100  0 C  ; 1 cal   4,18  J  .
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong chu trình đang xét là:
A. 4,18.105  J  . B. 3, 68.105  J  . C. 3,18.105  J  . D. 4, 68.105  J  .
Giải
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong quá trình đang xét là:
Q  A  S .T  1.103.4,18.100  4,18.105  J 

Câu 169: Có 1 g  khí Hidro  H 2  đựng trong một bình có thể tích 4 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là (cho
hằng số khí R  8,31.103  J / kmol.K  ; hằng số Boltzmann k  1, 28.1023  J / K  )
A. 8, 027.1025 (phân tử/ m3 ). B. 8, 027.1025 (phân tử/ m3 ).
C. 6,527.1025 (phân tử/ m3 ). D. 7, 027.1025 (phân tử/ m3 ).
Giải
m
Số phân tử khí của chất đó là N  n.N A  .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann: k    1, 28.1023  J / K   N A   N  .
V NA k  k

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 59/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
N mR 103.8,31.103
Mật độ phân tử của chất khí đó là: n '     8, 027.1025 (phân tử/ m3 )
V  k .V 2.1, 28.10 .4.10
23 3

Câu 170: Trong hiện tượng giao thoa của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,50   m  , khoảng cách
giữa 2 khe là d  0,30  mm  , khoảng cách giữa 2 khe và màn là D  3, 00  mm  . Khoảng cách từ cực đại đầu
tiên tới tâm của vân sáng trung tâm là:
A. 4,5  mm  . B. 5, 0  mm  . C. 4, 0  mm  . D. 5,5  mm 
Giải
D
Độ rộng 1 vân GT Young bằng khoảng cách giữa 2 vân sáng/ hoặc tối liên tiếp, xác định bởi: i 
d
D
Vị trí vân sáng GT Young, xác định bởi: yks  ki  k
d
D 6
0,5.10 .3
Theo bài ra, ta có: k  1  y1s  1.  1. 3
 5.103  m   5  mm 
d 0,3.10
Câu 171: Hiệu ứng Compton là do sự tán xạ của:
A. Photon bởi tinh thể;
B. Photon bởi các electron trong nguyên tử;
C. Sóng De Broglie bởi tinh thể;
D. Sóng De Broglie bởi electron trong nguyên tử;
Câu 172:Photon có năng lượng   18,5  eV  , tới nguyên tử Hidro và làm bật electron (đang ở trạng thái cơ bản)
ra khỏi nguyên tử. Cho khối lượng electron m  9,1.1031  kg  , điện tích electron e  1, 6.1019  C  , hằng số
Planck h  6, 625.1034  J .s  , hằng số Rydberg R  3, 28.1015  s 1  .Vận tốc của electron khi bật ra khỏi nguyên
tử là:
A. v  1,122.106  m / s  . B. v  1,322.106  m / s  . C. v  1, 722.106  m / s  . D. v  1,522.106  m / s  .
Giải
Ở trạng thái cơ bản thì n  1
Động năng của electron khi bật ra khỏi nguyên tử:
E0 1 13, 6 1 1 2.4,9.1, 6.1019
 2
 m .v
e e
2
 18,5  2
 m .v
e e
2
 m .v
e e
2
 4,9   e
eV  v  31
 1,322.106  m / s 
n 2 1 2 2 9,1.10
Câu 173: Nếu đổ đầy nước (chiết suất n  1,33 ) vào khoảng giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa 2 khe trong
máy giao thoa Young thì các vân sẽ:
A. giãn rộng ra;
B. Sít lại gần nhau;
C. Biến mất;
D. Nhòe đi;
Câu 174: Một màn chắn có một lỗ tròn phẳng đặt trong khoảng giữa một nguồn sáng điểm đơn sắc S và một
điểm quan sát M . Các điểm S , M , tâm lỗ tròn đều trên một mặt đường thẳng vuông góc với mặt lỗ tròn. Gọi I 0
là cường độ sáng tại I 0 nếu lỗ tròn chứa một đới cầu Fresnel. Hỏi khi lỗ tròn chứa 2 đới cầu Fresnel thì độ sáng
I tại M so với I 0 như thế nào
I0
A. I  . B. I  0 . C. I  2 I 0 . D. I  4 I 0 .
2
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 60/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Cường độ sáng tại tâm của màn quan sát khi trên đường đi của chùm tia sáng không đặt một vật chướng ngại
a a 
2
a2
nàọ : I 0   1 n   1  an 0  .
 2  4
Khi lỗ tròn chỉ chứa đới cầu Fresnel thứ nhất: I  a12  4 I 0
Câu 175: Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc tới bằng 300 .
Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Khoảng cách
giữa các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 2,50.1010  m  . Bước sóng của tia Rơn ghen là:
A.   2, 7.1010  m  . B.   1, 67.1010  m  . C.   2, 67.1010  m  . D.   3,17.1010  m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  , k ,  đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d : 2dsin  k 
2dsin 2.2,5.10 .sin  30 
10 0

Theo bài ra, ta có: k  2      1, 25.1010  m 


2 2
Câu 176: Ánh sáng có bước sóng   600  nm  gồm các photon mà năng lượng của mỗi photon là (cho
h  6, 625.1034  J .s  , c  3.108  m / s  )
A. 2,8.1019  J  . B. 2,3.1019  J  . C. 3,3.1019  J  . D. 3,8.1019  J  .
Giải
hc 6, 625.1034.3.108
Năng lượng của mỗi photon là: W    3,3125.1019  J 
 600.109
dT T V2  V1 
Câu 177: Phương trình Clapeyron – Clausius  cho biết điều gì?
dP Q
A. Cho biết sự phụ thuộc của nhiệt độ chuyển pha vào thể tích;
B. Cho biết sự phụ thuộc vào nhiệt độ chuyển pha vào áp suất;
C. Cho biết sự phụ thuộc của áp suất chuyển pha vào thể tích;
D. Cho biết sự phụ thuộc của áp suất chuyển pha vào nhiệt chuyển pha;
Câu 178: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0, 6   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn. Bán kính của lỗ tròn có giá trị bằng r  1,1 mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với
trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan
sát là một điểm tối bằng
A. 1, 2  m  . B. 1, 0  m  . C. 1, 4  m  . D. 0,8  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 61/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
 k 
2

2 Rhk  h2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Vì vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

r22 1,1.10 
3 2
b
 0 , ta có r2  2 b  bmax    1, 01 m 
R 2 2.0, 6.10 6
Câu 179: Trong nguyên tử Hidro, giả sử electron ở trạng thái được mô tả bởi hàm sóng n / m  r , 0,   . Hỏi ở trạng
thái này electron có quỹ đạo không? Nếu có thì quỹ đạo của electron có dạng hình gì? Cho a0  0,53.1010  m 
(bằng bán kính quỹ đạo Borh thứ nhất)
A. Có quỹ đạo hình số 8;
B. Không có quỹ đạo;
C. Có quỹ đạo hình elip mà hạt nhân là một trong hai tiêu điểm;
D. Có quỹ đạo hình tròn bán kính 4a0 ;
Câu 180: Đối với electron hóa trị trong nguyên tử Na, những trạng thái năng lượng nào có thể chuyển về trạng
thái năng lượng 32 P1 trong các trạng thái năng lượng sau đây:
2
2
A. 5 S 1 . B. 42 D5 . C. 52 F5 . D. 42 P3 .
2 2 2 2
Giải
* Nhận xét: bài toán liên quan tới quy tắc chọn lựa. Ở đây trƣớc hết ta cần xác định các trạng thái ứng với n = 3
(chú ý đến spin)  nói chung là cần biết suy luận những thông tin có đƣợc từ số lƣợng tử chính n. Ngoài ra để
xét quá trình chuyển mức ta cần nắm đƣợc quy tắc lựa chọn:
 Với n  3 :
 l  0,1, 2
 Trạng thái: 3S ,3P,3D (chưa tính đến spin) hoặc 3S 1 ;3P1 ;3P3 ;3D3 ;3D5
2 2 2 2 2

 Trạng thái năng lượng:


 Quy tắc lựa chọn: l  1; j  0, 1
 l  1  với S thì chỉ có P chuyển về, với P thì có S hoặc D chuyển về,…
 j  0, 1  Chỉ có các mức ứng với chênh lệch momen toàn phần là 0, 1 thì mới có thể xảy ra chuyển mức
trạng thái của electron.
- Từ quy tắc lựa chọn ta có:
 Những trạng thái có thể chuyển về 32 S 1 là: n 2 P1 và n 2 P3 (với n  3, 4,5,... )
2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 P1 là: n S 1 và m D3 (với n  4,5... và m  3, 4,5,... ).


2 2 2

2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 P3 là: n S 1 và m D3 và m 2 D5 (với n  4,5... và m  3, 4,5,... ).


2 2 2

2 2 2 2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 62/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
 Những trạng thái có thể chuyển về 32 D3 là n 2 P1 ; n 2 P3 và m 2 F5 (với n  4,5,... và m  4,5, 6,... ).
2 2 2 2

 Những trạng thái có thể chuyển về 3 D5 là n P3 và m F5 và m 2 F7 (với n  4,5,... và m  4,5, 6,... ).


2 2 2

2 2 2 2

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ TEST 01

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 181: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiếu vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5. Biết rằng khoảng cách giữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A. 1,861.104  rad  . B. 1, 731.104  rad  . C. 1,991.104  rad  . D. 1, 601.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: si.n    3
 1,991.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  1,991.10  rad 
4

Câu 182: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  3 chứa đầy electron, thì số electron có cùng giá trị
l  2 và ms  1 / 2 là:
A. 2e . B. 5e . C. 4e . D. 3e .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 63/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130

n Lớp l Lớp m ms Số trạng thái


con

1 K 0 1s 0 1 / 2 2 2

0 2s 0 1 / 2 2
1 1 / 2 8
2 L 1 2p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

0 3s 0 1 / 2 2
1 1 / 2

1 3p 0 1 / 2 6

1 1 / 2 18

2 1 / 2
3 M 1 1 / 2
2 3d 0 1 / 2 10

1 1 / 2
2 1 / 2

Từ bảng trên, ta có: Số electron có cùng giá trị l  2 và ms  1/ 2 là: 5e


Câu 183: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  8,5  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa của chùm tia phản chiếu, người ta
đo được đường kính của vân tối thứ tư là d1  8,8  mm  (coi tâm của hệ thống là vân tối số không). Bước sóng
của ánh sáng tới là
A. 0, 619   m  . B. 0, 719   m  . C. 0, 469   m  . D. 0,569   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

r42  4, 4.10 
3 2
d1
Bán kính của vân tối thứ r4   4 R  4, 4  mm       5, 69.107  m   0,569   m 
2 4R 4.8,5
Câu 184: Cho một hệ nhiệt động là một dung dịch muối; số pha lớn nhất có thể đồng thời tồn tại cân bằng đối
với hệ này là
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Câu 185: Một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0, 6   m  tới đập vào một khe hẹp bề rộng
b  30   m  dưới một góc tới   450. Góc nhiễu xạ lớn nhất ứng với cực tiểu đầu tiên là:
A. 44, 6460 . B. 46, 6460 . C. 52, 6460 . D. 42, 6460 .
Giải
k sin .b
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  k  ( b : độ rộng của khe)
b 

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 64/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
2
0 .30
sin 45 b 2
 kmax    35,35
 0, 6
Vì k phải lá các số nguyên nên nếu có chỉ có thể lấy các giá trị k  0, 1, 2,...., 34; 35
Góc nhiễu xạ  max ứng với vạch cực đại chính (vạch quang phổ) ngoài cùng (chẳng hạn lấy k0 max  35 ) được xác
k0 max . 35.0, 6
định bởi công thức sin0    0, 7   max  44, 4270
b 30
Câu 186: Photon có năng lượng   21,5  eV  , tới nguyên tử Hidro và làm bật electron (đang ở trạng thái cơ
bản) ra khỏi nguyên tử. Vận tốc của electron khi bật ra khỏi nguyên tử là (cho khối lượng electron
m  9,1.1031  kg  , điện tích electron e  1, 6.1019  C  , hằng số Planck h  6, 625.1034  J .s  , hằng số Rydberg

R  3, 28.1015  s 1  ):
A. v  1, 674.106  m / s  . B. v  1, 474.106  m / s  . C. v  2, 274.106  m / s  . D. v  2, 074.106  m / s  .
Giải
Ở trạng thái cơ bản thì n  1
Động năng của electron khi bật ra khỏi nguyên tử:
E0 1 13, 6 1 1 2.7,9.1, 6.1019
  me .ve2  21,5  2  me .ve2  me .ve2  7,9  eV   ve   1, 674.106  m / s 
n 2
2 1 2 2 9,1.1031
Câu 187: Tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phần tử khí Nitơ  N 2  chứa trong một khí cầu bằng
W  5, 2.103  J  và vận tốc căn quân phương của phân tử khí đó là vc  2.103  m / s  . Khối lượng khí Nitơ trong
khí cầu là:
A. 2, 26.103  kg  . B. 2, 77.103  kg  . C. 2, 09.103  kg  . D. 2, 6.103  kg  .
Giải
Tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí Nito  N 2  là
1 2 2W 2.5, 2.103
Wdtt  mve  5, 2.103  J   m  2   2, 6.10 3  kg 
 2.10 
2
2 ve 3

Câu 188: Hiệu ứng Compton là do sự tán xạ của:


A. Photon bởi các electron trong nguyên tử;
B. Photon bởi tinh thể;
C. Sóng De Broglie bởi tinh thể;
D. Sóng De Broglie bởi electron trong nguyên tử;
Câu 189: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song vuông góc với một khe hẹp. Bước sóng của ánh sáng tới
1
bằng bề rộng của khe. Cực tiểu nhiễu xạ thứ ba sẽ được quan sát dưới góc lệch là:
6
A.   600 . B.   300 . C.   400 . D.   450 .
Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ rộng của khe)
b
3
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 3  k  3  sin 
b
1
Theo bài ra, ta có:   b
6

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 65/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
b
3
3 1
Góc lệch của tia nhiễu xạ để quan sát được cực tiểu nhiễu xạ bậc ba: sin   6     300
b b 2
Câu 190: Nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích ứng với mức năng lượng thứ n  n  1 . Số vạch quang phổ
nó có thể phát ra là:
A. 
n n  1
B. 
n n  1
C. 
n  1 n  1 2
. . . D. n .
2 2 2 2
Giải
Từ mức năng lượng thứ n đến mức năng lượng thứ nhất cố tất cả n mức nãng lượng. Mỗi vạch quang phổ, tương
ứng với một sự chuyển trạng thái giữa hai mức năng lượng bất kì trong số n mức nãng lượng đó (chuyển từ ứạng
thái năng lượng cao đến trạng thái năng lượng thấp hơn). Vậy số vạch quang phổ có thể phát ra = số cặp mức
n  n  1
năng lượng trong mức năng lượng bằng
2
Câu 191: Spin của electron là gì?
1
A. Là moment động lượng quỹ đạo ứng với số lượng tử l  ;
2
B. Là một phần của moment động lượng quỹ đạo (orbital);
C. Là moment động lượng riêng của electron;
D. Là năng lượng phụ do sự tự quay quanh mình của electron;
Câu 192: Cho một chu trình Carnot thuận nghịch, độ biến thiên Entropi trong quá trình dãn đẳng nhiệt có trị số
S  1 kcal / K  . Hiệu số nhiệt độ giữa hai đường đẳng nhiệt là T  150  K  ;1 cal   4,18  J  . Nhiệt lượng đã
chuyển hóa thành công trong quá trình đang xét là:
A. 6, 27.105  J  . B. 5, 77.105  J  . C. 7, 77.105  J  . D. 7, 27.105  J  .
Giải
dQ Q
Độ biến thiên Entropy trong quá trình dãn đẳng nhiệt dS  hay S 
dT T
Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong quá trình đang xét là:
Q  A  S .T  1.103.4,18.150  6, 27.105  J 

Câu 193: Một khối khí Oxy  O2  bị nung nóng từ nhiệt độ 320  K  đến 287  C  . Nếu vận tốc trung bình của
0

phân tử Oxy lúc đầu là v thì lúc sau là:


A. 1, 273v . B. 1,323v . C. 1, 473v . D. 1, 423v .
Giải
8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: v 
m
 8kT1
v1 
 m v T 287  273
Theo bài ra, ta có:   2  2   1,323
v  8 kT2
v1 T1 320
 2 m
Câu 194: Có M 1  12  g  khí Oxy  O2  hỗn hợp với M 2  22  g  khí cacbonic  CO2  . Khối lượng của 1 kmol 
hỗn hợp đó là:
A. 39,857  kg / kmol  . B. 40,857  kg / kmol  . C. 41,857  kg / kmol  . D. 38,857  kg / kmol  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 66/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
 mCO2
 nO2   0,375  mol 
 nO 0,375 3
Theo bài ra, ta có:  32
 2   1
 n  mCO2  0,5 mol nCO2 0,5 4
  
 2
CO
44
Mặt khác, ta có: nO  nCO  1 kmol 
2 2
 2
 3
nO2  7  kmol 
Từ 1 ;  2  giải hệ phương trình, ta được: 
n  4  kmol 
 CO2 7
3 4
mO2  mCO2 .32  .44
Khối lượng của 1 kmol  hỗn hợp đó là: M tb  7 7  38,857  kg / kmol 
nO2  nCO2 1
Câu 195: Một vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ T1  1800  K  , do vật bị nguội đi nên bước sóng ứng với năng suất
phát xạ cực đại thay đổi một lượng   3   m  . Vật lạnh đến nhiệt độ là T2 là (cho hằng số Wien
b  2,896.103  mK  ):
A. 729  K  . B. 629  K  . C. 329  K  . D. 829  K  .
Giải
Bước sóng ứng với năng suất phát xạ CĐ của VĐTĐ theo định luật Wien: b  max .T
 b
b  1 max .T1  1max  T 1 1

   2 max  1max  b     0,3   m   T2  629  K 
1
Theo bài ta, ta có: 
b   .T   b  T2 T1 
2 max 
 2 max 2
T2
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III ( QUANG – LƯỢNG TỬ)
ĐỀ TEST 03

Chú ý: Thí sinh không viết bất kỳ kí hiệu gì vào tờ số 1 và số 2. Viết họ và tên, lớp vào tờ số 0, viết lớp
vào tờ số 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào tờ số 0. Viết trả lời phần tự luận vào tờ 3 và 4. Thời gian làm
bài 90 phút.

Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 196: Chiếu 2 chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 6   m  và 2  0, 4   m  tới vuông góc với mặt
phẳng đáy của 1 nêm không khí. Những số thứ tự k ứng với các vân tối của 2 hệ vân của hai chùm sáng đơn sắc
trùng nhau là:
A. k1  4, k2  6 . B. k1  6, k2  4 . C. k1  9, k2  6 . D. k1  3, k2  2 .
Giải
1D D k  0, 4 2
Vị trí vân tối trùng nhau: k1i1  k2i2  k1  k2 2  1  2  
d d k2 1 0,6 3
Câu 197: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân
tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  .
Quan sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt
bằng 4,94  mm  và 5, 53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0, 597   m  . B. 0, 617   m  . C. 0, 657   m  . D. 0, 677   m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 67/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 r2
 k 21 
k 1 r2
 k  2 k 2 . Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk

r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  r  2 k 2 .R.    k 1 k 
2
 6,57.10 7  m   0, 657   m 
rk 1  rk
k
R 9, 4
 Bước sóng của ánh sáng:   0, 657   m 
Câu 198: Nhiệt độ dây tóc bóng đèn luôn biến đối do đốt nóng bằng dòng điện xoay chiều, nhiệt độ thấp nhất là
Tmin  1400  K  , nhiệt độ cao nhất là Tmax . Công suất bức xạ của sợi dây thay đổi 8 lần giữa hai nhiệt độ này. Giá
trị của Tmax xấp xỉ bằng:
A. 2355  K  . B. 2555  K  . C. 2055  K  . D. 2455  K  .
Giải
 PT   Tmax .S   .Tmax
2
.S T 
2

Theo bài ra, ta có: 


PTmax
   max 
max

 PTmin   Tmin .S   .Tmin .S  Tmin 


2
 PTmin

Mặt khác, ta có: PT max


 8 PTmin

2
PTmax T 
   max   8  Tmax  2 2.Tmin  2 2.1400  3959  K 
PTmin  Tmin 
Câu 199: Mặt phẳng chính của kính phân cực N 1 và kính phân tích N 2 hợp với nhau một góc   65 . Biết
0

rằng khi truyền qua mỗi kính ( N 1 hoặc N 2 ) năng lượng ánh sáng bị giảm mất 5  %  . Cường độ sáng khi truyền
qua cả hai kính phân cực và phân tích giảm đi số lần là:
A. 12,576 . B. 12,066 . C. 11,787 . D. 12, 406 .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N 1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    11, 787
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 650
Câu 200: Một lò nung cứ mỗi phút phát ra năng lượng bức xạ bằng 540 calo qua một lỗ nhỏ có diện tích
S  7  cm 2  . Coi lò như một vật đen tuyệt đối, nhiệt độ lò nhận giá trị nào dưới đây (cho hằng số
  5,67.108 W / m2 K 4  ):
A. 986, 7  K  . B. 936, 7  K  . C. 911, 7  K  . D. 1011, 7  K  .
Giải
Công suất phát xạ VĐTĐ: P   T .S   .T 4 .S
 Năng lượng phát xạ VĐTĐ trong 1 phút:

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 68/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
E  P.t   .S .t.T 4  5, 67.108.T 4 .60.7.104  540.4,18  135432  J 
E 540.4,18
Nhiệt độ lò nhận được: T  4 4  986, 7  K 
 .S .t 5, 67.108.60.7.104

 
Câu 201: Khối lượng tiêng của một chất khí là   5.10 kg / m ; vận tốc căn quân phương của các phân tử
2 3

khí này là v  450  m / s  . Áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình là:

 2
A. 3075 N / m .   2
B. 3575 N / m .  2
C. 3375 N / m .   2
D. 3475 N / m . 
Giải
PV m PV RT PV P P
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: PV  nRT  n        1
RT  RT  m m 
V
3RT RT vC2
Vận tốc căn quân phương của các phân tử khí: vC     2
  3
2 2 2
 3375  N / m2 
P v v 450
Từ 1 ;  2     P   .  5.102.
C C

 3 3 3
0
Câu 202: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với tác nhân là không khí. Nhiệt độ ban đầu là 27 C
 
; thể tích của không khí sau lần giãn đẳng nhiệt là V2  5,5 dm và sau khi giãn đoạn nhiệt nó chiếm thể tích
3

V3  8, 6  dm3  . Hiệu suất của động cơ có giá trị:


A. 10,373  %  . B. 20, 373  %  . C. 14,373  %  . D. 16,373  %  .
Giải
Giai đoạn 1: Quá trình đẳng nhiệt T  const   T1  T2  T  300  K 
Giai đoạn 2: quá trình đoạn nhiệt
Áp dụng phương trình trạng thái cho quá trình đoạn nhiệt:
 1 1,4 1
V   5,5 
  250,88  K 
 1  1
TV TV
2 2 3 3  T3  T2 .  2 
 300. 
 V3  8,6 
T 250,88
Hiệu suất của động cơ:   1  3  1   0,16373  16,373  % 
T2 300
Câu 203: Trong nguyên tử, số trạng thái electron thuộc lớp n (số lượng tử chính) có cùng số lượng tử từ m và
số lượng tử hình chiếu spin m s là:
A. n  m  ms . B. n  m  ms . C. n  m . D. n  ms .

Câu 204: Có hai bản tuamalin dày (trên 1 mm  ) T1 và T2 đặt song song với nhau và song song với mặt phẳng
0
x, y.T1 có trục quang song song với trục y, T2 có trục quang làm với trục y góc 45 . Chiếu một tia sáng phân cực
toàn phần, cường độ I 0 , vào T1 theo phương trục z , có phương của cường độ điện trường làm với trục x góc
300. Sau khi qua hai bản T1 và T2 , cường độ của tia sáng là I bằng:
I0 3I 0 3I 0 I0
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 8 4 8
Giải
Cường độ ánh sáng sau khi đi qua bản tuamalin T1 : I1  I 0 .cos 21  I 0 .cos 2  450  
I0
2
Cường độ ánh sáng sau khi qua hai bản T1 và T2 :

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 69/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
I 2  I  I1.cos 2 2  I 0 .cos 21.cos 2 2  I 0 .cos 2  450  .cos 2  300   I 0 . .  0
1 3 3I
2 4 8
Câu 205: Chiếu một chùm tí sáng song song song đơn sắc có bước sóng 2  0, 3   m  vuông góc với một khe
hẹp có bề rộng b  0, 3  mm  . Đặt sát ngay sau khe một thấu kính hội tụ, tiêu cự f  60  cm  , ta thu được trên
màn quan sát đặt ở mặt phẳng tiêu thấu kính một hệ vân. Khoảng cách giữa tâm của vân trung tâm và cực tiểu
đầu tiên là:
A. 0, 6  mm  . B. 0, 4  mm  . C. 0, 7  mm  . D. 0, 3  mm  .
Giải
k
Cực tiểu nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia nhiễu xạ: sin  ( b : độ
b
rộng của khe)

Độ rộng cực tiểu nhiễu xạ trung tâm tương ứng cực tiểu bâc 1 : k  1  sin 
b
Từ hình vẽ mô tả vị trí cực tiểu nhiễu xạ: y  f .tg
Góc lệch nhiễu xạ nhỏ nên y  f .tg ( y :Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm
của ảnh nhiễu xạ)
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 y  f 0,3.106.0, 4
Hay:  y  3
 6.104  m   0,6  mm 
b f b 0,3.10
Độ rộng cực đại nhiễu xạ trung tâm của ảnh nhiễu xạ: y  0, 6  mm 

Câu 206: Một ngòn đèn phát sáng tần số 5.1015  Hz  với công suất 25 W  . Số photon phát ra trong 1 giây là

 h  6, 625.10  J .s  
34

A. 6,547.1018 . B. 7,547.1018 . C. 8, 047.1018 . D. 9, 047.1018


Giải
Công suất bức xạ: P  N .
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 giây là
P P 25
N    7,547.1018
 hf 6, 625.1034.5.1015
Câu 207: Một thấu kính thủy tinh phẳng lồi có bán kính cong của mặt cầu là R  13  cm  được đặt tiếp xúc với
một bản thủy tinh phẳng. Chùm ánh sáng đơn sắc tới vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa của
chùm tia phản chiếu, người ta thấy khoảng cách giữa vân tối thứ chín và vân tối thứ hai mươi năm bằng
r  0, 55  mm  . Bước sóng của ánh sáng tới nhận giá trị nào dưới đây:
A. 0, 482   m  . B. 0, 632   m  . C. 0, 582   m  . D. 0, 432   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ 9 : r9  9.R  3 R 1


Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2

r 2  0,55.10 
3 2

Lấy  2   1  r  r25  r9  2 R  0,55  mm       5,82.10 7  m   0,582   m 


4R 4.0,13

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 70/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
Câu 208: Một khối khí Oxy  O2  bị nung nóng từ nhiệt độ 320  K  đến 287  C  . Nếu vận tốc trung bình của
0

phân tử Oxy lúc đầu là v thì lúc sau là:


A. 1, 423v . B. 1,373v . C. 1, 473v . D. 1,323v .
Giải
8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: v 
m
 8kT1
v1 
 m v T 287  273
Theo bài ra, ta có:   2  2   1,323
v  8 kT2
v1 T1 320
 2 m
Câu 209: Một xi – lanh có pit – tông có thể di đượng được. Trong xi – lanh đựng một khối khí lý tưởng. Vỏ xi
– lanh không dẫn nhiệt. Nếu áp suất khí trong xi – lanh tăng 2 lần thì nội năng của khí thay đối như thế nào? (gọi
 là hệ số Poatxông)
  1 1

A. Tăng 2  1 lần. B. Tăng 2 


lần. C. Tăng 2  1 lần. D. Tăng 2 1 lần.
Giải
Theo nguyên lý 1: U  n.Cv .T  m . i .RT
 2
 1
 1  1
  T P  
Phương trình trạng thái của quá trình đoạn nhiệt: T1.P1  T2 .P2  1  2 
T2  P1 
 m i
U1  n.Cv .T1   . 2 .RT1
 1
 U T P  
Ta có:   1  1  2 
U  n.C .T  m . i .RT U 2 T2  P1 
 2 v 2
 2 2

Câu 210: Trong nguyên tử với một lớp trạng thái ứng với n  3 chứa đầy electron, thì số electron có cùng giá trị
l  2 và ms  1 / 2 là:
A. 5e . B. 4e . C. 3e . D. 2e .
Giải

n Lớp l Lớp m ms Số trạng thái


con

1 K 0 1s 0 1 / 2 2 2

0 2s 0 1 / 2 2

1 1 / 2 8

2 L 1 2p 0 1 / 2 6

1 1 / 2

0 3s 0 1 / 2 2

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 71/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN – PH1130
1 1 / 2

1 3p 0 1 / 2 6

1 1 / 2 18

2 1 / 2

3 M 1 1 / 2

2 3d 0 1 / 2 10

1 1 / 2

2 1 / 2

Từ bảng trên, ta có: Số electron có cùng giá trị l  2 và ms  1 / 2 là: 5e

TUẤN TEO TÓP – BEST LÝ TTQ Trang 72/72


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)
ĐỀ SỐ 3
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 1: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  12   m  . Độ dịch chuyển của hệ thống
vân giao thoa trên màn là 6  mm  . Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng:
A. i  0, 65  mm  . B. i  0,55  mm  . C. i  0, 45  mm  . D. i  0, 75  mm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  D   n  1 e  1,5  1 .12.106  103 m
y   
d d y 6.103
1.D
Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng: i   0, 65.106.103  0, 65.103  m   0, 65  mm 
d
Câu 2: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân tròn
Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  . Quan
sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt bằng
4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0,56   m  . B. 0, 66   m  . C. 0, 66   m  . D. 0, 72   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 r2
 k 21 
k 1 r2
 k  2 k 2 . Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk

r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  r  2 k 2 .R.    k 1 k 
2
 6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk
k
R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 


Câu 3: Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc có bước sóng   0, 65   m  lên màng xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc 300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiều có cường độ cực tiểu
3
bằng:
A. d  0, 263   m  . B. d  0, 253   m  . C. d  0, 232   m  . D. d  0, 243   m  .
Giải
Cường độ sáng cực đại: L  k 
 1
Cường độ sáng cực tiểu: L   k   
 2
Xác định d min Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa bản mỏng  sử dụng công thức xác định hiệu quang lộ.
- Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng:

TUẤN TEO TÓP Trang 1/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
- TH1: Cường độ sáng cực đại: L  k  , d min  k  0
  0, 65
L  L1  L2  2d n 2  sin 2i   k   0  d min    0,131  m 
2 4 n 2  sin 2i 4
2

4    sin 2 300
3
 1
TH2: Cường độ sáng cực tiểu: L   k    , d min  k  0
 2
  1   0, 65
L  L1  L2  2d n 2  sin 2i    k      d min    0, 263   m 
2  2 2 2 n 2  sin 2i 4
2

2.    sin 2 300
3
Câu 4: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1,89.104  rad  . B.   1,99.104  rad  . C.   1, 79.104  rad  . D.   1, 69.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin     1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.103
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 5: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   2, 250 . B.   1,550 . C.   1, 250 . D.   1, 650 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
TUẤN TEO TÓP Trang 2/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250
Câu 6: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn. Bán kính của lỗ tròn có giá trị bằng r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với
trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan
sát là một điểm tối bằng
A. 2,15  m  . B. 2, 25  m  . C. 2,35  m  . D. 2, 05  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Vì vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106

TUẤN TEO TÓP Trang 3/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 7: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc   600
. Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh sáng
I 
sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8, 76 . B. 0  8,86 . C. 0  8, 66 . D. 0  8,56 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 8: Năng lượng của hạt proton trong giếng thế một chiều sâu vô hạn ở trạng thái n  5 là 7,5  meV  . Cho
biết khối lượng của hạt proton m p  1, 672.1027  kg  . Bề rộng của giếng thế năng là:
A. 8,8  A0  . B. 8, 4  A0  . C. 8, 2  A0  . D. 8, 6  A0  .
Giải
h 2
.n  2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  7,5  meV 
2m p a 2
Bề rộng của giếng thế năng là:
2
 h 
 .   .n 2
 6, 6.1034  .52
2 2
2  h.n 2
a    6 19 27
 8, 2.1010  m   8, 2  A0 
2 En .m p 8En .m p 8.7,5.10 .1, 6.10 .1, 672.10
Câu 9: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới vuông
góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ
bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang phổ bậc
2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 2  0, 4182   m  . B. 2  0, 4232   m  . C. 2  0, 4132   m  . D. 2  0, 4152   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620

Câu 10: Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:

TUẤN TEO TÓP Trang 4/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 1,39  keV  . B. 1, 79  keV  . C. 1, 69  keV  . D. 1,59  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
 
  2 C sin2  
  0,3.10 10
0,3.10 10
 2.2, 4.10 12
.sin 2
 
60 0

 
2

TUẤN TEO TÓP Trang 5/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 4
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 11: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục của một lỗ tròn có bán kính r thay đổi được. Khoảng cách từ
nguồn sáng S đến lỗ tròn là R  100  cm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ
tròn và cách lỗ tròn một khoảng b  120  cm  . Biết rằng tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính
của lỗ r1  1, 00  mm  và có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2  1,31 mm  . Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0, 6364   m  . B. 0, 6264   m  . C. 0, 6584   m  . D. 0, 6564   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1,312
 2  2  2, 79  k  2
** k 2 k r1 1
Thay k  4 vào * ta được:

r12 .  R  b  1.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm       9,167.107  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1
Câu 12: Trong thí nghiệm dùng giao thoa kế Mai – ken – sơn khi dịch chuyển gương di động một khoảng
L  0, 013  mm  người ta quan sát thấy hình vân giao thoa dịch chuyển đi 40 khoảng vân. Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm bằng:
A. 0,55   m  . B. 0, 65   m  . C. 0, 45   m  . D. 0, 75   m  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới giao thoa kế Michelson. Trước hết ta cần phải hiểu được nguyên tắc làm
việc của giao thoa kế này. Tia sáng từ nguồn đơn sắc bị phân tách thành hai phần bởi một gương bán mạ M đặt
TUẤN TEO TÓP Trang 6/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
nghiêng một góc 450 so với tia tới. Chùm tia phản xạ từ M thẳng đứng lên gương M 1 và chùm tia thứ 2 đi thẳng
tới gương M 2 . Sau khi phản xạ từ M 1 và M 2 hai tia sáng sẽ gặp nhau tại gương M và chúng ta có thể quan sát
xảy ra hiện tượng giao thoa. Tấm kính P có chiều dày bằng chiều dày của gương M và được đặt ở trước gương
M 2 để đảm bảo là cho hai tia phản xạ từ tương M 1 và M 2 về gương M đều đi qua tấm kính có cùng chiều dày.
Để xác định điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ta phải xét hiệu quang lộ tại của ánh sáng truyền tới một điểm
trên gương M . Ta có thể thay đổi hiệu quang lộ bằng cách dịch chuyển gương M 1 lên xuống để thỏa mãn điều
kiện cực tiểu hoặc cực đại giao thoa. Nếu M 1 dịch chuyển một đoạn bằng nửa bước sóng theo phương truyền
của tia sáng thì hiệu quang lộ sẽ thay đổi một lượng bằng bước sóng  hệ vân giao thoa sẽ dịch đi một khoảng

vân. Ta có công thức tổng quát cho giao thoa kế Michelson là: L  m
2
Trong đó là độ dịch chuyển gương, m là số khoảng vân dịch chuyển
L
Áp dụng công thức trên ta có bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
2 L 2.0, 013.103
   6,5.107  m   0, 65   m 
m 40
Câu 13: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,55   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1826 (vạch/cm). C. n  1856 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n   1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 14: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:

TUẤN TEO TÓP Trang 7/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 2  0, 4532   m  . B. 2  0, 4332   m  . C. 2  0, 4132   m  . D. 2  0, 4232   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620
Câu 15: Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính chưa biết. Nguồn sáng
điểm đặt cách lỗ tròn 2  m  , sau lỗ tròn 2  m  có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao
nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất
A. 1 mm  . B. 2  mm  . C. 4  mm  . D. 3  mm  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn. Ta cần chú ý đặc điểm sau là số đới Fresnel trong đới tròn sẽ ảnh
hưởng tới biên độ. Để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất thì bán kính lỗ tròn phải có giá trị sao cho qua lỗ tròn chỉ
có 2 đới cầu Fresnel. Do đó bán kính của lỗ tròn phải bằng bán kính của đới cầu thứ 2.

Rb 2.2.0,5.106
rl  r2  k . 2  103  mm   1 mm 
Rb 22
Câu 16:Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,59  keV  . B. 1, 69  keV  . C. 1, 49  keV  . D. 1, 79  keV  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 8/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2 
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
 
2
Câu 17: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh
I 
sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8,56 . B. 0  8,86 . C. 0  8, 66 . D. 0  8, 42 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 18: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước sóng De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )
A. 1, 28  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1,38  A0  . D. 1, 48  A0  .
Giải
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0

TUẤN TEO TÓP Trang 9/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
3..T 3. . 113  273
1 2 3 3kT NA 6, 022.1023
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v     3090,375  m / s 
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 p mv 1, 674.1027.3090,375
Câu 19: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   1, 200 . B.   1,350 . C.   1, 250 . D.   1,310 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250

Câu 20: Vạch quang phổ ứng với bước sóng   0,5461  m  được quan sát với góc dưới góc   1908 ' . Số
vạch trên 1 cm  của cách tử có giá trị
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1826 (vạch/cm). C. n  1856 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).
(Thiếu dữ kiện)

TUẤN TEO TÓP Trang 10/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 5
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 21: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai khe
a  2  mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  .Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  . Độ dịch chuyển của hệ thống
vân giao thoa trên màn quan sát là:
A. 1 cm  . B. 1,1 cm  . C. 1, 2  cm  . D. 1,5  cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  1,5  1 .10.106.2  0, 01 m  1 cm
y     
a 103
Câu 22: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn. Bán kính của lỗ tròn có giá trị bằng r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với
trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan
sát là một điểm tối bằng
A. 2,15  m  . B. 2, 25  m  . C. 2, 05  m  . D. 1,95  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb

TUẤN TEO TÓP Trang 11/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vì vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106

Câu 23: Trong hiện tượng Compton bước sóng chùm photon tới là 0, 05A0 . Phần năng lượng truyền cho electron
đối với photon tán xạ dưới góc 1800 :
A. 122  keV  . B. 125  keV  . C. 128  keV  . D. 132  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin2  900 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  1,947.1014  J   122  keV 
   0, 05.10  2.2, 4.10 .sin  90 
10 10 12 2 0
0, 05.10
  2 C sin2  
2
Câu 24: Chiếu một chùm ánh sáng song song, đơn sắc có bước sóng  theo phương vuông góc với một lỗ tròn.
Điểm quan sát nằm cách mặt sóng một khoảng b  1, 00  m  . Khi bán kính lỗ tròn thay đổi và lấy hai giá trị kế
tiếp nhau r1  1, 22  mm  và r2  1,58  mm  thì tâm của hình ảnh nhiễu xạ quan sát trên màn là điểm sáng. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị:
A.   0, 604   m  . B.   0, 704   m  . C.   0,504   m  . D.   0,584   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
 *

k

k  2 r22
 2 
1,582
 2,95  k  2
** k  2 k r1 1, 222
TUẤN TEO TÓP Trang 12/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Thay k  4 vào * ta được:

r 2 .  R  b  1, 22.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm     1   9,167.10 7  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1
Câu 25: Một nguồn sáng điểm đơn sắc chiếu ánh sáng có bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính
r  1, 00  mm  . Khoảng cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R  1, 00  m  . Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng
cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát có giá trị bằng:
A. b  0, 77  m  . B. b  0,57  m  . C. b  0, 67  m  . D. b  0,87  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát  k  5

1. 1.103 
2
Rb.5 R.r52
r  2
b   0, 67  m 
Rb 5R  r52 5.1.0,5.106  1.103 2
5

Câu 26: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  được chiếu vuông góc với một khe hẹp chữ nhật có bề
rộng b  0,10  mm  . Ngay sau khe có đặt một thấu kính để hứng chùm tía sáng lên màn E đặt cách thấu kính
một khoảng D  1, 00  m  . Bề rộng cực đại giữa quan sát được l  1, 20  cm  . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm có giá trị
A.   0, 65   m  . B.   0, 60   m  . C.   0, 70   m  . D.   0, 75   m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 13/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Theo định nghĩa, bề rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách siữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên ở hai bên cực

đại giữa. Độ lớn của góc nhiễu xạ  ứng với các cực tiểu nhiều xạ đó được xác định bởi: k  1: sin 
b
Bề rộng l cùa cực đại giữa bằng: l  2 D.tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l l.b 1, 2.102.0,1.103
Hay     6.107  m   0, 6   m 
b 2D 2D 2.1
Câu 27: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với một
cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia sáng lên
màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1866 (vạch/cm). B. n  1856 (vạch/cm). C. n  1816 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 28: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  15  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa vân
tối thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9  mm  . Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 24  mm  . B. 23  mm  . C. 25  mm  . D. 26  mm  .

TUẤN TEO TÓP Trang 14/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ 4 : r4  4.R  2 R 1


Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2
r 2
Lấy  2   1  r  r25  r4  3 R  8,5  mm    
9R
 r 
2
4 4
Bán kính của vân tối thứ 16 : r16  16.R  4 R  4.   r   .9  12  mm 
2
R.
9R 3 3
Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng d16  2.r16  2.12  24  mm 
Câu 29: Một màng xà phòng chiết suất n  1,33 được đặt thẳng đứng. Nước xà phòng dồn xuống phía dưới có
dạng hình nêm. Quan sát vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu vàng    600  nm   người ta thấy khoảng
cách 9 vân tối bằng 2,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có giá trị
A.   0, 68.104  rad  . B.   0, 78.104  rad  . C.   0, 62.104  rad  . D.   0, 72.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  8 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  8 : d k 8   k  8 
2n

d k 8  d k 4 4.600.109
Từ hình vẽ ta thấy: sin    2
 7, 21.105  rad 
I1 I 2 nl 1,33.2,5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  7, 21.105  rad 

Câu 30: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  3, 2.108  cm  . B. d  3, 4.108  cm  . C. d  3, 0.108  cm  . D. d  3, 6.108  cm  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 15/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  30 
0

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 6
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 31: Một chùm sáng chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Biết rằng góc nhiễu xạ ứng với bước sóng
1  0, 65   m  trong quang phổ bậc 2 bằng 1  450 . Góc nhiễu xạ ứng với bước sóng 2  0,55   m  trong
quang phổ bậc 3 có giá trị:
A. 2  63,830 . B. 2  62,830 . C. 2  61,830 . D. 2  65,830 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
21
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 1  450  sin1   k1  2  . 1
d
32
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 3 bằng 2  sin2   k2  3 .  2
d

Lấy
1  sin1 
21 3
 sin2  2 sin1 
3.0,55
.sin  450   0,897  2  61,830
 2  sin2 32 21 2.0, 65

Câu 32: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0, 73   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn 5  mm 
so với khi chưa đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i  0, 70  mm  . Chiết suất của bản mỏng có giá trị bằng:
A. n  1,53 . B. n  1, 62 . C. n  1,56 . D. n  1,52 .
(Thiếu dữ kiện bề dày)
Câu 33: Chiếu một chùm sáng trắng song song vuông góc với mặt cách tử phẳng truyền qua. Dưới một góc nhiễu
xạ   390 , người ta quan sát thấy hai vạch cực đại ứng với các bước sóng 1  0, 636   m  và 2  0, 424   m 
trùng nhau. Biết rằng bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5. Chu kỳ của cách
tử là:
A. d  2,12   m  . B. d  2, 22   m  . C. d  2, 02   m  . D. d  2,32   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d
1
Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1
d
TUẤN TEO TÓP Trang 16/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2 2  2
d
k22 2
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1   k2
1 3
Vì bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5 nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là
số nguyên (xét trường hợp nguyên dương)  k1  2 và k2  3 .
k11 2.0, 636
Thay k1 vào (1) ta có: d    2, 02   m 
sin sin390
Câu 34: Chiếu một chùm ánh sáng trắng dưới góc tới i  300 lên một màng xà phòng có chiết suất với ánh sáng
4
đó n  . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có màu đỏ (bước sóng   0, 76   m  )
3
có giá trị bằng:
A. d  1, 64   m  . B. d  1,54   m  . C. d  1, 44   m  . D. d  1, 74   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 76
d min    1,54   m 
4 n 2  sin 2i  
4
2

4    sin 2 300
3
Câu 35: Năng lượng của hạt proton trong giếng thế một chiều sâu vô hạn ở trạng thái n  5 là 7,5  meV  . Cho
biết khối lượng của hạt proton m p  1, 672.1027  kg  . Bề rộng của giếng thế năng là:
A. 8, 2  A0  . B. 7, 2  A0  . C. 6, 2  A0  . D. 9, 2  A0  .
Giải
h 2
 2.
.n
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  7,5  meV 
2m p a 2
Bề rộng của giếng thế năng là:
2
 h 
 .   .n 2
 
2
34 2
 2 6, 6.10 .52
   8, 2.1010  m   8, 2  A0 
2 h.n
a  
2 En .m p 8En .m p 8.7,5.106.1, 6.10 19.1, 672.10 27

Câu 36: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  3, 2.108  cm  . B. d  3, 0.108  cm  . C. d  3,1.108  cm  . D. d  3,3.108  cm  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

TUẤN TEO TÓP Trang 17/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  300 

Câu 37: Dung dịch đường glucozo nồng độ C1  0, 28  g / cm3  đựng trong một bình trụ thủy tinh sẽ làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh đi qua bình một góc 1  320. Với dung dịch đường glucozo nồng độ C 2
cũng đưng trong bình trụ giống như trên làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh một góc  2  240.
Nồng độ C 2 là:
A. 0, 23  g / cm3  . B. 0, 25  g / cm3  . C. 0, 21 g / cm3  . D. 0, 27  g / cm3  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hiện tượng quay mặt phẳng phân cực để xác định nồng độ dung dịch. Nồng

độ dung dịch được xác định theo công thức: C  trong đó  là góc quay của mặt phẳng phân cực. Ở trong
  d
bài toán này ta thấy có hai trường hợp  xét từng trường hợp và tính tỷ số.
 
C1    d
  
 2  1  C2  1 C1  .0, 28  0, 21 g / cm3 
1 C 24
Ta có: 
C   C1  2 2 32
 2
 2  d
Câu 38: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1836 (vạch/cm). C. n  1826 (vạch/cm). D. n  1846 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102

TUẤN TEO TÓP Trang 18/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 39: Khối lượng của hạt photon ứng với ánh sáng có bước sóng 1  0,55   m  là:
A. 4, 0.1036  kg  . B. 4, 2.1036  kg  . C. 3,8.1036  kg  . D. 4, 6.1036  kg  .
Giải
Nãng lượng của phôtôn cho bởi :
hc h 6, 625.1034
W  mpc  mp 
2
  4.1036  kg 
 c 3.10 .0,55.10
8 6

Câu 40: Một đèn phát ánh sáng có tần số 6.1015  Hz  . Số photon phát ra trong một phút là 8.1019 hạt. Công suất
của ngọn đèn nhận giá trị nào dưới đây
A. 4,5 W  . B. 5, 6 W  . C. 5,5 W  . D. 5,3 W 
Giải
Công suất bức xạ: P  N .
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 phút là
60.P 60 P N .hf 8.1019.6, 625.1034.6.1015
N  P   5,3 W 
 hf 60 60

TUẤN TEO TÓP Trang 19/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 7
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 41: Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính chưa biết. Nguồn sáng
điểm đặt cách lỗ tròn 2  m  , sau lỗ tròn 2  m  có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao
nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất
A. 1 mm  . B. 2  mm  . C. 4  mm  . D. 3  mm  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn. Ta cần chú ý đặc điểm sau là số đới Fresnel trong đới tròn sẽ ảnh
hưởng tới biên độ. Để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất thì bán kính lỗ tròn phải có giá trị sao cho qua lỗ tròn chỉ
có 2 đới cầu Fresnel. Do đó bán kính của lỗ tròn phải bằng bán kính của đới cầu thứ 2.

Rb 2.2.0,5.106
rl  r2  k . 2  103  mm   1 mm 
Rb 22

TUẤN TEO TÓP Trang 20/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 42: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai khe
a  1 mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  . Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  .Độ dịch chuyển của hệ thống
vân giao thoa trên màn là:
A. 1, 2  cm  . B. 1,1 cm  . C. 1,3  cm  . D. 1, 0  cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  1,5  1 .10.106.2  0, 01 m  1 cm
y     
a 1.103
Câu 43: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0, 76   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn
5  mm  so với khi chưa đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i  1, 00  mm  . Chiết suất của bản mỏng có giá trị bằng:
A. e  7, 6   m  . B. e  6, 6   m  . C. e  7,8   m  . D. e  7, 2   m  .
Giải
D D i 1.103 25000
Khoảng vân: i     
d d  0, 76.10 6
19
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là

y 
 n  1 eD
e
y .d

5.103.19
 7, 6.106  m   7, 6   m 
d D.  n  1 2500. 1,5  1
Câu 44: Một chùm ánh sáng được chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Trên phương   620 , ngời ta quan
sát thấy hai vạch có bước sóng 1  0, 6   m  và 2  0,5   m  ứng với vạch quang phổ có bước sóng bé nhất
trùng nhau. Chu kỳ của cách tử là:
A. 2, 4   m  . B. 3, 6   m  . C. 3, 4   m  . D. 3, 48   m  .

Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d
1
Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1
d
2
Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2  2
d
k22 5
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1   k2
1 6
Vì vạch quang phổ có bước sóng bé nhất trùng nhau nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là số nguyên (xét trường
k11 5.0, 6
hợp nguyên dương)  k1  5 và k2  6 . Thay k1 vào (1) ta có: d    3, 4   m 
sin sin620
Câu 45: Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày
d  0, 43   m  ; chiết suất n  1,5. Trong phạm vi quang phổ nhìn thấy (bước sóng từ 0, 4   m  đến 0, 76   m  ),
chùm tia phản chiếu được tăng cường có bước sóng là:
A. 0,52   m  . B. 0,50   m  . C. 0, 62   m  . D. 0,55   m  .
Giải

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng : L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2

TUẤN TEO TÓP Trang 21/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Với trong đó : d là bề dày của bản mỏng ;
n là chiết suất của bản ;
i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
 là bước sóng cùa ánh sáng tới
 2dn
Ánh sáng phản xạ được tăng cường khi: 2dn   k    1
2 k  0,5
Tong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện: 0, 4   m     0, 7   m 
Thay  vào 1 , suy ra điều kiện: 1, 20  k  2, 725
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k  2 . Vậy trong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một
2dn 2.0, 46.1,5
chùm tia phản xạ bước 2 bước sóng     0,552   m  được tăng cường
2  0,5 2,5
Câu 46: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước sóng De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )
A. 1, 28  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1,38  A0  . D. 1, 48  A0  .
Giải
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
3..T 3. . 113  273
1 3 3kT NA 6, 022.1023
 3090,375  m / s 
2
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v   
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 27
p mv 1, 674.10 .3090,375
Câu 47: Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc bước sóng   0, 65   m  lên màn xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc i  300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có cường độ cực tiểu
3
A. d  0, 233   m  . B. d  0, 263   m  . C. d  0, 232   m  . D. d  0, 243   m  .

TUẤN TEO TÓP Trang 22/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
 1
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng  k   
 2
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 65
d min    0, 263   m 
2 n 2  sin 2i  
4
2

2    sin 2 300
3
Câu 48: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1, 79.104  rad  . B.   1, 69.104  rad  . C.   1,89.104  rad  . D.   1,99.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin     1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.103
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 49: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với một
cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia sáng lên

TUẤN TEO TÓP Trang 23/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch cực địa chính tối đa cho bởi cách tử có giá trị bằng:
A. 16 . B. 17 . C. 18 . D. 19 .
Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,5.106
Hay  d    4,95.106  m   4,95   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
dsin
Từ cồng thức xác định vị trí của các cực đại chính ta rút ra k  , với k  0, 1, 2...

Ứng với mỗi giá trị của k , ta có một vạch cực đại chính, nhưng vì giá trị cực đại của sin bằng 1 nên giá trị cực
4,95.106
d
đại của k bằng : kmax    9,9
 0,5.106
Vì k phải lá các số nguyên nên nếu có chỉ có thể lấy các giá trị k0  0, 1, 2,...., 9
Nghĩa là số vạch cực đại chính tối đa, cho bởi cách tử bằng N max  2k0 max  1  2.9  1  19
Câu 50: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân tròn
Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  . Quan
sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt bằng
4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0,56   m  . B. 0, 62   m  . C. 0, 66   m  . D. 0, 72   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 rk21 k  1
 2  k  2
rk2
. Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk2

TUẤN TEO TÓP Trang 24/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  r  2 k 2 .R.    k 1 k 
2
 6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk
k
R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 8
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 51: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  12   m  . Độ dịch chuyển của hệ
thống vân giao thoa trên màn quan sát là 6  mm  . Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng
A. i  0,55  mm  . B. i  0, 65  mm  . C. i  0, 45  mm  . D. i  0, 75  mm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  6 mm  D  y  6.103
y     1000
d d  n  1 e 1,5  1 .12.106
Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng
D
i  0, 65.106.100  0, 65.103  m   6,5  mm 
d
Câu 52: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân tròn
Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  . Quan
sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt bằng
4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0, 62   m  . B. 0,56   m  . C. 0, 66   m  . D. 0, 72   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 rk21 k  1
 2  k  2
rk2
. Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk2

TUẤN TEO TÓP Trang 25/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  r  2 k 2 .R.    k 1 k 
2
 6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk
k
R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 


Câu 53: Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc bước sóng   0, 65   m  lên màn xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc i  300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có cường độ cực tiểu
3
A. d  0, 253   m  . B. d  0, 263   m  . C. d  0, 232   m  . D. d  0, 243   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
 1
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng  k   
 2
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 65
d min    0, 263   m 
2 n 2  sin 2i  
4
2

2    sin 2 300
3
Câu 54: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1,99.104  rad  . B.   1, 69.104  rad  . C.   1, 79.104  rad  . D.   1,89.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n
TUẤN TEO TÓP Trang 26/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin    3
 1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 55: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   1,350 . B.   1,150 . C.   1, 280 . D.   1, 250 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân
trung tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250
Câu 56: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn bán kính r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ
tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan sát là một điểm tối bằng
A. 2,35  m  . B. 2, 25  m  . C. 2, 05  m  . D. 2,15  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
TUẤN TEO TÓP Trang 27/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VI vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106
Câu 57: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh
I 
sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8,86 . B. 0  8,56 . C. 0  8, 66 . D. 0  8, 76 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 58: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  15  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa vân
tối thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9  mm  . Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 24  mm  . B. 23  mm  . C. 25  mm  . D. 26  mm  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ 4 : r4  4.R  2 R 1


Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2
r 2
Lấy  2   1  r  r25  r4  3 R  8,5  mm    
9R
 r 
2
4 4
Bán kính của vân tối thứ 16 : r16  16.R  4 R  4.   r   .9  12  mm 
2
R.
9R 3 3
Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng d16  2.r16  2.12  24  mm 
Câu 59: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 2  0, 4332   m  . B. 2  0, 4152   m  . C. 2  0, 4232   m  . D. 2  0, 4132   m  .

TUẤN TEO TÓP Trang 28/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620

Câu 60: Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,39  keV  . B. 1, 49  keV  . C. 1,59  keV  . D. 1, 60  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c

 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2 
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
2

TUẤN TEO TÓP Trang 29/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 9
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 61: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục của một lỗ tròn có bán kính r thay đổi được. Khoảng cách từ
nguồn sáng S đến lỗ tròn là R  100  cm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ
tròn và cách lỗ tròn một khoảng b  120  cm  . Biết rằng tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính
của lỗ r1  1, 00  mm  và có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2  1,31 mm  . Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0, 6364   m  . B. 0, 6264   m  . C. 0, 6584   m  . D. 0, 6564   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1,312
 2  2  2, 79  k  2
** k 2 k r1 1
Thay k  4 vào * ta được:

r12 .  R  b  1.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm       9,167.107  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1

TUẤN TEO TÓP Trang 30/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 62: Trong thí nghiệm dùng giao thoa kế Mai – ken – sơn khi dịch chuyển gương di động một khoảng
L  0, 013  mm  người ta quan sát thấy hình vân giao thoa dịch chuyển đi 40 khoảng vân. Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm bằng:
A. 0,55   m  . B. 0, 65   m  . C. 0, 45   m  . D. 0, 75   m  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới giao thoa kế Michelson. Trước hết ta cần phải hiểu được nguyên tắc làm
việc của giao thoa kế này. Tia sáng từ nguồn đơn sắc bị phân tách thành hai phần bởi một gương bán mạ M đặt
nghiêng một góc 450 so với tia tới. Chùm tia phản xạ từ M thẳng đứng lên gương M 1 và chùm tia thứ 2 đi thẳng
tới gương M 2 . Sau khi phản xạ từ M 1 và M 2 hai tia sáng sẽ gặp nhau tại gương M và chúng ta có thể quan sát
xảy ra hiện tượng giao thoa. Tấm kính P có chiều dày bằng chiều dày của gương M và được đặt ở trước gương
M 2 để đảm bảo là cho hai tia phản xạ từ tương M 1 và M 2 về gương M đều đi qua tấm kính có cùng chiều dày.
Để xác định điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ta phải xét hiệu quang lộ tại của ánh sáng truyền tới một điểm
trên gương M . Ta có thể thay đổi hiệu quang lộ bằng cách dịch chuyển gương M 1 lên xuống để thỏa mãn điều
kiện cực tiểu hoặc cực đại giao thoa. Nếu M 1 dịch chuyển một đoạn bằng nửa bước sóng theo phương truyền
của tia sáng thì hiệu quang lộ sẽ thay đổi một lượng bằng bước sóng  hệ vân giao thoa sẽ dịch đi một khoảng

vân. Ta có công thức tổng quát cho giao thoa kế Michelson là: L  m
2
Trong đó L là độ dịch chuyển gương, m là số khoảng vân dịch chuyển
Áp dụng công thức trên ta có bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
2 L 2.0, 013.103
   6,5.107  m   0, 65   m 
m 40
Câu 63: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,55   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1826 (vạch/cm). B. n  1856 (vạch/cm). C. n  1836 (vạch/cm). D. n  1816 (vạch/cm).

Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 31/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 64: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 2  0, 4232   m  . B. 2  0, 4132   m  . C. 2  0, 4332   m  . D. 2  0, 4182   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620

Câu 65: Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,39  keV  . B. 1,59  keV  . C. 1, 49  keV  . D. 1, 69  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2 
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
 
2

TUẤN TEO TÓP Trang 32/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 66: Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,59  keV  . B. 1, 69  keV  . C. 1, 49  keV  . D. 1, 79  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
 
2
Câu 67: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh
I 
sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8,56 . B. 0  8, 66 . C. 0  8, 76 . D. 0  8,86 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 68: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước song De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )

A. 1, 48  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1, 28  A0  . D. 1,38  A0  .
Giải
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí

TUẤN TEO TÓP Trang 33/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
3. .T 3. . 113  273
1 2 3 3kT NA 6, 022.1023
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v     3090,375  m / s 
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 p mv 1, 674.1027.3090,375
Câu 69: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   1, 250 . B.   1,350 . C.   1, 450 . D.   1,550 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250

Câu 70: Vạch quang phổ ứng với bước sóng   0,5461  m  được quan sát với góc dưới góc   1908 ' . Số
vạch trên 1 cm  của cách tử có giá trị
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1826 (vạch/cm). C. n  1856 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).
(Thiếu dữ kiện)

TUẤN TEO TÓP Trang 34/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 10
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 71: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai khe
a  2  mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  .Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  . Độ dịch chuyển của hệ thống
vân giao thoa trên màn quan sát là:
A. 1, 2  cm  . B. 1, 0  cm  . C. 1,3  cm  . D. 1, 4  cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là

y 
 n  1 e.D 1,5  1 .10.106.2
  0, 01 m   1 cm 
a 103
Câu 72: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn. Bán kính của lỗ tròn có giá trị bằng r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với
trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan
sát là một điểm tối bằng
A. 2, 05  m  . B. 2,15  m  . C. 2, 25  m  . D. 1,95  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

TUẤN TEO TÓP Trang 35/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
VI vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106

Câu 73: Trong hiện tượng Compton bước sóng chùm photon tới là 0, 05A0 . Phần năng lượng truyền cho electron
đối với photon tán xạ dưới góc 1800 :
A. 125  keV  . B. 128  keV  . C. 122  keV  . D. 120  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin2  900 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  1,947.1014  J   122  keV 
   0, 05.10  2.2, 4.10 .sin  90 
10 10 12 2 0
0, 05.10
  2 C sin2  
2

TUẤN TEO TÓP Trang 36/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 74: Chiếu một chùm ánh sáng song song, đơn sắc có bước sóng  theo phương vuông góc với một lỗ tròn.
Điểm quan sát nằm cách mặt sóng một khoảng b  1, 00  m  . Khi bán kính lỗ tròn thay đổi và lấy hai giá trị kế
tiếp nhau r1  1, 22  mm  và r2  1,58  mm  thì tâm của hình ảnh nhiễu xạ quan sát trên màn là điểm sáng. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị:
A.   0,504   m  . B.   0,514   m  . C.   0,524   m  . D.   0,518   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1,582
 2   2,95  k  2
** k 2 k r1 1, 222
Thay k  4 vào * ta được:

r12 .  R  b  1, 22.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm       9,167.10 7  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1

Câu 75: Một nguồn sáng điểm đơn sắc chiếu ánh sáng có bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính
r  1, 00  mm  . Khoảng cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R  1, 00  m  . Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng
cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát có giá trị bằng:
A. b  0, 72  m  . B. b  0, 67  m  . C. b  0,57  m  . D. b  0, 62  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
TUẤN TEO TÓP Trang 37/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát  k  5

1. 1.103 
2
Rb.5 R.r52
 r5 
2
b   0, 67  m 
Rb 5R  r52 5.1.0,5.106  1.103 2

Câu 76:Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,59  keV  . B. 1, 69  keV  . C. 1, 49  keV  . D. 1, 79  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
 
2
Câu 77: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  được chiếu vuông góc với một khe hẹp chữ nhật có bề
rộng b  0,10  mm  . Ngay sau khe có đặt một thấu kính để hứng chùm tía sáng lên màn E đặt cách thấu kính
một khoảng D  1, 00  m  . Bề rộng cực đại giữa quan sát được l  1, 20  cm  . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm có giá trị
A.   0, 62   m  . B.   0, 65   m  . C.   0, 60   m  . D.   0, 66   m  .
Giải

Theo định nghĩa, bề rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách siữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên ở hai bên cực

đại giữa. Độ lớn của góc nhiễu xạ  ứng với các cực tiểu nhiều xạ đó được xác định bởi: k  1: sin 
b
Bề rộng l cùa cực đại giữa bằng: l  2 D.tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin

TUẤN TEO TÓP Trang 38/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 l l.b 1, 2.102.0,1.103
Hay     6.107  m   0, 6   m 
b 2D 2D 2.1
Câu 78: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,55   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1806 (vạch/cm). B. n  1836 (vạch/cm). C. n  1826 (vạch/cm). D. n  1816 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n   1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 79: Một màng xà phòng chiết suất n  1,33 được đặt thẳng đứng. Nước xà phòng dồn xuống phía dưới có
dạng hình nêm. Quan sát vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu vàng    600  nm   người ta thấy khoảng
cách 9 vân tối bằng 2,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có giá trị
A.   0, 78.104  rad  . B.   0, 75.104  rad  . C.   0, 72.104  rad  . D.   0, 70.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

TUẤN TEO TÓP Trang 39/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  8 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  8 : d k 8   k  8 
2n

d k 8  d k 4 4.600.109
Từ hình vẽ ta thấy: sin     7, 21.105  rad 
I1 I 2 nl 1,33.2,5.102
vì  rất nhỏ nên   sin  7, 21.105  rad 

Câu 80: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  3.108  cm  . B. d  2,5.108  cm  . C. d  3,5.108  cm  . D. d  3,3.108  cm  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  30 
0

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 11
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 81: Một chùm sáng chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Biết rằng góc nhiễu xạ ứng với bước sóng
1  0, 65   m  trong quang phổ bậc 2 bằng 1  450 . Góc nhiễu xạ ứng với bước sóng 2  0,55   m  trong
quang phổ bậc 3 có giá trị:
A. 2  62,820 . B. 2  60,830 . C. 2  63,830 . D. 2  61,830 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
21
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 1  450  sin1   k1  2  . 1
d
32
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 3 bằng 2  sin2   k2  3 .  2
d

Lấy
1  sin1 
21 3
 sin2  2 sin1 
3.0,55
.sin  450   0,897  2  61,830
 2  sin2 32 21 2.0, 65

Câu 82: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0, 73   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn 5  mm 
so với khi chưa đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i  0, 70  mm  . Chiết suất của bản mỏng có giá trị bằng:
A. n  1,52 . B. n  1,50 . C. n  1,55 . D. n  1, 62 .

TUẤN TEO TÓP Trang 40/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
(Thiếu dữ kiện bề dày)
Câu 83: Chiếu một chùm sáng trắng song song vuông góc với mặt cách tử phẳng truyền qua. Dưới một góc nhiễu
xạ   390 , người ta quan sát thấy hai vạch cực đại ứng với các bước sóng 1  0, 636   m  và 2  0, 424   m 
trùng nhau. Biết rằng bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5. Chu kỳ của cách
tử là:
A. d  2, 05   m  . B. d  2, 02   m  . C. d  2,12   m  . D. d  2, 22   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d
1
Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1
d
2
Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2  2
d
k 2
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1  2 2  k2
1 3
Vì bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5 nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là
số nguyên (xét trường hợp nguyên dương)  k1  2 và k2  3 .
k11 2.0, 636
Thay k1 vào (1) ta có: d    2, 02   m 
sin sin390
Câu 84: Chiếu một chùm ánh sáng trắng dưới góc tới i  300 lên một màng xà phòng có chiết suất với ánh sáng
4
đó n  . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có màu đỏ (bước sóng   0, 76   m  )
3
có giá trị bằng:
A. d  1, 64   m  . B. d  1,34   m  . C. d  1, 44   m  . D. d  1,54   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 76
d min    1,54   m 
4 n  sin i
2 2
4
2

4    sin 30
2 0

3
Câu 85: Năng lượng của hạt proton trong giếng thế một chiều sâu vô hạn ở trạng thái n  5 là 7,5  meV  . Cho
biết khối lượng của hạt proton m p  1, 672.1027  kg  . Bề rộng của giếng thế năng là:
A. 8, 2  A0  . B. 7, 2  A0  . C. 6, 2  A0  . D. 9, 2  A0  .
Giải
h 2
 2.
.n
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  7,5  meV 
2m p a 2

TUẤN TEO TÓP Trang 41/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bề rộng của giếng thế năng là:
2
 h  2
 2 .  .n  6, 6.1034  .52
2

a  2  
h.n 2
  8, 2.1010  m   8, 2  A0 
6 19 27
2 En .m p 8En .m p 8.7,5.10 .1, 6.10 .1, 672.10

Câu 86: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  2,5.108  cm  . B. d  3,5.108  cm  . C. d  3, 2.108  cm  . D. d  3, 0.108  cm  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  30 
0

Câu 87: Dung dịch đường glucozo nồng độ C1  0, 28  g / cm3  đựng trong một bình trụ thủy tinh sẽ làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh đi qua bình một góc 1  320. Với dung dịch đường glucozo nồng độ
C 2 cũng đưng trong bình trụ giống như trên làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh một góc
 2  240. Nồng độ C 2 là:

A. 0, 21 g / cm3  . B. 0, 25  g / cm3  . C. 0, 29  g / cm3  . D. 0, 23  g / cm3  .


Giải
Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hiện tượng quay mặt phẳng phân cực để xác định nồng độ dung dịch. Nồng

độ dung dịch được xác định theo công thức: C  trong đó  là góc quay của mặt phẳng phân cực. Ở trong
  d
bài toán này ta thấy có hai trường hợp  xét từng trường hợp và tính tỷ số.
 
C1    d
  
 2  1  C2  1 C1  .0, 28  0, 21 g / cm3 
1 C 24
Ta có: 
C   C1  2 2 32
 2
 2  d
Câu 88: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1866 (vạch/cm). B. n  1856 (vạch/cm). C. n  1826 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).

Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 42/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 89: Khối lượng của hạt photon ứng với ánh sáng có bước sóng 1  0,55   m  là:
A. 4,3.1036  kg  . B. 4, 0.1036  kg  . C. 4,5.1036  kg  . D. 4, 2.1036  kg  .
Giải
Nãng lượng của phôtôn cho bởi :
hc h 6, 625.1034
W  mpc2  mp    4.1036  kg 
 c 3.10 .0,55.10
8 6

Câu 90: Một đèn phát ánh sáng có tần số 6.1015  Hz  . Số photon phát ra trong một phút là 8.1019 hạt. Công suất
của ngọn đèn nhận giá trị nào dưới đây
A. 5,8 W  . B. 6,3 W  . C. 5,3 W  . D. 5,5 W 
Giải
Công suất bức xạ: P  N .
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 phút là
60.P 60 P N .hf 8.1019.6, 625.1034.6.1015
N  P   5,3 W 
 hf 60 60

TUẤN TEO TÓP Trang 43/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 12
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 91: Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính chưa biết. Nguồn sáng
điểm đặt cách lỗ tròn 2  m  , sau lỗ tròn 2  m  có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao
nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất
A. 1 mm  . B. 2  mm  . C. 4  mm  . D. 3  mm  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

TUẤN TEO TÓP Trang 44/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :

2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn. Ta cần chú ý đặc điểm sau là số đới Fresnel trong đới tròn sẽ ảnh
hưởng tới biên độ. Để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất thì bán kính lỗ tròn phải có giá trị sao cho qua lỗ tròn chỉ
có 2 đới cầu Fresnel. Do đó bán kính của lỗ tròn phải bằng bán kính của đới cầu thứ 2.

Rb 2.2.0,5.106
rl  r2  k . 2  103  m   1 mm 
Rb 22
Câu 92: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai khe
a  1 mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  . Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  .Độ dịch chuyển của hệ thống
vân giao thoa trên màn là:
A. 1, 2  cm  . B. 1, 0  cm  . C. 1,3  cm  . D. 1,1 cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  1,5  1 .10.106.2  0, 01 m  1 cm
y     
a 1.103
Câu 93: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0, 76   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn
5  mm  so với khi chưa đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i  1, 00  mm  . Chiết suất của bản mỏng có giá trị bằng:
A. e  6, 6   m  . B. e  7, 6   m  . C. e  7,8   m  . D. e  7, 2   m  .
Giải
D D i 1.103 25000
Khoảng vân: i     
d d  0, 76.10 6
19
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là

y 
 n  1 eD
e
y .d

5.103.19
 7, 6.106  m   7, 6   m 
d D.  n  1 2500. 1,5  1
Câu 94: Một chùm ánh sáng được chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Trên phương   620 , ngời ta quan
sát thấy hai vạch có bước sóng 1  0, 6   m  và 2  0,5   m  ứng với vạch quang phổ có bước sóng bé nhất
trùng nhau. Chu kỳ của cách tử là:
A. 3, 4   m  . B. 2, 4   m  . C. 3, 48   m  . D. 2, 48   m  .

Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d

TUẤN TEO TÓP Trang 45/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1 1
d
2
Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2  2
d
k 5
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1  2 2  k2
1 6
Vì vạch quang phổ có bước sóng bé nhất trùng nhau nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là số nguyên (xét trường
k11 5.0, 6
hợp nguyên dương)  k1  5 và k2  6 . Thay k1 vào (1) ta có: d    3, 4   m 
sin sin620
Câu 95: Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày
d  0, 43   m  ; chiết suất n  1,5. Trong phạm vi quang phổ nhìn thấy (bước sóng từ 0, 4   m  đến 0, 76   m  ),
chùm tia phản chiếu được tăng cường có bước sóng là:
A. 0, 72   m  . B. 0, 62   m  . C. 0, 42   m  . D. 0,52   m  .
Giải

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng : L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Với trong đó : d là bề dày của bản mỏng ;
n là chiết suất của bản ;
i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
 là bước sóng cùa ánh sáng tới
 2dn
Ánh sáng phản xạ được tăng cường khi: 2dn   k    1
2 k  0,5
Tong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện: 0, 4   m     0, 7   m 
Thay  vào 1 , suy ra điều kiện: 1, 20  k  2, 725
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k  2 . Vậy trong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một
2dn 2.0, 46.1,5
chùm tia phản xạ bước 2 bước sóng     0,552   m  được tăng cường
2  0,5 2,5
Câu 96: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước sóng De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )
A. 1, 28  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1,38  A0  . D. 1, 48  A0  .
Giải
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0

TUẤN TEO TÓP Trang 46/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
3. .T 3. . 113  273
1 2 3 3kT NA 6, 022.1023
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v     3090,375  m / s 
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 p mv 1, 674.1027.3090,375
Câu 97: Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc bước sóng   0, 65   m  lên màn xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc i  300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có cường độ cực tiểu
3
A. d  0, 233   m  . B. d  0, 253   m  . C. d  0, 263   m  . D. d  0, 243   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
 1
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng  k   
 2
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 65
d min    0, 263   m 
2 n 2  sin 2i 4
2

2    sin 2 300
3
Câu 98: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1,89.104  rad  . B.   1,99.104  rad  . C.   1, 79.104  rad  . D.   1, 69.104  rad  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 47/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin    3
 1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 99: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với một
cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia sáng lên
màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch cực địa chính tối đa cho bởi cách tử có giá trị bằng:
A. 19 . B. 17 . C. 18 . D. 20 .
Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,5.106
Hay  d    4,95.106  m   4,95   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
dsin
Từ cồng thức xác định vị trí của các cực đại chính ta rút ra k  , với k  0, 1, 2...

Ứng với mỗi giá trị của k , ta có một vạch cực đại chính, nhưng vì giá trị cực đại của sin bằng 1 nên giá trị cực
4,95.106
d
đại của k bằng : kmax    9,9
 0,5.106
Vì k phải lá các số nguyên nên nếu có chỉ có thể lấy các giá trị k0  0, 1, 2,...., 9

TUẤN TEO TÓP Trang 48/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nghĩa là số vạch cực đại chính tối đa, cho bởi cách tử bằng N max  2k0 max  1  2.9  1  19
Câu 100: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân
tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  .
Quan sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt
bằng 4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0,56   m  . B. 0, 66   m  . C. 0, 72   m  . D. 0, 62   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 r2
 k 21 
k 1 r2
 k  2 k 2 . Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk

r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  r  2 k 2 .R.    k 1 k 
2
 6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk
k
R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 13

Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 101: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  12   m  . Độ dịch chuyển của hệ
thống vân giao thoa trên màn quan sát là 6  mm  . Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng
A. i  0, 65  mm  . B. i  0,55  mm  . C. i  0, 45  mm  . D. i  0, 75  mm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  6 mm  D  y  6.103
y     1000
d d  n  1 e 1,5  1 .12.106
Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng

TUẤN TEO TÓP Trang 49/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
D
i  0, 65.106.100  0, 65.103  m   6,5  mm 
d
Câu 102: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân
tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  .
Quan sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt
bằng 4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0,56   m  . B. 0, 66   m  . C. 0, 62   m  . D. 0, 72   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 r2
 k 21 
k 1 r2
 k  2 k 2 . Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk

rk21  rk2  5,53.10    4,94.10 


3 2 3 2
rk2
rk  kR  r  2 2
.R.      6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk2
k
R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 


Câu 103: Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc bước sóng   0, 65   m  lên màn xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc i  300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có cường độ cực tiểu
3
A. d  0, 263   m  . B. d  0, 253   m  . C. d  0, 232   m  . D. d  0, 243   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 

 1
Vân tối: L   k   
 2
 1
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng  k   
 2
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 65
d min    0, 263   m 
2 n 2  sin 2i  
4
2

2    sin 2 300
3
Câu 104: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1,89.104  rad  . B.   1,99.104  rad  . C.   1, 79.104  rad  . D.   1, 69.104  rad  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 50/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin     1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.103
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 105: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   2, 250 . B.   1,550 . C.   1, 250 . D.   1, 650 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250
Câu 106: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn bán kính r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ
tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan sát là một điểm tối bằng
A. 2,15  m  . B. 2, 25  m  . C. 2,35  m  . D. 2, 05  m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 51/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
VI vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106
Câu 107: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ
I 
ánh sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8, 76 . B. 0  8,86 . C. 0  8, 66 . D. 0  8,56 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 108: Năng lượng của hạt proton trong giếng thế một chiều sâu vô hạn ở trạng thái n  5 là 7,5  meV  . Cho
biết khối lượng của hạt proton m p  1, 672.1027  kg  . Bề rộng của giếng thế năng là:

TUẤN TEO TÓP Trang 52/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 8,8  A0  . B. 8, 4  A0  . C. 8, 2  A0  . D. 8, 6  A0  .
Giải
h 2
.n  2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  7,5  meV 
2m p a 2
Bề rộng của giếng thế năng là:
2
 h 
 .   .n 2
 
2
34 2
 2 6, 6.10 .52
   8, 2.1010  m   8, 2  A0 
2 h.n
a  
2 En .m p 8En .m p 8.7,5.106.1, 6.10 19.1, 672.10 27
Câu 109: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 2  0, 4182   m  . B. 2  0, 4232   m  . C. 2  0, 4132   m  . D. 2  0, 4152   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620

Câu 110: Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của
hạt electron là:
A. 1,39  keV  . B. 1, 79  keV  . C. 1, 69  keV  . D. 1,59  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
   0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10 10 12 2 0
0,3.10
  2 C sin2  
2

TUẤN TEO TÓP Trang 53/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 14
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 111: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục của một lỗ tròn có bán kính r thay đổi được. Khoảng cách từ
nguồn sáng S đến lỗ tròn là R  100  cm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ
tròn và cách lỗ tròn một khoảng b  120  cm  . Biết rằng tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính
của lỗ r1  1, 00  mm  và có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2  1,31 mm  . Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0, 6364   m  . B. 0, 6264   m  . C. 0, 6584   m  . D. 0, 6564   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm

TUẤN TEO TÓP Trang 54/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1,312
 2  2  2, 79  k  2
** k 2 k r1 1
Thay k  4 vào * ta được:

r12 .  R  b  1.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm       9,167.107  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1

Câu 112: Trong thí nghiệm dùng giao thoa kế Mai – ken – sơn khi dịch chuyển gương di động một khoảng
L  0, 013  mm  người ta quan sát thấy hình vân giao thoa dịch chuyển đi 40 khoảng vân. Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm bằng:
A. 0,55   m  . B. 0, 65   m  . C. 0, 45   m  . D. 0, 75   m  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới giao thoa kế Michelson. Trước hết ta cần phải hiểu được nguyên tắc làm
việc của giao thoa kế này. Tia sáng từ nguồn đơn sắc bị phân tách thành hai phần bởi một gương bán mạ M đặt
nghiêng một góc 450 so với tia tới. Chùm tia phản xạ từ M thẳng đứng lên gương M 1 và chùm tia thứ 2 đi thẳng
tới gương M 2 . Sau khi phản xạ từ M 1 và M 2 hai tia sáng sẽ gặp nhau tại gương M và chúng ta có thể quan sát
xảy ra hiện tượng giao thoa. Tấm kính P có chiều dày bằng chiều dày của gương M và được đặt ở trước gương
M 2 để đảm bảo là cho hai tia phản xạ từ tương M 1 và M 2 về gương M đều đi qua tấm kính có cùng chiều dày.
Để xác định điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ta phải xét hiệu quang lộ tại của ánh sáng truyền tới một điểm
trên gương M . Ta có thể thay đổi hiệu quang lộ bằng cách dịch chuyển gương M 1 lên xuống để thỏa mãn điều
kiện cực tiểu hoặc cực đại giao thoa. Nếu M 1 dịch chuyển một đoạn bằng nửa bước sóng theo phương truyền
của tia sáng thì hiệu quang lộ sẽ thay đổi một lượng bằng bước sóng  hệ vân giao thoa sẽ dịch đi một khoảng

vân. Ta có công thức tổng quát cho giao thoa kế Michelson là: L  m
2
Trong đó L là độ dịch chuyển gương, m là số khoảng vân dịch chuyển
Áp dụng công thức trên ta có bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
2 L 2.0, 013.103
   6,5.107  m   0, 65   m 
m 40

TUẤN TEO TÓP Trang 55/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 113: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,55   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1826 (vạch/cm). C. n  1856 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n   1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 114: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 2  0, 4532   m  . B. 2  0, 4332   m  . C. 2  0, 4132   m  . D. 2  0, 4232   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620
Câu 115: Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính chưa biết. Nguồn sáng
điểm đặt cách lỗ tròn 2  m  , sau lỗ tròn 2  m  có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao
nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất
A. 1 mm  . B. 2  mm  . C. 4  mm  . D. 3  mm  .

TUẤN TEO TÓP Trang 56/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn. Ta cần chú ý đặc điểm sau là số đới Fresnel trong đới tròn sẽ ảnh
hưởng tới biên độ. Để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất thì bán kính lỗ tròn phải có giá trị sao cho qua lỗ tròn chỉ
có 2 đới cầu Fresnel. Do đó bán kính của lỗ tròn phải bằng bán kính của đới cầu thứ 2.

Rb 2.2.0,5.106
rl  r2  k . 2  103  mm   1 mm 
Rb 22
Câu 116:Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,59  keV  . B. 1, 69  keV  . C. 1, 49  keV  . D. 1, 79  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
 
2

TUẤN TEO TÓP Trang 57/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 117: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh
I 
sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8,56 . B. 0  8,86 . C. 0  8, 66 . D. 0  8, 76 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 118: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước sóng De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )
A. 1, 28  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1,38  A0  . D. 1, 48  A0  .
Giải
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
.T 3. 3. . 113  273
1 3 3kT NA 6, 022.1023
 3090,375  m / s 
2
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v   
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 27
p mv 1, 674.10 .3090,375

TUẤN TEO TÓP Trang 58/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 119: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   1, 200 . B.   1,350 . C.   1, 250 . D.   1,310 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250

Câu 120: Vạch quang phổ ứng với bước sóng   0,5461  m  được quan sát với góc dưới góc   1908 ' . Số
vạch trên 1 cm  của cách tử có giá trị
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1826 (vạch/cm). C. n  1856 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).
(Thiếu dữ kiện)

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 15
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 121: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai
khe a  2  mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  .Đặt trước một trong
2 khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  . Độ dịch chuyển của hệ
thống vân giao thoa trên màn quan sát là:
A. 1 cm  . B. 1,1 cm  . C. 1, 2  cm  . D. 1,5  cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là

y 
 n  1 e.D 1,5  1 .10.106.2
  0, 01 m   1 cm 
a 103

TUẤN TEO TÓP Trang 59/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 122: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn. Bán kính của lỗ tròn có giá trị bằng r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với
trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan
sát là một điểm tối bằng
A. 2,15  m  . B. 2, 25  m  . C. 2, 05  m  . D. 1,95  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Vì vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106

Câu 123: Trong hiện tượng Compton bước sóng chùm photon tới là 0, 05A0 . Phần năng lượng truyền cho
electron đối với photon tán xạ dưới góc 1800 :
A. 122  keV  . B. 125  keV  . C. 128  keV  . D. 132  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2

TUẤN TEO TÓP Trang 60/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin2  900 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  1,947.1014  J   122  keV 
 
  2 C sin2  
  0, 05.10 10
0, 05.10 10
 2.2, 4.10 12
.sin 2
 
90 0

 
2
Câu 124: Chiếu một chùm ánh sáng song song, đơn sắc có bước sóng  theo phương vuông góc với một lỗ tròn.
Điểm quan sát nằm cách mặt sóng một khoảng b  1, 00  m  . Khi bán kính lỗ tròn thay đổi và lấy hai giá trị kế
tiếp nhau r1  1, 22  mm  và r2  1,58  mm  thì tâm của hình ảnh nhiễu xạ quan sát trên màn là điểm sáng. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị:
A.   0, 604   m  . B.   0, 704   m  . C.   0,504   m  . D.   0,584   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1,582
 2   2,95  k  2
** k 2 k r1 1, 222
Thay k  4 vào * ta được:

r12 .  R  b  1, 22.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm       9,167.10 7  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1
Câu 125: Một nguồn sáng điểm đơn sắc chiếu ánh sáng có bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính
r  1, 00  mm  . Khoảng cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R  1, 00  m  . Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng
cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát có giá trị bằng:
A. b  0, 77  m  . B. b  0,57  m  . C. b  0, 67  m  . D. b  0,87  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :

TUẤN TEO TÓP Trang 61/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát  k  5

1. 1.103 
2
Rb.5 R.r52
 r5 
2
b   0, 67  m 
Rb 5R  r52 5.1.0,5.106  1.103 2

Câu 126: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  được chiếu vuông góc với một khe hẹp chữ nhật có bề
rộng b  0,10  mm  . Ngay sau khe có đặt một thấu kính để hứng chùm tía sáng lên màn E đặt cách thấu kính
một khoảng D  1, 00  m  . Bề rộng cực đại giữa quan sát được l  1, 20  cm  . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm có giá trị
A.   0, 65   m  . B.   0, 60   m  . C.   0, 70   m  . D.   0, 75   m  .
Giải

Theo định nghĩa, bề rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách siữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên ở hai bên cực

đại giữa. Độ lớn của góc nhiễu xạ  ứng với các cực tiểu nhiều xạ đó được xác định bởi: k  1: sin 
b
Bề rộng l cùa cực đại giữa bằng: l  2 D.tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l l.b 1, 2.102.0,1.103
Hay     6.107  m   0, 6   m 
b 2D 2D 2.1
Câu 127: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1866 (vạch/cm). B. n  1856 (vạch/cm). C. n  1816 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 62/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 128: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  15  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa
vân tối thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9  mm  . Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 24  mm  . B. 23  mm  . C. 25  mm  . D. 26  mm  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ 4 : r4  4.R  2 R 1


Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2
r 2
Lấy  2   1  r  r25  r4  3 R  8,5  mm    
9R
 r 
2
4 4
Bán kính của vân tối thứ 16 : r16  16.R  4 R  4.   r   .9  12  mm 
2
R.
9R 3 3
Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng d16  2.r16  2.12  24  mm 
Câu 129: Một màng xà phòng chiết suất n  1,33 được đặt thẳng đứng. Nước xà phòng dồn xuống phía dưới có
dạng hình nêm. Quan sát vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu vàng    600  nm   người ta thấy khoảng
cách 9 vân tối bằng 2,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có giá trị
A.   0, 68.104  rad  . B.   0, 78.104  rad  . C.   0, 62.104  rad  . D.   0, 72.104  rad  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 63/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  8 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  8 : d k 8   k  8 
2n

d k 8  d k 4 4.600.109
Từ hình vẽ ta thấy: sin     7, 21.105  rad 
I1 I 2 nl 1,33.2,5.102
vì  rất nhỏ nên   sin  7, 21.105  rad 

Câu 130: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  3, 2.108  cm  . B. d  3, 4.108  cm  . C. d  3, 0.108  cm  . D. d  3, 6.108  cm  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  300 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 16
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

TUẤN TEO TÓP Trang 64/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 131: Một chùm sáng chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Biết rằng góc nhiễu xạ ứng với bước sóng
1  0, 65   m  trong quang phổ bậc 2 bằng 1  450 . Góc nhiễu xạ ứng với bước sóng 2  0,55   m  trong
quang phổ bậc 3 có giá trị:
A. 2  63,830 . B. 2  62,830 . C. 2  61,830 . D. 2  65,830 .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
21
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 1  450  sin1   k1  2  . 1
d
32
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 3 bằng 2  sin2   k2  3 .  2
d

Lấy
1  sin1 
21 3
 sin2  2 sin1 
3.0,55
.sin  450   0,897  2  61,830
 2  sin2 32 21 2.0, 65

Câu 132: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0, 73   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn 5  mm 
so với khi chưa đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i  0, 70  mm  . Chiết suất của bản mỏng có giá trị bằng:
A. n  1,53 . B. n  1, 62 . C. n  1,56 . D. n  1,52 .
(thiếu dữ kiện bè dày)
Câu 133: Chiếu một chùm sáng trắng song song vuông góc với mặt cách tử phẳng truyền qua. Dưới một góc
nhiễu xạ   390 , người ta quan sát thấy hai vạch cực đại ứng với các bước sóng 1  0, 636   m  và
2  0, 424   m  trùng nhau. Biết rằng bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5.
Chu kỳ của cách tử là:
A. d  2,12   m  . B. d  2, 22   m  . C. d  2, 02   m  . D. d  2,32   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d
1
Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1
d
2
Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2  2
d
k 2
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1  2 2  k2
1 3
Vì bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ của cách tử nhỏ hơn 5 nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là
số nguyên (xét trường hợp nguyên dương)  k1  2 và k2  3 .
k11 2.0, 636
Thay k1 vào (1) ta có: d    2, 02   m 
sin sin390
Câu 134: Chiếu một chùm ánh sáng trắng dưới góc tới i  300 lên một màng xà phòng có chiết suất với ánh sáng
4
đó n  . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có màu đỏ (bước sóng   0, 76   m  )
3
có giá trị bằng:
A. d  1, 64   m  . B. d  1,54   m  . C. d  1, 44   m  . D. d  1, 74   m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 65/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại thì hiệu quang lộ phải bằng k 
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 76
d min    1,54   m 
4 n 2  sin 2i 4
2

4    sin 2 300
3
Câu 135: Năng lượng của hạt proton trong giếng thế một chiều sâu vô hạn ở trạng thái n  5 là 7,5  meV  . Cho
biết khối lượng của hạt proton m p  1, 672.1027  kg  . Bề rộng của giếng thế năng là:
A. 8, 2  A0  . B. 7, 2  A0  . C. 6, 2  A0  . D. 9, 2  A0  .
Giải
h 2
.n  2.
Hạt chuyển động trong giếng thế năng có năng lượng: En  2  7,5  meV 
2m p a 2
Bề rộng của giếng thế năng là:
2
 h 
 .   .n 2
 
2
34 2
 2 6, 6.10 .52
   8, 2.1010  m   8, 2  A0 
2 h.n
a  
2 En .m p 8En .m p 8.7,5.106.1, 6.10 19.1, 672.10 27

Câu 136: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  3, 2.108  cm  . B. d  3, 0.108  cm  . C. d  3,1.108  cm  . D. d  3,3.108  cm  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  30 
0

Câu 137: Dung dịch đường glucozo nồng độ C1  0, 28  g / cm3  đựng trong một bình trụ thủy tinh sẽ làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh đi qua bình một góc 1  320. Với dung dịch đường glucozo nồng độ C 2
cũng đưng trong bình trụ giống như trên làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng xanh một góc  2  240.
Nồng độ C 2 là:
A. 0, 23  g / cm3  . B. 0, 25  g / cm3  . C. 0, 21 g / cm3  . D. 0, 27  g / cm3  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hiện tượng quay mặt phẳng phân cực để xác định nồng độ dung dịch. Nồng

độ dung dịch được xác định theo công thức: C  trong đó  là góc quay của mặt phẳng phân cực. Ở trong
  d
bài toán này ta thấy có hai trường hợp  xét từng trường hợp và tính tỷ số.
TUẤN TEO TÓP Trang 66/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
C1    d
  
 2  1  C2  1 C1  .0, 28  0, 21 g / cm3 
1 C 24
Ta có: 
C   C1  2 2 32
 2
 2  d
Câu 138: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1836 (vạch/cm). C. n  1826 (vạch/cm). D. n  1846 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 139: Khối lượng của hạt photon ứng với ánh sáng có bước sóng 1  0,55   m  là:
A. 4, 0.1036  kg  . B. 4, 2.1036  kg  . C. 3,8.1036  kg  . D. 4, 6.1036  kg  .
Giải
Nãng lượng của phôtôn cho bởi :
hc h 6, 625.1034
W  mpc2  mp    4.1036  kg 
 c 3.10 .0,55.10
8 6

Câu 140: Một đèn phát ánh sáng có tần số 6.1015  Hz  . Số photon phát ra trong một phút là 8.1019 hạt. Công
suất của ngọn đèn nhận giá trị nào dưới đây
A. 4,5 W  . B. 5, 6 W  . C. 5,5 W  . D. 5,3 W 
Giải
Công suất bức xạ: P  N .
Số photon do ngọn đèn phát ra trong 1 phút là

TUẤN TEO TÓP Trang 67/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
60.P 60 P N .hf 8.1019.6, 625.1034.6.1015
N  P   5,3 W 
 hf 60 60

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 17
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

TUẤN TEO TÓP Trang 68/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 141: Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính chưa biết. Nguồn sáng
điểm đặt cách lỗ tròn 2  m  , sau lỗ tròn 2  m  có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao
nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất
A. 1 mm  . B. 2  mm  . C. 4  mm  . D. 3  mm  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn. Ta cần chú ý đặc điểm sau là số đới Fresnel trong đới tròn sẽ ảnh
hưởng tới biên độ. Để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất thì bán kính lỗ tròn phải có giá trị sao cho qua lỗ tròn chỉ
có 2 đới cầu Fresnel. Do đó bán kính của lỗ tròn phải bằng bán kính của đới cầu thứ 2.

Rb 2.2.0,5.106
rl  r2  k . 2  103  mm   1 mm 
Rb 22
Câu 142:Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai
khe a  1 mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  . Đặt trước một trong
2 khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  .Độ dịch chuyển của hệ
thống vân giao thoa trên màn là:
A. 1, 2  cm  . B. 1,1 cm  . C. 1,3  cm  . D. 1, 0  cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  1,5  1 .10.106.2  0, 01 m  1 cm
y     
a 1.103
Câu 143:Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng   0, 76   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2 khe
một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 thì thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn
5  mm  so với khi chưa đặt bản mỏng. Biết khoảng vân i  1, 00  mm  . Chiết suất của bản mỏng có giá trị bằng:
A. e  7, 6   m  . B. e  6, 6   m  . C. e  7,8   m  . D. e  7, 2   m  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 69/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
D
D i 1.103 25000
Khoảng vân: i  
  
d d  0, 76.10 6
19
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là

y 
 n  1 eD
e
y .d

5.103.19
 7, 6.106  m   7, 6   m 
d D.  n  1 2500. 1,5  1
Câu 144:Một chùm ánh sáng được chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Trên phương   620 , ngời ta quan
sát thấy hai vạch có bước sóng 1  0, 6   m  và 2  0,5   m  ứng với vạch quang phổ có bước sóng bé nhất
trùng nhau. Chu kỳ của cách tử là:
A. 2, 4   m  . B. 3, 6   m  . C. 3, 4   m  . D. 3, 48   m  .

Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua cách tử phẳng. Phân tích đề bài ta thấy có đề cập đến vạch cực đại 

liên hệ tới điều kiện cực đại nhiễu xạ qua cách tử phẳng: sin  k
d
1
Đối với bước sóng 1 ta có: sin  k1 1
d
2
Đối với bước sóng 2 ta có: sin  k2  2
d
k22 5
Từ 1 ;  2   k11  k22  k1   k2
1 6
Vì vạch quang phổ có bước sóng bé nhất trùng nhau nên kết hợp với điều kiện k1 và k 2 là số nguyên (xét trường
k11 5.0, 6
hợp nguyên dương)  k1  5 và k2  6 . Thay k1 vào (1) ta có: d    3, 4   m 
sin sin620
Câu 145:Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc với một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày
d  0, 43   m  ; chiết suất n  1,5. Trong phạm vi quang phổ nhìn thấy (bước sóng từ 0, 4   m  đến 0, 76   m  ),
chùm tia phản chiếu được tăng cường có bước sóng là:
A. 0,52   m  . B. 0,50   m  . C. 0, 62   m  . D. 0,55   m  .
Giải

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng : L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Với trong đó : d là bề dày của bản mỏng ;
n là chiết suất của bản ;
i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
 là bước sóng cùa ánh sáng tới
 2dn
Ánh sáng phản xạ được tăng cường khi: 2dn   k    1
2 k  0,5
Tong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện: 0, 4   m     0, 7   m 
Thay  vào 1 , suy ra điều kiện: 1, 20  k  2, 725
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k  2 . Vậy trong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một
2dn 2.0, 46.1,5
chùm tia phản xạ bước 2 bước sóng     0,552   m  được tăng cường
2  0,5 2,5
Câu 146: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước song De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )
A. 1, 28  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1,38  A0  . D. 1, 48  A0  .
Giải
TUẤN TEO TÓP Trang 70/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
3. .T 3. . 113  273
1 2 3 3kT NA 6, 022.1023
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v     3090,375  m / s 
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 27
p mv 1, 674.10 .3090,375
Câu 147:Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc bước sóng   0, 65   m  lên màn xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc i  300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có cường độ cực tiểu
3
A. d  0, 233   m  . B. d  0, 263   m  . C. d  0, 232   m  . D. d  0, 243   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
 1
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng  k   
 2
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:
 0, 65
d min    0, 263   m 
2 n  sin i
2 2
4
2

2    sin 2 300
3

TUẤN TEO TÓP Trang 71/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 148:Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1, 79.104  rad  . B.   1, 69.104  rad  . C.   1,89.104  rad  . D.   1,99.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin    3
 1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 149:Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch cực địa chính tối đa cho bởi cách tử có giá trị bằng:
A. 16 . B. 17 . C. 18 . D. 19 .
Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
TUẤN TEO TÓP Trang 72/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,5.106
Hay  d    4,95.106  m   4,95   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
dsin
Từ cồng thức xác định vị trí của các cực đại chính ta rút ra k  , với k  0, 1, 2...

Ứng với mỗi giá trị của k , ta có một vạch cực đại chính, nhưng vì giá trị cực đại của sin bằng 1 nên giá trị cực
4,95.106
d
đại của k bằng : kmax   9,9
 0,5.106
Vì k phải lá các số nguyên nên nếu có chỉ có thể lấy các giá trị k0  0, 1, 2,...., 9
Nghĩa là số vạch cực đại chính tối đa, cho bởi cách tử bằng N max  2k0 max  1  2.9  1  19
Câu 150:Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân
tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  .
Quan sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt
bằng 4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0,56   m  . B. 0, 62   m  . C. 0, 66   m  . D. 0, 72   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 r2
 k 21 
k 1 r2
 k  2 k 2 . Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk

r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  rk2  2 k 2 .R.    k 1 k   6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 18
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

TUẤN TEO TÓP Trang 73/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Câu 151: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Đặt trước một trong 2
khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  12   m  . Độ dịch chuyển của hệ
thống vân giao thoa trên màn quan sát là 6  mm  . Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng
A. i  0,55  mm  . B. i  0, 65  mm  . C. i  0, 45  mm  . D. i  0, 75  mm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  6 mm  D  y  6.103
y     1000
d d  n  1 e 1,5  1 .12.106
Bề rộng của vân giao thoa có giá trị bằng
D
i  0, 65.106.100  0, 65.103  m   6,5  mm 
d
Câu 152: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân
tròn Newton. Hệ thống vận được đặt trong không khí. Thấy kính phẳng – lồi có bán kính mặt lồi R  9, 4  m  .
Quan sát hệ thống vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt
bằng 4,94  mm  và 5,53  mm  . Bước sóng ánh sáng có giá trị là:
A. 0, 62   m  . B. 0,56   m  . C. 0, 66   m  . D. 0, 72   m  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ k : rk  Rk  1


Bán kính của vân tối thứ k  1: rk 1  R  k  1   2

Lấy
 2   rk 1  k 1 rk21 k  1
 2  k  2
rk2
. Thay vào 1 , ta được:
1 rk k rk k rk 1  rk2

r 2  r 2  5,53.10    4,94.10 
3 2 3 2
r2
rk  kR  rk2  2 k 2 .R.    k 1 k   6, 6.10 7  m   0, 66   m 
rk 1  rk R 9, 4

 Bước sóng của ánh sáng:   0, 66   m 


Câu 153: Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc bước sóng   0, 65   m  lên màn xà phòng chiết suất
4
n dưới một góc i  300 . Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có cường độ cực tiểu
3
A. d  0, 253   m  . B. d  0, 263   m  . C. d  0, 232   m  . D. d  0, 243   m  .
Giải

Xét hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng: L  L1  L2  2d n 2  sin 2i 
2
Xét điều kiện vân sáng – vân tối:
Vân sáng: L  k 
 1
Vân tối: L   k   
 2
 1
Từ dữ kiện của đề bài để chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu thì hiệu quang lộ phải bằng  k   
 2
Bài toán yêu cầu ta xác định bề dày nhỏ nhất. Từ công thức trên ta thấy bề dày nhỏ nhất khi k  0  ta có:

TUẤN TEO TÓP Trang 74/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 0, 65
d min    0, 263   m 
2 n  sin i
2 2 2
4
2    sin 2 300
3
Câu 154: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56   m  được chiều vuông góc với mặt nêm thủy tinh
chiết suất n  1,5 . Biết rằng khoảng cách nữa N  17 vân tối liên tiếp là l  1,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có
giá trị nào dưới đây:
A.   1,99.104  rad  . B.   1, 69.104  rad  . C.   1, 79.104  rad  . D.   1,89.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  16 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  16 : d k 16   k  16 
2n

d k 16  d k 8 8.0,56.106
Từ hình vẽ ta thấy: sin    3
 1,99.104  rad 
I1I 2 nl 1,5.1.5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  1,99.104  rad 
Câu 155: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   1,350 . B.   1,150 . C.   1, 280 . D.   1, 250 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :

TUẤN TEO TÓP Trang 75/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250
Câu 156: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn bán kính r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ
tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan sát là một điểm tối bằng
A. 2,35  m  . B. 2, 25  m  . C. 2, 05  m  . D. 2,15  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  hk2  k b   2bhk  hk2


4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
VI vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106
Câu 157: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh
I 
sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I0 I0
A. 0  8,86 . B. 0  8,56 . C.  8, 66 . D.  8, 76 .
I2 I2 I2 I2
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 76/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 158: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  15  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa
vân tối thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9  mm  . Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 24  mm  . B. 23  mm  . C. 25  mm  . D. 26  mm  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ 4 : r4  4.R  2 R 1


Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2
r 2
Lấy  2   1  r  r25  r4  3 R  8,5  mm    
9R
 r 
2
4 4
Bán kính của vân tối thứ 16 : r16  16.R  4 R  4.   r   .9  12  mm 
2
R.
9R 3 3
Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng d16  2.r16  2.12  24  mm 
Câu 159: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:
A. 2  0, 4332   m  . B. 2  0, 4152   m  . C. 2  0, 4232   m  . D. 2  0, 4132   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620

Câu 160: Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của
hạt electron là:
A. 1,39  keV  . B. 1, 49  keV  . C. 1,59  keV  . D. 1, 60  keV  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 77/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c

 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
   0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10 10 12 2 0
0,3.10
  2 C sin2  
2

TUẤN TEO TÓP Trang 78/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 19
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 161: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục của một lỗ tròn có bán kính r thay đổi được. Khoảng cách từ
nguồn sáng S đến lỗ tròn là R  100  cm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ
tròn và cách lỗ tròn một khoảng b  120  cm  . Biết rằng tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính
của lỗ r1  1, 00  mm  và có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2  1,31 mm  . Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0, 6364   m  . B. 0, 6264   m  . C. 0, 6564   m  . D. 0, 6464   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
*  k

k  2 r22 1,312
 2  2  2, 79  k  2
** k 2 k r1 1
Thay k  4 vào * ta được:

r12 .  R  b  1.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm       9,167.107  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1
Câu 162: Trong thí nghiệm dùng giao thoa kế Mai – ken – sơn khi dịch chuyển gương di động một khoảng
L  0, 013  mm  người ta quan sát thấy hình vân giao thoa dịch chuyển đi 40 khoảng vân. Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm bằng:
A. 0, 65   m  . B. 0, 68   m  . C. 0,55   m  . D. 0, 75   m  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới giao thoa kế Michelson. Trước hết ta cần phải hiểu được nguyên tắc làm
việc của giao thoa kế này. Tia sáng từ nguồn đơn sắc bị phân tách thành hai phần bởi một gương bán mạ M đặt
TUẤN TEO TÓP Trang 79/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
nghiêng một góc 450 so với tia tới. Chùm tia phản xạ từ M thẳng đứng lên gương M 1 và chùm tia thứ 2 đi thẳng
tới gương M 2 . Sau khi phản xạ từ M 1 và M 2 hai tia sáng sẽ gặp nhau tại gương M và chúng ta có thể quan sát
xảy ra hiện tượng giao thoa. Tấm kính P có chiều dày bằng chiều dày của gương M và được đặt ở trước gương
M 2 để đảm bảo là cho hai tia phản xạ từ tương M 1 và M 2 về gương M đều đi qua tấm kính có cùng chiều dày.
Để xác định điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ta phải xét hiệu quang lộ tại của ánh sáng truyền tới một điểm
trên gương M . Ta có thể thay đổi hiệu quang lộ bằng cách dịch chuyển gương M 1 lên xuống để thỏa mãn điều
kiện cực tiểu hoặc cực đại giao thoa. Nếu M 1 dịch chuyển một đoạn bằng nửa bước sóng theo phương truyền
của tia sáng thì hiệu quang lộ sẽ thay đổi một lượng bằng bước sóng  hệ vân giao thoa sẽ dịch đi một khoảng

vân. Ta có công thức tổng quát cho giao thoa kế Michelson là: L  m
2
Trong đó là độ dịch chuyển gương, m là số khoảng vân dịch chuyển
L
Áp dụng công thức trên ta có bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
2 L 2.0, 013.103
   6,5.107  m   0, 65   m 
m 40
Câu 163: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,55   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1826 (vạch/cm). B. n  1856 (vạch/cm). C. n  1836 (vạch/cm). D. n  1816 (vạch/cm).

Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n   1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 164: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng người ta dùng một cách tử phẳng truyền qua, ánh sáng tới
vuông góc với mặt phẳng của cách tử. Đối với ánh sáng Natri  1  05892   m   , góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620 . Đối với ánh sáng đơn sắc bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy vạch quang
phổ bậc 2 dưới góc nhiễu xạ 2  25,120 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cần đo nhận giá trị nào dưới đây:

TUẤN TEO TÓP Trang 80/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
A. 2  0, 4232   m  . B. 2  0, 4132   m  . C. 2  0, 4332   m  . D. 2  0, 4182   m  .
Giải
k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d
1
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 1 bằng 1  17, 620  sin1   k1  1 . 1
d
2
Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ bậc 2 bằng 2  25,120  sin2  2  k2  2  .  2 
d
1  sin1  1    sin2 .1  sin25,12 .0,5892  0, 4132  m
0
Lấy  
 2  sin2 22 2
2sin1 2.sin17, 620
Câu 165: Một nguồn sáng điểm nằm trên trục chính của lỗ tròn, cách lỗ tròn 1,5  m  . Ánh sáng do nguồn phát
ra có bước sóng   0, 62   m  . Sau lỗ tròn đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn
2, 00  m  . Để tâm hình ảnh nhiễu xạ trên màn quan sát là tối nhất thì bán kính của lỗ tròn phải có giá trị bằng:
A. 0, 63  mm  . B. 0, 79  mm  . C. 0, 70  mm  . D. 0, 73  mm  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn. Ta cần chú ý đặc điểm sau là số đới Fresnel trong đới tròn sẽ ảnh
hưởng tới biên độ. Để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất thì bán kính lỗ tròn phải có giá trị sao cho qua lỗ tròn chỉ
có 1 đới cầu Fresnel. Do đó bán kính của lỗ tròn phải bằng bán kính của đới cầu thứ 1.

Rb 1,5.2.0, 62.106


rl  r1  k . 1  7,3.104  m   0, 73  mm 
Rb 2  1,5

Câu 166:Một tia X có bước sóng 0,300  A0  tán xạ theo một góc 600 do hiệu ứng Compton. Động năng của hạt
electron là:
A. 1,39  keV  . B. 1,59  keV  . C. 1, 49  keV  . D. 1, 69  keV  .
Giải

TUẤN TEO TÓP Trang 81/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2 
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin 2  600 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  2,548.1016  J   1,592  keV 
  0,3.10  2.2, 4.10 .sin  60 
10
  0,3.10 10 12 2 0
  2 C sin2  
 
2
Câu 167: Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N 2 hợp với nhau một góc
  600 . Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ k  5  %  . Cường độ ánh
I 
sáng sau khi đi qua cả hai ni côn sẽ giảm đi  0  bằng:
 I2 
I I I I
A. 0  8,56 . B. 0  8, 66 . C. 0  8, 76 . D. 0  8,86 .
I2 I2 I2 I2
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán Malus cơ bản. Áp dụng các công thức liên quan là có thể xác định được cường độ ánh
sáng cần tìm
I 1 2
Cường độ sáng sau lăng kính nicon N1 là: I1  0,5. 1  k  I 0  0    2,1
I1 0,5 1  k  1  5%
Cường độ chùm sáng sau lăng kính N 2 là:
I0 1
I 2  I1.cos 2  0,5. 1  k  .cos 2 .I 0    8, 42
I 2 0,5. 1  5%  cos 2 600
Câu 168: Một notron chuyển động nhiệt ở nhiệt độ 1130 C . Bước sóng De Broglie tương ứng với hạt này là (cho
mn  1, 674.1027  kg  )
A. 1, 48  A0  . B. 1,18  A0  . C. 1, 28  A0  . D. 1,38  A0  .
Giải
Phương trình thuyết động lực học phân tử:
1
Dạng phương trình: p  n0 .mv 2 trong đó: n0 : là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích
3
n
n0  ; n : là tổng số phân tử khí có trong thể tích V
V
m là khối lượng phân tử khí
2
v là vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí
2
1 2 mv 2
Ta có: p  n0 .mv 2  n0 .  n0 .Wd
3 3 2 3
3 p
Động năng trung bình của phân tử khí: Wd  (lưu ý: n0 .V  N A số phân tử khí trong 1 mol khí)
2 n0

TUẤN TEO TÓP Trang 82/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
RT 3 RT 3
Từ phương trình trạng thái đối với 1 mol khí: p   Wd   kT ( N A số Avôgrađrô  6, 022.1023
V 2 n0V 2
R
(phân tử /m3 ) và k 
NA
2
Vận tốc căn quần phương: vC  v
R 8,314
3..T 3. . 113  273
1 2 3 3kT NA 6, 022.1023
Mặt khác: Wd  mv  kT  vc  v     3090,375  m / s 
2 2 m m 1, 674.1027
Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô. Electron và proton là hai hạt vi
mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  .
- Theo công thức de Broglie ta có:
6, 625.1034
 1, 28.1010  m   1, 28  A0 
h h h
p    
 p mv 1, 674.1027.3090,375
Câu 169: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vuông góc với một cách tử nhiễu xạ truyền qua có n  500
(vạch/mm). Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
A.   1, 250 . B.   1,350 . C.   1, 450 . D.   1,550 .
Giải
Nhận xét: Phân tích đề bài ta thấy liên quan tới khái niệm quang phổ nhiễu xạ. Khi ánh sáng trắng chiếu qua cách
tử phẳng thì mỗi sóng ánh sáng đơn sắc sẽ cho một hệ các cực đại chính. Do mọi ánh sáng đơn sắc đều cho cực
đại tại tiêu điểm F của thấu kính nên ta sẽ quan sát vân trung tâm chính là vân sáng trắng. Hai mép của vân trung
tâm có viền nhiều màu: mép trong là viền tím, mép ngoài là viền đỏ
1
Góc lệch cuối quang phổ bậc 1 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 1 của tia đỏ (ứng với 1  0, 76   m  ): và n 
d
(với d là chu kỳ cách tử)
1
Ta có: sin1   n1  1  22,330
d
Góc lệch đầu quang phổ bậc 2 ứng với cực đại nhiễu xạ bậc 2 của tia tím (ứng với 2  0, 4   m  :
2
Ta có: sin2  2.  2n2  2  23, 280
d
Hiệu góc lệch của cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang quang phổ bậc 2 có giá trị bằng:
  2  1  23, 280  22,330  1, 250

Câu 170: Vạch quang phổ ứng với bước sóng   0,5461  m  được quan sát với góc dưới góc   1908 ' . Số
vạch trên 1 cm  của cách tử có giá trị
A. n  1816 (vạch/cm). B. n  1826 (vạch/cm). C. n  1856 (vạch/cm). D. n  1836 (vạch/cm).
(Thiếu dữ kiện)

TUẤN TEO TÓP Trang 83/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)


ĐỀ SỐ 20
Họ và tên:..............................................................Lớp:...............................Mã hiệu SV:.....................................

Câu 171: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 65   m  vào khi Yâng. Khoảng cách giữa hai
khe a  2  mm  . Màn ảnh được đặt song song cách mặt phẳng của khe một đoạn D  2  m  .Đặt trước một trong
2 khe một bản mỏng có hai mặt song song chiết suất n  1,5 và có bề dày e  10   m  . Độ dịch chuyển của hệ
thống vân giao thoa trên màn quan sát là:
A. 1, 2  cm  . B. 1, 0  cm  . C. 1,3  cm  . D. 1, 4  cm  .
Giải
Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn là
 n  1 e.D  1,5  1 .10.106.2  0, 01 m  1 cm
y     
a 103
Câu 172: Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng   0,55   m  chiếu vuông góc với mặt của một lỗ
tròn. Bán kính của lỗ tròn có giá trị bằng r  1,5  mm  . Phía sau lỗ tròn có đặt một màn quan sát vuông góc với
trục của lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng bằng b. Gía trị lớn nhất của b để tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn quan
sát là một điểm tối bằng
A. 2, 05  m  . B. 2,15  m  . C. 2, 25  m  . D. 1,95  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

rk2  R 2   R  hk   d k2   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2

 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb

TUẤN TEO TÓP Trang 84/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vì vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm của hình nhiễu xạ trên màn quan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ
tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán kính của đới cầu thứ hai:
Rb b
 k  2  : r  r2  2  r2  2
Rb 1
b
R
Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng lựa trên lỗ là một mặt phẳng  R    , do đó

1,5.103 
2
b r22
 0 , ta có r2  2 b  bmax    2, 05  m 
R 2 2.0,55.106

Câu 173: Trong hiện tượng Compton bước sóng chùm photon tới là 0, 05A0 . Phần năng lượng truyền cho
electron đối với photon tán xạ dưới góc 1800 :
A. 125  keV  . B. 128  keV  . C. 122  keV  . D. 120  keV  .
Giải
me c 2 hc hc hc hc
Động năng của electron ED   me c 2  hv  hv ' hay ED    
v
2   '    
1  
c
 
Theo công thức tán xạ Compton:   2 C sin 2  
2
hc hc
Ta tìm được động năng của electron bắn ra : ED  
  
  2 C sin 2  
2
Hay
 
2 C sin 2   2.2, 4.1012.sin2  900 
hc  2 6, 625.1034.3.108
ED   .  1,947.1014  J   122  keV 
   0, 05.10  2.2, 4.10 .sin  90 
10 10 12 2 0
0, 05.10
  2 C sin2  
2
Câu 174: Chiếu một chùm ánh sáng song song, đơn sắc có bước sóng  theo phương vuông góc với một lỗ tròn.
Điểm quan sát nằm cách mặt sóng một khoảng b  1, 00  m  . Khi bán kính lỗ tròn thay đổi và lấy hai giá trị kế
tiếp nhau r1  1, 22  mm  và r2  1,58  mm  thì tâm của hình ảnh nhiễu xạ quan sát trên màn là điểm sáng. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị:
A.   0,504   m  . B.   0,514   m  . C.   0,524   m  . D.   0,518   m  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán nhiễu xạ qua lỗ tròn và gồm có hai trường hợp. Về phương hướng giải ta sẽ sử dụng
công thức bán kính Fresnel cho từng trường hợp sau đó kết hợp hai phương trình để rút ra giá trị bước sóng cần
tìm
TH1: Tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ bằng r1  1, 00  mm   điều này có nghĩa là
Rb
trong lỗ tròn chỉ có số lẻ k đới cầu Fresnel (chính là đới cầu ứng với k ). Ta có: r1  rk  k *
Rb
TH2: Tâm của hình nhiễu có độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính lỗ là r2  1,31 mm   điều này có nghĩa là
trong lỗ tròn phải có k  2 đới cầu Fresnel vì nếu có số chẵn đới cầu thì tại M độ sáng sẽ giảm đi (chính là đới
Rb
cầu ứng với k  2 ). Ta có: r2  rk  2  k  2 **
Rb

Lấy
 *

k

k  2 r22
 2 
1,582
 2,95  k  2
** k  2 k r1 1, 222
TUẤN TEO TÓP Trang 85/89
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Thay k  4 vào * ta được:

r 2 .  R  b  1, 22.10  . 1, 2  1


3 2
Rb
r1  . 2  1 mm     1   9,167.10 7  m   0,9617   m 
Rb 2 Rb 2.1, 2.1
Câu 175: Một nguồn sáng điểm đơn sắc chiếu ánh sáng có bước sóng   0,5   m  vào một lỗ tròn có bán kính
r  1, 00  mm  . Khoảng cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R  1, 00  m  . Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng
cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát có giá trị bằng:
A. b  0, 72  m  . B. b  0, 67  m  . C. b  0,57  m  . D. b  0, 62  m  .
Giải
Bài toán mở rộng: Xây dựng công thức tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ k

Xét hai tam giác vuông OM k H k và MM k H k :



2

r  R   R  hk   d   b  hk    b  k    b  hk 
2 2 2 2 2 2
k k
 2
 k 
2

2 Rhk  h 2
k  k b   2bhk  hk2
4
 k 
2
k b
Vì   b   0  2 Rhk  k b  2bhk  hk 
4 2  R  b
Rbk Rb
Do hk cũng rất nhỏ nên bán kính của đới cầu thứ k là: rk2  2 Rhk   rk  k
Rb Rb
Để lỗ tròn chứa 5 đới cầu Fresnel thì khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát  k  5

1. 1.103 
2
Rb.5 R.r52
r  2
b   0, 67  m 
Rb 5R  r52 5.1.0,5.106  1.103 2
5

Câu 176: Thấu kính trong hệ vân tròn Newton có bán kính mặt cong R  15  m  . Chùm ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa
vân tối thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9  mm  . Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng
A. 28  mm  . B. 26  mm  . C. 20  mm  . D. 24  mm  .
Giải
Bán kính vân tối Newton xác định bởi: rk  Rk 

Bán kính của vân tối thứ 4 : r4  4.R  2 R 1


Bán kính của vân tối thứ 25 : r25  25R  5 R  2
r 2
Lấy  2   1  r  r25  r4  3 R  8,5  mm    
9R

TUẤN TEO TÓP Trang 86/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
 r 
2
4 4
Bán kính của vân tối thứ 16 : r16  16.R  4 R  4. R.   r   .9  12  mm 
2

9R 3 3
Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị bằng d16  2.r16  2.12  24  mm 

Câu 177: Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  được chiếu vuông góc với một khe hẹp chữ nhật có bề
rộng b  0,10  mm  . Ngay sau khe có đặt một thấu kính để hứng chùm tía sáng lên màn E đặt cách thấu kính
một khoảng D  1, 00  m  . Bề rộng cực đại giữa quan sát được l  1, 20  cm  . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm có giá trị
A.   0, 62   m  . B.   0, 65   m  . C.   0, 60   m  . D.   0, 66   m  .
Giải

Theo định nghĩa, bề rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách siữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên ở hai bên cực

đại giữa. Độ lớn của góc nhiễu xạ  ứng với các cực tiểu nhiều xạ đó được xác định bởi: k  1: sin 
b
Bề rộng l cùa cực đại giữa bằng: l  2 D.tan
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
l l.b 1, 2.102.0,1.103
Hay     6.107  m   0, 6   m 
b 2D 2D 2.1
Câu 178: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng   0,5   m  theo phương vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách từ có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1, 00  m  để hứng chùm tia
sáng lên màn E đặt tại tiêu diện của thấu kính. Khoảng cách giữa hai cực đại chính trong quang phổ bậc 1 bằng
l  0, 202  m  . Số vạch trên 1 cm của cách tử có giá trị bằng:
A. n  1806 (vạch/cm). B. n  1836 (vạch/cm). C. n  1826 (vạch/cm). D. n  1816 (vạch/cm).
Giải

k
Cực đại nhiễu xạ ứng tương ứng góc lệch của tia sáng: sin 
d

Quang phổ bậc 1 gồm 2 vân cực đại chính  k  1  sin 
d
Khoảng cách giữa 2 vạch cực đại chính bằng: l  2 f .tan

TUẤN TEO TÓP Trang 87/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vì  là góc rất nhỏ  tg  sin
 l 2 f  2.1.0,55.106
Hay  d    5, 45.106  m   5, 45   m 
d 2f l 0, 202
1 1
Mật độ khe (số khe/đơn vị độ dài): n    1836 (vạch/cm) ( d là chu kỳ cách tử)
d 5, 45.106.102
Câu 179: Một màng xà phòng chiết suất n  1,33 được đặt thẳng đứng. Nước xà phòng dồn xuống phía dưới có
dạng hình nêm. Quan sát vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu vàng    600  nm   người ta thấy khoảng
cách 9 vân tối bằng 2,5  cm  . Góc nghiêng của nêm có giá trị
A.   0, 78.104  rad  . B.   0, 75.104  rad  . C.   0, 72.104  rad  . D.   0, 70.104  rad  .
Giải

Nhận xét: Đây là bài toán giao thoa trong nêm có chiết suất n.

Ví trí của vân tối: dt  k .  k  0,1, 2,....
2

Vị trí của vân sáng: d s   2k  1  k  1, 2,3....
4
Ta xét vị trí vân tối thứ k và vân tối thứ k  8 gây bởi nêm có chiết suất n (vì khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n bước sóng sẽ giảm đi n lần)

Ví trí của vân tối thứ k : dt  k .  k  0,1, 2,....
2n

Vị trí của vân tối thứ k  8 : d k 8   k  8 
2n

d k 8  d k 4 4.600.109
Từ hình vẽ ta thấy: sin    2
 7, 21.105  rad 
I1 I 2 nl 1,33.2,5.10
vì  rất nhỏ nên   sin  7, 21.105  rad 

Câu 180: Người ta chiếu một chùm tia Rơn – ghen có bước sóng   108  cm  vào tinh thể và quan sát hình ảnh
nhiễu xạ của nó. Biết rằng góc tới của chùm tia Rơn – ghen trên các lớp tinh thể bằng 300 và bậc cực đại nhiễu
xạ ứng với k  3 . Khoảng cách giữa hai lớp ion liên tiếp có giá trị:
A. d  3, 0.108  cm  . B. d  2,5.108  cm  . C. d  2,5.108  cm  . D. d  3,3.108  cm  .
Giải
Nhận xét: Đây là bài toán đặc trưng của nhiễu xạ Ronghen. Những bài toán dạng này thường xoay quanh công
thức Bragg. Từ dữ kiện đã cho ta thấy 3 đại lượng  ,  , k đã biết  dễ dàng xác định đại lượng d

3 3.0,8.108.102
2dsin  k   d    3.1010  m  (với bậc cực đại nhiễu xạ ứng với k  3 )
sin 2.sin  30 
0

TUẤN TEO TÓP Trang 88/89


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TUẤN TEO TÓP Trang 89/89

You might also like