You are on page 1of 222

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.

QUYNHON

LƯƠNG DUYÊN BÌNH (Chủ biên)

ƠN
NGUYỄN HỮU HỔ - LÊ VÃN NGHĨA

NH
UY
.Q
TP
Bài tập

O
ĐẠ
NG
VẬT Li ĐẠI CIAJN

■ ■
N
Tập ba

TR

QUANG HỌC - VẬT LÍ LƯỢNG TỬ


B
00

BIÊN SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA BỘ GIÁO ĐỤG


10

VÀ ĐÀO TẠO BAN HÀNH NĂM 1990


A

D àng cho các trường đại học k ĩ thuật (Công nghiệp, Xây dựng,

Kiến trúc, Thuỷ lợi, Giao thông vân tải, M ỏ địa chất,
Sư phạm k ĩ thuật Công nghiệp...)
Í-
-L

(T ái bản lần th ứ m ười bảy)


ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

NHÀ X U Ấ T BÀN GIÁO DỤC V IỆ T NAM

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
PHẪN QUANG LÍ

NH
UY
.Q
TP
C hương 1

O
GIAO THOA ÁNH SÁNG

ĐẠ
NG
TÓM TẮT Lí THUYẾT


1.
N
Điều kiện cho cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa đối với

hai nguồn sáng kết hợp
TR

a) Cực đại giao thoa


B
00

Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặpjihau bằng một số
nguyên lần bước sóng ánh sáng :
10

'L -L 2=U (k = 0, ±1, ± 2, (1-1)


A


b) Cực tiểu giao thoa


Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số
Í-

lẻ lần nửa bước sóng ánh sáng :


-L
ÁN

Lị - L-2 = (2k + 1) — (k = 0, ±1, ± 2,...). (1-2)


TO

Trong các công thức (1-1) và (1-2), L ị là quang ỉộ của tia sáng
N

từ nguồn thứ nhất đến điểm quan sát, L 2 là quang lộ của tia sáng ĩừ
ĐÀ

nguồn sáng thứ hai đến điểm quan sát, X là bước sóng ánh sáng
(trong chân khồng).
Ễ N

Trường hợp môi trường truyền ánh sáng là chân không hoặc không
DI

khí, hiệu quang lộ sẽ bằng hiệu khoảng cách (quãng đường hmh học)
từ hai nguồn sáng đến điểm quan s á t :
Lj ~ L2 = Tị - r2
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.Vân giao thoa trong máy giao thoa Yâng (hoặc các máy giao
thoa tưongtự), mỏi trường ánh sáng truyền qua là chân không (hoặc
không khí).

ƠN
a) Vị trí của các ván sáng trên màn

NH
UY
ỵs = k — (k = 0, +1, ±2, ...)■ (1-3)

.Q
b) Vị trí của các vân tôi trên màn

TP
yt = (2k + 1)— (k = 0, ± 1 ,± 2 ,...). (1-4)

O
ĐẠ
c) Bề rộng của vân giao lìioa (vấn sáng hoặc vân tối) .(khoảng vân)

NG
i=^ . . . : (1-5)


/ *
Trong các công thức (1-3), (1-4) và (1—5 ):
Ầ N
k là các số nguyên đại số (0, ±1, ±2, ...);
TR

X là bước sóng ánh sáng t ớ i ;


B
00

/ là khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp ;


10

D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn sáng đến màn
A

quan sát các vân giao thoa.


3. Giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi —vân cùng độ dày
Í-
-L

a) Bản mỏng có bê dày thay đ ổ ỉ


ÁN

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt cùa bản mỏng :
TO

Lị - Lo - 2d Jn* - sin2 ỉ - —, (1-6)


2
N
ĐÀ

trong đó : d là bề dày của bản mống tại điểm quan s á t ;


n là chiết suất của bản mỏng ;
Ễ N

i là góc tới của tia sáng trên bản mỏng.


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Nêm không khí :


Vị trí cùa các vân t ố i :

ƠN
dt = k | (k = 0 ,1 ,2 ....) (1-7) ;

NH
VỊ trí của các vân sáng :

UY
• ds = (2k - 1 ) — ( k = l,2 ,;..) ( ì-8 ) ;
4

.Q
trong các công thức (1-7) và (1-8), d là bề dày của nẽm ứng với các

TP
vân giao thoa.

O
c) Bản cho vân tròn Niutơn (Môi trường chân không hoặc

ĐẠ
không khí)
Vị trí của các vân tối và vân sáng :

NG

dt = k — (k = 0, 1 ,2 ,...). (1-9)
N
ds = (2k - 1)— ( k = l , 2...). (1-10)

TR

Bán kính của vân tối thứ k :


B
00

rk =%/ẼX.Vk (k = 0, 1 ,2 ,...), (1-11)


10

trong đó R là bán kính cong của thấu kính trong bản cho vân
tròn Niutơn.
A

4. Bản mỏng hai m ặt song song (hay bản mỏng có bề dày


Í-

không đổi) — vân cùng độ nghiêng


-L

Hiộu quang lộ giữa hai tia phản xạ ữên hai mặt của bản mỏng :
ÁN

L] - L 2 =2áyjn2 - s in 2 i (1-12)
TO

ưong đó : d là bề dày của bản mỏng ;


N
ĐÀ

n là chiết suất của bản ;


i là góc tới của ánh sáng tới mặt bản ;
Ễ N

X là bước sóng cùa ánh sáng tđi.


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Bài tập thí dụ 1

NH
Một nguồn sáng đợn sắc phát ra ánh sáng’ có bước sóng
X- ị t

UY
Chiếu ánh sáng irênỊ vào hai khe hở hẹp song song cách nhau

.Q
/ = Imm và cách đều nguồn sáng. Trên một màn ảnh đật song song và
cách mặt phẳng chứa hai khe hở một đoạn D = im, ta thu,được một

TP
hệ ihống vân giao thoa.

O
a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) ỉiên tiếp

ĐẠ
nếu toàn bộ hệ thống đặt trong không khí.

NG
b) Xác định vị trí của ba vân tối đầu tiên.
c) Đặt trước một trong hai khe hở một bản mỏng phẳng, trong suốt


có hai mặt song song, dày e = 12|am và có chiết suất n = 1,5. Khi đó
hệ ihống vân giao thoa có gì thay đổi ? Xác định độ dịch chuyển của
N
hệ thống vân.

TR

d) Nếu không đặt bản mỏng, mà lại đổ vào khoảng giữa màn ảnh
và mặt phẳng chứa hai khe một chất lỏng thì .người ta thấy bề rộng
B

của mổi vân giao thoa bây giờ là i' = 0,45mm.


00

rinh chiết suất của chất lỏng.


10

Bài giải
A

X = 0 ,ÓLim = (Xó.icr^m ;
ỉ = ỉ m m = l.icr^m ; i?
Í-

D = lm ;
-L

Cho Hỏi
n = 1,5 ; Ay ?
ÁN

e = 12pm = 12-lO ^m ; n ?
TO

i ' = 0 ,45mm = 0,45.10~3m ;


a) Hệ thống quang học cho trong bài chính là một máy giao thoa
N
ĐÀ

Yâng. Nếu hệ thống đặt trong không khí, trên màn ta thu được một hệ
thống vân sáng và tối xen kẽ nhau. Bề rộng cùa iriỗi vân bằng :
N

XD


DI

i= = 0,6.10-3m = 0,6mm.
1.10 -3

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
b) Vị trí của các vân tối được xác định bởi công thức (1-4)

NH
y, = (2k + 1)— = (2k + 1 )- , (k = 0, ±1, ±2, ...)■
21 2

UY
Xét các vân tối ở phía trên vân sáng giữa :

.Q
Vị trí của các vân tối thứ nhất ứng với k = 0

TP
y,r = ” = 0,3mm.

O
2

ĐẠ
Vị trí của vân tối thứ hai ứng với k = 1

NG
Y2t


Vị trí của vân tối thứ ba ứng với k = 2N

y_7t = — = l,5mm.
TR

2
B

c) Khi đặt một bản mỏng


00

trong suốt trước một trong


10

hai Jkhe hở, hiệu quang lộ


giữa các tia sáng từ hai khe
A

đến một điểm trên màn thay


Í-

thay đổi. Muốn biết hệ


-L

thống vân thay đổi như thế


nào. ta tính hiệu quang ỉộ
ÁN

của hai tia sáng tại một


TO

điểm trên màn. Theo hình


vẽ 1.1, ta có hiệu quang lộ
N
ĐÀ

Lj - L2 = [(rj - e) + n.e] - r2 = (rj - r2) r (n l)e.

_ , ., y7
N

Đã biết ĨJ1 - ĩ7
z = ~D-

DI

Do đó L, - L2 - ^ + (n - l)e.
D

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 7


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

VỊ trí của các vần sáng được xác định bởi điều kiện (1-1)

L I
ị — L oí = D— r (n —l)e —kẰ.,

ƠN
(n -l)e D
suy ra :

NH
(1)
ỉ Ị

UY
Tương tự vị trí của các vân tối được xác định bởi

.Q
y , = ( 2 t + 1)j £ - ( » - ? ) E P (2 )
1 21 l

TP
Mặt khác, khi chưa có bản mỏng, vị trí của các vân sáng và tối

O
được tính bởi công thức :

ĐẠ
AJD
(3)

NG
ys = k
/


Ằ,D
y, = (2k + 1 ) ~ " (4)
N
So sánh (1), (2), (3) và (4) ta rút ra được các nhận xét sau :

TR

- Khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp
không thay đổi- Thật vậy :
B
00

/ID (n -l)e D k ẰD (n -l)e D


i' =
10

(k + 1)
/ / 1 /
A

À,D

- 1.
Í-

- Toàn bộ hệ thống vân bị dịch chuyển đi một đoạn


-L

(n - l)eD
Ay = -
ÁN

/
TO

Thực vậy, chảng hạn đối với vân sáng thứ k, độ dịch chuyển bàng :
. Ằ.D (n -l)e D XD
N

Ay - y's - ys = k - ---------------------- -— - k-
ĐÀ

/ / /
(n -l)e D
N

hay Ay = - (5)
/

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Với n luôn luôn lớn hơn 1, ta có Ay = - ——^ 2 . < 0 , nghĩa }à



hệ thống vân đã dịch chuyển xuống phía dưới (cùng phía với khe có

ƠN
đặt bản mỏng). Thay các trị số vào (5), ta có độ dịch chuyển của hệ
thống vân có độ lớn bằng :

NH
• IAy, = ( n ^ = ( U - Ị ) m Ọ ^ Ị = 6 .10-3m = 6mm

UY
l 1.10

.Q
d) Khi đặt hệ thống trong chất lỏng chiết suất n \ lập luận tương tự

TP
như câu hỏi c) ; hiệu quang lộ giữa hai ùa sáng từ các khe đến một

O
điểm M ở trên màn là

ĐẠ
L| - L2 = n ’lj - n ’ĩ2 ; n’ là chiết suất của chất lỏng.

NG
y7
Lị - L 2 = n'(r, - r 2) = n '4 --


N
Theo các điều kiện (1-1) và (1-2), vị trí của các vân sáng và tối

được xác định bởi các công thức :
TR
B

^y ^<
-= k —
_t 1 = k —ị V
nỉ n
00
10

y', = (2k + 1 ) - V (6)


A

2n

Từ các công thức (6), ta tính được khoảng cách giữa hai vân
liên tiếp
Í-
-L

= (7)
n'
ÁN

Vậy khi đổ đầy chất lỏng vào toàn bộ hệ thống, bề rộng mỗi vân
TO

sẽ giảm đi n' lần.


N

Từ (7), suy ra chiết suất của chất lỏng


ĐÀ

i * 0,6 4 . . . . . _ 1
n = —= —— = —(đó là chiếtsuất của nước n = 1,33).
N

i' 0,45 3

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Bài ỉập thí dụ 2

NH
Cho một lưỡng lăng kính Frenen, gồm hai lăng kính giống nhau,
các đáy được dán với nhau bằng một chất nhựa trong suốt, mồi lâng

UY
kính có góc chiết quang A = 1° và có chiết suất n = 1,5. Trước lưỡng

.Q
lãng kính, người ta đật; một khe sáng hẹp s song song với đường cạnh

TP
cua các lăng kính và nằm trong mặt phẩng chứa đáy của các lăng
kính. Khoảng cậch từ khe sáng s đến lưỡng lãng kính d = 20cm. Cách

O
ĐẠ
iưỡng lãng kính d2 = 6m đặt một màn ảnh p vuổng góc vấi trục đối
xứng của hệ thống.

NG
Đáy của các lăng kính có bề dày không đáng kể.


a) Chứng minh rằng lưỡng lãng kính Frenen tương đương với máy
mao thoa Yâng. Vẽ miền giao thoa và tính bề rộng của nó trên màn
N
ánh p.

TR

b) Tim bề rộng của mỗi vân giao thoa nếu khe sáng s phát ra ánh
sáng có bước sóng X = 0,56^m.
B
00

c) Trên bề mặt của một trong hai lăng kính, người ta phủ một lớp
10

nhựa trong suốt mỏng có mặt song song và có chiết s u ấ t: n' = 1,696.
Khi đó hệ thống vân ưên màn p địch chuyển một đoạn y = 8,lmm.
A

rinh bề dày của lớp nhựa.

Bài giải
Í-
-L

A = 1° = rad ;
180
ÁN

n = 1,5 ;
TO

dj = 20cm = 0,2m
C ỉw { ỏ2 = 6m ; HỎI : d ? i ? e ?
N

X = 0,56jLim = 0,56.10 -6 m
ĐÀ

n ' = 1,696 ;
Ễ N

\,Ay = 8, lmm = 8,1.10 3 m.


DI

a) Chùm tia sáng xuất phát từ khe s, sau khi kh.úc xạ qua lưỡng
lang kính bị tách thành hai. Các chùm tia này giống như xuất phát từ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Sj và So (S ị và S2 là các ảnh ảo của s qua hai lăng kính). Các nguồn ảo
Sị , $ 2 và các chùm tia sáng do chúng phái ra đối xứng VỚI nhau qua

NH
mặt phẳng chứa đẩy của lăng kính. Vì từ cùng một nguổn s tách
thành hai nên các chùm tia sáng xuất phát từ Sị và S') kết hợp với

UY
nhau và gây ra hiện tượng giao thoa. Miền chung của hai chùm tia

.Q
chính ỉà miền giao thoa (hình 1.2).

TP
O
ĐẠ
i
ì-T -n r

NG
Td


/ ir iU m A A K A A A w ^

I
-

Ầ N
TR

-ầ
^
Ớ I
u / m
r- -r
*
... rỉ
u2
B

Hình ỉ.2
00
10

Qua hình vẽ ta thấy lưỡng lãng kính Frenen cũng ỉà một dụng cụ
tạo ra các nguồn kết hợp và tương đương với khe Yâng. Do đó ta có
A

thể áp dụng các kết quả về hiện tựợng giao thoa qua khe Yâng đối với
lưỡng lăng kính Frenen với khoảng cách giữa hai khe / = SịSọ,
Í-

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn D = dj + d2-
-L

Tính bể rộng của miển giao thoa trên màn p.


ÁN

Trên hình 1.2, bề rộng d của miền giao thoa bằng


TO

d = djot.
N

a bằng hai lần góc lệch của tia sáng do mỗi lăng kính gây ra :
ĐÀ

a = 2(n - 1)A (rađian),


Ễ N

do đó d = 2 đ 2( n - 1)A = 2.6(1,5 - 1).— =


DI

2 180
= 0,105m = 10,5cm.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 11


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Bề rộng của mỗi vãn giao thoa cho bởi công thức (1-5) :

• -

ƠN
NH
trong dó / = d ị, a = 0,2—“ = 0,35.10~2m.
1 180

UY
; XD _ 0,56.10“ 6.6,2 _ A Anc ln _3_ _ , __
i = — = -------- ———— = 0,995.10 m ~ lmm.

.Q
I 0,35.10 '

TP
c) Lập luận giống như câu hỏi c) của bài tập mẫu 1 ta có thể rút ra

O
kết luậnkhi phủ lèn một trong hai lăng kính một lớp nhựa thì hệ

ĐẠ
thống vân giao thoa trên màn p không có gì thay đổi, toàn bộ hệ
thống vân giao thoa dịch chuyển một đoạn về phía lãng kính có phủ

NG
lớp nhựa là


IAy i = — ~ I)eD
/ N
suy ra bề dày của lớp nhựa

TR

/ l Ayl _ 0,35.10-2.8,1-1(T3 ^ - 6
- =6,4.10 m = 6,4|^m.
B

(n '-l)D (1,696-1). 6,2


00
10

Bài tập thí dụ 3


A

Cho một thấu kính hội tụ L, tiêu cự f = 50cm, khẩu độ có bán kính
R = 3cm. Cách thấu kính một đoạn d = 75cm, người ta đặt một khe
Í-

sáng thẳng đứng s. Ấnh sáng do khe phát ra có bước sóng Ấ = 0,5ụm.
-L

Thấu kính được cưa dọc theo một đường kính thẳng đứng thành hai
nửa thấu kính Lị và L 2 các nửa thấu kính này được tách ra để tạo
ÁN

thành một khe hở thẳng đứng song song với khe sáng s và có bề rộng
TO

a = lmm (hệ thống như trên gọi là lưỡng thấu kính Biê).
a) Cách lưỡng thấu kính một đoạn bằng s, người ta đật một màn
N

quan sát p vuông góc với chùm tia sáng phát ra từ ỉưỡng thấu kính.
ĐÀ

Chứng minh rằng lưỡng thấu kính Biê tương đương với máy giao thoa
khe Yâng. Bắt đầu từ giá trị s0 nào của s ta có thể quan sát được các
Ễ N

vân giao thoa trên màn p ?


DI

12

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Tim sự phụ thuộc của bề rộng i của mỗi vân giao thoa vào
khoảng cách s. Tính giá trị của i khi s = 3m.
c) Với giá ựị s = 3m thi tổng số vân sáng trên màn quan sát bằng

ƠN
bao nhiêu ?

NH
Bài giải

UY
f = 50cm = 0,5m,

.Q
d - 75cm = 0,75m,-

TP
Cho R = 3cm - 0,03m, H ỏ i: Sq ? i(s) ? N ?

O
k = = O.S.lO^m ,

ĐẠ
a = lmm = 10v-3.m.

NG
a) Gọi Sị và s 2 là ảnh thực của khe sáng s qua hai nửa thấu kính


và L2 (hình 1.3), d' là khoảng cách từ Sj (hoặc s2), tới thấu
kính theo công thức thấu kính. N

TR

í.
B
00


10

/ị ;>
A

Í-
-L
ÁN

Hỉnh ỉ .3
TO

ỉ - i i- ’
N

f “ d^đ’
ĐÀ

ta có :
N

df 0,75.0,5

d’ = = l,5m.
DI

d -f 0 ,7 5 -0 ,5

13

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Theo hình vẽ 1.3, khoảng cách / giữa ,S1 và S'2 được xác định bởi

NH
các tỉ lệ đồng dạng :
/ _ d + d ’ __ 2,25

UY
a d 0,75

.Q
TP
/ = 3a - 3-10“3m = 3mm.
Các chùm tia sáng phát ra từ s, sau khi khúc xạ qua hai nửa thấu

O
ĐẠ
kính có thể coi như xuất phát từ hai nguồn thứ cấp kết hợp Sị và s 2 .
Chúng có một miền chung, đó chính là miền giao thoa. Như vậy có

NG
thể coi lưỡng thấu kính Biê như một hệ thống khe Yâng S}, s 2 cách


nhau / = 3.1CT3 m và cách màn quan sát một đoạn D = s - đ'
Từ hình vẽ 1.3, dễ dàng tính được khoảng cách s0 (khoảng cách
N
nhỏ nhất kể từ thấu kính, ở đó ta có thể quan sát được hiện tượng giao

TR

thoa).
Sọ _ 2R + a _ 6 ,i.l0 ~ 2
B
00

So-d'- / ~ 3.1CT3
10

suy ra s0 = l,578m. ;
A

b) Bề rộng của mỗi vân giao thoa được tính bởi cống thức (1-5)
■_ XD _ X (s -d >)
Í-

/
-L

nghĩa là i tăng khi s tăng, vdi s - 3m :


ÁN

: 0,5 10-6 .(3-1,5) „ in - 3 _ . m c ___


i ~ ---------------------- = 0,25.10 m = 0,25mm.
TO

3.10
N

c) Gọi L là bề rộng của miền giao thoa ưên màn p. Theo các tỉ lệ
ĐÀ

đồng dạng
L _ s+d
N

a d

DI

suv ra

L =^ = ( :;- a 7 5 U 0 ~- = 5 .1 0 - V = 5mm.
d 0,75
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Từ đó-tính đưạc số vân sáng trên màn quan sát như sau :

NH
IV, ] = I k I i = I k 10,25 < — = --2 ,5
2 2

UY
Iki < 10

.Q
k = 0, ±1, ±2, ±10 => 21 vân sáng.

TP
Bài ỉập thí dụ 4

O
Trên một bản thuỷ tinh phẳng (chiết suất n = 1,5), người ta phủ

ĐẠ
một màng mỏng có chiết suất n' = 1,4. Một chùm tia sáng đơn sắc
song song, bước sóng X - 0,ÓỊj.m được chiếu gần thẳng góc với

NG
mặt bản :


Tính bề dày của màng mỏng biết rằng do hiện tượng giao thoa,
chùm tia phản xạ có cưòng độ sáng cực tiểu.
Ầ N
Bài giải
TR

n' = 1,4,
B
00

Cho : <d = 0,6|xm = 0 ,ó .ic r ốm, H ò i: e ?


10

L 2 - L j = (2k + 1 ) - .
A

Xét một tia sáng Sjlj... Khi tới mặt của màng mỏng, một phần tia
Í-

sáng này sẽ phản xạ ở mặt trước của màng (tại I j ), một phần sẽ đi
-L

qua màng mỏng và phản xạ ở mặt sau của màng (tại Nj trên mặt bản
thuỷ tinh). Hai tia phản xạ này sẽ giao thoa với nhau. Muốn xéĩ
ÁN

cường độ sáng của ánh sáng giao thoa,


TO

ta phải tính hiệu quang lộ của các tia Si S2


phản xạ (hình 1.4).
N

Quang lộ của tia (Sị I ị Sị ) bằng :


ĐÀ

ro

h
_l

\
N

Lj = S ^ S , + U . N2
/ e

* *r *r \ \
DI

(cộng thêm — vì tia Sjĩị phản xạ từ J *\


Ịr iíK \
không khí trên màng mỏng - môi
trường chiết quang hơn không khí). Hình 1.4

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Quang lộ của tia (S ị ỉ ị N ị ỉ ị S ị ) bằng:

ƠN
t^ 2 ~ S |I]Sj + 2n ỉ]Nị + — — SịIịSị + 2n c + —’

NH

(cộng thêm — vì tia Ĩ ị N ị phản xạ từ màng mòng trên thuỷ tinh -

UY
môi trường chiết quang hơn thuỷ tinh).

.Q
Suy ra hịệu quang lộ của hai tia phản xạ

TP
L 2 - Lị - 2n'e.

O
Theo đầu bài, cường độ sáng của chùm tia giao thoa này cực tiểu, nên

ĐẠ
L2 - L ị = 2n'e = (2k + 1)—>

NG
do đó bề dày của màng mỏng bằng :


e = (2k + l)— . N
4n’

A, 06
TR

ứng với k = 0, bể dày đó bằng eơ = — - = —— - = 0TỈ 1 fim.


4n' 4.1,4
B

3Ằ,
00

úhg v.ới k = 1, ej = —— = 0,33 jim.


10

4n’
v.v...
A

Bài tập thí dụ 5


Í-
-L

Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt
dưới của một nêm không khí. Ánh sáng tới có bước sóng k = 0,ốp.m,
ÁN

Tìm góc nghiêng của nêm biết rằng trên lcm dài của mặt nêm, người
ta quan sát thấy 10 vân giao thoa.
TO

B ài giải
N
ĐÀ

IX - 0,6fim = O ^í.io
.lO ^^ c m , -
Cho { H o i: a ?
N

N = 10 v ân /cm.

DI

16

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Theo (1-7), vị trí của các vân


tối được xác định bởi

( 1)

ƠN
Tương tự VỊ trí của vân tối thứ

NH
k + 10 được xác định b ở i:

UY
d k+lO = (k + iO)-j(cm). (2)

.Q
Hỉnh 1.5

TP
Theo hình ve 1.5, ta CÓ

O
a = sin a = — ,

ĐẠ
kh

NG
T-rong đó IịI2 là bề rộng tính ra centimet của 10 vân : h h = lem,
do đó :


Ầ N
TR

Bài tập thí dụ 6


B
00

Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với bản
10

thuỷ tinh phẳng của một hệ thống cho vân tròn Niutơn.
A

Đường kính của vân tối thứ tư đo được d4 = 9mm (coi tâm của hệ

thống là vân tối thứ không).


Í-

Tìm bước sóng củạ ánh sáng tôi biết rằng bán kính mặt lồi của
thấu kính R = 8,6m, giữa thấu kính và bản thuỷ tinh là không khí. ì
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

2*YÍ.ĐC.T3-C0-lftlT 17

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Nếu coi tâm cùa;hệ.thống là vân tối số không (k = 0), thì vân tối
ihứ tư (ứng với k = 4) sẽ có bán kính

NH
UY
.Q
Suy ra bước sóng của ánh sáng t ớ i :

TP
x = ỏ ị _ = ( 9 0 0 ^ = 0,589,10-6 III = 0,589ụm

O
16R 16.8,6

ĐẠ
NG
BÀI T Ậ P


N
1.1. Trong một máỵ giao thoa Yâng, các khe được chiếu bởi ánh

sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6|j.m. Khoảng cách giữa hai khe
TR

sáng bằng / = lmm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn
B

quan sát D = lm.


00

Xác định vị trí của ba vân sáng đầu tiên (coi vân sáng chính giữa
10

là vân thứ khổng).


A

1.2. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Yâng

/' =, ỉmm. Khoảng cách từ màn quac sát tới mặt phẳng chứa hai khe
Í-

D = 3m. Khi toàn bộ hệ thống đặt trong không khí. Người ta đo được
-L

khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp ị =


a) Tìm bước sóng của ánh sáng tới.
ÁN

b) Xác định vị trí của vần sáng thứ ba và vân tối thứ tư.
TO

c) Đặt trước một trong hai khe sáng^ một bản mỏng ph.ẳng có hai
N

mặt song song, chiết suất n = 1,5, bề đày e = lOjom. Xác định độ dịch
ĐÀ

chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn quan sát.
N

d) Trong câu hỏi c) nếu đổ đầy nước (chiết suất n’ = 1,33) vào

khoảng cách cách giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa cắc khe thì
DI

hệ thống vân giao thoa có gì thay đổi ? Hãy tính khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp trong trường hợp này.

ì ố Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

■1.3. Để đo bề dày của một bản mỏng trong suốt, người ta đặt bản

ƠN
trước một trong hai khe của máy giao thoa Yầng. Ánh sáng chiếu vào

NH
hệ thống có bước sóng X = 0,6jum. Chiết suất của bản mỏng n = 1,5.
Người ta quan sát thấy vân sáng giữa bị dịch chuyển về VỊ trí của vân

UY
sáng thứ nãin (ứng với ỉ úc chưa đặt bản). Xác định bể dày của bản.

.Q
1.4. Để đo chiết suất của khí clo người ta làm thí nghiệm sau :

TP
Trên đường đi của chùm tia sáng do một trong hai khe của máy

O
giao thoa Yâng phát ra. Người ta đặt một ống thuỷ tinh dài d = 2cm

ĐẠ
có đáy phẳng và song song với nhau. Lúc đầu trong ống chứa không
khí, sau đó thay không khí bằng khí clo, người ta quan sát thấy hệ

NG
thống vân dịch chuyển đi một đoạn bằng 20 lần khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp (tức 20 lần khoảng vân). Toàn bộ thí nghiệm được


thực hiện trong buồng yên tĩnh và được giữ ở một nhiệt độ không đổi.
N
Máy giao thoa (giao thoa kế Râylây) được chiếu bằng ánh sáng vàng

naưi có bước sóng X = 0,589)im. Chiết suất của không khí
TR

n = 1,000276. Tim chiết suất của khí clo.


B

1.5. Hai khe sáng trong máy giao thoa Yâng cách nhau / = Imm
00

được chiếu sáng bởi một chùm tia sáng đơn sắc. Màn quan sát giao
10

thoa được đặt cách mặt phẳng của hai khe một khoảng D = 2m. Bề
A

rộng của 6 vân sáng liên tiếp đo được bằng 7,2mm.


a) Tính bước sóng của ánh sáng tới.


Í-

b) Tìm sai số có thể mắc phải khi đo bước sóng, biết rằng sai số
-L

của phép đo, khoảng cách giữa hai khe và bề rộng của 6 vân sáng đều
ÁN

bằng -Ậ-mm.
20
TO

c) Xác định độ dịch chuyển của hệ thống vân, nếu trướe một trong
hai khe sáng có đặt một bản mỏng trong suốt, mặt song song, dày
N
ĐÀ

0,02mm, chiết suất 1,5.


1.6. Chùm ánh sáng đơn sắc phát ra từ một khe sáng hẹp F
N

(hình 1.6), được rọi vào một màn E cách khe sáng một đoạn FC = lm.

DI

Trên màn E có hai khe hẹp F ị và F2 song song với nhau và cách đều
khe sáng F. Khoảng cách giữa hai khe F ], F2 bằng / = lmm. Song song

19
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

với màn E và cách màn E một đoạn E = 1,20m, người ta đặt một màn
quan sát các vân giao thoa p, vân sáng giữa nằm tại o.

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
Hình 1.6

a) Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng i = 0,6mm. Tìm

NG
bước sóng của ánh sáng phát ra từ khe sáng F.


b) Trước khe F 1? người ta đặt một bản mỏng trong suốt hai mặt
song song, dày e = lụ m , và có chiết suất n = 1,5. Xác định vị trí mới
N
của vân sáng giữa. Hỏi phải dịch khe sáng F một đoạn bằng bao

nhiêu và theo chiều nào theo phương vuông góc với c o để đưa vân
TR

sáng giữa về lại vị trí o .


B

c) Đưa khe F về vị trí ban đầu, bản mỏng được lấy ra khỏi hệ
00

thống. Giả sử khe F phát ra ánh sáng-trắng. Quan sát vân tốị thứ 15
10

kể từ o . Hỏi nếu đem phân tích quang phổ ánh sáng tại điểm quan sát
thì trong quang phổ này sẽ thiếu bao nhiêu vạch so với quang phổ
A

thấy được (có bước sóng từ 0,4p.m đến 0,7jim). Tính bước sóng của

các vạch đó.


Í-

1.7. Trong các thí nghiệm gương phẳng Frenen, khoảng cách giữa
-L

các ảnh ả o S ^ của nguồn sáng : / = 0,5mm ; màn quan sát cách SịS 2
một đoạn D = 5m. Với ánh sáng xanh thì khoảng cách giữa hai vân
ÁN

sáng ỉiên tiếp trên màn quan sát i = 5mm. Tính bước sóng của ánh
sáng xanh. ' '
TO

1.8. Cho một hệ thống gương Frenen G ịG 2 đặt nghiêng nhau một
N

2 62
ĐÀ

góc a = - radian. Nguồn điểm o đặt trước hai gương, cách giao

c của hai gương một đoạn r =


N

tuyến lm và phát ra ánh sáng xanh có



DI

20

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

bước sóng X = 0,55jim. Góc ỄqCO = 30°, bề rộng của mỗi gương
bằng L = 25mm. Tính :

ƠN
a) Khoảng cách giữa các ảnh ảo O ị , 0 2 cho bởi hai gưcmg G ị , G2.
b) Bề rộng i của các vân giao thoa (khoảng cách giữa hai vân sáng

NH
hoặc hai vân tối liên tiếp) trên một màn quan sát E đặt song song với
OịC >2 và cách giao tuyến một đoạn.đ = Im.

UY
c) Số vân sáng có ưẽn màn quan sát.

.Q
1.9. Cho một hệ

TP
thống gương Frenen, đặt
nghiêng với nhau một

O
gọc a = 12' (hình 1.7).

ĐẠ
Khoảng cách từ giao
tuyến của hai gương đến

NG
khe sáng s và màn quan
sát p lần lượt bằng r =


10cm và a = 130cm. Ánh
sáng do khe sáng phát ra có
ẦN
bước sóng Ằ. = 0,55jim.
TR

Xác định:
a) Bề rộng của mỗi vân và tổng số vân tối trên màn quan sát.
B
00

b) Độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn nếu dịch chuyển khe
sáng s một đoạn s = Imm ưên cung tròn bán kính r, tâm o (tâm o nằm
10

trẽn giao tuyến).


A

1.10. Một hệ thống lưõng lãng kính Frênen được bố trí như hình vẽ ỉ .8.

Lưỡng lăng kính có bề rộng AA' - lcm, các góc chiết quang A = A’ = 30’,
chiết suất n = 1,5 và được chiếu sáng bởi khe sáng F đặt cách lưỡng lãng
Í-

kính một đoạn d = 25cm. A


-L

Màn quan sát p đặt cách khe


ÁN

F một đoạn E = lm.


Xác định :
TO

a) Bề rộng của miền giao


thoa ở ưên màn quan sát.
N
ĐÀ

b) SỐ vân tối chửa trên


màn nếu bước sóng của £
N

ánh sáng tới X = 0,66^m.


Hình 1.8
DI

21

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
1.11. Một. lưỡng lăng kính Prênẹn có góc chiết quang rất nhỏ,
chiết suất n = 1,5. Cách ìưỡng lãng kính d = 36cm, người ta đặt một

NH
khe sáng song song với các đường cạnh của lăng kính, các ảo ảnh thu

UY
được cách nhau ỉ = lirim.
a) Tính góc chiết quang củá lưỡng lãng kính.

.Q
TP
b) Ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước sóng X - 0,5Lim. Xác
định bề rộng vân sảng và vị trí của vân tối thứ 6 biết rằng màn quan

O
sát dật cách kính l,5m.

ĐẠ
c) Nếu đồng thời chiếu vào hệ thống hai ánh sáng đơn sắc có bước

NG
sóng Ằ = 0,5jam và Ả = 0,6^m thì hình giao thoa trên màn quan sát có
gì ihay đổi ? Xác định vị trí tại đó các vân sáng của hai hệ thống vân


trung nhau.
N
1.12. Chiếu một chùm lia sáng phát ra từ

mộĩ đây nóng sáng s vào một lưỡng thấu
TR

kính Biê, cách s lOOcm (hình 1.9). s


B

Khi đó trên màn ảnh đặt sau lường thấu


00

kính, ta ’ thu được một hệ thống vân


10

giao thoa.
A

a) Giải thích hiện tượng. Hình ỉ.9


b) Xác định khoảng vân trong các điều kiện sau : Tiêu cự của thấu
Í-

kính bằng 50cm, các nửa thấu kính cách nhau Imm ; man ảnh đặt
-L

■ cách thấu kính 350cm ; bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
ÁN

ệ bằng 0,5^im.
c) Tính tổng sô' vân
TO

I sáng ‘giao thoa trên


N

I màn ảnh.
ĐÀ

§ 1-13. Dùng một


Ị lưỡng thấu kính Biê để
Ễ N

Ị quan sát hiện tượng


DI

■ giao ỉhoa như hình


ị' vẽ 1.10.
Hình 1.10

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a) Vẽ đường đi của các tia sáng xuất phát từ khe sáng s.

ƠN
b) Xác định vị trí và khoảng cách của hai ảnh thực Sj, s 2 của khe

NH
sáng s qua hai nửa thấu kính Lị, L2. Biết rằng tiêu cự của thấu kính

UY
f = 20cm. Bề rộng của khe hở giữa hai nửa thấu kính a = lmm,
khoảng cách từ khe sáng s tới luỡrtg thấu kính d = 40cm.

.Q
c) Màn quan sát đặt cách lưỡng thấu kính một đoạn s = 80cm.

TP
Tính bề rộng của miền giao thoa, khoảng cách giữa hai vân sáng

O
liên tiếp và tổng số vân sáng có trên màn quan sát. Cho biết bước

ĐẠ
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm Ằ = 0,55,um.

NG
d) Sau ảnh S], người ta đặt một bản mỏng thuỷ tinh mặt sọng


song, dày e = 8[xm, chiết suất-n = 1,5, vuông góc với quang trục của
lưỡng thấu kính và mặt phẳng tới chứa ảnh
N Xác định độ dịch
chuyển của hệ thống vân giao thoa.

TR

1.14. Chiếu một chùm ánh sáng trắng xiên một góc 45° iên một
màng nước xà phòng. Tìm bề đày nhỏ nhất của màng để những tia
B
00

phản chiếu có màu vàng. Cho biết bước sóng của ánh sáng vàng là
10

6.10 5cm. Chiết suất của bản là n = 1,33.


A

1.15. Một chùm ánh sáng trắng được rọi vuông góc vói một bản

thuỷ tinh mỏng mặt song song, dày e = 0,4|am, chiết suất n = 1,5. Hòi
trong phạm vi quang phổ thấy được của chùm ánh sáng trắng (bước
Í-
-L

sóng từ 0,4p.m đến 0,7pin), những chùm tia phản chiếu có bước sóng
nào sẽ được tăng cường ?
ÁN

1.16. Rọi một chùm tia sáng trắng song song vào một bản mỏng
TO

(chiết suất n = 1,33) góc tới i = 52°. Hỏi VỚỊ bề dày của bản bằng bao
nhiêu thì chùm tia phản xạ được nhuộm mạnh nhất bởi ánh sáng màu
N
ĐÀ

vàng (bước sóng X = 0,6ịim).


1.17. Để làm giảm sự mất mát ánh sáng do phản chiếu trên một
N

mặt thuỷ tinh, người ta phủ lên thuỷ tinh mội lớp mỏng chất có chiết

DI

suất n' * V ĩ , trong đó n là chiết suất của thuỷ tinh. Trong trường hợp
này, biên độ của những dao động sáng phản xạ từ hai mặt của lớp

23
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

mỏng se bằng nhau. Hỏi bề dày nhỏ nhất của lớp mỏng bằng bao
nhiêu để khả năng phản xạ của thuỷ tinh theo hướng pháp tuyến sẽ
bằng không đối với ánh sáng bước sóng X = 0,6|im ?
1.18. Một chùm ánh sáng khuếch tán đơn sắc bước sóng

ƠN
X = (X6jim đập vào một bản mỏng thuỷ tinh (chiết suất n = 1,5). Xác

NH
định bề dày của bản nếu khoảng cách góc giữa hai cực đại liên tiếp
của ánh sáng phản xạ (quan sát dưới các góc lân cận góc i = 45°, tính

UY
từ pháp tuyến) bằng ôj = 3°.

.Q
TP
1.Ị9. Chiếu một chùm tia sáng song song (X .= 0,6jum) ỉên một

O
màng xà phòng (chiết suất bằng 1,3) dưới góc tới 30°. Hòi bề dày

ĐẠ
nhỏ nhất của màng phải bằng bao nhiêu để chùm tía phản xạ có
+ Cựờng độ sáng cực tiểu ?

NG
+ Cường độ sáng cực đại ?


1.20. Trên mặt một vật kính bằng thuỷ tinh (chiết suất Rị = 1,5)
N
người ta đặt một màng mỏng có chiết suất n2 = 1,2. Hỏi bề dày nhỏ

TR

nhất của bản mỏng này phải bằng bao nhiêu để chùm ánh sáng phản xạ
trong miền trung bình của quang phổ thây được bị yếu đi nhiều nhất ?
B
00

1.21. Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng X = 0,6(am được rọi
10

vuông góc với một mặt nêm thuỷ tinh (chiết suất n = 1,5). Xác định
góc nghiêng của nêm. Biết rằng số vân giao thoa chứa trong khoảng
A

/ = lcm là N = 10.

1-22. Một màng mỏng nước xà phòng chiết suất n = 1,33, được đặt
Í-

thẳng đứng, vì nước xà phòng dồn xuống dưới nên màng có dạng
-L

hình nêm. Quan sát những vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu
ÁN

màu xanh (bước sóng Ằ = 5461 Ả), người ta thấy, khoảng cách giữa ố
vân bằng 2cm. Xác định :
TO

a) Góc nghiêng của nêm.


N

b) Vị trí của ba vân tối đầu tiên (coi vân tối số 1 là vân nằm ở giao
ĐÀ

tuyến của hai mặt nêm).


N

Biết rằng hứớng quan sát vuông góc với mặt nêm.

DI

24

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.23. Một chùm tia sáng có bước sóng X = 0,55ịim được rọi vuông
góc với một mặt nêm thuỷ tinh (chiết suất n = 1,5). Người ta quan sát
hệ thống vân giao thoa của chùm tia phản xạ và thấy rang khoảng
cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng i = 0,21mm.

ƠN
a) Xác định góc nghiêng giữa hai mặt nêm.

NH
_ , , • ■ , AẢ.
b) Tìm đô đơn săc của chùm tia (dăc trưng bởi tí sô ——) nếu các
Ằ.

UY
vân giao thoa biến mất ở khoảng cách / = 1,5cm (tính từ đỉnh của nêm).

.Q
1.24. Chiếu một chòm tia sáng đơn sắc (bước sóng X = 0,5jam)

TP
vuông góc với mặt của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản

O
xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề rộng của mỗi vân bằng 0,05cm.

ĐẠ
a) Tìm góc nghiêng giữa hai mặt nêm.

NG
b) Nếu chiếu đổng thời hai chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng lần
2
lượt bằng k ị = 0,5}im, x = 0,6jam) xuống mặt nêm thì hệ thống vân


trên mặt nêm có gì thay đổi ? Xác định vị trí tại đó các vân tối của
hai hệ thống vân trùng nhau.
ẦN
1.25. Xét một hệ thống cho vân tròn Niutơn. Xác định bề dày của
TR

lớp không khí ở đó ta quan sát thấy vân sáng đầu tiên biết rằng ánh
B

sáng tới có bước sóng X = 0,6^m.


00

1.26. Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng X = 0,ó|jim được rọi
10

vuổng góc với một bản cho vân tròn Niutơn. Tim bề dày của lớp
A

không khí tại vị trí của vân tối thứ tư của chùm tia phản xạ.

1.27. Thấu kính trong hệ thống cho vân tròn Niutơn có bán kính
Í-

cong bằng 15m. Chùm ánh sáng đơn sẳc tới vuông góc với hệ thống,
-L

quan sát các vân giao thoa của chùm tia phản chiếu. Tìm bước sóng
của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách giữa vân tối thứ tư và vân tối
ÁN

thứ hai mươi lám bằng 9mm.


TO

1.28. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc vuông góc với bản cho vân
tròn Niutơn và quan sát ánh sáng phản xạ. Bán kính của hai vân tối
N

liên tiếp lần lượt bằng 4,00mm và 4,38mm bán kính cong của thấu
ĐÀ

kính bằng 6,4m. Tìm số thứ tự cửa các vân tối trên và bướe sóng của
N

ánh sáng tới.



DI

25

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.29. Mộr thấu kính có một mặĩ phẳng, một mặt lồi, với mặt cầu có

ƠN
báĩi kính cong R = 12,5m, được đặt ừên một bản thuỷ tinh phẳng. Đinh

NH
cùa mặt cầu khôns tiếp xúc với bản thuỷ tinh phẳng vì có một hạt bụi.
Ngtrời ta đo được các đường kính của vân-tròn tối Niutơn thứ 10 và

UY
thư 15 trong ánh sáng phản chiếu lần lượt bằng Dj = 10mm và

.Q
D> = 15mm. Xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiêm.

TP
1.30; Hai thấu kính thuỷ tinh mỏng giống

O
nhau, một mặt phẳng một mặt cầu lồi, được

ĐẠ
đặt tiếp xúc với nhau ò các mặt cầu của chúng
(hình 1,11). Xác định độ tụ.(cường số) của hệ

NG
rr. , , ,, thấu kính trên, biết rằng nếu quan sát vân
H ìn ỉìỉ.ỉỉ


phản chiếu với ánh sáng bước sóng X. = 0,6|jm
thì đường kính của vân tròn sáng Niutơn thứ 5 bằng
N =' l,5mm.
Cho chiết suất của thuỷ tinh n - 1,5.

TR

1.31. Trong một hệ thống cho vân tròn Niutan, người ta đổ đầy
mội chất lỏng vào khe giữa thấu kính và bản thuỷ tinh phẳng. Xác
B
00

định chiết suất của chất ỉỏng đó, nếu ta quan sát vân phản chiếu và
10

ĩháy bán kính của vân tối thứ ba bằng 3,65mm. Cho bán k-ính cong
của thấu kính R = 10m, bước sóng của ánh sáng tới X = 0,589jiim ;
A

COI vân tối ỏ' tâm (k = 0) là vân tối số không.


1.32. Mặt cầu của một thấu kính mệt mặt phẳng, một mặt ỉồi được
Í-

đãi tiếp xúc với một bản thuỷ tinh phẳng. Chiết suất củâ thấu kính và
-L

cùa bản thuỷ tinh ỉần lượt bằng II] = 1,50 và n2 = 1,70. Bán.kính cong
ÁN

của mặt cầu của thấu kính là R = lOOcmu- khoảng không gian giữa
thấu kính và bản phẳng chứa đầy một chất có chiết suất n = 1,63.
TO

Xác định bán kứih của vân tối Niutơn thứ 5 nếu quan sát vân giao
N

Ihoa bằng ánh sáng phản xạ, cho bước sóng của ánh sáng X = 0,50p.m.
ĐÀ

1.33. Người ta dùng giao thoa kế Maikenxơn để đo độ dãn nở dài


N

cứa một vậĩ. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng

DI

X = 6.10 5cm. Khi dịch chuyển gương di động từ vị trí ban đầu (ứng
với lúc vật chưa bị nung nóng) đến vị trí cuối (ứng với lúc sau khi vật


lo
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

đã bị nung nóng), người ta thấy có 5 vạch dịch chuyển trong kính

ƠN
quan sát. Hỏi sau khi dãn nở, vật đã dài thêm bao nhiêu ?

NH
1.34. Trong một thí nghiệm dùng giao thoa kế Maikenxơn, khi
dịch chuyển gương di động một khoảng L = 0,161mm người ta quan

UY
sát thấy hình giao thoa dịch đi 500 vần. Tìm bước sóng của ánh sáng

.Q
dùng trong thí nghiệm.

TP
1.35. Để đo chiết suất của khí amôniãc, trên đường đi của mộí
chùm tia trong giao thoa kế Maikenxơn, người ta đặt một ống đã rút

O
chân không dài / = Ỉ4cm. Các đầu ống được nút kín bởi các bản thuỷ

ĐẠ
tinh phẳng mặt song song. Khi bơm đầy khí amônìăc vào ống, người
ta thấy hình giao thoa địch đi 180 vân. Tìm chiết suất của khí

NG
amôniảc, biết rằng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng


X - 0,59p.m.
NẦ
TR
B

C hương 2
00
10

NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


A

Í-

TÓM TẮT Lí THUYẾT


-L
ÁN

X. Phương pháp đớỉ cầu Frêĩien


TO

a) Diện tích của mỗi đới cấu


N
ĐÀ

AS = X. (2-1)
7 R Ị? + h
-L. b
N

b) Bấn kính của đới cầu thứ k



DI

(2 -2 )

27
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trong các công thức (2-1) và (2-2) :


R là bán kính của mặt cầu s (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm o ;
b - khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M tới đới cầu thứ n h ấ t;

ƠN
Ằ - bước sóng ánh sáng do nguồn s phát ra ;

NH
k = 1, 2, 3, ...
c) Biên độ của ánh sáng tổng hợp tại M do các đới cầu Frenen

UY
gửi tới :

.Q
TP
a oc - a l “ a 2 + a 3 “ a 4 + a 5 ~ •••

O
ĐẠ
NG
2. Nhiều xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ o qua m ột lỗ tròn nhỏ
(O nằm trèn trục của lỗ tròn)


Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (M nằm trên trục lỗ tròn) khi lỗ
tròn chứa n đới cầu Frenen :
Ầ N
TR

a; an ( dầu + khi n lẻ ^
a= — ±— (2-3)
2 2 l^dấu - khi n chẵn)
B
00

với n- 1 a = aj = 2ao0
10

XV~ 2 a =5 0
A

... f nl ẻ : a n > a 00
Tông quát <
[n chẵn : an <
Í-
-L

3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ o qua một đĩa tròn nhỏ
ÁN

Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM ỉà trục của đĩa) :
TO

an
a ~ — (n = số đới chứa trong đĩa) (2-4)
N
ĐÀ

nêu n =_ 11 a =_ —
al ~
Ễ N
DI

28

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một khe hẹp chữ nhật (rọi
vào theo hướng vuông góc)

Gọi (p là góc ỉệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương pháp

ƠN
tuyến), ta có :

NH
sincp = 0 ọ = 0 => cực đại giữa
. s

UY
l . '

. sinọ = k — => cực tiếu nhiễu xạ (k * 0) (2-5)


b

.Q
TP
sin<p = (2k + 1 )-^ cực đại phụ (2-6)
2b

O
ĐẠ
5. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng q ua một cách íử phảng (có chu
kì d)

NG
Chùm tới vuông góc với mặt phẳng cách tử ; góc nhiều xạ <p ứng


với các vạch sáng cực đại cho b ở i:
N
sin (p = k — (k nguyên đai số) (2-7)

d
TR
B

6. Nhiêu xạ của chùm tia X qua tinh thể


00

Công thức Vunphơ - Brêgơ cho cực đại nhiễu xạ :


10
A

2dsin<p = kẰ,

d là khoảng cách hai lớp phẳng nguyên tử cạnh nhau ;


(p là góc nhiễu xạ theo phương phản xạ gương.
Í-
-L

Bài tập thí dụ 1


ÁN

Chiếu một chùm tia sáng M


TO

đơn sắc song song, bước sóng &


X = 0,5^1IĨ1, thẳng góc với một
N
ĐÀ

ỉỗ tròn bán kính r = ìm m . Sau


lồ tròn có đặt một màn quan
N

sát (hình 2.1). Xác định Hình 2.1



DI

29

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
khoảng cách lấn nhất từ lỗ trên tội màn quan sát để tâm của hình
nhiêu xạ trên màn vẫn còn là một vết tối.

NH
Bài giải

UY
X = 0-5jum = 0,5.10 6m

.Q
H ỏ i: b ?

TP
lmm = 10 3m.

O
Muốn tâm của hình nhiễu xạ trên màn là tối, lổ tròn phải chứa một

ĐẠ
số chẩn đới Prênen.

NG
Theo công thức (2-2), khi khoảng cách b từ lỗ tơi màn quan sát
tống thì bán kính của mỗi đới cầu rk cũng tãng ; do đó số đới Frênen


vẽ được trên lỗ sẽ giảm. VI vậy khoảng cách lớn nhất bmax để tâm
N
của hình nhiề,u xạ trên màn ouan sát là tối phải ứng với trường hợp lỗ

TR

tròn chứa hai đới Prênen. Nghĩa là bán kính của lỗ tròn phải bang bán
kính của đới cầu thứ hai (k = 2)
B
00
10
A

có thể viết

Í-
-L
ÁN

Theo đầu bài, chùm tia sáng tới là chùm tia song song, mặt sóng
TO

lựa-trên ỉỗ ỉà một mặt phẳng (R cc), do đó — —>0, ta có


R
N
ĐÀ

Ĩ2 = V2>/bX ,
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Bài ỉập thí dụ 2

NH
Một chùm tia sáng
đơn sắc song song,

UY
bước .sóng Ằ = 0,6fim

.Q
được rọi vuông góc với

TP
một khe chữ nhật hẹp
có bề rộng b = CUmm.

O
ĐẠ
Ngay sau khe có đặt
H ì nh 2.2
một thấu kính (hình

NG
2 .2 ).


Tìm bề rộng của vân cực đại giữa trên một màn quan sát đặt tại
mặt phẳng trên của thấu kính và cách thấu kính D = lm.
ẦN
Bài giải
TR

|X = 0,6 um = 0,6.10~^m
B
00

Cho j b = 0,lmm = 0,I.10~3m


10

[ d = lm Hói :! ?
A

Theo định nghĩa, bề rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách siữa
hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên ở hai bên cực đại giữa. Độ lớn của góc
Í-

nhiễu xạ <p0 ứng VỚI các cực tiểu nhiều xạ đó được xác định bởi
-L

(2-5) với |kị = ỉ


ÁN

A.
sin (pQ =
TO

( 1)
N

Theo hình 2.2, bề^rộng ỉ cùa cực đại giữa bằng


ĐÀ

/ = 2Dtgcp0, (2)
N

với nhừng góc <p0 nhỏ thì tg(p0 s= sincp0, do đó từ (I) và (2) suy ra :

DI

-6
2DX _ L0,6.I0'
= 12.10_3m = U cm .
0,1-10 -3

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 31


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài tập thí dụ 3


Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng
X = 0,5jim thẳng góc với một cách tử nhiễu xạ. Phía sau cách từ có

ƠN
đặĩ một thấu kính hội tụ tiêu cự f = lm. Màn quan sát hình nhiễu xạ
được đặt tại mặí phẳns tiêu của thấu kính. Khoảng cách giữa hai vạch

NH
cực dại chính của quang phổ bậc ỉ bằng / = 0,202m. Xác định :

UY
a) Chu kì của cách t ử ;
b) Số vạch trên lm của cách tử ;

.Q
c) Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử ;

TP
đ) Góc nhiều xạ ứng với vạch quang phổ ngoài cùng.

O
ĐẠ
Bài giải

NG

H ỏ i: d ? n ? Nmax ? (pmax ?
Ầ N
a) VỊ trí của các cực đại chính cho bởi công thức (2-7) :
TR

sinọ k — = knX,
B

( 1)
d
00
10

trong đó : d là chu kì của cách tử, n = — là số khe trên môt đơn vi


d
A

chiều đài của cách tử, (p là góc nhiễu xạ ứng với các cực đại chính.

Quang phổ bậc 1 gồm hai


Í-

vạch cực đại chính ứng với k = ±1.


-L

Theo hình 2.3, khoảng cách giữa


hai vạch cực đại chính này bằng
ÁN

/ = 2ftgọ, (2)
TO

với góc <p nhỏ, có thể c o i :


N

tg(p a sinẹ.
ĐÀ

Mặt khác theo (1) đối vói


quang phổ bậc 1, ta .có :
Ễ N
DI

32

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(3)

Từ các biểu thức (2) và (3), tính được chụ kl của cách t ử :

ƠN
= 4,95.10 ốm = 4,95^m.

NH
d ‐ 2 a ‐ 2 -L 0 -5 -1 0 ~ 6

/ 0,202

UY
b) Số vạch trên lem của cách tử :

.Q
n = 2020cm

TP
d ^ .lO ^ .lC ^ c m
c) Từ cồng thức xác định vị trí của các cực đại chính ta nít ra

O
ĐẠ
NG
Úng với mỗi giá trị của k, ta có một vạch cực đại chính, nhưns vì


giá trị cực đại của sincp bằng 1 nên giá trị cực đại của k bằng : ’
Ầ N
TR

Vì k phải lá các số nguyên nên nếu có chỉ có thể lấy các giá trị
B
00

ko = 0 , ± l , ± 2 , ±3, ±4, ±5, ±6, ±7, ±8, ±9. .í


10

Nghĩa là số vạch cực đại chính tối đa, cho bởi cách tử bằng : 1
A

^Tm
max 2komax
'Omax + ỉ 19,

ax
trong đố có một vạch cực đại chính giữa (k = 0) và chín cặp vạch cực
Í-

đại chính ở hai bên vạch cực đại chính giữa ứng với các quang phổ từ
-L

bậc 1 đến bậc 9. Các vạch quang phổ ngoài cùng ứng vấi k0 = ±9.
ÁN

d) Góc nhiễu xạ <pmax ứng với vạch cực đại chính (vạch quang phổ)
ngoài cùng (chẳng hạn lấy komax = 9) được xác định bởi công thức :
TO
N
ĐÀ
N

suy ra : cpmax = 65°30.\



DI

3-VLOC.T3-C0-VLLT 33

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vậy hai vạch quang phổ ngoài cùng đối xững với nhau đối với trục

ƠN
chính của thấu kính và được xác định bởi các góc 65°30’ và -65°30'.

NH
UY
Bài tập thí dụ 4

.Q
Dọi chùm sáng song song đơn sắc (Ằ-) vào một cách tử phẳng

TP
(dùng ánh sáng truyền qua) có chu kì d, hướng của chùm ánh sáng tới
nghiêng góc <p0 với pháp tuyến của cách từ.

O
ĐẠ
1) Xét chùm ánh sáng nhiễu xạ hợp với.pháp tuyến của cách tử
góc ọ. Chứng tỏ rằng, góc (p ứng với cực đại nhĩễu xạ khi

NG

sinọ = sincpo + k —
d
k là bậc của cực đại nhiễu xạ.
Ầ N
TR

2) Với bậc k xác định thì (p là hàm số của xp0 và góc ỉệch
• Đ = (p - (ị>0 của chùm nhiễu xạ so với chùm tới cũng là hặm số của (p0.
B
00

Chứng tỏ rằng hàm số đó có giá trị cực tiểu 0) mà ta phải xác định.
10

Bài gi ải
A

1) Xét hai tia tới ■y/ V


xA và x’B dọi vào 2
Í-

khe cạnh nhau của


-L

cách tử : hai tia này


ÁN

ứng với 2 tia nhiễu xạ A S (p ] / ^


Ay và By' cùng nghiêng N / ỉ1
TO

góc <J>so vói pháp tuyên. X ^ \ \ / ;


N

Dựng B K i x A và
ĐÀ

AK -L By'. Theo định \ / (p j


N

lí Malus, các quang lộ


\
DI

PQ
W’
X

X
II

và (Ay) = (Hy’)
Hình 2.4

Đóng góp PDF bởi34


Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hiệu quang lộ giưa 2 tia (xẠy) và (x'By’) có thể tính

ƠN
ix ’By*) - (xA y)>(B H ) - (KA)

NH
....... :... ""V---- “
b ~ dsincp - dsiiKp0

UY
= d(sincp - sin<p0)

.Q
Phép tính trên đây đúng với hai chùm tia bất kì dọi vào hai khe

TP
cạnh nhau của cách tử. Khi ô == ỵ x (k : nguyên đại số) thì hai chùm

O
tia dọi vào 2 khe cạnh nhau h)ất kì cùng pha nghĩa là mọi chùm tia

ĐẠ
ứng với các góc (<pQ, <p) đều càng pha : kết quả chúng tạo nên 1 cực

NG
đại nhiễu xạ (cp0, (p). Điều kiện :
6 = dsin(p “ dsin<p0 = kX


cho sĩnọ = sin<p0 + k — N (*)
d

TR

2) Ta đạo hàm D(<p0) theo <PQ :


B
00

D = ọ - cp0
10

dD _ dọ
A

dípo d<Po

Mặt khác đạo hàm hai vế của (*) theo (p0 (k không đổi) ;
Í-

dtp _
-L

COS ọ — — = COSCpo
d(p0
ÁN

d<p _ cos(p0
TO

d<p0 cosíp
N

dD _ cos(p0 _
ĐÀ

Vậy
d<p0 cos<p
N

dD — ____
cos(pn

rVĨ
Cực trị của D ứng với ____ IV - 1 = 0 = > COSÍp = COS(p0 = >
DI

d(p0 coscp

=> <p = ±(Po-

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 35


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trường hợp (p = (pQ (k = 0) ứng với chùm tia truyêìì qua cộng
tuyến với chùm tia tới (không nhiều xạ).
Trường hợp (p = -<p0 ịk # 0) : chùm lia truyền qua và chùm tia tới

ƠN
đối xứng nhau qua mặt phẳng cách tử. Để dòng nghiệm Dm = cp —ọ 0

NH
là cực tiếu với sin<p0 = - k — •

UY
2d

.Q
TP
BÀI TẬP

O
ĐẠ
2.1. Tìm diện tích của mỗi đới cầu Prênen và chứng minh rằng nếu

NG
bỏ qua số hạng chứa X2 (Ấ - bước sóng ánh sáng) thì diên tích của tất
cả các đới cầu Frenen đều bằng nhau.


2.2. Tính bán kính của đới cầu Frênen thứ k. Suy ra bán kính của
N
bốn đới cầu Frênen đầu tiên nếu bán kính của mặt sổng R = Im,

khoảng cách từ tâm sóng đến điểm quan sát bằng 2m, bước sóng ánh
TR

—7
sáng dùng trong thí nghiệm k = 5.10 m.
B

2.3. Tính bán kính của 5 đới Frênen trong trường hợp sóng phẳng.
00

Biết rằng khoảng cách từ mặt sóng đến điểm quan sát là b = lm , bước
10

-7
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm X - 5.10 m.
A

2.4. Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng
X = 0,50pim vào một lỗ tròn bán kính r = ì,0mm. Khoảng cách từ
Í-

nguồn sáng tới lỗ tròn R = lm . Tìm khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm
-L

quan sát để lỗ tròn chứa ba đới Frênen.


ÁN

2.5. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng X = 0,5p.m vào' một lỗ tròn
bán kính chưa biết. Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2m, sau lỗ tròn
TO

2m có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao
nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất.
N
ĐÀ

2.6. Người ta đặt một màn quan sát cách một nguồn sáng điểm
(phát ra ánh sáng có bước sóng X = 0,6Ị-im) một khoảng X. Chính giữa
N

khoảng X có đặt một màn tròn chắn sáng, đường kính lmm. Hỏi X

DI

36

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

phải bằng bao nhiêu để điểm M0 trên màn quan sát có độ sáng sần
giống như lúc chưa đặt màn tròn, biết rằng điểm M0 và nguồn sáng
đều nằm trên trục của màn tròn.

ƠN
2-7. Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm đơn sắc
(Ằ = 0,5|im) một khoảng 2m. Chính giữa khoảng ấy có đặt một íỗ

NH
tròn đường kính 0,2cm. Hỏi hình nhiễu xạ trên màn ảnh có tâm sáng
hay tối ?

UY
2.8. Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát người tá đặt một lỗ

.Q
tròn. Bán kính của lỗ tròn bằng r và có thể thay đổi được trong quá

TP
trình thí nghiệm. Khoảng cách giữa lỗ tròn và nguồn sáng R - 100cm,
giữa lỗ tròn và màn quan sát b = 125cm.

O
ĐẠ
Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm nếu tâm của
hĩnh nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của ỉỗ rj = lmm và có

NG
độ sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2 = 1,29miĩL


2.9. Trên đường đi của một chùm tia sáng đơn sắc có cường độ
N
sáng ĩ0, người ta đặt ỉần lượt một rnàii có lỗ tròn và một màn quan sát

(song song với nó). Hỏi cường độ sáng tại tâm của mẩn quan sát
TR

(nằm đối diện với tâm của lỗ tròn) sẽ bằng bao nhiêu nếu :
B

a) Kích thước của lổ tròn bằng :


00

+ Kích thước của đới cầu Frênen thứ nhất ?


10

+ Kích thước của nửa đầu của đới cầu thứ nhất ?
A

b) Kích thước của lỗ tròn bằng kích thước của đới cầu Frenen thứ
nhất nhưng nửa trên của nó bị che kín ?
Í-

c) Màn có lỗ tròn được thay bằng một đĩa tròn có kích thước bằng
-L

đới cầu Frênen thứ nhất.


ÁN

2.10. Cho một bản phẳng trong suốt khá lớn. Ở một phía của bản có
phù một lớp nhựa mỏng trong suốt. Người ta cạo Ịớp nhựa ở giữa bản
TO

đi để tạo thành một lỗ tròn tương ứng với 1,5 đới cầu Frênen đầu tiên.
N

Hỏi bề dày của lớp nhựa phải bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại
ĐÀ

tâm cùa hình nhiễu xạ là cực đại ? Biết rằng bước sóng của ánh sáng
dùng trong thí nghiêm X = 0,60^m, chiết suất của lớp nhựa n = 1.50.
Ễ N
DI

37

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.1 ỉ. Trên đường đì của một sóng phẳng ánh sáng (bước sóng

ƠN
X = 0,54jjjĩi) người ta đặt một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 50cm,

NH
ngay sau thấu kính đặt một lỗ tròn rồi ở sau và cách lỗ tròn một đoạn
b = 75cm có đặt một màn quan sát. Hỏi lỗ ưòn phải có bán kính bằng

UY
bao nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ trên màn là cực đại sáng ?

.Q
2.12. Một chùm tia sáng đơn sắc sóng song bước sóng k = 0,589^1131

TP
chiếu thẳng góc với một khe hẹp có bề.rộng b = 2jum. Hỏi những cực
tiểu nhiễu xạ được quan sát dưới những góc nhiễu xạ bằng bao nhiêu

O
ĐẠ
(so với phương ban đầu).
2.13. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song vuồng góc với

NG
môt khe hep. Bước sóng ánh sáng tới bằng — bề rông của khe. Hỏi


6
cực tiểu nhiễu xạ thứ ba được quan sát dưới góc lệch bằng bao nhiêu ?
ẦN
2.Ỉ4. Một chùm tia sáng đơn sắc song song (X = 5.10 5cm) được
TR

rọi íhẳng góc với mộí khe hẹp có bề rộng b = 2.10 xra. Tính bề rộng
B

của ảnh của khe trên một màn quan sát đặt cách khe một khoảng
00

d = Im (bề rộng của ảnh là khoảng cách giữa hai cực tiểu đầu tiên ở
10

hai bẽn cực đại giữa).


A

2. ỉ 5. Tìm góc nhiễu xạ ứng với các cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên nằm

ở hai bên cực đại giữa trong nhiễu xạ Fraunofe qua một khe hẹp (bề
Í-

rộng b = 10jam) biết rằng chòm tia sáng đập vào khe với góc tổi
-L

0 = 30° và bước sóng ánh sáng X = 0,50jLim.


ÁN

2.16. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song (bước sóng
X = 4358,34Ả) vuởng góc với một cách tử truyền quá. Tim góc lệch ứng
TO

với vạch quang phổ thứ ba biết rằng trên 1ram của cách tử có 500 vạch.
N

2.17. Vạch quang phổ ứng với bước sóng X = 0,5461 trong
ĐÀ

quang phổ bậc 1 cùa hơi thuỷ ngân được quan sát với góc <p = 19°8'.
N

Hòi số vạch trên Imm của cách tử.



DI

2.18. Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết
rằng góc nhiễu xạ đối với vạch quang phổ Ằ,Ị = 0,65p.m trong quang

38
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

phổ bậc hai bằng <Pj = 45°. Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch

ƠN
quang phổ X - 0,50p.m trong quang phổ bậc ba.

NH
2.19. Một chùm tia sáng phát ra từ một ống phóng điện chứa đầy
khí hiđrố tới đập vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Theo phương

UY
(p = 41° người ta quan sát thấy có hai vạch Xị = 0,6563jLim và

.Q
= 0,4102f-im ứng với bậc quang phổ bé nhất trùng nhau. Hãy xác

TP
định chu kì của cách tử.

O
2.20. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song vuông góc với một

ĐẠ
cáeh tử nhiễu xạ. Dưới một góc nhiễu xạ 35°, người ta quan sát thấy

NG
hai vạch cực đại ứng với các bước sóng A,J = 0,63Ịim và x 2 = 0,42fim


trùng nhau.
Xác định chu ki của cách tử biết rằng bậc cực đại đối với vạch thứ
N
hai trong quang phổ của cách tử bằng 5.

TR

2.21. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, người ta dùng
một cách tử phẳng truyền qua dài 5cm, ánh sáng tới vuông góc với
B

mặt của cách tử.


00
10

Đối với ánh sáng natri (X - 0,589jj.m) góc nhiều xạ ứng với vạch
A

quang phổ bậc 1 bằng ỉ7 °8 \


Đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng cần đo, người ta quan sát
Í-

thấy vạch quang phổ bậc 3 dưới góc nhiễu xạ 24°12'.


-L

a) Tìm tổng số khe trên cách từ.


ÁN

b) Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc cần đo.
TO

2.22. Một chùm ánh sáng trắng song song tới đập vuông góc với
mặt của một cách íử phẳng truyền qua (có 50 vạch/mm).
N

a) Xác định các góc lệch ứng với cuối quang phổ bậc 1 và đầu
ĐÀ

quang phổ bậc 2. Biết rằng bước sóng của tia hồng ngoại và tia cực
N

tím lần lượt bằng 0,760p.m và 0,400jim.



DI

b) Tính hiệu các góc ỉệch của cuối quang phổ bậc hai và đầu
quang phổ bậc ba.

39
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.23. Cho một cách tử có chu kì 2fim.


a) Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa natri
a = 5890Ả).

ƠN
b) Tìm bước sóng cực đại mà ta.có thể quan sát được trong quang

NH
phổ cho bởi cách tử đó.
2.24. Mộỉ chùm tia sáng đơn sắc tới vuông góc với một cách tử có

UY
chu kì 22pxn, Hãy xác định bước sóng của ánh sáng tới nếu góc giữa

.Q
các vạch cực đại của quang phổ bậc 1 và bậc 2 bằng 15°.

TP
2.25. Cho một cách tử phẳng phản chiếu, chu kì d = lmm, chiếu

O
một chùm tia sáng đơn sắc song song vào cách tử với góc tới 0 = 89°.

ĐẠ
Với góc nhiều xạ (p = 87°, người ta quan sát được vạch cực đại bậc hai.

NG
Hãy xác định bước sóng của ánh sáng tới.


2.26. Rọi một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng 0,51 OịLim lên một
cách tử nhiễu xạ truyền qua có chu kì l,50jLxm, góc tới bằng 60°, Xác
N
định góc nhiễu xạ (tính từ pháp tuyến của cách tử) để có thể quan sát

thấy vạch cực đại ứng với bậc quang phổ lớn nhất.
TR

2.27. Cho một cách tử nhiễu xạ có hằng số bằng 2ịiĩũ. Sau cách tử
B

đặt một thấu kính hội tụ, trên mặt phẳng tiêu của thấu kính người ta
00

đặt một màn quan sát. Khoảng cách giữa hai vạch cực đại của kali
10

(ứng với các bước sóng 4044Â và 4047Â) trong quang phổ bậc nhất
A

trên màn quan sát bằng 0,1 ram. Hãy tìm tiêu cự của thấu kính.

2.28. Chiếu sáng vuông góc với mặt phẳng của một cách tử nhiều xạ
Í-

bằng một thị kính. Khi quay thị tính một góc <p nào đó, người ta quan
-L

sát thấy vạch quang phổ bậc ba ứng với bước sóng X = 4,4.10 4mm. Hỏi
ÁN

dưới cùng góc (p đó người ta có thể quan sát thấy vạch quang phổ ứng
TO

với bước sóng nào nằm trong giới hạn từ = 4.10 4mm.. đến
Ằ-2 = 7.10 4mm. Vạch đó thuộc quang phổ bậc mấy ?
N
ĐÀ

2.29. Hãy xác định khoảng cách giữa hai vạch của một hồ quang
thuỷ ngân (có bước sóng 5770Â và 5791Ẳ) trong quang phổ bậc 1,
Ễ N

40
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

biết rằng quang phổ này cho bởi một cách tử có chu kì d = 2.10 \ m
và được quan sát trong mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ đặt
ngay sau cách tử, có tiêu cự f = 0,6m.

ƠN
2.30. Đ ể'nghiên cứu cấu trúc của tinh tM , người ta chiếu một
chùm tia Rơnghen bước sóng X = 10 8cm vào tinh thể :và quan sát

NH
hình nhiễu xạ của nó.

UY
Xác định -khoảng cách giữa hai ỉớ p ìô n (nứt mạng) liên tiếp, biết

.Q
rằng góc tới của chùm tia Rơnghen trên các lớp iôn bằng 30° và bậc

TP
của cực đại nhiễu xạ tương ứng k = 3.
2-31. Một chùm tia Rợnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của dơn

O
ĐẠ
tinh thể NaCì dưới' góc tới bằng 30°. Theo phương phản xạ gương
trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai.

NG
Xác định bước sóng của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách giữa


các mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 2,82.10 10m.
N
2.32. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng

Ả = 0,589Ịj,m vuông góc vớì một cách tử nhiễu xạ có chu kì
TR

d = 2,5.10 6m, Tính độ tán sắc góc của cách tử ứng với quang phổ
B

bậc I (độ tán sắc góc của một cách tử ỉà một đại lượng vật lí đo bằng
00
10

D = — * trong đó (p là góc nhiễu xạ ứng với các vạch cực đại chính,
dX '
A

X - bước sóng ánh sáng).


2.33. Một chùm tia sáng được chiếu thẳng góc với một cách tử I
Í-

nhiễu xạ. Trong quang phổ bậc 3, vạch đò (X = 6300Ả) được quan sát I
-L

với góc nhiễu xạ <p = 60°.


ÁN

a) Hỏi với góc nhiễu xạ trên, ngưdí ta sẽ quan sát thấy vạch quang
TO

phổ ứng với bước sóng bằng bao nhiêu trong quang phổ bậc bốn ?
b) Tim số khe trên lm m chiều dài*của cách tử.
N
ĐÀ

c) Độ tán sắc góc của cách tử đối với vạch Ấ = 6300Ả trong quang Ệ
phổ bậc ba bằng bao nhiêu ? Ị;
Ễ N
DI

41

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2-34. Góc tới của chùm ánh sáng đơn sắc (À. = 0,6|im) chiếu vào

ƠN
cách tử bằng 0 = 30°, cách tử có chu kì d = l,5jLim.'

NH
Tim độ tán sắc góc của cách tử ứng với vạch cực đại bậc ba.

UY
2 35 . Độ tán sắc dài Dj ìiẽn hệ với độ tán sắc góc D bởi hệ thức

.Q
Dị = fD, trong đó f ỉà tiêu cự của thấu kính dùng để'chiếu quang phổ

TP
lẽn màn quan sát (đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính). .

O
Tim độ tán sắc dài của cách tử đối với ánh sáng bước sóng

ĐẠ
l. = 0,668p.m biết rằng chu kì của cách tử bằng 5.10 4cm, thấu kính
có tiêu cự f = 0,4m.

NG
2.36. Chiếu một chùm tia sáng đơn ‘sắc bước sóng X = 0,589]Lim


» , 4
vúỏng góc với một cách tử nhiêu xạ. Cách tử chứa N = 10 khe, có
chu ki d =
Ầ N
Xác định bề rộng góc của vạch cực đại nhiễu xạ (hay cực đại
TR

chính) bậc hai biết rằng giữa hai cực đại nhiễu xạ, vị trí của các cực
B

tiểu phụ được xác định b ở i:


00
10

Sịn(p - Ỉ _ A v<3i k’ = 1, 2 , N - 1.
Nd
A

2.37. Một cách tử nhiễu xạ có bề rộng 3cm, chu kì bằng 3)iưn.


Tim :
Í-

a) Nãng suất phân li eủa cách tử trong quang phổ bậc hai
-L

b) Bước sóng của vạch quang phổ nằm cạnh vạch màu xanh
ÁN

(X = 0,5]nm) mà ta có thể phân biệt được. (Nâng suất phân li của một
TO

, • X-
cách tử đươc tính bỏi công thức R = - = Nk ).
AX
N
ĐÀ

2.38. Một cách tử nhiễu xạ có bề rộng / = 2,5cm, số khe ưên đơn


vị chiều dài của nó bằng n = 400 khe/mm. Xác định :
N

a) Năng suất phân li của cách tử đối với quang phổ bậc ba ;

DI

b) Hiệu bước sóng nhò nhất của hai vạch quang phổ có cùng
cường độ sóng ở gần bước sóng X = 0,56pm mà cách tử có thể phần li

42
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

được trong quang phổ bậc lớn nhất, biết rằng ánh sáng chiếu thẳng

ƠN
góc với cách tử.

NH
2.39. Hỏi cách tử phải có số khe ít nhất bằng baonhiêu để nó có
thể phân li được hai vạch vàng của natri (Xị =5890Ả, - 5896Ả),

UY
biết rằng chu kì của cách tử bằng 2,5ịim ?

.Q
TP
O
ĐẠ
C hương 3

PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

NG

TÓM TẮT LÍ THUYẾT
ẦN
TR

1. Định luật M aỉuyt


B

Khi cho một chùm tia sáng tự nhiên rọi qua kính phần cực và kính
00

phân tích đặt kế tiếp nhau thì cường độ sáng I2 sau kính phân tích cho
10

bởi định luật M a ìu y t:


A

l2 = IiCos2a . (3-1)

Trong đó I] là cường độ sáng sau kính phân cực ; a - góc giữa hai
Í-

tiết diện chính (chứa quang trục) của kính phản cực và kính phân tích.
-L
ÁN

2. Phân cực ánh sáng do phản xạ - Góc tớ ỉ Briuxtơ


TO

Khi ánh sáng tự nhiên phản xạ trên mặt phân cách của hai môi
N

trường, ánh sáng phản xạ sẽ bị phân cực toàn phần nếu góc tới ig thoả
ĐÀ

mãn điều kiện :


N

tỖỈB“ n21- (3-2)



DI

Trong đó ig được gọi là góc tới Briuxtơ, n2Ị là chiết suất íỉ đối của
môi trường chứa tia khúc xạ so với môi trường chứa tia tới.

43
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3. Cường độ sáng sau các lãng kính Nicôn


Khi rọi một chùm tia sáng ĩự nhiên qua hai lăng kính Nicồn đặt kế
nếp nhau thi cường độ sáng I2 sau iăng kính nicôn ĩhứ hai bằng :

ƠN
I 7 = I ịc o s 2 (X. (3-3)

NH
trong đó : ĩ ị là cường độ sáng sau lăng kính nicôn thứ n h ấ t;
a là góc giữa hai mặt phẳng chính của hai lăng kính nicôn.

UY
4. Ánh sáng phân cực elip và phân cực tròn

.Q
Khi rọi ánh sáng phân cực toàn phần vuông góc với mặt trước của

TP
mội bản tinh thể tiu ánh sáng sau bản tinh thể là ánh sáng phân cực

O
elip. Mút của vectơ dao động sáng tổnghợp saubản tinh thể chuyển

ĐẠ
động trên một elip có phương trình :

NG
~r + COS A(p= sin2 Acp, (3-4)
af aị al a2


với X, y ià độ dời đao động của vectơ dao động sáng của tia thường và
N 2 ^
. tia bất thường, aj, â2 là các biên đô của chúng và : Acp = — ( n0 - ne )

K
TR

la hiệu pha của cấc tia thường và bâĩ thường (trong đó : X - bước
sóng ánh sáng trong chân không ; n0, ne - chiết suất của tinh thể đối
B

với tia thường và tia bất thường ; d - bể dày của bản tinh thể).
00
10

Bản — sóng có bể dày :


A

, (2k + l)Ầ , t
d = 7T' T ’ k = 0, 1,2, ... (3-5)
4(n0 - n e )
Í-

71
-L

Aíp = (2k + 1)— (ánh sáng ló ra phân cực elip hay tròn)
ÁN

Bản — sóng có bề dày :


TO

d= (2k + l)X
N

2(n0 - n e ) (3-6)
ĐÀ

A(p = (2k 4-1)71 (ánh sáng ló ra phân cực thẳng)


Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bản 1 sóng có bề dày :■

d = — —— » k = 1,2,3... (3-7)
n0 - ne

ƠN
Acp = 2kĩí (ánh sáng ló ra phân cực thẳng)

NH
5. Hiệu ứng Ke

UY
Hiệu pha 'giữa hai dao động của tia thường và tia bất thường sau

.Q
khi đi qua lớp chất lỏng có bề dày đ được tính bởi công thức :

TP
0 TT t
Acp - ru)đ = 2TC—E2d = 2ĩĩBE2d

O
ĐẠ
trong đó k là một hệ số tỉ lệ phụ thuộc bản chất của chất lồng ;

NG

E - cường độ điện trường đặt vào chất lòng.

6. Sự quay của m ặt phẳng phân cực N



a) Đối với tinh thể đơn trục
TR

Khi rọi ánh sáng phân cực thẳng dọc theo quang trục, mặt phẳng
B

phân cực sẽ bị quay đi một góc :


00

a = [a]pđ, (3-8)
10

trong đô : [a] là góc quay nghiêng,


A

p - khối lượng riêng của tinh thể,


d - bề dày của bản.


Í-

b) Đối với các chất vô định hình (quang hoạt)


-L

a - [<x]Cd (3-9)
trong đó c là nồng độ của chất quang hoạt.
ÁN
TO

Bài tập thí dụ 1


N

Hỏi góc nghiêng của Mặt Trời so vởi chân trời, (mặt phẳng nằm
ĐÀ

ngang) phải bằng bao nhiêu để những tia sáng mặt ười phản chiếụ
trên mặt nước hồ bị phân cực toàn phần ? Biết rằng chiết suất củạ
N

nước hồ n = 1,33-

DI

4^

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B ài giải
Cho n = 1,33 H ó i: a ?

NH
Theo định luật Briuxtơ, muốn tia

UY
sáng phản chiếu bị phân cực toàn phần
thì góc tới cùa nó phải bằng góc tới

.Q
Bri uxrơ, xác định bởi công thức (3-2) :

TP
tgig = n = 1,33, suy ra ig = 53°5

O
ĐẠ
Do đó tírih được góc nghiêng của
Mặr Trời so với đường chân ữời (hình 3.1).

NG
Hình 3.1
a = — - ig = 36°55' » 37°.


2 B
N
Bồ? tập thí dụ 2

TR

Cho một lăng kính nicôn có tính chất sau : nó chỉ cho tia bất thường
đi qua ; khi truyền trong nicôn, tia bất thường này có phương song
B

song với cạnh dài của nicôn, góc tới của tia thường trên lớp nhựa
00
10

Canada vượt quá góc giới hạn của hiện tượng phản xạ toàn phần 1°45'.
a) Xác định góc giữa đáy của lăng kính nicôn vói cạnh đài của nó,
A

biết rằng chiết suất của lăng kính đối với tia thường là n0 = 1,658, đối
với tia bất thường là Hg = 1,5 ỉ 6, chiết suầt của lớp nhựa Canada bằng
Í-

n = 1,54.
-L

b) Tính tỉ số giữa bề dài a và bề rộng 'b của lăng kính.


ÁN

B ài gỉải
TO

5 = 1°45 \
N
ĐÀ

nữ = 1,658,
'H ỏ i: a ? — ?
Re = 1,516, b
N

n - 1, 54,

DI

a) Xem cấu tạo của ỉăng kính nicôn và sự truyền của ánh sáng qua
lăng kính nicôn, giáo trình VLĐC - tập III, Nhà XBGD.

/1A Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Gọi iị là góc tới của tia sáng trên mặt đáy của lăng kính ; io2 và ie2
là các góc khúc xạ đối với tia thường o và tia bất thường e (hình 3.2).

NH
B

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có :
TR

sinĨỊ = nesini e 2 (đối với tia e),


B

sinÍỊ = n0sini 0 2 (đối với tia o).


00

„ sin ie2 _ n0
10

Suy ra : — -■=— - ( 1)
sin io2 ne
A

Mặt khác, theo đầu bài thì tia bất thường song song với cạnh dài
AD của lăng kính, do đó :
Í-

7Z
-L

(2 )
a = 2~
và góc tới của tia thường trên lớp nhựa Canada bằng y + ô (y0 là góc
ÁN

giới hạn của hiện tượng phản xạ toàn phần), nên :


TO

(3)
N
ĐÀ

với siny0 - (4)


N

n

( — là chiết suất tỉ đối của nhựa Canada đối với tinh thể băng lan
DI

n0
ứng với tia thường).

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 47


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Thay các giá trị của n, n0, ne vào (1), (2), (3), (4), ta tính được :

Vo = 68°15 \ io2 = 20°, ie2 = 22°.

ƠN
a = 90° - 22° = 68°.

NH
b) Xét tam giác BDA, ta có :

UY
BD = asina = —- — ,
cos a

.Q
3 = ------- -------
1 2 = --------------
2

TP
suy ra : — = --------- 2,88.
b sin a cos a sin 2 a sin 136°

O
ĐẠ
NG
BÀÍ TẬP


3.1. Một chùm tia sáng tự nhiẽn sau khi truyền qua một cặp kính
N
phán cực và kính phân tích, cường độ sáng giảm đi 4 lần ; coi phần

ánh sáng bị hấp thụ không đáng kể :
TR

Hãy xác định góc hợp bởi tiết diện chính của hai kính trên.
B

3.2. Góc hợp bởi hai tiết diện chính của kính phân cực và kính
00

phân tích bằng a 0, cho một chùm tia sáng tự nhiên lần lượt truyền
10

qua hai kính đó. Biết rằng hai kính cùng hấp thụ và phản xạ 8%
A

cường độ của chùm tia sáng đập vào chúng ; sau khi truyền qua kính

phân tích, cường độ sáng bằng 9% cường độ ánh sáng tự nhiên tới
kính phán cực. Hãy xác định góc ct.
Í-

3.3. Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính
-L

nicốn N ị và N2 hợp với nhau một góc a = 60°. Hỏi :


ÁN

a) Cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần sau khi đi qua một
TO

ni côn(Nj ) ?
b) Cường độ ánh sáng giảm đi bạo nhiêu ỉần sau khi đi qua cả hai
N
ĐÀ

nicôn ? -
Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính nicôn, ánh sáng bị phàn xạ
N

và hấp thụ mất k = 5%.



DI

48

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.4. Ánh sáng phản chiếu trên một mặt thuỷ tinh đặt trong không
khí sẽ bị phân cực toàn phần khi góc khúc xạ y = 30°.
Tim chiết suất của loại thuỷ tinh trên.

ƠN
3.5. Chiếu một chùm ánh sáng tự nhiên lên mặt một bản thuỷ tinh

NH
nhẵn bóng, nhúng trong một chất lỏng. Tia phản xạ (trên mặt bản

UY
thuỷ tinh) hợp với tia tới một góc (p = 97°, và bị phân cực toàn phần. ,
Xác định chiết suất của chất lỏng, cho ntt = 1,5.

.Q
TP
3.6. Xác định'góc tới Briuxtơ của một mặt thuỷ tinh cỏ chiết suất'
XI] = 1,57 khi môi trường ánh sáng tới là :

O
ĐẠ
a) Không khí.
4

NG
b) Nước (có chiết suất n2 = —).


3.7. Một chất có góc giới hạn của hiện tượng phản xạ toàn phần
bằng 45°. Tìm gốc tới Briuxtơ ứng với chất đó.
Ầ N
TR

3.8. Một chùm tia sáng, sau khi ưuyền qua chất lỏng đựng trong
một bình thuỷ tinh, phản xạ trên đáy bình. Tia phản xạ bị phân cực
B

toàn phần khi góc tới trên đáy bình bằng 45°37\ chiết suất của bình
00

thuỷ tinh n = 1,5. Tính :


10

a) Chiết suất của chất lỏng ;


A

b) Góc tới trèn đáy bình để chùm tia phản xạ trên đó phản xạ
toàn phần.
Í-

3.9. Một chùm tia sáng phân cực phẳng (có bước sóng trong chân
-L

không X = 0,589|Lim) được rọi thẳng góc vớỉ quang trục của một bản
ÁN

tinh thể băng lan. Chiết suất của tinh thể băng lan đối với tia thường
và tia bất thường lần lượt bằng n0 = 1,658 và ne = 1,488.
TO

Tim bước sóng của tia thường và tia bất thường trong tinh thể.
N
ĐÀ

3.10.* Áp dụng nguyên lí Huyghen, vẽ mặt đầu sóng và hướng


truyền của tia thưdng và tia bất thường ưong một tinh thể đơn trục
N

dương nếu quang trục của nó :



DI

4-V U ỈC .T3 -C JW m 49

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
a) Vuông góc với'mặt-phăng tới và song song với mặt tinh thể ;
b) Nằm trong mặt phẳng tới và song song với mặt tinh thể ;

NH
c) Nằm trong mặt phẳng tới và nghiêng trên mặt tinh'thể một góc

UY
45°, tia tới vuông góc với quang ưục.

.Q
3.11. Tìm bề dày của bản — sóng nếu chiết suất của bản đối với

TP
O
tia ihường và tia bất thường ỉần lượt bằng n0 = 1,658 và ne = 1,488 ;

ĐẠ
bước sóng ánh sáng X = 0,589fim.

NG
1
3.12. Tìm bề đày nhỏ nhất của bản — sóng nếu chiết suất của bản


đối với tia thường và tia bất thường lần lượt bằng n0 = 1,658 và
N
ne = 1,488, bước sóng ánh sáng X = 0,545ịjiĩi.

TR

3.13. Một bản tinh thể được cắt song song với quang trục và có bề
B

dày d = 0,25p.m, được dùng làm bản “ sóng (đối với bước sóng
00

4
10

X ‐ 0,530/xm).

Hỏi, đối với những bước sóng nào của ánh sáng trong vùng quang
A

phổ thấy được, nó cũng là'm ột bản — sóng ? Coi rằng đối vớì mọi
4
Í-

bước sóng trong yùĩig quang phổ thấy được ( Ằ 0 = 0,4jj.m -ỉ- 0,7|Lim)
-L

hiệu chiết suất của tinh-thể’đối với tia thường và tia bất thường, đều
ÁN

bằng nhau và bằng :


TO

ne - n 0 - 0,009.
3.14. Người ta cắt một bản thạch anh song song -với quang trục,
N
ĐÀ

với bề dày không quá 0,50mm.


Tìm bề dày lớn nhất của bản để một chùm ánh sáng phân cực
N

ihảng bước sóng Ả = 0,589p.m sau khi truyền qua bản :



DI

a) Mặt phẳng phân cực chỉ bị quay một góc nào đó ;


b) Trở thành ánh sáng phân cực tròn.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Biết rằng hiệu chiết suất của tinh thể đối với tia bất thường và tia
thường ne - nc = 0,009.

NH
3.15. Tìm bề dày nhò nhất của một bản thạch anh có mặt được cắt

UY
song song với quang trục để ánh sáng phân cực thẳng sau khi truyền
qua bản trở thành ánh sáng phân cực £ròn. Với ánh sáng có bước sóng

.Q
X - 5.10 m, chiết suất của bản tinh thế đối với tia thường và ùa bất

TP
thường lần ỉượt bằng ri0 = 1,5442 và ne = 1,5533.

O
ĐẠ
3-X6. Một bản thạch anh được cắt song song với quang trục và đặt
vào giữa hai nicôn bắr chéo nhau- sao cho quang trục của bản hợp với

NG
mặt phẳng chính của các nicôn một góc a = 45°.


Tìm bề dày nhỏ nhất của bản để ánh sáng bước sóng Ằị = 0,643Jim
có cường độ sóng cực đại còn ánh sáng bước sóng x 2 = 0,564^m có
N

cường độ sóng cực tiểu, sau khi chúng truyền qua hệ thống hai
TR

nicôn trên.
Coi hiệu chiết suất của bản thạch anh đối với tia bất thường và tia
B
00

thường ứng với cả hai bước sóng trên đều bằng ne - n0 = 0,0090.
10

3.17. Bằng môt bản pồỉarôit và môt bản — sóng làm bằng tinh thể
A

4

đơn trục dương (ne > n0), làm thế nào để phân biệt được :
Í-

a) ánh sáng phân cực tròn quay trái với ánh sáng phân cực tròn
-L

quay phải ?
ÁN

b) ánh sáng tự nhiên với ánh sáng phân cực tròn ?


c) ánh sáng tự nhiên với ánh sáng phân cực eiip ?
TO

d) ánh sáng tự nhiên vớỉ hỗn hợp của ánh sáng tự nhiên và ánh
N

sáng phân cực tròn ?"


ĐÀ

3.18. Một bản thạch anh dày d = 2mm, được cắt vuông góc với
quang trục, sau đó được đặt vào giữa hai nicôn song song. Người ta
Ễ N

thấy mặt phẳng phân cực của ánh sáng bị quay đi một góc (p = 53°
DI

Hỏi chiều dày của bản phải bằng bao nhiêu để ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm trên không qua được nicôn phân tích ?

51
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.19. Chất nicôtm (lỏng tinh khiết) đựng trong một bình trụ thuỷ
tinh dài / = 8cm sẽ làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng vàng
natri một góc a = 136,6°. Khối lượng riêng của nicôtin p — 1,01

ƠN
g/cm . Xác định góc quay riêng [a] của nicôtin.

NH
3
3.20. Dung dịch đường glucôzơ nồng độ Cj = 0,28 g/cm đựng

UY
trong một binh trụ thuý tinh sẽ làm quay mặt phẳng phân cực của ánh

.Q
sáng xanh đi qua bình một góc Ơ.Ị = 32°.

TP
Hãy xác định nồng độ C 2 của một dung dịch cũng đựng trong

O
bình trụ giống như trên, biết rằng nó làm quay mặt phẳng phân cực

ĐẠ
của ánh sáng xanh một góc (X2 = 24°.

NG
3.21. Cho một chùm tia sáng đơn sắc truyền qua một hệ thống hai
bản pôlarôit đặt bắt chéo nhau. Giữa hai bản pôlarôit đặt một bản


thạch anh có các mặt vuông góc với quang trục.
N
Hãy xác định bề dày nhỏ nhất của bản thạch anh để ánh sáng bước

sóng A.J = 0,436/im bị hệ thống trên làm tắt hoàn toàn, còn ánh sáng
TR

bước sóng = 0,497jj.m truyền qua được một nửa. Cho biết hằng sô'
B

quay của thạch anh đối với hai bước sóng trên lần lượt bằng 41,5 và
00
10

3 l A
mm
A

3.22. Giữa hai nicôn bắt chéo nhau trong một đường kẻ, người ta

đặt một ống thuỷ tinh dài 20cm đựng trong đung dịch đường có nồng
Í-

độ c = 0,2g/cm3.
-L

a) Hỏi cường độ sóng giảm đi bao nhiêu lẩn sau khi nó đi qua
nicôn thứ nhất.
ÁN

b) Tính góc quay của mặt phẳng phân cực gây ra bởi dung dịch
TO

đường.
N

Cho biết góc quay riêng đối với ánh sáng vàng natri bằng
ĐÀ

đ
[a] = 6 7 ,8 --- -— và ánh sáng đi qua nicôn sẽ bi nicồn hấp thu 5%.
g.dm .
Ễ N
DI

52

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chương 4

QUANG HỌC LƯỢNG TỬ

ƠN
NH
A - Bức XẠ NHIỆT

UY
TÒM TẮT Lí THUYẾT

.Q
TP
X. Năng suất phát xạ toàn phần (hoặc độ trưng năng lượng) của
vật đen túyệt đối, nghĩa là năng lượng do một đơn vị diện tích bề mặt

O
vật đen myệt đối bức .xạ ra trong một giây, được xác định bằng địĩili

ĐẠ
luật Xtêían - Bônzơman

NG
R t = ơ T 4, (4-1)
với T là nhiệt độ tuyệt đối của vật và ơ là hằng , số Xtêfan -


Bônzơman
N
ơ = 5,67.10" 8W/m2.K4.

2. Nếu vật bức xạ không phải ià vật đen tuyệt đối thì năng suất
TR

phát xạ toàn phần :


B

R't = aơT4, (4-2)


00
10

với a là hệ số hấp thụ, không thứ nguyên, nhỏ hơn 1.


3. Liên hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần Ry với năng suất
A

phát xạ đơn sắc T


Í-

R t — J rX,T^* (4-3)
-L

.0
ÁN

4- Bước sóng Ằmax ứng với cực đại của nàng suấỉ phát xạ đơn sắc
của vật đen tuyệt đốí liên hệ với nhiệt độ của nó bằng định luật Vin.
TO

A n a x T = b, \ ' (4-4)
N
ĐÀ

với b ỉà hằng số Vin : b = 2,896.10 ^mK.


N

53

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5. Công thức Plăng về năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen

ƠN
ỉp! đối
tuyệt rĩÁi *

NH
27ĩhc'
(4-5)

UY
£ằ ,T =
X5 -ìĩ-
■ ^T _ I

.Q
TP
2n vẨ hv
hay SV ,T ~ (4-5 a)
hv

O
;kT _ í

ĐẠ
ỉ| (£^ 7 dX ——s v Y dv)

NG
I với h là hằng số Plăng


h = 6,62.10 34Js. Ầ N
Bài tập thí dụ
TR

Mộí lò luyện kim, có cửa sổ quan sát kích thước 8cm X 15cm, phát
B

xạ với công suất 9798W.


00

a) Tìm nhiệt độ của lò, cho biết tỉ số giữa năng suất phát xạ toàn
10

phần của lò với năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối ở
A

nhiệi độ đó là 0,9.

b) Xác định bước sóng ứng với nẳng suất phát xạ cực đại cùa lò.
Bước sóng đó thuộc vắo vùng nào cùa quang phổ ?
Í-
-L

Bài giải

rs = (8 x
ÁN

I5)cm2 a)T?
Cho: p = 9798W ,-
H ổi: b U -max
TO

?

a = 0t9 Nó thuộc vùng nào của quang phổ ?
N
ĐÀ

a) Năng suất phát xạ toàn phần của lò được xác định bởi định luật
phất xạ đối với vật không đen :
Ễ N

R’ = ctcT4 ,
DI

trong đó a theo đầu bài bằng 0,9.

54
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ví R’ là năng lượng do một đơn vị diện tích của cửa sổ quan sát

ƠN
phát ra trong một đơn vị thời gian, nên R' liên hệ với công suất phát

NH
xạ bằng biểu thức sau :

P = R 'S = aơT 4S.

UY
Từ đó ta tìm được nhiệt độ của lò

.Q
TP
T = 4 / J — = 4 I------------- ------------ — — = 2000K. ■

O
VơaS 1j[0,9x567.I0 X 0,08x0,15

ĐẠ
b) Ta có thể coi lò luyện kìm gần giống vật đen tuyệt đối. Do đó,
bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của lò được xác định

NG
theo định luật Vin


b 2.896.1Q-3 -6
^“max ,-p ~ 3 ; ~ 1,448.10 m.
N
T 2.10

TR

Bước sóng này nằm trong vùng hồng ngoại của quang phổ.
B
00

BÀI TẬP
10

4.1. Một lò nung có nhiệt độ nung 1000K. Cửa sổ quan sát có diện
A

2 *

tích 250cm . Xác định công suất bức xạ của cửa so đó nếu coi lò là
vật đen tuyệt đối.
Í-

4.2. Tìm nhiệt độ của một lò, nếu một lổ nhỏ của nó kích thước
-L

(2 X 3)cm , cứ mỗi giây phát ra 8,28 Câỉo. Coi lò như một vật đen
ÁN

tuyệt đối-
TO

4.3. Vật đen tuyệt đối có hình dạng một quả cầu đường kính
đ = 10cm, ở một nhiệt độ không đổi. Tìm nhiệt độ của nó, biết công
N

suất bức xậ ỏ ĩửũệt độ đã cho là 12kcal/phút.


ĐÀ

4.4. Nhiệt độ của sợi dây tóc bóng đèn điện luôn luôn biến đổi vì
được đốt nóng bằng dòng điện xoay chiều. Hiệu số giữa nhiệt độ cao
Ễ N

nhất và thấp nhất là 80K : nhiệt độ trung bình là 2300K.


DI

Hỏi công suất bức xạ của sợi dây tóc biến đổi bao nhiêu lần ?

55
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H.3. 1 inn iượng năng lượng bức xạ trong một ngày đêm từ một ngôi
nhà gạch trát vữa, có điện tích mặt ngoài tông cộng là lOOOm , biết
nhiệt độ của mặt bức xạ là 27°c và hệ số hấp thụ khi đó bằng 0,8.

ƠN
4.6. Một thỏi thép đức, có nhiệt độ 7 2 7 °c . Trong một giây, mỗi
2

NH
cm của nó bức xạ một lượng năng lượng 4J. Xác định hệ số hấp thụ
của thỏi thép ở nhiệt độ đó, nếu coi rằng hệ số đó là như nhau đối với

UY
mọi bươc sóng.
4.7. Tim bước sóng ứng với nãng suất phát xạ cực đại của :

.Q
TP
a) Vật đen tuyệt đối có nhiệt độ bằng nhiệt độ của cơ thể (37°C).
b) Dây tóc bóng đèn điện (3000K).

O
ĐẠ
c) Vỏ mặí trời (6000K).
d) Bom nguyên tử khi nổ (107 K).

NG
Coi các nguồn sáng mạnh trong 3 câu hỏi dưới đều là vật đen


tuyệĩ đối.
4.8. Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối bằng 105 kW. Tim
NẦ
điện tích bức xạ của vật đó nếu bước sóng ứng với năng suất phát xạ
TR

cực đại của nó bằng 7.10- 7 m.


B

4.9. Tính năng lượng do lcm chì đông đặc trong 1 giây. Tỉ số
00

giữa các năng suất phát xạ toàn phần của bề mặt chì và của vật đen
10

tuyệt đối ở nhiệt độ đó bằng 0,6. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì
A

là 3 2 7 °c

2
4.10. Tìm năng lượng do lcm bề mặt cùa vật đen tuyệt đối phát
Í-

ra trong một giây nếu bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại
-L

của nó bằng 0,4840.lO ^m .


ÁN

4.11. Bề mặt kim loại nóng chảy có diện tích 10cm2 mỗi phút bức
xạ một lượng năng lượng 4.10 4 J. Nhiệt độ bề mặt là 2500K, tìm :
TO

a) Năng ỉượng bức xạ của mặt đó, nếu coi nó là vật đen tuyệt đối.
N
ĐÀ

b) Tỉ số giữa các năng suất phát xạ toàn phần của mặt đó và của
vật đen tuyệt đối ở cùng một nhiệt độ.
Ễ N

56 X . \
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.12. Dây tóc vôníram của bóng đèn điện có đường kính 0,3mm
và có độ dài 5cm. Khi mắc đèn vào mạch điện 127V thì dòng điện
chạy qua đèn là 0,31A. Tìm nhiệt độ của đèn, giả sử rằng ở trạng thái
cân bằng, tất cả nhiệt do đèn phát ra đều ở dạng bức xạ. Tỉ số giữa

ƠN
các năng suất phát xạ toắn phần của dây ‘tóc vonfram và của vật- đen
tuyệt đối bằng 0,31-

NH
4.13. Nhiệt độ của sợi dây tóc vonfram trong bóng đèn 25 w bằng
2450K. Tỉ số giữa năng suất phát xạ toàn phần qủa vật đen tuyệt đối ở

UY
cùng một nhiệt' độ bằng 0,3- Tim diện tích bề mặt bức xạ của sợi tóc.

.Q
4.14. Diện tích bề mặt sợi dây tóc vôníram trong bóng đèn 100W

TP
bằng l, 6 cm và nhiệt độ của nó bằng 2177°c. Hỏi năng lượng bức xạ
của nó còn nhỏ hơn nâng lượng cua vật đen tuyệt đối có cùng diện

O
ĐẠ
tích và nhiệt độ bao nhiêu lần ? Giả sử rằng khi ở trạng thái cân bằng
toàn bộ nhiệt do tóc phát ra đều ở dạng bức xạ.

NG
4.15. Tìm hằng số Mặt Trời, nghĩa là lượng quang năng mà trong
~ 2 .


mỗi phút Mặt Trời gửi đến diện tích im vuông góc với tia nắng và ở
cách Mặt Trời một khoảng cách bằng khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái
Đất. Lấy nhiệt độ của vỏ Mặt Trời là 5800K. Coi bức xạ của Mặt Trời
N

như bức xạ của vật đen tuyệt đối. Bán kính Mặt Trời r = 6,95.10*m,
TR

khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất R = 1,5-lơ 1 1 m.


B

4.16. Biết giá trị của hằng số Mặt Trời đối với Trái Đất. Tìm giá
00

trị của hằng số Mặt Trời đối với Sao Hoả, cho biết khoảng cách trung
10

bình từ Mặt Trời đến Sao Hoả bằng 227,8 triệu kiĩi-
A

2
4.17. Tính trung bình cứ lem mật đất toả ra một ỉượng nhiệt

0,13 calo vì bức xạ. Nếu vật đen tuyệt đối bức xạ một lượng nẳng
lượng như vậy thì nhiệt độ.của nó bằng bao nhiêu ?
Í-

4.18. Một bản mỏng đen tuyệt đối ở ngoài bầu khí quyển và gần
-L

Trái Đất, nhận được ánh nắng chiếu vuông góc với nố. Xác định nhiệt
ÁN

2
độ của bản mòng nếu hằng .số Mặt Trời là l,35kW /m .
TO

4.19. Xem rằng bầu khí quyển hấp thụ 10% năng lượng bức xạ của
Mặt Trời. Tính công suất do Mặt Trời bức xạ tới diện tích ,0T5 hecta
N

của mặt đất nằm ngang. Độ cao của Mặt .Trồi so với mặt ngang ỉà
ĐÀ

30° ; coi bức xạ của Mặt Trời là bức xạ của vật đen tuyệt đối.
Ễ N

57
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.20. Trong quang phổ, phát xạ của Mặt Trời bức xạ mang năng

ƠN
lượng cực đại có bước sóng Ả = 0,48Jim. Coi Mặt Trời là vật đen
tuyệi đối. Hãy xác định :

NH
a) Công suất phát xạ toàn phần của Mặt Trời.

UY
b) Mật độ năng lượng do mặt đất nhận được của Mặt Trời.

.Q
Biết rằng bầu khí quyểri hấp thụ 10% năng lữợng bức xạ của

TP
Mặt Trời, bán kính của Mặt Trời r = 6,95.108m ; khoảng cách từ

O
Mặt Trời tới Trái Đất R = 1,5-XO1 1 m.

ĐẠ
4.21. Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối tăng lên bao nhiêu

NG
lần nếu trong quá trình nung nóng bước sống ứng với nặng suất phát
xạ cực đại dịch chuyển từ 0,7^im đến 0,6jim ?


4.22. Nhiệt độ của mộ,t ,vật đen tuyệt đối tăng từ 1000K đến
3000K 3^- '
Ầ N
■d) Năng suất phát xạ toàn phần của nó tăng lên bao nhiêu lần ?
TR

b) Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại thay đổi như
B

thế nào ? \ v. 1 -
00
10

4.23. Một vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ Tị = 2900K. Đo vật bị


A

nguội đi, bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại thay đổi

AA. = 9p.m. Hỏi vật lạnh đến nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu ?
Í-

4.24. Nhiệt độ của bề mặt một ngôi sao'là 1200K. Hỏi có thể xác
-L

định nhiệt độ đó bằng định luật Vin được không nếu bầu khí qúyển
cửa Trái Đất hấp thụ mọi tia có bước sóng ngắn hơn 0,290jam ?
ÁN

4.25. Bề mặt của một vật được nung nóng đến 1000K. Sau đó, một
TO

nửa mặt ấy được nung nóng trên 100K còn nửa mặt kia nguội đi
100K. Hỏi năng suất phát xạ toàn phần của bề mặt vật đó thay đổi
N

như ĩhế nào ?


ĐÀ

4.26. Hỏi cần cung cấp cho một quả cầu kim loại được bôi đen có
N

bán kính 2 cm một công suất bằng bao nhiêu để giữ nhiệt độ của nó

DI

cao hơn nhiệt độ của môi trưdng 27 độ. Biết nhiệt độ của môi trường
là 2 0 ° c và coi rằng nhiệt độ mất đi chỉ do bức xạ.

58
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4-27. Một sợi dây vôníram có đường kính 0,1 mm được nối tiếp với

ƠN
một sợi dây vpnfram khác có cùng độ dài. Chúng được dòng điện đốt
nóng trong chân không, sợi thứ nhất có nhìẹt độ 2000K, sợi thứ hai

NH
3000K. Tìm đường kính của sợi thứ hai.

UY
.Q
B - BẢ N C H Ấ T H Ạ T C Ủ A BỨC XẠ Đ IỆN TỪ

TP
TÓM TẮT Lí THUYẾT

O
ĐẠ
1. Phôtôn

NG
a) Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ điện từ đơn sắc tần số V

w = hv, (4-6)

trong đó h là hằng số Plăng h = 6,62.10-34Js.
N

b) Khối lượng eủa phôtôn
TR

_w_hv
m = —r = (4-7)
B

c2 c2
00

c) Động lượng của phôtôn


10

hv h /A o\
A

p=— = (4-8)
c X

2. Hiện tượng quang điện


Í-

a) Giới hạn quang điện (giới hạn đỏ)


-L
ÁN

=ụ . (4-9)
A
TO

trong đó A là công thoát electron của kim ioại.


b) Phương trình Anhstanh
N
ĐÀ

2 mev max + A = hv, (4-10)


N

? '

1
trong đó ~ m ev ^ ax là động năng ban đầu cực đại của quang electron
DI

bắn ra, me là khối lượng electron.

59
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3. Hiện tươĩĩg Kỏmtôn

Hiệu ứng giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới
.7 0

ƠN
AẰ. = X' - Ẵ = 2 Ac sin —> (4-11)
2

NH
trong đó 0 là góc tán xạ và Ac là bước sóng Kômtôn

UY
Ac = — = 2,4.1(T12m. (4-12)
raec

.Q
TP
Bài tậ p th í d ụ 1

O
ĐẠ
Xác định năng lượng, động lượng và khối lượng của phôtồn ứng
với ánh sáng có bước sóng A. = 0,6jam.

NG
Bài giải


Cho : X = 0,6^im = 6.10-7 m ẦH ỏ i: w ?, p ?, m ?
N
- Nãng lượng của phôtôn cho bởi :
TR

w = hv,
B

trong đó tần số V liên hệ với bước sóng X của ánh sáng theo công thức :
00
10

c
V = —,
A

'

do ñó w =—
Í-

X
-L

Thay số vào, ta có :
ÁN

w = 6 . 6 2 . 1 0 - ^ 3.10» ^ 3 2 1 0 . 19j
TO

6 .1 0

- Động lượng của phôtôn cho b ở i:


N
ĐÀ

hv h
p = C Ả7 ’
Ễ N
DI

60

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Thay số vào, ta có :

6,62.l< r34
p = ----- — =— = 1 , 1 . 1 0 kgm/s.

ƠN
6.10

NH
- Khối lượng của phôtôn cho b ở i:
___ w hv h

UY
.Q
Thay số vào, ta có :

TP
___6,62.10“34 _ j £ ữ in -36v„

O
m=— — £- = 3,68.10 kg.

ĐẠ
6-10 .3.10

NG
Bài tập thí dụ 2


Giới hạn đỏ ưong hiện tượng quang điện đối với xêzi là 0,653fim.
Xác định vận tốc cực đại của quang êlectrôn khi chiếu xêzi bằng ánh
N
sáng tím có bước sóng 0,4fim.

TR

Bài giải
B

= 0,653um = 6,53.10- 7 m, ■. '


00

Cho.." ị 0 Hỏi vmax ?


10

[x - 0.4ụm = 4.10_7m. :
A

Vậntốc ..ban đầu cực đại của quang electron cho bởiphương trình

Anhstanh
Í-

im ^ - A - h v .
-L
ÁN

1_ 2 hc
hay ^ m eVroax + A = Y ’
TO

trong đó công thoát A của xêzi liên hệ yới giới hạn đọ bởi hệ
N

thức?(4-9)
ĐÀ

A=— ■
Ễ N
DI

61

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Vậy phương trình trên thành :

NH
1 2 hc hc
—r r u v í^ +
2 x0 X

UY
Từ đó suy ra vận tốc cực đại của quang electron

.Q
TP
e

O
ĐẠ
Thay số vào, tìm được :
vmax = 6,5.105m /s.

NG

Bài tập thí dụ 3
Trong hiện tượng tán xạ Kômtôn, chùm tía tới có bước sóng X.
N
Hãy xác định động năng của electron bắn ra đối với chùm tán xạ theo

TR

góc 0. Tính động lượng của electron đó.


B

B ài giải
00

Ta kí hiệu biểu thức sau :


10

Trước khi tấn xạ Saụ khi tấn xạ


A

Năng lượng toàn phần : ị của phôtôn : hv hv‘


Ịcủa electron : m ec2 ,mec


Í-

í-ị
-L
ÁN

Động lượng : -ịcủă. phôtôn : P p’


TO

[của êlecữòn : 0 P
N

Theo các định luật bảo toàn năng lượng và động lượng ta có :
ĐÀ

^ 2
+ hv = mec 4- hv,
Ễ N
DI

Pe+P, = P-

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Từ phương trình đầu suy ra động nâng của electron

NH
™ „2.
E d = - ■■7= T = - mec2 __= hv - hv , •
_ m ec 1 1 1

UY
.Q
f ỉ

TP
^ hc hc hc hc
hay Eq =
X Ằ X Ằ + ầk

O
ĐẠ
Theo công thức tán xạ Kômtôn

NG
AX = 2 A r sin2 Ệ
c 2


ta tìm được động năng của electron bắn ra :
^ hc hc
N
=— -

e d
TR

^ X + 2 A c sin 2 —
c 2
B

2 9
00

. 2 A r sin -
10

hay ED = ^ . 2

x Ấ + 2 /\c sin —
A

2

Ta nhận thấy động năng này cực đại khi


Í-

- 2 e
Q n ___
sin — = ==> 0 = n,
-L

1
2
ÁN

_ hc 2 a c
'D
max ” X X + 2 Ac
TO

Muốn tìm động lượng pe cùa electron bắn ra ta dùng phương trình
N
ĐÀ

bảo toàn động lượng đã viết ờ trên :


Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

BÀI TẬP

4.28. Tim các giới hạn đỏ trong hiện tượng quang điện đối vói liti,

ƠN
natri, kali, xêzí, biết công thoát A của electron tương ứng với các kim

NH
loại đó lần lượt là 2,4eV.,; 2,3eV ; 2,0eV.và l,9eV. ,
4.29. Giới hạn quang điện của kali là 0,577jam. Tính năng lượng

UY
nhỏ nhất của phôtôn cần thiết để làm bắn các quang electron ra

.Q
khỏi kali.

TP
4.30. Tìm vận tốc cực đại của các quang electron bắn ra từ bề mặt

O
các kim loại Cs và Pt khi chiếu vào chúng lần lượt các chùm bức xạ

ĐẠ
có bước sóng ; roC-v’ ■' .... y \

NG
1 ) X. = 1850Ả ; ' 2) Â = 422VẢ. ■/
’í .’v


4.31. Giới hạn đỏ của hiện tượng quang điện đối với vônữam là
0,2750jnm, tính : N

1) Công thoát của electron đối với vôníram ;
TR

2) Nàng lượng cực đại của quang electron khi bật ra khỏi vôníram
B

nếu bức xạ chiếu vào có bước sóng là 0,1800^im ; \


00
10

3) Vận tốc cực đại của quang electron đó.


A

4.32. Khi chiếu một chùm sáng vào một kim loại, có hiện tượng

quang điện xảy ra. Nếu dùng một hiệu thế kháng điện là 3V thì các
quang electron bị bấn ra khỏi kim loại bị giữ lại cả, không bay Ẩậng
Í-
-L

anốt được. Bỉết tần số giới hạn đỏ của kim loại đó ỉ à ; 6.10I4 s7^,
hãy tính : -
ÁN

. 1) Công thoát của êlectrôn đối với kim loại đó ; /


TO

^ 2) Tần số của chùm sáng tới- ' , ;


N

4.33. Hãy xác địnb hằng số Plảng, biết rằng khi lần ỉượt chiếu bức
ĐÀ

xạ tần số Vị = 2,2 .1015s_1 và v 2 = 4,6.1015s_1 vào một kim loại thì


N

các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế kháng điện

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƯỊ = 6,5V và Lt 2 = 16,5V (coi như đã biết điện tích electron và vận


tốc ánh sáng). vT!;\. /:§•; ' X -S U l- N{ \ • ’ il
4.34. Chiếu bức xạ bước sóng 0,14{xm vào một kim loại, có hiện

ƠN
tượng quang điện xảy ra. Hãy tính hiệu thế kháng điện để giữ các
quang electron lại không cho bay(-sang a n ộ \; biết công thoát electron

NH
đối với kim loại đó là 4,47eV. ^ c~. ỉ đ s v ' ■'•

UY
4.35. Khi- chiếu vào một kim loại những ánh sáng lần lượt có bước
sóng 2790Â và 245OẨ thỉ có các quang êlectrôn bắn ra, hiệu thế

.Q
kháng điện để giữ chúng lại lần lượt là 0 ,6 6 V và 1,26V. Coi như

TP
biết điện tích êlectrôn và vận tọc ánh sáng, hãy tính hằng số Plăng. ' r.

O
\ệ~' 4.36. Khi chiếu một chùm bức xạ bước sóng 3500Â vàp một kim

ĐẠ
loại có các quang electron bắn ra, dùng một hiệu thế kháng điện để

NG
ngăn chúng ỉạĩ. Khi tha-y đổi chùm bức xạ chiếu vào để bước sóng ^
tăng thêm 500Â thì hiệu thế kháng điện tăng thêm 0,59V. Coi như đã ^


biết hằng số Plăng và vận tốc ánh sáng, tính điện tích electron.
N
4.37. Chùm phôtôn của bức xạ đơn sắc Ặ = 0,232jjim đập thẳng Ị' /■-

vào một mặt điện cực píatin và làm bắn theo phương pháp tuyến các %? c-
TR

quang êlecưôn chuyển động với vận tốc cực đại, hãy tính tổng động
B

lượng đã truyềri cho điện cực đối với. mỗi phôtôn đập vào và làm bận S v
00

ra một electron, ỹ vf'x . ■ ' '' 4 '°Sj


10

4.38. Chùm phôtôn của bức xạ đơn sắc X = 2720Ẳ đập xiên vào r
A

một mặt điện cực vonfram và làm bắn theo phương vuông gốc với
chùm tới các quang electron chuyển động với vận tốc bằng TỊ = 0 ,0 2 1
Í-

vận tốc cực đại. Hãy tính tổưg động ỉượng đã truyền cho điện cực đối.ị:
-L

với mỗi phôtôn đập vào và làm bắn ra một electron. I


ÁN

4.39. Hãy xác định nãng lượng, động lượng và khối lượng cỏa'v
phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng : r I
TO

l) 0 ,6 n m ; 2) 1 Â ; 3)0,01Â .
I
N

Ị '
ĐÀ

4.40. Tính bước sóng và động lượng của phôtôn có năng ỉượngl
bằng năng lượng nghỉ của electron. ỉ I
Ễ N

65;
DI

5-VL9C.T3-C0-VU.T

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.41. Tính nhiệt độ của một khôi khí lí tưởng (đợn nguyên tử) biết

ƠN
rằng động năng tịnh tiến ưung bình của một phần tử khí đó bằng

NH
năng lượng phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng :
a ) Â = 1 0 um; b) X = 0 ,6 ]J.m.

UY
4.42. Một chùm bức xạ song song bước sóng X = 0,6fim có động

.Q
lượng tổng cộng bằng động lượng trung bình của nguyên tử hêli ở

TP
nhiệt độ T = 300K- Tim số phôtôn của chùm bức xạ đó.

O
4.43. Một chùm bức xạ song song đơn sắc truyền vào một môi

ĐẠ
trường đồng chất và đẳng hướng. Cường độ bức xạ sẽ giảm đi theo

NG
quãng đường truyền. Chứng minh rằng nếu J 0 là cường độ bức xạ
ban đầu (lúc trụyền vào) thì cường độ bức xạ J sau khi truyền qua


m ộ t đ oạn đường X ch o bởi

X
Ầ N
J = J 0e <x>
TR

trong đó <x> là quãng đường tự do trung bình của phôtôn.


B
00

4.44. Một chùm bức xạ đơn sắc truyền vào một môi trường qua
10

quãng đường / = 15cm thì cường độ giảm đi 1,6 lần. Tính quãng
A

đuờng tự do trung binh của phôtôn (áp dụng kết quả của bài tập trên).

4.45. Tìm biểu thức động lượng của phôtôn ứng với chùm bức xạ
Í-

đơa sắc truyền trong một môi trường chiết suất n.


-L

4.46. Dùng các định luật bảo toàn động lượng và nâng lượng tương
ÁN

đối tính,'chứng minh rằng một electron tự do không thể hấp thụ hoàn
toàn một phôtôn.
TO

4.47. Chứng minh rằng một êlectrôn tự đo không thể phát xạ


N

mội phôtôn.
ĐÀ

4-48. Xét hai hệ quy chiếu quán tính K và K' ; K’ tịnh tiến so với
N

K với vận tốc V không đổi (v « c). Tím hệ thức giữa những năng

lượng và động lượng của một phôtôn trong hai hệ quy chiếu đó ; giả
DI

thiết phương chuyển động cùâ phỏtôn trùng với phương của V.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.49. Một hạt mang điện chuyển động với vận tốc V không đổi

ƠN
trong một môi trường.chiết suất n (n > 1). Trong điều kiện thích hợp,

NH
hạt sẽ phát ra phôtôn tần số V theo phương hợp với V một góc 0 (hiệu
ứng Trêrenkốp). Dùng các định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn

UY
n ă n g lư ợ n g h ã y t ín h COS0, từ đ ó s u y r a đ iề u k iệ n đ ể x ả y ra h iệ u ứng là

.Q
V > — (v ớ i g iả t h iế t h v « n ă n g lư ợ n g h ạ t đ iệ n ) ,

TP
n
4.50. Xác định độ tăng bước sóng và góc tán xạ trong hiện tượng

O
ĐẠ
Kômtôn, biết bước sóng ban đầu của phôtôn là Ầ = 0,03Â và vận tốc

NG
của electron bắn ra là V = pc = 0,6c.
4.51. Xác định bước sóng của bức xạ Rơnghen. Biết rằng trong


hiện tượng Kômtôn cho bởi bức xạ đó, động năng cực đại của
electron bắn ra ỉ à 0,19MeV.
Ầ N
4.52. Phôtôn có năng lượng 250keV bay đến va chạm với một
TR

electron đứng yên và tán xạ theo góc 120° (tán xạ Kômtôn). Xác định
B

nãng lượng của phôtôn tán xạ.


00
10

4.53. Phôtôn ban đầu có năng lượng 0 , 8 MeV tán xạ trên một
êỉectrôn tự do và trở thành phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A

bước sóng Kômtôn. Tính góc tán xạ.


4.54. Trong hiện tượng Kômtôn, bước sóng của chùm phôtồn bay
Í-

tới là 0,03Â. Tính phần nãng lượng truyền cho electron đối với
-L
ÁN

phôtôn tán xạ dưới những góc 60°, 90° và 180°.


TO

4.55. Tính động lượng của êlecưôn khi có phôtôn bước sóng ban
đầu 0,Q5Ả va chạm vào và tán xạ theo góc 90°. •
N
ĐÀ

4.56. Phôtôn có năng ỉượng ban đầu 0,15MeV tán xạ Kômtổri trên
một electron đứng yên. Kếí quả saa khi tán xạ, bước sóng của chùm
Ễ N

phôtôn tán xạ tăng thêm AX = 0,015Ẳ so với bước sóng ban đầu. Tính
DI

góc bay ra của electron.

67
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.57. Dùng định luật bảo toàn động ỉượng và công thức Kômtồn,
tìm hệ thức giữa góc tán xạ 0 và góc <p, xác định phương bay ra
của electron.

ƠN
4.58. Phôtôn, bước sóng ban đểu X = 0 ,1 1Ả, bay đến va chạm vào

NH
electron, bị tán xạ theo góc 0 = 110 ° ; electron bắn ra theo góc

UY
<p = 30°. Coi như đã biết khối lượng êlectrôn và vận tốc ánh sáng,

.Q
tính hằng số Pỉăng.

TP
4.59. Tim bước sóng của một phôtôn biết rằng trong hiện tượng
tán xạ Kômtôn, năng lượng phôtôn tán xạ và động năng electron bay

O
ĐẠ
ra bằng nhau khi góc giữa hai phương chuyển động của chúng
bằng 90°.

NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

68

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

PHẦN VẬT LÍ LƯỢNG TỬ « *

ƠN
NH
C h ư ơ n g m ở đầu

UY
THUYẾT NGUYỄN ĩử CỦA BO (BOHR)

.Q
(Nguyên tử hiđrô)

TP
O
TÓM TẮT Lí THUYẾT

ĐẠ
NG
1. Bấn kính quỹ đạo Bo thứ n


rn = n 2 r:,
*2
NẦ
với ĨỊ = (4t is0) ——y = 0,53.10'^m ,
TR
B
00


10

2. Mômen động lượng của electron trên quỹ đạo Bo thứ n


A

Ln = nh.
Í-
-L

3. Năng lượng của electron trên quỹ đạo Bo thứ n

Rh
ÁN

n “ n2
TO

R là hằng số Rytbe.
N

mee 4
ĐÀ

1
= 3,29.10lV ỉ
(4tcs0)2 4nh3
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
4. Khi electron chuyển từ mức năng lượng En xuống mức năng

NH
lượng Em thì nguyên tử phát ra một phôtôn ; tần số của bức xạ tương
ứna ìà :

UY
E n -E m R R

.Q
. .

h m2 „2

TP
Ưng với một m nhất định, ta có một dãy vạch quang phổ, chẳng

O
hạn với :

ĐẠ
.m = 1 (n = 2, 3, 4 , ...) : dãy Layman,

NG
m = 2 (n = 3, 4,5, . .): dãy Banme,
m = 3 (n = 4, 5y.6, . .): dãy Pasen,


m = 4 (n “ 5, 6 ,7 ,. .) : dãy Bracket,
m = 5 (n = 6 , 7,8 , . .) : dẫy
Ầ N
Pfun.
TR

Bài tập thí dụ 1


B

Giả t h iế t e le c t r o n t ro n g n g u y ê n tử h iđ r ô c h u y ể n đ ộ n g tr ê n q u ỹ đạo
00

Bo thứ n.
10

1. Hãy tính vận tốc và gia tốc cửa êlectrôn.


A

2. Hãy tính mômen từ của êlectrôn và tỉ số của mômen từ đó với


mômen động lượng. . .


Í-

Bài giải
-L

i. Gọi V là vận tốc của êlecưồn trên quỹ đạo thứ n, mômen động
ÁN

lượng của electron (đối với tâm quỹ đạo) theo định nghĩa bằng :
TO

Ỉ-TI m ev nr ir
Theo thuyết Bo
N
ĐÀ

rn = n2ĩỊ và Ln = Tíh.
9
N

Vậy mevn(n ĨỊ) = nK do đó vận tốc của êlectrôn là :



DI

=
m e rl n

nghía là vận tốc tỉ ỉệ nghịch với những s ố nguyên dương.


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Gia tốc của electron chính là gia tốc hướng tâm, cho bởi công thức :

NH
V2 t?
r ■ „ 2
mjrj2 R2 n 2 ĨỊ

UY
rn X

hay

.Q
TP
Yn 2 3 4 "

O
meĩỊ n

ĐẠ
Gia tốc tỉ ỉệ nghịch với luỹ thừa 4 của những số nguyên.

NG
2. Electron (điện tích -e ) chuyển động trên quỹ đạo Bo thứ n
tương đương với một dòng điện (chiều ngược với chiều chuyển động


V V
của êiectrôn) có cường đô ỉà i = e -~n— (trong đó —— là tần số của

27trnN 2ĩĩrn
êlectrôn trên quỹ đạo).
TR

Khi đó, mômèn từ của dòng điện ấy bằng tích của cường độ với
B

diện tích quỹ đạo


00
10

M n = iS = e 7ZTỈ - ^ •
n 27TT, 2
A

'T'U
Thay rn _- n 2 Tị ; vn _= ft
m e rl n
Í-
-L

, , , ^.
ta được : M n - e — -- ------ n ĩ] = n ——
2 m e r ịĩi 2m e
ÁN

hay Mn = nụQ ,
TO
N

với P-B = = 10_2 2 Am 2 là môt hằng số gọi là manhêtôn Bo.


ĐÀ

2 me
Cuối cùng tính được tỉ số
Ễ N

th
DI

n ------
M n _ 2me _ e
Ln ĩứi 2mẾ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 71


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài tập thí dụ 2


Bước sóng của vạch đầu tiên của dãy Layman và của vạch giới hạn
của dãy Banme trong quang phổ nguyên tử hiđrô lần lượt ỉà

ƠN
A,ị = 12Ỉ5Â và = 3650Â. Biết ưị số của e và h, tính nãĩig lượng

NH
iôn hoá của nguyên tử hiđrô.

Bài giải

UY
Nàng lư ợ n g iôn hoá có trị số bằng |E ị ị, Eị là mức năng lượng của

.Q
electron trên quỹ đạo Bo thứ

TP
1

O
ĐẠ
NG
Vỉil n2 J


Vạch đầu tiên ứng với n = 2 Ầ N
(a)
TR

Tần số các vạch của dãy Banme


B
00
10
A

Vạch giới hạn ứng với n = 00


R
(b)
Í-
-L

R
ÁN

- y - Vị + v2-
ì2
TO

Từ đó tính được :
N

lEl | = ^ - = h(v l + v2 >-


ĐÀ

í
Ễ N

72
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
B .l. Hãy xác định thế năng, động năng và cơ năng của electron
trên quỹ đạo Bo thứ nhất.

O
ĐẠ
B.2. Xác định bước sóng của vạch quang phổ' thứ ba trong dãy
Banme.

NG
B.3. Xác định bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong dãy


hổng ngoại thứ nhất của quang phổ hiđrô (dãy Pasen).
B.4. Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lưựng thứ
N
ba về mức năng lượng thứ nhất. Tính năng lượng phôtôn phát ra.

TR

B-5. Xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của năng lượng
p h ô t ô n p h á t r a t r o n g q u a n g p h ổ tử n g o ạ i c ủ a n g ú y ê n tử h iđ r ô ( d ă y
B

Layman).
00

BỊ.6 . Nguyên tự hiđrồ ở trạng thái cơ bản (n = 1) được kích thích


10

bởi một ánh sáng đơn sắc có bước sống A. xác định. Kết quả, nguyên
A

tử hiđrô đó chỉ phát ra ba vạch sáng quang phổ. Xác định bước sóng

của ba vạch sáng đó và nói rõ chúng thuộc dãy vạch quang phổ nào.
B.7. Nguyên từ hiđrô đang à trạng thái kích thích ứng với mức
Í-

năng lượng thứ n (n > 1). Tính số vạch quang phổ nó có thể phát ra. ị
-L

B.8 . Phôtôn có năng ỉượng 16,5eV làm bật* êlectrôn ra khỏi


ÁN

nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Tính vận tốc của electron
khi bật ra khỏi nguyên tử.
TO

B.9. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản (n = 1) hấp thụ phôi ôn


N

ứng với bức xạ có bước sóng Ằ. = 1215Ả. Tính bán kính quỹ đạo
ĐÀ

êlectrôn của nguyên tử ở trạng thái kích thích.


B.10. Xác định thế năng electron ở trạng thái kích thích đầu tiên.
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B .ll. Tính độ thay đổi của bước sóng phôtôn gây ra do sự giật lùi

NH
của nguyên tử hiđrô khi êỉectrôn chuyển từ mức E 2 về mức Ej,
ngayén tử ban đầu coi như đứng yến.

UY
B. 1 2 . Nguyên tử hiđrô chuyển động phát xạ phôtôn. Dùng các
định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn nãng lượng, thiết lập công

.Q
thức của hiệu ứng Doppler ưong trường hợp phi tương đối tính.

TP
B.13. Nguyên tử hiđrô chuyển động, phát xạ phôtôn theo hướng

O
hợp với hướng chuyển động của nguyên tử một góc 0 = 45°. Bức xạ

ĐẠ
tha được ứng với sự chuyển mức năng lượng từ E 2 xuống Ej của

NG
electron, có bước sóng 1215, Ỉ 8 Ả. Tính vận tốc chuyển động của
nguyên tử.


NẦ
TR

Chương 5
B

c ơ HỌC LƯỢNG TỬ
00
10
A

TÓM TẮT LÍ THUYẾT


I. Hệ thức Đơ Brơi (de Brogỉie)


Í-
-L

Hạt vi mô có năng, lượng xác định E, động lượng xác định p


ÁN

tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động V (hay tần
số góc co = 2 t z v ). và có bước sóng A. (hay có vectơ sóng
TO
N
ĐÀ

E = hv = h(ù, (5 - la)
N

p = -f ; p = Sk ; (5 - lb)

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2. Hệ thức b ất định Haizenbec (Heisenberg)

ƠN
a) Hệ thức giữa độ bất định về toạ độ và độbất định về động lượng

NH
của vi hạt
Ax.Apx > ti. (5-2)

UY
b) Hệ thức giữa độ bất định ,về năng lượng và thời gian sống của vi hạt

.Q
A E. At > fì. (5-3)

TP
O
3. Hàm sóng y (r , í)

ĐẠ
a) Hàm sóng phẳng đơn sắc

NG
Vị/(r, t) = \ụ0 exp{"i(cot) - k.r)} = \ụ0 e x p |- - ^ ( E t —P -r ) ị (5-4)


b) Ý nghĩa của hàm sóng
N
Xác suất tìm vi hạt trong vi phân thể tích dxdydz = dV là :

TR

ỊvựỊ2 dV - \y*\ịrdV.
B

4. Phương trìn h Srôđinghe (Schrổđinger)


00
10

Phương trình Srôdinghe tổng quát (đối với một vi hạt)


A

itt^ L = ( - Ì Ì a + u Ìv |/ ; (5-5)

ỡt V 2m )
Í-

n ế u h à m t h ế n ã ĩig Ư c h ỉ p h ụ th u ộ c r , h à m s ó n g VỊ/ c ó d ạ n g h à m s ó n g
-L

cùa trạng thái dừng :


ÁN

v(r, t) = e (5-6)
TO

trong đó hàm Vịi(r) thoả mãn phương trình Srôđinghe đối VỚI trạng
thái dừng :
N

{ +.2 _)
ĐÀ

Hvị/ = Ị —— A + U(r) U /, (5-7)


V 2m )
Ễ N

hay
DI

Ay + ^ (E - Ư)IỊ/ = 0. (5-7a)
h2

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 75


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hàm \Ị/(r) phải là hàm đơn trị, ỉiến tục (nhiều khi cả đạo hàm cấp
1 cũng liên tục) và dần tới 0 khi r —> 0 0 .

5. Hạt vi mô írong giếng thê năng một chiểu bể cao vô hạn

ƠN
Hạt chu yển động th e o phương X tro n g g iế n g th ế năng đ ịn h

NH
n g h ĩa b ở i :

UY
.Q
TP
Hàm sóng có dạng

O
ĐẠ
(5-8)

NG
tương ứng với năng lượng


- 2*2
E „ = ^ f ị n 2, (5-9)
2 ma N

trong đó n = 1 , 2, 3, ...
TR

6. Hiệu ứng đường ngầm


B

Hệ số t r u y ề n q u a h à n g r à o t h ế n ă n g h ìn h c h ữ n h ậ t bề dày a, c h iề u
00

cao Ưc
10
A

(5-10)

7. Dao tử điều hoà (một chiều)


Í-
-L

Hạt vi mô chuyển động theo phương X dưới tác dụng của trưcmg thế
ÁN

2 _= * m<0.2 X 2 .
TT _
Ư = — kx
1 J

2 2
TO

Nãng lượng của dao tử điều hoà


N

(5 -1 1 )
ĐÀ

trong đó n = 0, 1,2, 3...


Ễ N
DI

76

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8. Trị trung bình của một đại lượng f( r )

<f>= J J J f|V|2dV.

ƠN
Bài tập thí dụ 1

NH
Hạt electron vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện'*
thế Ư. Xác định bước sóng Đơbrơi của êlectrôn sau khi gia tốc trong

UY
2 trường hợp: !i

.Q
a) u = 51V. .*■

TP
b) Ư = 510kV.

O
Bài giải

ĐẠ
C ho: ư H ỏ i: X ? ■ ■ ; 1

NG
(coi như đã biết e, me).


Ta biết rằng công của lực điện trường :
e ư = động năng của êỉectrôn. I N

a) Trường hợp Ư = 5 IV
TR

Vì u không lớn nên vận tốc của electron thu được khộng lớn lắm,
B

t a c ó th ể sử d ụ n g cấc công th ứ c t r o n g c ơ h ọ c p h i't ư ơ n g đ ố i (c ơ h ọ c


00

N íutơn):
10

2 2
e u .B ^ - E L ,.
A

2 me

Suy ra : p = *j2mceU .
Í-
-L

Bước sóng Đơbrơi


ÁN

X=-= , h ■ (5-12)
p ^/2 meeU.
TO

Tính toán cụ thể :


N

Ư = 51V => e ư = 51eV - 0,51.1Cf4MeV.


ĐÀ

' 2
Chú ý rằng 0,51MeV = Năng lượng nghi của electron = mec . ,
Ễ N

77
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ta có ĩhể v iế t:

ƠN
h ìo 2 h

NH
UY
h
VỚI —— = Ac (Bước sóng Kômtôm = 0,0243Â).
mec

.Q
TP
102
Vậy À, - — =■A c = 1,72Ả.

O
ĐẠ
b) Trường hợp Ư - 510kV
vvvV.iiwy-.vy'tf

e ư = 510keV = 0,51MeV,

NG
nghĩa là : động năng của êlectrôn = năng lượng nghỉ của êlectrôn.


Vậy, phải áp dụng cơ học tương đối tính, động nãng electron bằng
.2 ỉ Ầ _ 1 1
N '= Í»ĨT
TR

suy r a :
B
00
10

c2 eư + mec 2
A

Í-

eư + mec 2
-L

Từ đó tính được động lượng của êlectrôn :


ÁN

„_ mev
TO
N
ĐÀ

mecJeƯ(eƯ + 2 mec2) eư + mec,2


---------------------------- ------------ X —
N

eU + mec 2 mec2

DI

(5-13)
c

78
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bước sóng Đ ơb rơi:

ƠN
X - ~ - hc

NH
p ^eU(eU + 2 mec2)

UY
Theo đầu bài e ư = 0,51 MeV = mec2

.Q
Vậy k = . ■ - — ■ = -J=r A c - 0 ,014Â .

TP
^ m ec2 (m ec2 + 2 m ec2)

O
Bài tập thí dụ 2

ĐẠ
Động năng của electron trong nguyên tử hiđrô có giá trị vào cỡ

NG
lOeV. Dùng hệ thức bất định hãy đánh giá. kích thước nhỏ nhất của
nguyên tử.


Bài giải
Theo hệ thức bất định Haizenbec ; NẦ
AxApx > Ỹì,
TR

Giả sử kích thước của nguyên tử bằng /, vậy vị trí .của êlectrôn
B

theo phương X xác định b ở i:


00

0 < X < /
10

/
n g h ĩa l à : Àx « —*
A

Từ hệ thức bất định suy ra :


Í-

—ApY > h
-L

2 *
ÁN

/> — ■ (*)
APx
TO

Rõ ràng độ bất định Apx không thể vượt quá giá trị đông ỉượng p.
N

Apx < p,
ĐÀ

trong đó động lượng p liên hệ với động năng T bởi hệ thức :


N

p = J 2 meĩ ,

DI

vậy : Apx < y/2meT .

79
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trong (*) ta thay Apx bằng giá trị lớn nhất của nó, vậy giá trị nhỏ
nhất của / cho bởi :
2 h

ƠN
min

NH
Tính ra /min = 1,24.10 10 m.

UY
Bài tập thí dụ 3

.Q
Dòng hạt electron có năng lượng xác định (năng lượng mỗi hạt

TP
b ằ n g E) c h u y ể n đ ộ n g th e o p h ư ơ n g X từ t r á i s a n g p h ả i đ ế n g ặ p m ộ t

O
hàng rào thế nàng xác định b ở i:

ĐẠ
0 X < 0
Ư=

NG
ư 0 ( ư 0 < E) X > 0


Hãy xác định hệ số phản xạ và hệ số truyền qua hàng rào thế đối
với dòng electron đó.
N
Bài giải

-kE
TR

Trước hết ta hãy giải


phương trình Srôđinghe để
B

xác định hàm sóng của I n


00

êlectrôn.
10

Vì hàm thế năng u có Uo


A

hai giá trị khác nhau nên ta


sẽ tìm hàm sóng \ị/(x) của


electron ở hai miền khác
Í-

nhau đó. ---- »-


-L

o X
m iề n I : X < 0 ; Ư = 0,
ÁN

Hình 5 . ỉ
miền II : X > 0 ; u = ư 0.
TO

Trong miền I, hàm sóng vị/ ị ( x ) thoả mãn phương trình :


N
ĐÀ

2 mf
dx2
Ễ N
DI

80

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đặt ^ E = k2 ; :
tl2
phương trình trên có nghiệm tổng quát là :

ƠN
¥ [ (x) = Aelkx + Be-ikx.

NH
SỐ hạng Aelkx mô tả sóng phẳng truyền từ trái sang phải (sóng tới) o

UY
còn số hạng B'e lkx mô tả sóng truyền từ phải sang trái (sóng phản xạ

.Q
trong miền I).

TP
Trong miền ĨI hàm sóng Iị/Ịi(x) thóả mãn phương trình :

O
ĐẠ
dx 2 n2

NG
VI E > u nên có thể đặt.:


Ỉ ^ - ( E - U0 ) - (kị : là số thực và dương).
n
Ầ N :
Phương trình trên có nghiệm tổng q u á t:
TR

= CeiklX + D e 'iki Y
B
00

vì trong miền II chỉ có sóng ưuyền từ trái sang phải (sóng truyền
10

qua) nên ta phải cho D = 0 nghĩa là :


A

VlI(x) = Ceik"x.

Để tìm những liên hệ giữa các hệ số A, B, c ta viết điều kiện liên


Í-

tụ c c ủ a h à m s ó n g v à c ủ a đ ạ o h à m c ấ p 1 c ủ a h ậ m s ó n g t ạ i X = 0 :
-L

VĩCO) = \Ị/n (0), -


ÁN

d\ị/x(0 > _ d\Ị/n (0 )


TO

dx dx
Ta được những hệ thức :
N
ĐÀ

A + B = c,
k (A -B )= k ỊC .
Ễ N
DI

S-VLĐC.T3-C0-ÍU.T 81

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Từ đó suy ra :

ƠN
A +B k

NH
A -B ” 3q’
B k - k}

UY

A k + k| , .

.Q
Tính hệ số phản xạ R : theo định nghía

TP
Mật độ dòng.hạt p h ản xạ
R

O
Mật độ dòng hạt tới

ĐẠ
Ib P

NG
nghĩa l à : R
I a I2 ’


\2
1 _ỈL
fk-k,f = N k
Suy ra : R =: (5-14)

1+
TR

Cuối cùng
B
00

12
10

R V E
A

Hệ số truyền qua D được tính bởi công thức


Í-
-L

Ị kr -k
- k-Ị, '2
D= 1 - R = 1-
ÁN

k + ki
4kki
TO

hay (5-15)
(k+kiỹ
N
ĐÀ

BÀÍ T Ậ P
Ễ N

5.1. Tính bước sóng Đơbrơi của electron và prôtôn chuyển động
DI

với vạn tốc 10 ốm/s.

82
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.2. Hạt electron tương đối tính chuyển động với vận tốc

ƠN
2.10 8 m/s. Tính bước sóng Đơbrơi của nó.

NH
5.3. Hạt electron không vận tốc đầu được gia tốc qua một hiệu

UY
điện thC.Ư. Tính u biết rằng sau khi gia tốc, hạt electron chuyển
động ứng với bước sóng Đơbrơi 1Ả.

.Q
5.4. Xác định bước sóng Đơbrơi của hạt êlectrôn có động năng

TP
bằng 1 keV.

O
5.5. Xác định bước sóng Đơbrơi của hạt prôtõn được gia tốc

ĐẠ
(không vận tốc đầu) qua một hiệu điện thế bằng lkV và 1MV.

NG
5.6. Hỏi phải cung cấp cho hạt electron thêm một năng lượng bằng
- 1?


bao nhiêu đế cho bước sóng Đơbrơi của nó giảm từ 100.ỈO m đến
5 0 .1 (f 12m ? N

5.7. Hạt nơtrôn động năng 25eV bay đến va chạm vào hạt đơtêri
TR

(hạt nhân cùa đồng vị nặng của hiđrô). Tính bước sóng Đơbrơi cùa
hai hạt trong hệ quy chiếu khối tâm của chúng.
B
00

5.8. Xét các phân tử khí hiđrô cân bằng nhiệt động ở nhiệt độ
10

phòng. Tính bước sóng Đơbrơi có xác suất ỉớn nhất của phân tử.
A

5.9. Thiết lập biểu thức của bước sống Đơbrơi X của hạt tương đối

tính chuyển động vởi động năng T. Với giá trị nào của T, sự sai khác
Í-

giữa X tương đối tính và X phí tương đối tính không quá ỉ % đối với
-L

hạt êlectrôn và hạt prôtôn.


5.10. Tính độ bất định về toạ độ Ax của hạt electron trong nguyên
ÁN

tử hiđrô biết rằng vận tốc electron bằng V = 1,5.106 m/s và độ bất định
TO

về vận tốc Av = 10% của V . So sánh kết quả tìm được với đường kính
N

d của quỹ đạo Bo thứ nhất và xét xem có thể áp dụng khái niệm quỹ
ĐÀ

đạo cho trường hợp kể trên được không.


5.11. Hạt electron có động năng T = 15eV chuyển động ĩrong một
Ễ N

giọt kim loại kích thước d = 10 m. Tính độ bất định về vận tốc
DI

(ra %) cùa hạt đó.

83
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.12. Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 1% động lượng


của nó. Tính tỉ số giữa bước sóng Đơbrơi A. và độ bất định về toạ độ
Ax của hạt dó.

ƠN
5.13. Cho biết độ bất định về toạ độ của hạt vi mô bằng bước sóng

NH
Àn
Đơbrơi của nó, tính — đối với động lượng p của vi hạt.
p

UY
5.ỉ 4. Dùng hệ thức bất định, hãy đánh giá Iiăng lượng nhỏ nhất

.Q
Emin của electron.

TP
1 ) Chuyển động trong giếng thế năng một chiều bề rộng bằng /.

O
2) Chuyển động trong nguyên tử hiđrô có kích thước / = 1Â.

ĐẠ
5.15. Hạt vi mô có độ bất định về vị trí cho bởi Ax = XỊ2% với X ỉà

NG
bước sóng Đơbrơi của hạt. Chứng minh rằng độ bất định về vận tốc
của hạt Av « V.


5.16. Hạt vi mô khối lượng m chuyển động trong trường thế một
1 2
Ầ N
chiều Ư = —kx (dao tử điều hoà). Dùng hệ thức bất định, xác định
TR

giá trị nhỏ nhấĩ khả dĩ của năng ỉượng.


B

5.17. Dùng hệ thức bất định, xác định giá trị nhỏ nhất khả dĩ của
00

năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô-và tính khoảng cách
10

hiệu dụng từ electron đến hạt nhân.


A

5.18. Hạt chuyển động trong giếng thế một chiều hình chữ nhật,

chiều cao vô cùng, có năng lượng xác định. Kết quả, động lượng của
hạt có bình phương môđun xác định p = 2mE. Mặt khác hạt chuyển
Í-

động trong miền hữu hạn có kích thước a bằng bề rộng của giếng thế
-L

năng. Nói cách khác : Ax < 00. Hỏi có gì mâu thuẫn với hệ thức
ÁN

bất định ?
5.19. Dùng hệ thức bất định AE.At h xác định độ rộng của mức
TO

nâng lượng êlectrôn trong nguyên từ hiđrô ồ trạng th á i :


N

a) Cơ bản (n = 1).
ĐÀ

b) Kích thích ứng với thời gian sống T » 10 8S.


Ễ N
DI

84

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.20. Tính độ rộng tỉ đối của vạch quang phổ biết thời gian
co
sống của nguyên tử ở trạng thái kích thích T ~ ỉ ( r 8s và bước sóng của

ƠN
phôtôn phát ra Ằ = 0,6ịxm. ' .

NH
5.21. Viết phương trình Srôđinghe đối vớì hạt vi mộ :
ỉ 2

UY
7 X
a) Chuyển động một chiều trong trường thế Ư = —kx ;

.Q
b) Chuyển động trong trường tĩnh điện Culống

TP
. Ze 2 í
Ư= -k =

O
4 t ĩ£,'0 /

ĐẠ
c) Chuyển động trong không gian hai chiều dưới tác dụng của
1 2
trường thế u = — kr .

NG

5.22. Dựa vào phương trình Srôđinghe đối với vi hạt chuyển động
dỸ
môt chiều, kết luân rằng W và phải liên tuc. N
dx

5.23. Hạt ở trong giếng thế nãng một chiều, chiều cao vô cùng
TR

0 0 < X < a,
Ư(x) =
B

co X< 0 ; X > a.
00

a) Hạt ở trạng thái ứng vớí n = 2. Xác định những vị trí ứng với
10

cực đại và cực tiểu của mật độ xác suất tìm h ạ t;


A

b) Hạt ở trạng thái n = 2. Tính xác suất để tìm hạt có vị trí trong

khoảng - < X < — ;


Í-
-L

c) Tìm vị t r í X t ạ ì đ ó xá c su ất tìm hạt ỏ các trạng th á i n = 1 và


n= 2 là nhưnhau ;
ÁN

d) Chứng minh rằng : '


TO

= s mn
N

0 khi m ^ n (kí hiệu Kronecker)


với
ĐÀ

5 mn =
1 khi m = n
N

85

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
tO Chứng minh rằng tại trạng thái n, số điểm nút của mật độ xác
suất tìm hạt (tức là những điểm tại đó 'mật độ xác suất = 0 ) bằng n + 1 .

NH
5.24. Dòng hạt chuyển động từ ưái sang phải qua một hàng rào

UY
thế bậc thang

.Q
0 khi X < 0

TP
u =
U 0 khi X > 0

O
ĐẠ
Giả sử năng lượng của hạt bằng E > Ư0, biết hàm sóng hạt tới cho b ở i:

NG
í V2 mE
k = — ——


a) Viết biểu thức hàm sóng phản xạ và hàm sóng truyền qua ;
N

b) Tính bước sóng Đơbrơi của hạt b 2 miền I (x < 0) và II (x > 0).
TR

Tính tỉ số n = Xị/XịỊ (chiết suất của sóng Đ ơbrơi);


B

c) Tìm liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n.


00
10

5.25. Khảo sát sự truyền của dòng hạt từ trái sang phải qua hàng
rào thế bậc thang
A

0 X< 0
Ư=
ư0 X> 0
Í-
-L

với giả thiết năng lượng hạt bằng E < Ư0.


ÁN

a) Tìm hàm sóng của hạt ở miền I (x < 0) và ở miền II (x > 0).
TO

b) Tính hệ số phản xạ và hệ số truyền qua.


N

Giải thích kết quả tìm được.


ĐÀ

5.26. Khảo sár sự truyền cùa dòng hạt từ trái sang phải qua hàng
N

rào thế bậc thang bề cao vô cùng



DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
a) Tim hàm sóng của h ạ t ;
b) Tính'hệ số phản xạ và hệ số truyền qua : giả sử hạt có nãng

NH
lượng xác định E.

UY
5.27. Khảo sát hạt vi mô trong giếng thế năng một chiều đối xứng

.Q
có bề cao hữu hạn.

TP
Ư0 X < 0

O
u= 0 0 < X < a

ĐẠ
X > a

NG
Giả sử năng lượng của hạt E < Ư0.


5.28. Hàm sóng dao tử điều hoà một chiều khối lượng m ở trạng
thái cơ bản có dạng :
Ầ N
TR

¥ (x ) = Ae-01*2,
B

trong đó A là hệ số chuẩn hoá, a là một hằng số dương. Dùng phương


00

trình Srôđinghe tính a và. tìm năng lượng tương ứng với trạng thái đó
10

của dao tử điều hoà.


A

5.29. Hạt vi mô trong giếng thế năng một chiều có bề cao vô cùng
(bài tập 5.23). Tính giá trị trung bình của
Í-

1
-L

a) X ; b) x~.

5.30. Xét phương trình Srôđingơ trạng thái dừng trong không gian
ÁN

m ộ t c h iề u :
TO

Ư = ư(x)
N

không phụ thuộc t


ĐÀ

Chứng minh rằng nếu có một nghiệm (p(x) sao cho khi X ± 00 :
N

<p(x) —» 0 thì nghiệm đó phải'không suy biến (không suy biến nghĩa

DI

là các hàm sóng ứng với cùng một giá trị năng lượng thì sai khác
nhau một hệ số nhân).

87
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.31. Giải phương trình Srôđingơ một chiều cho vi hạt chuyển
động trong giếng thế
Ư - co X < 0 (I)

ƠN
ư = 0 0 < X <a (II)

NH
[u = ư 0 X > a (III)

UY
.Q
TP
Chương 6

O
NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ

ĐẠ
NG

TÓM TẮT Lí THUYẾT
Ầ N
1. Nguyên tử hiđrô
TR

a) Phương trình Srôđinghe đối với electron trong nguyên tử hỉđro


B

trong tọa độ cẩu (giả thiết hạt nhân đứng yên).


00
10

> A r2 ^ U _ i - _8 í sin 0 .-—- +


ae J
A

r2 dĩ t, dr J J 2 sinO ae

1 Ở2Ỹ 2 me e2 . - T,
+ +~ (E + k 0 ~ ) ¥ = 0 , (6 - 1 )
Í-

rsin 0 ỡ(p
-L

1
v ớ i: k0 =
ÁN

4718,
TO

b) Hàm sóng của electron :


N

* í W r . 0. <p) =.Rn/(r)Y /m (0 ,ọ ), (6-2 )


ĐÀ

với n là số lượng tử chính


N

n = 1 , 2, 3,... ;

DI

88

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

/ là số lượng từ orbital
/ = 0 , 1, 2 ,
m là số lượng tử từ :

ƠN
m = 0 ,± 1,± 2 , ± l.

NH
c) Nâng ỉượng cửa electron :

UY
_ _ Rh
En=-^f- ( 6- .
n

.Q
ả) Dạng cụ thể của vàì hàm sóng đơn giần :

TP
O
r !

ĐẠ
R l,0 - 2

NG
( v /2 r


1 1
' 1 (2 - — )e a°
Ầ N
TR

R 2 . 1 - - ^ r l —-
ao y
B
00
10

Y ° ’° ' ...................
A

Y ị ! = ./-^ -s m 0 ei(p
V8t ĩ
Í-
-L

COS0
* 1,0 =
ÁN

Yj 1 = J — sm0e-Up
TO

l' 1 \ 8k

trong đó
N
ĐÀ

1 £
= = 0,53.10 ic,ĩĩì_(bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất).
N

k° ĩĩue 2

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2
e) Sô trạng thái ứng với n xấc định bảng n .

NH
1 n / m Năng lượng Số trạng thái

UY
I 1 0 0
Ei 1 = ỉ2

.Q

ii 0 0 1

TP
1 1
Ị 2 e2 4 = 22

O
0 3

ĐẠ
I -ỉ
ií 0 0 1

NG
1 ' 1


0 3
1
í -I
1 3 2 2
N e3 9 = 32
ịt


TR

i1

0 5
B

1 *1
ii
00

íí -2
10

f) Quy tắc chuyển trạng thái trong nguyên tử hiđrô (quy tắc lựa
A

chọn) An 5É 0.
Í-

2. Nguyên tử kim ỉoại kiềm


-L

a) Tương tự như nguyên tử hiđrô, đối với các nguyên tử kim ỉoại
ÁN

kiềm, trạng thái của êỉectrôn hoá trị phụ thuộc ba số lượng t ử n , / , m
TO
N

Còn năng ỉượng của electron hoá trị phụ thuộc hai sồ lượng tử n và /
ĐÀ

T~ _ Rh /zr ^
N

E n , / = -------- ^ 2 (6 _ 4 )
(n + x ) 2

DI

Số bổ chính Ritbe X phụ thuộc giá trị của / và phụ thuộc từng
nguyên tử.

on
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
b) Tần sô bức xạ phát ra do sự chuyển mức nâng lượng của
electron hoá trị :

NH
R R

UY
(Hi+Xị)^ (n 2 -rX2 )^

.Q
Quy tắc chuyển trạng thái (quy tắc ỉựứ chọn)

TP
An*0;A/ = ±l. (6-5)

O
c) Kí hiệu các sổ'hạng quang phổ (trong biểu thức của v) là nX,

ĐẠ
với X= s, p, D, F, .Ị

NG
khi / = 0 , 1 , 2, 3, ...
Theo quy tắc lựa chọn, chẳng hạn đối với nguyên tử Na, có những


dãy vạch quang phổ sau :
N
V = 3S - nP (dãy chính) (n = 4, 5, 6 , ...) ;

V = 3P - nS (dãy phụ ĩĩ) (n = 4, 5, 6 , ...) ;
TR

V = 3P - nD (dãy phụ I) (n = 4, 5, 6 , ...);


B
00

V = 3D - nF (dãy cơ bản) (n = 4, 5, 6 , ...)-


10

d) Vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển trạng thái
của nguyên tử từ trạng thái kích thích đẩu tiên vê trạng thái cơ bản.
A

Cụ thể, chẳng hạn đối với nguyên tử Li, vạch quang phổ cộng hưởng
tương ứng với sự chuyển trạng thái 2P —» 2S của êlectrôn ; Đối với
Í-

nguyên tử Na, vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển
-L

3P —» 3S. Từ đó cũng có thể suy ra thế kích thích đầu tiên đối với
nguyên tử.
ÁN
TO

3. Mômen orbitaỉ
Mômen động lượng orbital L của electron có giá trị cho bởi :
N
ĐÀ

(6-6)
N

[L z = mh,

DI

trong đó / = 0 , 1 , 2 ,
và m = 0 , ± 1 , ± 2 , ± ỉ,

91
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Lz là hình chiếu của L lên phương z (một phương đang khảo sát
trong một bài toán cụ thể nào đó).
Với / xác định, có tất cả 21 + 1 giá trị khác nhau của m. Nói cắch

ƠN
khác với L2 xác định, có 2/ + 1 giá trị khác nhau của Lz.

NH
4, Mômen spin của electron

UY
Mômen Spin s đặc trưng cho chuyển động nội tại của êlectrôn nó
có giá trị cho bởi :

.Q
TP
(S) 2 = s(s + ì)h2,
(6-7)
sz = msfi.

O
ĐẠ
trong đó' s = — ỉà số lượng tử spin, còn m s = ±s = ± — là số iượng tử

NG
hình chiếu spin. Vậy hình chiếu spin của èlectrôn lên một phương z


chỉ có thể lấy hai giá trị bằng ± -• h .
Ầ N
5. Mômen toàn phần
TR

Mômen toàn phần J của electron bằng tổng hợp (vectơ) của
B

mõmen orbital L và mômen spin s


00
10

J = L + S.
Người ta chứng minh rằng
A

|.(J) 2 = j(j + m 2,
(6-8)
= m ịh
Í-

.
-L

vói j là số lượng tử mômen toàn phần cho b ở i:


ÁN

j= (6-9)
2
TO

và m.j là số lượng tử hình chiếu mômen toàn phần, được tính b ở i:


N
ĐÀ

- j + 1 ,.... j - 1 , j,
với j xác định có 2 j + khác nhau của rrij.
N

1

DI

92

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

/ 0 1 2 3 4 1
í
1 13 3 5 5 7 7 9 1

ƠN
j
2 2 2 2 2 2 2 2 2 . i

NH
6 . Cấu tạo tế vi của các vạch quang phổ

UY
Nếu kể đến' mômen spin, năng lượng của electron (trong nguyên
tử hiđrô hay trong nguyên tử kim loại kiềm đối với electron hoá trị)

.Q
phụ thuộc 3 số lượng tử n, /, j

TP
En/j (kí hiệu n 2 Xj(-h)).

O
ĐẠ
Sự chuyển trạng thái nàng ỉượng cùa electron gây ra sự phát xạ
phôtôn tần số V,

NG
hv = E(n2 /2 j2) - )’


tuân theo các quỵ tắc lựa chọn sau :
N
An ^ 0 ; A/ = ± 1 ; Aj = 0, ± 1.

(6 -10)
Cụxhể, chẳng hạn đối với vạch quang phổ
TR

V = 3P —nD ;
B

nếu để ý đến mômen spin, có ba vạch phân biệt gần nhau (vạch bội 3) ỉà :
00
10

32 P ] / 2 - n 2 D3 / 2 7
A

3 2 ?3/2 -

32 P 3 /2 ~ u 2 d 5/2,
Í-

7. Trạng thái của một electron trong nguyên tử


-L

a) Trạng thái của một electron ưong nguyên tử được xác định bởi
ÁN

4 số lượng tử :
TO

n, m, ms.
N

b) Nguyên lí Pauỉĩ
ĐÀ

Trong nguyên từ có nhiều nhất là một êlectrôn ở một trạng thái


lượng từ xác định bởi 4 số lượng tử n, /, m, ms.
Ễ N
DI

93

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
c) Một số lượng tử n xáe định, tưởng ứng với tất cả
n=I - .

NH
2 ^ ( 2 / + 1) = 2 n2 . (6 - 11 )
/=0

UY
trạng thái êlecưôn.

.Q
ỉớp

TP
n lớp / m ffis số trạng thái
con

O
k 0 ls ± 2

ĐẠ
1 0 1/2 2

0 2 s 0 ;.± 1 / 2 2

NG
1 ± 1/2
2 L s


1 2 p 0 ± 1/2 6

N -1 ± 1/2

0 3s 0 ± 1/2 2
TR

1 ± 1/2
B

1 3p 0 .± 6
00

1/2

• ±
10

-1 1 /2

3 M ± 18
A

2 1/2

l ± 1/2

'0
3d ±
Í-

2 1/2 10
-L

-1
± 1/2

-2
ÁN

± 1/2

0 4s 0 ± 2
TO

1 /2

1 ± 1/2
4 N
N

Q ±
ĐÀ

1 4p 1/2 6

-I ± 1/2
Ễ N

d) Căn cứ vào bảng trên, ta có thể biểu diễn cấu hình của các
DI

electron trong nguyên tử, nghĩa là sự sắp xếp theo các trạng thái xác
định của các electron trong một nguyên tử. Thí dụ : cấu hình

A A

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
nguyên tử AI là ( ls ) 2 (2 s)2, (2p)ố (3s ) 2 (3p). Như vậy có nghĩa là
trong nguyên tử AI đang xét có :

NH
2 êlectrôn ở trạrig thái 1 s ;

UY
2 " " 2s ;
6 " ” ......................2 p ;

.Q
2 ” ” " 3s ;

TP
1 . " " " 3p.

O
ĐẠ
8 . Tính chất từ

NG
ơ) Đối với một êlectrôn, mômen từ orbital LL xác định bởi


| ỉ p, ỉ = ỊJ, = + 1 ) ịlB,
(6 - 12)
l^ z =
Ầ N
TR

với gi = 1 và fig = - e— = manhêtỏn Bohr.


2 me
B
00

Mômen từ spin của electron fis được xác định bởi


10

= gsVs(s + 1)^B ’ (6-13)


A

[M'sz ~ ểs^sM-B ’
với gs = 2 .
Í-
-L

Mômen từ toàn phần của electron được xác định bởi :


ÁN

Vị = gj\/j(j + l)^ B ’
(6-14)
TO

M-JZ = ’
N

Vối gj = 1 + ( 6-1 5)
ĐÀ

J 2 j(j + l)
N

gọi là thừa số Lanđê.


Chú ý rằng khi cho s = 0 (không để ý mômen spin) thỉ


DI

ểj ểỉ ^’

95
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

và khi cho / = 0 (chi có mômen spin) t h ì :


êj “ §s —
b) Đối với cả vỏ electron của nguyên tử, đặc trưng bởi những số

ƠN
lượng tử L, S. J thì mômen từ của vỏ electron đó được xác đinh bởi

NH
ịi} = gV-J(J + 1) Mb »
(6-16)

UY
p-jz = g m j i i B ♦

.Q
trong đó thừa số Lanđê

TP
J(J + 1) + S(S + 1 ) - L(L + 1)
g= 1 + (6-17)
2J(J + 1 )

O
ĐẠ
c) Hiện tượng Zeeman thường :

NG
V = V + — Am, (6-18)
h


với quy tẳc lựa chọn
Am = 0, ± 1. N

Kết quả, dưới tác đụng của từ trường (yếu), một vạch quang phổ
TR

(hiđrô) tách ra ỉàm 3 vạch.


B

9. Phân tử hai nguyên tử


00
10

a) Phương trình Srôđìnghe đối với phân tử hai nguyên tử


A

+ A ịỹ + 2 — (E - u y ? = 0 , (6-19)

h
trong đó :
Í-

( ^
-L

u= Z ạ Zb 1 1
(6-20)
rAB r A + r-B
ÁN

i* j lJ J Vri 1j )
TO

với rAB là khoảng cách giữa hai hạt nhân A và B ; chúng lần lượt
mang điện tích + ZAe và + Z Be ; ĩjj ỉà khoảng cách giữa êlectrôn thứ i
N

và electron thứ j ; ĩj^ và rp là nhữiig khoảng cách từ êlectrôn thứ j


ĐÀ

đến hai hạt nhân A và B.


Ễ N

96
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Trạng thái của phán tử hiđrô


- Trạng thái của ỉ electron được xác định bởi giá trị hình chiếu
mômen quỹ đạo lên trục phân tử, kí hiệu ỉà X (k chỉ ỉấy giá trị không âm)

ƠN
giá trị X : 0, 1, 2, 3,
trạng th á i: ơ, 71, 5, , ...

NH
9

- Trạng thái của cả phàn tử được đặc trưng bởi số lượn 2 tử

UY
A= (lấy tổng theo các èlecưôn)

.Q
giá trị A : 0, 1, 2, 3,

TP
trạng th á i: t, A, ộ.'.
7

O
Ngoài ra trạng thái phân tử còn được đặc trưng bởi số ỉượng tử

ĐẠ
. 2S + 1
Spin toàn phần s của hệ electron, kí hiệu trạng thái X.

NG
Thí dụ với phân tử hiđrồ, có các trạng thái


3Z ; ‘I
( S = l , A = 0) (S ‐ 0, A = 0). N

c) Mômen động lượng quay của phân tử 2 nguyên tử
TR

’ L r = -v/r(r + 1)ft
B

r : số lượng tửquay ; r = 0 , 1 , 2 ...


00
10

d) Mức năng lượng quay của phân tử


A

Er = m r (r-h l), ( 6 - 2 ỉ)

trong đó B là hằng số quay = ” ,


2 -ĩ
Í-
-L

I là mômen quán tính của Dhân tử, có thể tính I = mrổ, với
ÁN

rn là khoảng cách cân bằng giữa hai hạt nhân và m = mA!LB ià


' mA + mB
TO

khối lượng rút gọn của phân tử.


e) Mức năng lượng dao động của phân tử
N
ĐÀ

Ev - hcù V + — (6- 22)


V
Ễ N
DI

7 -yiB C .Ĩ3 -C 0 -V llT 97

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
irong đó V là số lượng tử dao động, V = 0, 1, 2 ,... và tần số

NH
UY
.Q
Bài tập thí dụ 1

TP
Nguyên tử hiđrô ở ứạng thái Is.

O
a) Tim khoảng cách r ứng với giá trị lớn nhất cửa xác suất tìm

ĐẠ
electron.
b) Tính xác suất tìm electron. trong một hình cầu bán kính

NG
r = 0 ,la o (a 0 là bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất).


B ài giải
N
Ở trạng thái ỉs (n = 1 , / = 0 , m = 0 ) hàm sóng của electron có dạng :

TR

r
B
00
10

Hàm sóng ở đây chỉ phụ thuộc r (đối xứng cầu). Xác suất tìm
A

ẽỉectrôn trong một ỉớp cầu mỏng nằm giữa 2 bán kính (r, r + dr) có

2
thê tích dV = 4rcr dr cho bởi
Í-

2r 2r
-L

e a° r 2 đr.
7ta0 a0
ÁN

a) Cực trị của xác suất ứng với cực trị của hàm
TO

2 r
N

f(r) - e a° r2.
ĐÀ

Kết quả khảo sát hàm f(r)


N

r 0

DI

f(r) 0 - ^ ^ 0

Vậy ứng với giá trị r = a0, xác suất tìm êlectrôn lớn nhất.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
b) Xác suất tìm electron trong quả cầu bán kính r = 0 ,la được tính
bởi tích phân :

NH
o ,ia

UY
Q _=
= Jfí _—
L ee a°
ao r 2 d ỉ\.

.Q
0 a0

TP
* - r
Đối biến sô p = — , r = aGp ; dr = a0dp ;

O
a0

ĐẠ
0,1
Q = 1 4e-2pp ’dp.

NG
0


Đặt 2p = £,
t ° ’2
N
=ị Je~k2dị.

TR

0
Tính tích phân bằng phân đoạn :
B
00
10

y Ị e - k 2 4 ^ 1 r +° j v ^ =
A

0 . 0

0,2
- I ^ e - í ị 0 , 2 -- í^» -| í° l -0 , 2 + j e - ^ =
Í-

=
-L

0
ÁN

_ i ặ 2 e- ỉ
2
TO

Kết quả tìm được :


N

, - 3.
ĐÀ

1 1 1 0

Bài tập thí dụ 2


Ễ N
DI

Tim số bổ chính Rytbe đối với số hạng 3P của nguyên tử Na biết


rằng thế kích thích đối với trạng thái thứ nhất bằng 2,10V và nầng
lượng liên kết của êlectrôn hoá trị ở trạng thái 3S bằng 5,14 eV.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài giải
Đối với nguyện tử Na, electron hoá trị thuộc lớp M(n = 3). Trạng
thái cơ bản là 3s ứng với số hạng 3S, số hạng này có dạng

ƠN
(3 + x s ) 2

NH
Trạng thái kích thích thứ nhất là 3p ứng với số hạng 3P, số hạng
' co'Adạng : ----- ——
này R- •

UY
(x + X p )

.Q
Theo đề bài :

TP
Rh Rh
= 2 , 0 1 eV,

O
ĐẠ
(3 + xs)2 (3 + Xp)2

Rh

NG
và — - = 5,14eV,
(3 + xs)


suy ra — — —— = 3,04eV. N
(3 + X p )

TR

Thay R và h bằng những giá trị của chúng, ta tìm được Xp = —0,88.
B
00

Bài tập thí dụ 3


10

Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn chuyển từ trạng thái 3p về trạng


A

thái cơ bản. Xác định độ biến thiên mômen từ orbital của electron

trong quá trình đó.


Í-

Bài giải
-L

Mômen từ orbital của êlectrôn :


ÁN

Mỉ = + 1)
TO

chỉ phụ thuộc số lượng tử orbital /,


N

ở trạng thái 3p : / = 1 P-Ị = \/ 2 jug ;


ĐÀ

ở trạng thái ls : / = 0 ' J lIq = 0.


Ễ N
DI

100

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vậy độ biến thiêu mômen từ orbital trong quá ưình đang xét bằng :

Mo “ Mi = -V ĩ [iB = -1,41.10-22 Am2.


Nếu cần tính độ biến thiên của hình chiếu mômen từ orbital ta có :

ƠN
(ụ j)z = m ng, m = 0 ,± 1.

NH
(Mo)z = °-

UY
và -(n0)2 - ( ^ ) z = -mjaB,

.Q
có ba giá trị là 0 và ± p-g (phù hợp với quy tắc lựa chọn Am = 0, ± i).

TP
O
Bài tập thí dụ 4

ĐẠ
Trong nguỵên tử, xác định số trạng thái electron thuộc lớp n
(n = 3 và n = 4) có cùng những số lượng tử sau

NG
a) m s ,


b) ni/ = + 1 , Ầ N
c) ĨĨ1 / = -1 và ms = - —■
TR
B

B ài giải
00

a) Cùng ms :
10

Các ưạng thái êlectrôn khác .nhau bởi ba số n, / và ĨĨ1 /. Với n xác
A

định thì / = 0 , 1 , 2 , n- 1 và với ỉ xác định thì m/ = 0 , ± 1 ,± 2 , ± /.


Vậy với n xác định (và ms xác định), số trạng thái êlectrôn là
Í-
-L

n-l
£ ( 2 / + l) = n2.
ÁN

1=0
TO

Khi n = 3 thì n 2 = 9,
Khi n = 4 thì n 2 16.
N
ĐÀ

b) Củng mỊ = +ỉ
N

Khi n xác định và 1X1/ xác định thì / == |m /|,Ịm /| + l — v à t ố i đ a / = n - 1.



DI

101

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Vậy khi n v à m / xác đinh thì có n - Ịm/| trạng thái của êlectrôn

NH
khác nhau bởi cấc giá trị của ỉ và kết quả có 2 (n - Ịm/j) trạng thái
electron khác nhau bởi các giá trị ĩ và ms :

UY
Với m/ = 1 và n = 3, ta có 2(n - |ni/Ị) = 4 ;

.Q
TP
Với m/ = 1 và n = 4 ta có 2 (n - Ịm/ị) = 6 .

O
c) Cùng mị = —7 và ms = —--

ĐẠ
Với n, t ũ ị và ms xác định, có n - ịm/Ị trạng thái electron khác

NG
nhau bởi các giá trị của ỉ, khi


n = 3, m/ = -1 thì n - |m/Ị = 2 ;
N
n = 4, ĨĨÌỊ = -1 thì n - |m/ị = 3.

TR
B

BÀI T Ậ P
00

6.1. Đùng phương trmh Srôđinghe tính năng lượng của êlectrôn
10

trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái mô tả bởi hàm sóng


A

ì ( i f r
V2 0 0 - -: 2“
Í-
-L

6.2. Electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái is.


Xác định tỉ số hai xác suất tìm electron trong hai lớp cầu (0,5a ;
ÁN

0,5a : 0,01a) và (1,5a ; i,5a + 0,01a) ; a là bán kính quỹ đạo Bohr
thứ nhất.
TO

6-3. Electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái ls. -


N
ĐÀ

a) Tính xác suất Wj tìm êlectrôn trong hình cầu (0 ; a) với a ỉà bán
kính Bohr thứ nhất.
N

b) Tính xác suất w2 ủm electron ngoài hình cầu đó.



DI

c) Tính tỉ số W2 /Wj.

ì 02

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6.4. Electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Tìm giá trị

ƠN
trung bình của :

NH
a) r ; b) - ; c) — ■
r r

UY
6.5. Hàm sóng mô tả electron ở trạng thái 2 s ỉà

.Q
V200ÍP) = ^-^=(2 ‐ P)e"p/2,

TP
O
r
với p = —• Xác định những điếm cực trị của mật độ xác suất. Vẽ đổ

ĐẠ
a
thị của p 2 \\ự\2 theo p. •

NG
. . Viết phương trình Srôđinghe đối với nguyên tử hêli.
6 6


6.7. Năng lượng liên kết của êlectrôn hoá trị trong nguyên tử liù ở
N
trạng thái 2s bằng 5,59eV ; ở trạng thái 2p bằng 3,54eV. Tính các số

bổ chính Rỵtbe đối với các số hạng quang phố s và p cùa Li.
TR

. . lim bước sóng của các bức xạ phát ra khi nguyên tử Li


6 8
B

chuyển trạng thái 3s —» 2s cho biết các số bổ chính Rytbe đối. với
00

nguyên tử L i :
10

x s = -0,41 ; Xp = -0,09.
A

6.9. Tìm bước sóng của các bức xạ phát ra khi ngưyên tử Nâ
chuyển trạng thái 4s —»■3s, cho biết đốí với Na :
Í-

xs = -1,37 ; Xp = -0,9.
-L

6.10. Bước sóng của vạch cộng hưởng của nguyên tử kali ứng với
ÁN

sự chuyển 4p —> 4s bằng 76Ố5Â ; bướe sóng giới hạn của dãy chính
TO

bằng 2858Â. Tính các số bổ chính Rytbe xs và Xp đối với kali.


6.11. Trong nguyên tử Na, biết các số bổ chính Rytbe
N
ĐÀ

xs = “ 1,37, Xp = -0,9, xd = -0,01 ;


N

R ( Z _ a )2

đặt các số hạng dưới dạng : ------ -------Tính a đối VỚI các số hạng
DI

n
3S, 3P và 3D.

103
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6.12. Tính giá ưị hình chiếu riiồmen quỹ đạo của élecưôn à trạng thái d.
6-13. Nguyên từ hiđrô thoạt tiên ở trạng thái cơ bản hấp thụ
phôtôn nãng lượng 10,2eV. Xác định độ biến thiên mômen orbital AL
của êlecưôn, biết rằng ở trạng thái kích thích êlectrôii ở trạng thái p.

ƠN
6.14. Đối với electron hoá trị trong nguyên tử Na :

NH
Hỏi những trạng thái năng ỉượng nào có thể chuyển về trạng thái
ứng với n = 3 ? Khi xét có chú ý cả spin.

UY
6.15. Khảo sát sự tách vạch quang phổ :

.Q
raD - nP

TP
dưới tác dụng của từ trường yếu.

O
6.16. Trạng thái của nguyên tử được kí hiệu b ở i:

ĐẠ
2S+1 V
j’

NG
trong đó X = s, p, D, F, ... tuỳ theo giá trị của số ỉượng tử quỵ đạo L
của vỏ êlectrôn ; s là số lượng tử spin và J là số lượng tử mômen toàn


phần của cả vò electron.
N
Xác định mômen từỹủổ ọguyêrpĩử ở trạng th á i:

TR

a) F 3 ; b) D 3 /2 ;
s = 1 ; L = 2 và thừa số Lanđê bằng 4/3.
B

c) ứng với
00

3
10

6.17. Nguyên tử ở trạng thái L = 2 ; s = — có mômen từ băng 0.


A

Tìm mômen toàn phần của nguyên tử đó.


6.18. Có bao nhiêu êlectrôn s, êỉectrôn p và êlectrôn đ trong lớp


K?L ?M?
Í-

6.19. Lớp ứng với n = 3 chứa đầỵ êỉectrôn, trong số đó có bao


-L

nhiêu êlectrôn :
ÁN

a) Cùng có ms = — b) Cùng có m = 1 ;
TO

c) Cùng có m = -2 ; đ) Cùng có ms = và m = 0 ;
N
ĐÀ

e) Cùng có m, = — và / = 2.
2
Ễ N
DI

104

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6.20. Trong nguyên tử các lớp K, L, M đều đầy. Xác định :


a) Tổng số electron trong nguyên tử.
b) Số electron s, số electron p và số electron đ.

ƠN
c) Số êlectrôn p có m = 0 .

NH
6.-21. Viết cấu hình electron đối với các nguyên: từ sau đây à ưạng
thái cơ bản :

UY
a) bo ; ' b) cacbon ; c) natri.

.Q
6.22. Viết phương trình srôđinghe đối với phàn tử ôxi.

TP
6.23. Tính tốc độ góc quay của phần tử S2 ở mức nãng lượng quay

O
kích thích thứ nhất, biết khoảng cách cân bằng giữa hai hạt nhân

ĐẠ
r0 = 189.10"12m.

NG
6.24. Hai mức năng ỉượng quay kề nhau của phân tử HC1 cách


nhau 7,8ốMeV. Tìm những" số lượng tử quay của hai mức đó ; cho
biết khoảng cách cân bằng giữa hai hạt nhân r 0 = 127,5.10 I2 m.
N

TR

Chương 7
B
00

HẠT
* NHÂN NGUYÊN TỬ - HẠT
* sơ CẤP
10
A

A - HẠT NHÂN
Í-
-L

TÓM TẮT Lí THUYẾT


ÁN
TO

1. Bán kính hạt nhân


N

R ^ T oA 10. (7-1)
ĐÀ

với bán kính điện rG~ ( 1 , 2 1,5). 10 ^m . A là số nuclêôn của hạt nhân.
Ễ N
DI

105

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

. Năng lượng liên kết h ạt nhân

ƠN
2

Wyfc = c2AM = c2 [Z m p + (A - Z)mn - M j , (7-2)

NH
UY
với AM là độ hụt khối của hạt nhân z X,

.Q
z - điện tích của hạt nhân ;

TP
M - khối lượng của hạt nhân ;

O
mDvà mn - khối ỉượng của prôtôn và nơtrôn.

ĐẠ
3. Định lu ật phân rã phóng xạ

NG
N = Ỉ V ^ U N o e -1^ , (7-3)


với N 0 là số hạt nhân chưa phân rã ở thời điểm ban đầu (t = Ọ)
N
N - số hạt nhân chưa phân rã ở thời điểm t ;

TR

X - hằng số phân rã ;
B

1
X= -* - thời gian sống trung bình của hạt nhân phóng xạ.
00


10

4. Chu kỉ bán rã của ch ất phóng xạ


A

T1 / 2 = ^ = 0,693x, (7-4)
Ả.
Í-
-L

5. Các quy tắc dịch chuyển


ÁN

Phân rã a :
TO

zX - •? > z -2 Y + 2 He- (7-5)


N

Phân rã Ị3
ĐÀ

ếx -r - > ể+lY + V (7-6)


Ễ N

Phân rã Ị3+
DI

AX - - > Z-IY + +le- ơ-7)

106
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6 . M áy gia tốc x yđ ô írô n

ƠN
a) Bán kính quỹ đạo của hạt điện được gia tốc :

NH
_ mv

UY
r ~ dT
Với : m và e ìà khối lượng và điện tích của hạt điện.

.Q
TP
V - vận tốc của hạt điện, B - cảm ứng từ.
b) Chu kì quay của hạt

O
ĐẠ
X = 2nm (7 -9 )
eB

NG
7. Nãng lượng của phản ứng hạt nhân


(7 -1 0 )
Q = c 2 |~ Z mi N
L i- k

TR

với m i và m k là tổng khối lượng của các hạt trước và sau


k
B

phản ứng.
00

Nêu Q > 0 thì phản ứng toả năng lượng ;


10

Nếu Q < 0 thì phản ứng thu năng lượng.


A

Năng lượng ngưỡng của phản ứng hạt nhân thu năng iượng là năng
lượng nhỏ nhất cần thiết để gây ra phản ứng ấy
Í-
-L

(7-11)
ÁN

trong đó |Q| là nhiệt cung cho phản ứng, M và m là khối iượng của
TO

hạt nhân bị bắn phá và của hạt bắn phá.


N

8 . Đơn vị đo khối lượng và năng lượng hạt nhân


ĐÀ

lu = — m(ị2c) = 1 ,6605655.10~27kg.
Ễ N

Thí dụ :
DI

ị) n = 1,008665, ị He = 3 ,0 16029,

107
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

} Hs . Ị p = 1,007825, • 2 Ỉĩe = 4,002603,


I H = 2,014102, 3 L 1 = 6,015123,
fH = 3,016049, L 1 = 7,016005.

ƠN
3

2
Theo hệ thức Anhxtanh W = rac một đơn vị khối lượng nguyên tử

NH
u tương ứng với r năng lượng

UY
lu -» 9 3 I,5 0 16 M eV .

.Q
Do đó còn có thể tính khối lượng hạt nhân bằng đơn vị eV/c2,

TP
MeV/c2, GeV/c2.

O
Bài tập thí dụ 1

ĐẠ
Sau khi được gia tốc trong xycỉôtrôn, hạt đơtôn I H bắn vào đồng

NG
vị 3 L i , gây nên phản ứng hạt nhân. Hãy xác định :


a) Bán kính của đơtôn, biết rang bán kính điện của nó
rơ — l,3.10“ ỉ5m ;
Ầ N
TR

b) Năng lượng liên kết của 3 Li ;


B

c) Sản phẩm thứ hai của phản ứng, biết rằng chỉ cổ hai sản phẩm,
00

trong đó một là nơtrôn ;


10

d) Năng lượng toả ra trong phản ứng ;


A

e) Tần số của hiệu điện thế xơay chiều đặt vào hai nửa của

xyclôtrôn, cho biết cảm ứng từ B = 1,26T.


Í-

B ài giải
-L

m ^ L i ) = 7,01823u, a) R ?
ÁN

m ( ? H ) = 2.01355U, b) Wfc?
TO

Cho mn = l,00867u, Hỏi c) ^11+ 3 L 1 —> n + X ?


N

d)Q?
ĐÀ

e) V?
B = 1,26T.
Ễ N
DI

108

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a) Bán kính của hạt đơtơn ( Ị h ) bàng

R = r0 A 1 / 3 = 1,3.1(T 1 5 .2 1 / 3 = 1,64.10“ 15 ĨĨ1-

ƠN
b) Hạt nhân 3 Li có số prôtôn z = 3 và số natron :

NH
A - z = 7 - 3 = 4.

UY
Năng lượng liên kết của 3 Li được tính theo hệ thức (7-2), nghĩa l à :

.Q
Wft = c2AM = c2 [3mp + 4mn - M] =

TP
= (3 .1 0 8 ) 2 [ 3 . 1 ,0 0 7 2 8 + 4.’1 ,0 0 8 6 7 - 7 , 0 1 8 2 3 ] X Ị , 6Ộ0 1 0 ~ 27 ;

O
ĐẠ
Wft =-931,44 (MeV/ụ) * 0,0383u = 35,67MeV.

NG
c) Dựa vào các định luật bảo toàn số.nuclồn và .-bảo-toàn' điện tích,
chúng ta có thể viết phản ứng hạt nhân khi bằn đơtôn vào 3 Li như sau :•


+ 3 L 1 —> Qii 4- 4 X + Q. N

Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố, ta thấy X là hạt nhân đồng
TR

vị của bêri. Do đ ó : ' : '


B
00

| x = fBe ; m (fBe) = 8,00785u. ■


10

đ) Năng lượng Q toả ra ương phản ứng trên đước tính theo hẹ thức
A

(7-10) V

A = 931,44 m ( j h ) + m ^ L i ) - m n - m ^ B e )
Í-
-L

= 931,44(2,01355 + 7,01823 - 1,00867 - 8,00785) =


= 14,21 MeV. :
ÁN

e) Tần số của hiệu điện thế xoay chiều trong máy gia tốc
TO

xyclôtrôn bẳng' tần số chuyển động quay cíảa tíạt đớtôn, vì vậỵ theo
(7-9) ta có :
N
ĐÀ

^ 1 _ eB
T 2%m.
Ễ N
DI

109

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
với e lấ điện tích của đơtôn ( ị H) , chính là điện tích của prôtôn

NH
19—

e = 1,6.10 c , và m là khối ỉượng của đơtôn m = 2,01355u hay

UY
m = 2,01355.1,660. i c f 2 7 = 3,34.10_2 7 kg.

.Q
_ 1 ,6 .1 \0- -^
\9
1 ,2 6 . ; n , infilIw
Vậy V = ------- ----------- = 9,6.10 Hz.

TP
2.2,14.3,34.1CT -,-27

O
ĐẠ
Bài tập thí dụ 2
Để đo chu kì bán rã cửa chất phóng xạ có thời gian sống ngắn

NG
người ta dùng, máy đếm xung. Trong thời gian 1 phút đếm được 250


xung, nhưng I giờ .sau khi đo lần thứ nhất, chỉ đếm được 92 xung
trông 1 phút. .
N
Hãy xác định hằng số phân rã và chu kì bán rã của chất phóng xạ.

TR

B ài g iải
B

Anj = 250,
00

Àn2 = 9 2 ,
10

Cho H ỏi:
At = 1 phút,
A

[t = X giờ. •
SỐ xụng An, do máy đếm ghi được trong thời gian At, tỉ lệ với số
Í-

nguyên tử đã bị phân rã AN. ■


-L

Như vậỵ, trong phép đo ỉần thứ n h ấ t:


ÁN

An 1 = k . A N i = k N 1 . ( l - e ~ XAt), (1)
TO

trong đó N.J là số hạt nhân nguyên tử phóng xạ' ở thời điểm đầu
N

X - hằng số phân rã, At - thời gian đo (khoảng thời'gian đếm xung),


ĐÀ

k - hệ số tỉ lệ (không dổi đối với i dựng cụ đo nhất định và cách sắD


N

xếp nhất định cùa dụng cụ so vói chất phóng xạ). N]e_?lAt theo hệ

DI

thức (7-3) chính là số hạt nhân chưa phân rã cốn lại sau thời gian At.
Với cách sắp xếp dụng cụ đo và chất phóng xạ như trước thì ưong
phép đo lần thứ hai số xung ghi được sẽ là :

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
An2 = kAN2 = kN2(l - e_XAl), (2 )

NH
trong đó N 2 là số hạt nhân nguyên tử phóng xạ ở lúc đầu của phép.đo
lần thứ hai.

UY
Chia (1) cho (2) và chú ý rằng, theo đầu bài, At là như nhau trong

.Q
hai trường hợp đo, còn N 2 liên hệ yới Nj theo hệ thức (7-3) :

TP
N2 = với t là thời gian từ ỉúc đầu của phép đo lần thứ nhất

O
tới lúc đầu của phép đo lần thứ h a i , ta được:

ĐẠ
= eXt. (3)
An2

NG
Muốn tính X, cần lấy lôga biểu thức (3), từ đó suy ra :


x = -ln -^ - N ■ (4)
t An2

Thay những giá trị bằng số vào (4) ta được :
TR

1 250
A, = ‐ ỉn —‐ = (1 giờ) .
B

1 92
00

Chu kì bán rã được tính theo (7 -4 ):


10

Ìn2 0,693 _ c ■
A

t 1 /2 = giò =41, 5 phút.


Ả 1
Í-

BÀI T Ậ P
-L
ÁN

C ấu tạo, kích thước, năng lượng liên kếỉ của hạt nhân
TO

7.1. a) Có bao nhiêu prôtôn và nơtrôn trong các hạt nhân của sáu
N

đồng vị của cacbon : ị ° c ; ị lc ; ị 2C ; ị 3C ; ị4C ; 65 c.


ĐÀ

b) Xác định bán kính cùa hạt nhân l c , biết rằhg bán kính điện
N

của nó bằng rc = 1,4.10 I 5 m.



DI

7.2. Bán kính của hạt nhân urani 92 8Ư lớn hơn bán kính của
prôtôn bao nhiêu lần ?

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


111
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.3. Mặt Trời có bán kính Ry = 6,95.108m và mật độ khối lượng


trung bình py = 1 4 I0 k g /m 3 . Bán kính của nó sẽ bằng bao nhiêu
nếu kích thước của Mặt Trời thu nhỏ lại để mật độ khối lượng của nó

ƠN
bằng mật độ khối lượng chất hạt nhân ?

NH
7.4. Xác định các số điện tích, số nuclêôn và kí hiệu hoá học của
các hạt nhân nguyên tử 2 He, 4 Be, g50 nếu thay prôtôn bằng nơtrôn

UY
và nơtrôn bằng prôtôn.

.Q
'3 5
7.5. Khí clo ỉà hôn hợp của hai đổng vị bền là C1 với khối lượng

TP
37" •>
nguyên tử 34,969 hàm lượng 75,4% và C1 với khối lượng nguyên tử

O
36,966, hàm lượng 24,6%. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố

ĐẠ
hoá học clo.
7.6. Nguyên tố hoá học b.0 là hỗn hợp của hai đồng vị có khối

NG
lượng nguyên tử tương ứng là 10,013 và 11,009. Mỗi đồng vị đó có


hàm lượng bao nhiêu trong bo tự nhiên ? Biết khối lượng nguyện tử
của nguyên tố bo là 10,811.
N
7.7. Tính năọg lượng liên kết của các hạt nhân *B và đồng vị

5
TR

nặng nhất của hiđrô là triti I T.


B

7.8. Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân Ưrani :
00

I I 4 ư và I f u . Hạt nhân nào bền hơn ?


10

7.9. Tính năng lượng liên kết ứng vợi một nuclôn trong các hạt
A

nhân bêri 4 Be đồng 29 Cu và bạc 47 8 Àg.


7.10. Khối ỉượng của hạt a (hạt nhân hêli ^H e) bằng 4,00150u.
Í-

Xác định khối lượng của nguyên tử hêli trung hoà.


-L

7.11. Xác định khối lượng của một nguyên tử trung hoà, nếu hạt
ÁN

nhân của nguyên tử đó gồm có 3 prôtôn và 2 nơtrôn, năng ỉuợng liên


kết của hạt nhân bằng 26,3MeV.
TO

7.12. Năng lượng liên kết của electron với hạt nhân nguyên tử
N
ĐÀ

hiđrô không bị kích thích Ị h (năng lượng ion họá) bằng 13,óeV.
Tính xem khối lượng cùa nguyên tử hiđrô nhỏ hơn tổng các khối
N

lượng của các prôtôn và êlectrôn tự do là bao nhiêu ?



DI

112

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.13. Xác định nang lượng cần thiết để bứt một nơtrôn ra khòi hạt
nhãn của đồng vị Na.
7.14. Xác định năng lượng cực tiểu cần thiết để bứt một prôtôn ra

ƠN
khỏi hạt nhân flo ị 9F biết rằng năng lượng liên kết của hạt nhân 9 9F

NH
là 147,8MeV, của hạt nhàn ị 80 là 147,8MeV.

UY
7.15. Muốn tách hạt nhân 2 He ra làm hai phần bằng nhau thì cần

.Q
một năng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu ? Tương tự, xét trường hợp

TP
tách hạt nhân ị 2C ra ba phần bằng nhau.'

O
Phóng xạ tự nhiên

ĐẠ
7.16. Hằng số phân rã của rubiđi 89Rb bằng 0,00077s y. Tính chu

NG
kl bán rã của rubiđi-


7.17. Một mẫu của chất phóng xạ rađôn gịpRn chứa 1010 nguyên
tử phóng xạ. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày ?
N
, 225

7.18. Bao nhiêu phần trăm của lượng ban đầu của actini Ac sẽ
TR

còn lại sau 5 ngày ? sau 15 ngày phân rã ?


B

7.19. Sau 1 năm, lượng ban đầu của một chất đồng vị phống xạ
00

giảm đi 3 lần. Nó sẽ giảm đi bao nhiêu lần sau 2 năm ? )


10

7.20. Sau thời gian bao lẫu thi chất đồng vị phóng xạ giảm 1/3
ỉượng ban đầu của các hạt nhân, nếu chu kì bán rã là 25 giờ.
A

7.21. Xác định chu kì bán rã của bismut §3 ° B i, nếu biết rằng 1g.
Í-

bismut phóng xạ 4,58-1015 hạt p trong 1 giãy.


-L

7.22. Bao nhiêu hạt nhân phãn rã sau 1 giây trong chất đồng vị
ÁN

phóng xạ của iriđí 7 7 2Ir và bao nhiêu nguyên tử của chất đó còn lại
sau 30 ngày, nếu khối lượng ban đẳu cùa nó là 5g ?
TO

7.23. Xác định chu kì bán rã của pôlôni phóng xạ 2I0Po nếu lg chất
N

'3 ,
đồng vị đó, trong 1 năm tạo ra 89,5'cm hêli ở các điều kịện chuấn.
ĐÀ

7.24. Tại sao trong quặng urani lại cố lẫn chì. Xác định tuổi của
N

chất quặng, ữong đố cứ 10 nguyên tử urani có :



DI

8-VLĐC.I3-CQ-VUI 113

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
a) 10 nguyên tử c h i; •
b) 2 nguyên tử chì.

NH
7.25. Biết rằng hằng số phân rã của hạt nhân là X xác định :

UY
a) Xác suất để hạt nhân phân rã sau một khoảng thời gian từ 0 đến t ;

.Q
b) Thời giàn sống trung bình T của hạt nhân.

TP
7.26. Một chấĩ phóng xạ A phân rã với vận tốc là q nguyên tử/giây
và sinh ra một chất phóng xạ B. Hằng số phân rã của chất B là X.

O
ĐẠ
a)'Tìm biểu thức của số nguyên tử của chất B vào lúc t ;
b) Chứng minh rằng, sau một thời gian t bằng chu kì bán rã T của

NG
chất B, thì số nguyên tử của chất B bằng một nửa số nguyên tử của nó
lúc cân bằng ;


c) Nếu chất B được sinh ra là đồng vị phóng xạ Ca45 với q = 1010
N
nguyên tử/s và T = 152 ngày thì khối lượng của chất ấy sau thời gian

ĩ = 250 ngày là bao nhiêu.
TR

7.27. Một ỉượng rađi đặt trong bình kín.


B

a) Chứng minh rằng sau một thòi gian t, lượng rađôn trong bình đó
00

được cho bởi phương trình :


10

N = ^ ì-N iO -e " * * 1),


A

Ả2

trong đó N là số nguỵên tử rađôn, Xy và À2 là các hằng số phân rã của


Í-

Ra và Rn, Nị - số nguyên tử rađi, coi như không đổi.


-L

b) Sau thời gian bao lâu thì lượag rađôn N sẽ bằng 90% lượng
ÁN

rađôn N 2 ứng với lúc cân bằng phóng xạ. Biết chu kì bán rã của rađi
ỉà Tj = 1590 năm và của rađôn ỉà T2 = 3,82 ngày.
TO

7.28. Một hạt bụi rađi | | 6Ra cố khối lượng 1,8.10 8g, nằm ở
N
ĐÀ

2
khoảng cách lem so với màn huỳnh quang có diện tích 0,03cm . Hỏi
sẽ thu được bao nhiêu chấm sáng trên màn sau 1 phút ?
Ễ N

7.29. Nguyên tố thôri 9 Q2Th sau quá trình phóng xạ biến thành
DI

đồng vị cùa chì 828pfr- Khi đó, mỗi nguvên tử thôri đã phóng ra bao
nhiêu hạt a và (3 ?

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
7.30. Sau ba phân rã a và hai phân rã p, urani 92 8ư sẽ biến thành
nguyên tố gì ?

NH
7.31. Đồng vị phóng xạ của .silíc 14 Si phân rã, trở thành đồng vị

UY
của nhãn 13 Al. Hỏi nó đã phóng ra hạt gì ?

.Q
7.32. Một chất phóng xạ, sau nhiều lần biến đổi, bị mất một hạt a

TP
và hai hạt p , trở thành hạt nhân của urani 92 5ư. Hãy xác định

O
nguyên tố phóng xạ đó.

ĐẠ
7.33. Họ phóng xạ thôri tận cùng bằng đồng vị của chì 828Pb’ 001

NG
tuổi của quặng thôri là 4.109 năm. Tĩnh ỉượng chì 82 8Pb tr0RỖ Ikg
quặng có thôri 9 Q2 Th.


7.34. Urani thiên nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị 92 4Ư
N
5ư 8ư- Hàm ỉượng của urani 4 Ư không đáng kể (0,006%),

92 92 92
TR

cùa urani 92 5Ư là 0,71%, của urani 92 8Ư là 99,28%. Chu kì bán rã


B

của ba chất đồng vị đó tương ứng là 2 ,5.105 năm, 7,1.108 năm và


00

9 * -
4,5.10 năm. Tính tỉ lệ phần trăm của độ phóng xạ do mỗi chất đồng
10

vị góp vào độ phóng xạ chung của urani thiên nhiên.


A

7-35. Động năng của hạt a bay ra khỏi hạt nhân của nguyên tử

rađi trong phân rã phóng xạ bằng 4,78MeV. Hãy tính :


a) Vận tốc của hạt a ;
Í-
-L

b) Năng lượng toàn phần toả ra khi hạt a đang bay.


7.36. 1 gam rađi, sau một giây phát ra 3,7.1010 hạt a có vận tốc
ÁN

7 ’ !
V = 1,5.10 m/s. Tim năng lượng toa ra trong phân rã sau í giờ.
TO

7.37. Dòng điện iôn hoá bão hoà khi có 1 milicuri (mCi) rađôn
N

gjp Rn trong không khí là 0,92|aA. Tính xem mỗi hạt a dorađôn
ĐÀ

phóng ra sẽ tạo được bao nhiêu iôn trong không khí ?


N

Phản ứng hạt nhàn và phóng xạ nhân íạo



DI

7.38. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân
3Li + Ịh -> jHe + ^He.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 115


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.39. Tim năng lượng toả ra trong các phản ứng nhiệt hạch sau đây :
a) + jHe -> Ị h + ^He ;
b) fu + ?H -* 2 He+ ịHe ;

ƠN
c) 3 Lí + Ịh -> He + He.
2 2

NH
7.40. Có thể đun sôi một lượng nước bằng bao nhiêu nếu nước ở

UY
0 °c và dùng toàn bộ nhiệt toả ra ữong phản ứng 3 Li(P, a ) khi phân
giải hoàn toàn 1 gam liti ?

.Q
TP
7.41. Khi bắn phá hạt nhân của nitơ Ị4 N bằng các hạt a , có thể xảy
ra các trường hợp hạt nhân nguyên tử bắt lấy hạt đạn tức thời, một hạt

O
nhân flo rất không bển được tạo thành, hạt nhân này lại phân rã ngay

ĐẠ
và chuyển thành hạt nhân bền của ôxi. Đó là phản ứng hạt nhân được
Rutherford thực hiện lần đầu tiên. Viết phương trình phản ứng và xác

NG
định xem phản ứng toả ra hay thu. năng lượng. Tính năng lượng đó.


7.42. Khi bắn phá chất đồng vị Na bằng các đơtôn thì chất đồng
vị phóng xạ ji Na được tạo thành. Máy đếm hạt được đặt gần vật điều
N

chế có chứa đồng vị phóng xạ ^ N a . Trong phép đo lần thứ nhất, máy
TR

đếm ghi được 170 xung trong 1 phút và sau í ngày ghi được 56 xung
B

trong 1 phút. Hãy tìm chu kì bán rã của chất đồng vị f ị Na.
00

7.43. Xác định nàng lượng cực tiểu của các lượng tử y cần thiết để
10

tách hạt nhàn bêri và hạt nhân cacbon theo những phản ứng :
A

a) 4 Be + hv —> 2 ! He + ị>n ;
b) ị 2C + hv -> 32 He.
Í-

7.44. Ngày .nay chúng ta có thể thực hiện được những giấc mơ của
-L

các nhà giả kim thuật thời trung cổ là biến thuỷ ngân thành vàng. Hòi
ÁN

phải làm như thế nào ?


7.45. Thừa nhận rằng, nguồn gốc của năng lượng bức xạ của Mặt
TO

Trời là năng lượng tạo thành hêli từ hiđrô theo phản ứng tuần hoàn
sau đây :
N
ĐÀ

l 2C + Ịh ị 3N + Ỵ ;ị 3N -» ị 3C + +V;
N

ị,3 C + Ịh -> ^4 N + y ;

DI

116

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7 4N + Ịh -> g50 + Y ; g50 -> 7 5N + je + V ;


75N +1 H - 4 2 c + ị He.
a) Tính lượng hiđrô biên thành hêli sau mỗi giây. Hằng số Mặt

ƠN
2 '
Trời băng 1,96 cal/cm phút.

NH
b) Cho rằng hiđrô chiếm 35% khối lượng của Mặt Trời, hãy tính
xem dự trữ hiđrô đủ dùng trong bao nhiêu năm, nếu coi bức xạ của

UY
Mặt Trời là không đổi.

.Q
7.46. a) Có bao nhiêu năng lượng toả ra ưong quá trình phân chia

TP
hạt nhân của Ikg urani 92 SƯ trong lò phản ứng urani (hoặc trong
bom nguyên tử) ?

O
ĐẠ
b) Cần phải đốt một lượng than bằng bao nhiêu để có được một
lượng nhiệt như thế, biết rằng năng suất toả nhiệt của than bằng

NG
2.93.107 J/kg ?


c) Xác định tải trọng có thể nâng lên độ cao 5 km bằng năng
ỉượng giải phóng ra trong phản ứng hạt nhân đó. Cho rằng năng
N
lượng trung bình toả ra khi phân chia một nguyên tử urani 5Ư ỉà

92
TR

200 MeV.
7.47. Trong phản ứng 4N (a , p) động năng của hạt a bằng
B

7
00

wị = 7,7 MeV. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt
10

a và của prôtôn nếu biết động năng của prôtôn là w 2 = 8,5MeV.


A

7.48. Tim năng lượng ngưỡng của các phản ứng hạt nhân :

a) 74 N (a,p) b) 3 Li(p,n).
Í-
-L

Máy gia tốc các hạt


ÁN

7.49. Một prôtôn đi qua một hiệu thế gia tốc U | = 600V, bay vào
trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0 3 T và bắt <đầu chuyển động
TO

theo đường ưòn. Tính bán kính r của đường tròn.


N

7.50. Dòng hạt điện tích bay vào trong, một từ. ưường đều có cảm
ĐÀ

2 , 7
ứng từ bằng 3Wb/m . Vận tốc của các hạt bằng 1,52.10 .m/s và
hướng vuông góc với phương các đường sức của từ ưường.
Ễ N
DI

117

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tim điện tích của mỗi hạt, nếu biết lực tác dụng lên hạt bằng

ƠN
l,4 6 .1 0 'n N.

NH
7.51. Electron và pôzittrôn đều được tạo thành từ một phôtôn có
năng ỉượng 5,7 MeV để lại trong buồng Winxơn đặt trong từ trường

UY
những vết quỹ đạo có bán kính cong 3cm. Tìm cảm ứng từ.

.Q
7.52. Giữa hai phần bán nguyệt của xycỉôtrôn với bán kính 50cm,

TP
người ta đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều Ư = 75kV có tần số

O
V = 10MHz. Tìm :

ĐẠ
a) Cảm ứng từ của xyclôtrôn ;

NG
b) Vận tốc và năng ỉượng của các hạt bay ra khỏi xyclôtrôn ;
c) Số vòng quay của mỗi hạt mang điện trước khi bay ra khỏi


xyclôưôn (giải bài tập này đối với các đơtôn, prôtôn và hạt a).
ẦN
TR

B - H ẠT S ơ CẤ P
B
00

TÓM TẮT Lí THUYỂT


10
A

1; Mẫu chuẩn các hạt cơ bản


Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2. Các định ỉuật bảo toàn

ƠN
Ngoài các định luật bảo toàn đã quen thuộc (bảo toàn năng lượng,

NH
động lượng mômen spin...), trong quá trình biến đổi các hạt sơ cấp,
còn một số định luật bảo toàn đặc b iệ t:

UY
a) Bảo toàn s ố baryôn : Tổng số baryôn là 1 đại lượng bảo toàn

.Q
trong một phản ứng hạt sơ cấp hoặc 1 quá trình phân huỷ.

TP
b) Bảo toàn sốỉeptôn. Tổng số

O
- ỉeptôn êlectrôn /e,

ĐẠ
- leptôn muôn ỉụ,

NG
- leptôn tau /x.


ỉà 1 đại lượng bảo toàn trong 1 phản ứng hạt sơ cấp hoặc 1 quá trình
phân huỷ. N

Sau đây ỉà bảng giá trị số Ieptôn :
TR

e ve M V|* T VT
B
00

'« 1 1 • 0 0 0 0
10

0 0 1 1 0 0
V
A

k 0 0 0 0 -1 -1

Đối với các phản ứng hạt tương ứng, số leptôn có giá trị trái dấu.
c) Bảo toàn s ố ỉạ. Trong các phản ứng hạt sơ cấp tương tác mạnh,
Í-
-L

số ỉạ là 1 đại ỉượng bảo toàn.


ÁN

Hạt K A I n

Số lạ s 1 -3
TO

-1 -1 -2
N

Bài ỉập thỉ dụ 3


ĐÀ

Năng lượng cùa hạt mesôn ịi nhanh trong tia vũ trụ có giá trị vào
N

9 -6
khoảng 3.10 eV, thời gian sống riêng của hạt ấy T0 = 2.10 s. Tính

DI

khoảng cách mà hạt ấy đi được trước khi phân rã (đối với người quan
sát trên mặí Trái Đất).

119
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bài giải
Năng lượng (tương đối tĩnh) của hạt mesôn cho bởi

ƠN
NH
Nărig lượng nghỉ của mesôn |i (iheo bảng số liệu đã cho trong SGK) là :
w 0= mc 2 ® lOOMeV = 108 eV.

UY
w 3.109

.Q
1
Vậy ~ _ an _

TP
O
Từ đó suy ra V « 2,998.10 ra/s. Thời gian sống của mesôn ịi đối

ĐẠ
với hệ quy chiếu gắn liền Trái Đất được tính theo hệ thức

NG
X -- - - = 30 T0. Trong thời gian này hat mesôn ]U đi đươc
Vi-P2


/ = VI = 18000m = 18 k m . Ầ N
Bài tập thí dụ 4
TR

Trong quá trình tương tác mạnh, hai hạt nucleồn ưao đổi với nhau
B

một mesôn 71. Biết rằng phạm vi tác dụng của tương tác mạnh vào cỡ
00

1,5 X i c r ỉ 5 m, hãy ứng dụng hệ thức bất định AE.At » h để ước tính
10

khối lượng của mesôn 7U.


A

Bài giải

Trong quá trình tương tác mạnh giữa nuclêôn, nảy sinh 1 hạt
2
Í-

, ■ _2
mesôn n nghĩa là nảy sinh 1 biến thiên nang lượng AE « m^c (năng
-L

lượng tối thiểu cần thiết tạo nên hạt 7ĩ).


ÁN

Theo hệ thức bất định


TO

AE . At « h ,
ta được :
N
ĐÀ

h %
Ễ N
DI

120

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vận tốc của hạt n tối đa bằng c : trong khoảng thời gian At nói
trên, hạt 7Ĩ đi được khoảngv cách í
d — cAt = — ’

ƠN
m 7lC

khoảng cách này bằng phạm vi tương tác mạnh nghĩa là

NH
— » i,5 x í0 ” i 5 m.

UY
m^c

.Q
Vậy m^c 2 » ( U - C 34^ 10! ) = 2,1.10li J « 130 MeV.

TP
1,5.10

O
ĐẠ
Bài ỉập thí dụ 5
Xác định khả náng xảỵ ra của các quá trình sau :

NG
a) p + n -» p + p + p,


b) Ji~ e~ + ve + Vj j , Ầ N
c) 71° + n -> K+ +
TR

,> _ - T,o .o
d) 71 + 7C K + A .
B

Bài giải
00
10

a) Sốbaryôn đầu 1 + 1 = 2 ;
A

số baryôn cuối 1 + ỉ - 1 = 1 ;

vi phạm định luật bảo toàn số baryôn -» không xảy ra được


Í-

b) ỉịx đầu = 1 ; /e đầu = 0 ;


-L

cuối = 1 ; /e cuối = 1 —1 = 0 ;
ÁN

có thể xảy ra được.


TO

c) Số lạ đầu = 0 ; số lạ cuối = 0 ;
có thể xảy ra được.
N
ĐÀ

d) số lạ đầu = 0 ; số lạ cuối = 1 —1 = 0 ; -
có thể xảy ra được.
Ễ N
DI

12Ỉ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

BÀI TẬ P

ƠN
NH
7.53. Phôtôn có năng lượng 3MeV biến đổi thành cặp e , e+ ; tính
động năng mỗi hạt e" và e+ (hai động năng này coi là bằng nhau).

UY
7.54. Tương tắc của p và p cho hai phồtôn : tính tần số nhỏ nhất

.Q
và bước sóng tương ứng của mỗi phôtôn.

TP
7.55. Hai leptôn tương tác yếu trao đổi với nhau hạt bôsôn z°,

O
2 9
I khối lượng 96 GeV/c (XGeV = 10 eV) xác định phạm vi tác dụng

ĐẠ
ậ của tương tác yếu.

NG
'xi O ' -
§ 7.56. Một mesôn 7t đang nam yên phân rã thành 2phôtôn gamma


0
71 —> y + y
N
Tính năng lượng, động lượng và tần số của các phôtôn y.

7.57. Khảo sát khả năng xảy ra của các quá trình sau :
TR

a) A° —» p + l ĩ ;
B
00

* > _— 0 T7-0 J \ _— 0
b ) ^ i + p —> a + K ; d) = —> A + 7t ,
10

c) p + p -» A° + A° ; e ) = ° —» p + 7Z~,
A

7.58. Qiứng tỏ rằng các quá ưình sau không xảy ra


a) - » e~ + Y ;
Í-


-L

J \ _ _+ _0
b) n ->• p + e” + ve ; d) p —>e +71 ;
ÁN

, 0 _ 0
c) A —>p + 71 ; _ \
e) =°

— n + 71 .
_ 0
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

122
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Lời giải - Hướng dẫn và đáp sô

ƠN
NH
UY
PHẦN QUANG LÍ

.Q
TP
Chương 1

O
ĐẠ
GIAO THOA ÁNH SÁNG

NG
1.1. Yi = 1,8mm, y 2 = 3,6m m , y 3 = 5,4mm.


Dùng công thức ys = k — với k = 1 , 2, 3 ta xác định được vị trí
ẦN
ba vân sáng đầu tiên ở phía trên vân sáng giữa, với k = -1 , -2 , -3 , ta
TR

xác định được vị trí ba vân sáng đầu tiên ở phía dưới vân sáng giữa.
B

1.2. a) X - 0,5 pm.


00

b) y S3 = 4,5mm, yt4 = 5,25mm.


10
A

c) lAyl = 1 ,5 cm.

d) Hệ thống vân sít lại gần nhau một đoạn 0 ,3 7 mm và i’ = 1,13mm.


Khi đặt bản mỏng khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp không
Í-

Ằ.D
-L

thay đổi (so với khi chưa đặt bản mỏng) : i = - — . Khi đổ đầy nước
ÁN

vào hệ thống, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp giảm đi n' lần :
TO

- -

1 ~ n7 '
N
ĐÀ

Do đó các vân sáng đã sít lại gần nhau một đoạn bằng i - i\
1.3. e='6jim.
Ễ N

1.4. n’ = 1,000 865.


DI

Xem bài tập mẫu 1.

123
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Gọi n và n’ lần lượt là chiết suất của không khí và khí clo. Tính hiệu
quang lộ giữa hai tia giao thoa suy ra độ dịch chuyển của hệ thống vân :
.. . (rT -n)dĐ n'-n d n ’- n đ . ■
ỈAyl = ------ -----= ------------—— = ---------------ị - Ni,
n/ n X ỉ n X

ƠN
trong đó N = 20.

NH
Từ đó tính được chiết suất của khí cỉo

UY
n’ = n+ — n = f l + — ìn = 1,000865.

.Q
ỉ . 5. a) X - , |j.m.

TP
0 6

X,D

O
3
Biết bề rộng của 6 vân sáng, ta có : 6 i = 7,2.10“ m, với i = — - suy

ĐẠ
ra Ả - —
1. = A.

NG
D


b) AẢ = 0,035 ụ.m.
Theo công thức tính sai số tương đối ta có : N

AẰ _ AI Ai AD
TR

Ằ ~ ỉ i "d” ’
B

AD Ai A(6 i) 1/20
00

trong đó ~~ = 0 ; — = - - = •
D i 6 i 7,2
10

Từ đó tính được AX.


A

c) Ay = 2cm. Xem bài tập mẫu 1.


Í-

1.6. a) X = = 0,50 um.


D
-L

(n - i)eD
ÁN

b) x0 = ----------- = 1,32 mm, về phía F], dịch F một đoạn 1,1mm


TO

về phía Fj.
Tham khảo câu c) bài tập mẫu 1 .
N
ĐÀ

Khi đặt bản mỏng trước khe F ị , hiệu quang lộ của các tia giao
N

thoa trên màn quan sát tăng thêm một lượng (n - l)e, vân giữa dịch .

DI

124

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

eD
chuyển một đoạn (n - 1 ) — cùng phía với khe Fj. Muốn đưa vân

giữa về vị trí cũ, phải dịch chuyển khe F về phía F 2 một đoạn X theo

ƠN
phương vuông góc với c o (hiệu quang lộ của hai tia FF 2 và FFj giảm

NH
/x
một lượng — (xem cách tính bài mẫu 1 ), sao cho

UY
.Q
TP
suy ra :

O
ĐẠ
/

NG
c) Thiếu 8 vạch, bước sóng của các vạch đó ỉà 0,414jjim ; 0,439nm ;
0,468ụm ; 0,500^im ; 0,537jnm ; 0,58Ọ|im ; 0,630ụm ; 0,690pm.


Vị trí của vân tối thứ 15 được xác định bởi
N
y t = ị k + —\ -^2-, với k = 14, Ằ, = 0,5 [im,

\ 2) ì
TR

Vj = 8,7mm.
B
00

Tại vị trí này, vân tối thứ kj ứng với vạch có bước sóng A,j trong
quang phổ thấy được phải thoả mãn điều kiện :
10

í
A

1
8,7mm = kj + — ; 0,4ụm < A,j < 0,7p.m.

\ 2) ỉ
Suy ra : 11 < kj < 18.
Í-
-L

nghĩa là kj chỉ có thể có các giá trị sao :


ÁN

k ị= 11 ; 12; 13 ; 14 ; 15; 16; 17; 18;


ứng với các vạch tối.
TO

X- = 0,414; 0,439 ; 0,468 ; 0,500 ; 0,537 ; 0,580 ; 0,630 ; 0,690 (ụm).


N

Vậy ữong quang phổ (ứng với vị trí quan sát ưong bài) sẽ thiếu 8
ĐÀ

vạch (đó là 8 vạch đơn trorig quang phổ thấy được).


N

1.7. X = 0,500^m.

DI

125

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Các gương Frenen với hai ảnh ảo O ị, 0 2 tương đương với máy
giaó thoa khe Yâng với các nguồn thứ cấp Sj, $2' Do. đó có thể áp

NH
i/
dụng công thức Ả =

UY
D
1.8. a) . O f i 2 = 5,24 mm.

.Q
TP
Theo hình vẽ
OịC>2 = 2 r s in á ra

O
2

ĐẠ
(hình 1 . 1 2 ).
b) i = 0 ,2 1 mm

NG
XD .
i=



với D = r + d = 2m,
N
. / = Oj 0 .

2
TR

c) N = 26 vân.
Theo hình vẽ ta thấy bề rộng của miền giao thoa trên màn quan sát
B
00

cũng bằng OjC>2 = 5,24mm, suy ra số vân sáng trên màn quan sát là :
10
A

N= — 1[<^ 2 + 1 (kể cả vân sáng giữa).


t n X- _ k(r + a ) ___ 4 a 2ar


1.9. a) i = ——— = 1,1 mm N= = vân.
Í-

8
2 ra A,(â + r)
-L

b) Hệ ứiống vân không


ÁN

thay -đổi cấu trúc, địch


TO

chuyển mộ đoạn = —s.


r
N

1.10. a) 6,54mm.
ĐÀ

Khoảng cách giữa hai


N

ảnh ảo của F (xem hình



DI

1.13) F ^ 2 = ỉ ~ 2âa =
= 2đ(n - 1)A = 2,18mm.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bề rộng của miền giao thoa trên màn quan s á t :

ƠN
L = (D - d ) . 2 a = 2 . (D - d) (n - 1 ) A = 6,54mm.

NH
b) 2 1 vân sáng.

UY
_ , . A,Đ -
Khoang vân : 1 = — =.0,303mm.

.Q
6,54

TP
ikỉi = ỉkl 0,303 <
2

O
ĐẠ
Ikỉ < = 10 ,... => lkl < 10
0,606

NG
1.11. a) A = . . . " = - 4 - rad ~ 1 °.


b) i = 0,75mm ; ylố = 4,125mm.
Ầ N
c) y = 4,5mm.
TR

Ta thu được đồng thời hai hệ thống vân giao thoa, bề rộng của mỗi
B

X D
vân lần lượt bằng ỈỊ = 0,75mm và i2 = — — = 0,9mm. Có những vị
00
10

trí trên màn quan sát tại đó hai vân sáng của hai hệ thống vân trùng
A

nhau, cường độ sáng tại đó ià cực đại. Điều kiện để có hai vân sáng

của hai hệ thống vân trùng nhau ỉà :


ys = k 1 i 1 = k 2 i2>
Í-
-L

với k j, k 2 là số thứ tự của các vân sáng trùng nhau. Suy ra :


ÁN

kl ip 2 Ĩ 5 2'
TO

- Vị trí thứ nhất (hai vân trùng nhau) ứng với kj = k 2 = 0


N
ĐÀ

-» ys = 0 ứng với vân sáng giữa.


- Vị trí thứ hai tiếp theo, ứng với k 2 = 5, kj = 6 ->
Ễ N

ys = k ^ Ị = 6 X 0,75 = 4,5mm.
DI

1.12. a) Xem bài tập mẫu ở đầu chương này ;


b) 0,625mm ; c) 9 vân sáng.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.13. a) Xem hình


vẽ 1.14.
b) d' = 40cm ;

ƠN
SjS 2 = / = 2 mm.

NH
Vị trí của S], S2 được

UY
xác định bởi công thức
thấu kính

.Q
df

TP
ổ '= = 40cm. Hình 1.14
d - ỉ

O
s2được

ĐẠ
Khoảng cách giữa hai ảnh S[, xác định bởi các tam giác
đồng dạng SSịS2 và SLjL 2

NG

^ _ = ^ Ì ^ - - > S i S 2 = / = 2 mm.
a d
c) L = 3mm ; i = 0,1 lmm ; N = 27 vân sáng.
Ầ N
TR

- Bề rộng của miền giao thoa ưên màn được xác định từ các tam
giác đồng dạng SPịP 2 và SLịL 2 :
B
00

PiP
!£2 ->Pị P9 = L = 3mm
10

a d 1 ■
A

- Bề rộng của mỗi vân giao thoa :


= ^ = ^ ) =
=
Í-

1
/ ỉ
-L

- Vị trí của các vân sáng :


ÁN

ys = k.i, trong đó k là số thứ tự của vânsáng ồ vịtrí ys =l,5mm,


TO

k phải thoả mãn điều kiện.


N

kị = ys < l,5mm hay k < 13,6.


ĐÀ

k phải là số nguyên nên k = 13.


N

Suy ra tổng số vân sáng : N = 2k + 1 = 27 (kể cả vân sáng giữa


ứng với k = 0 ).
DI

128

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d) Ay = 0,8mm.
Hệ thống vân dịch chuyển về phía đặl
A __ (n - l)eD _ 0 ___

ƠN
Ạy — ----- ----- -- 0 , 8 mm
/

NH
1.14. d = 1,31 . 1CT5.

UY
Hiệu quạng lộ giữa hai ùa phản xạ trên hai mặt của màng xà n
phòng được xác định bởi công thức ( 1 - 6 ) (phần tóm tắt lí thuyết) p

.Q
TP
Lị - L2 = 2 d y jn 2 - sin2 ij - —. Ị

O
2

ĐẠ
Muốn tia phản chiếu có màu vàng thì ánh sắng vàng (trong ánh j
sáng trắng) phải thoả mãn điều kiện cực đạì giao thoa : I

NG
Lị - L2 = - 2 á yjn 2 - sin2 i{ - —ì Ị.


suy ra bề dày nhỏ nhất của màng thoả mãn điều kiện trên (k = 0 ) :
Ầ N
dmin = —n r = — = 1.31.10“5 cm.
TR

4yjn - s i n iị
B

1.15. X = 0,480 J_im.


00

Dùng công thức (1—12) phần tóm tắt lí thuyết


10
A

Lị - L2 = * 4 * ^ - X /2, (với i = 0).


Ánh sáng phản xạ được tăng cường k h i:


Í-

dn - — = kẰ, .
-L

2
2
ÁN

suy ra : X _— —2dn
1
———- ‘ / n(1).
k + 0,5
TO

Trong phạm vi quang phổ thấy được, phải có điều kiện :


N

0,4^tm < X < 0,7 um.


ĐÀ

Thay X vào (I), suy ra điều kiện :


Ễ N

1,2 < k < 2,5.


DI

9-VLSC.T3-C0-VLL7 129

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Vì k phải nguyên, nên nó chỉ có thể có một giá trị k = 2. Vậy
ưong phạm vi quang phổ thấy được chỉ cố một chùm tia phản xạ bước

NH
2 đn
sóng X = — - T " = 0,480um được tăng cường.

UY
2+0,5

.Q
1.16. d = = 0,14 (2 k + 1 ) jLim, với k = 0 , 1 , 2 ...,

TP
4\/n 2 - sin 2 i

O
1.17. đ = (\12^un.

ĐẠ
Hiệu quang lộ cửa các tia phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của lóp

NG
màng L 2 - Lj = 2 dn’.(chú ý rằng quang ỉộ của các tia phản xạ ở hai
mặt đều dài thêm Ằ./2 ).


Để các tia phản xạ ưiệt tiêu nhau, phải có điều kiện
Ầ N
Lọ - L. = 2dn' = (2k + 1 ) - ,
TR

‘ 2
B

s u y ra : dmin = = 0,12 mn.


00
10

1.18. d = 15 um.
A

Công thức cho cực đại sáng trên mặt bản ứng với góc tới i (công
ĩhức 1 - 1 2 phần tóm tắt lí th u y ết):.
Í-
-L

2 dVn 2 - sin 2 1 - — = kẦ, (1)


2
ÁN

i đồng thời là góc quan sát cực đại sáng hình (1.15).
TO

Khoảng cách các góc lõiỉ giữa các cực đại sáng được xác định
bằng cách lấy vi phân (1) :
N
ĐÀ

W, 2 sin i. cos i 1 ôì
2 d.

2 \ n 2 ~ sin
ỄN

, d sin 2 i ỉ Ôi ỉ
DI

hay: ~r ; - — = XSk.
Vn - sin 2 i
Hình 1.15

\ ^0 Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Khọẩng cách góc lỗi0ỉ giữa hai cực đại sáng ỉiên tiếp ứng với ôk = 1,

NH
, AV n - sin 2 i . _
suy ra : a = —— ---- ------ = l,5j-im.
sin 2i ỉ 5i0 I

UY
.Q
1.19. ớị = 0,25 Jim ; d 2 = 0,125 jam.

TP
1.20. d = 0,115 Jim.

O
Ánh sáng trong miền trung bình cùa quang phổ thấy được có bước

ĐẠ
sóng 0,550 Xét chùm tia sáng vuông góc với màng mỏng. Cần

NG
chú ý rằng ánh sáng phản xạ trên cả hai mặt của màng mỏng đều có
quang lộ dài thêm X/2.


(VI rikhông khí < 112 < n L). Ầ N
.
1 2 1 . a = = 2 . 1 CT4 rađian.
TR

n/
Tham khảo bài mẫu 5 của chương này.
B
00

Trong trường hợp này, trên mặt thứ hai của nêm, ánh sáng phản
10

xạ từ thuỷ tinh trên không khí, do đó quang lộ của nó không dài


A

thêm A./2 ; ngược lại trên mặt thứ nhât của nêm, ánh sáng lại phản xạ

từ không khí trên thuỷ tinh, do đó quang lộ của nó đài thêm \Ị2, suy
ra hiệu quang lộ của hai tia phản xạ trên hai mặt nêm tại điểm giao
Í-

thoa bãy giờ là 2 nd - À. / 2 (coi các mặt nêm nghiêng với nhau rất ít,
-L

nên các tia phản xạ thực tế song song với nhau và vuông góc với các
ÁN

mặt nêm). A
TO

1.22. Chú ý rằng quang ỉộ của các tia sáng


phản xạ trên mặt trước của nêm dài thêm A./2
N

do đó hiệu quang lộ của các tia phảri xạ trên


ĐÀ

hai mặt nêm là :


N

L ị — L <2 = 2 n d ~ X/2,

DI

trong đó d : là bề dày của nêm tại điểm giao


thoa M (hình 1.16); n là chiết suất của màng.
Hình ỉ. 16

131
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tại M có vân tối nếu :

L 2 - L] = 2 ndt - ?i/ 2 = (2 k' + 1 ) \ n .


k’ : nguyên

ƠN
, (k'+ Ỉ)X kx
suy ra dt= ------------ = ,

NH
E 2 n 2 n

UY
với k = k’ + 1 cũng ỉà một số nguyên. Vị trí của vân tối thứ k. được
xác định bởi xt (tính từ đường cạnh A của nêm với góc a rất nhỏ).

.Q
TP
di d, kX
tg a a 2 na

O
ĐẠ
a : tính bằng rađian,
suy ra, khoảng cách giữa hai vân tối ỉiên tiếp :

NG

(2)
2 nạ
a) 11 ", N

Tính góc nghiêng a của nêm :
TR

Khoảng cách giữa 6 vân liên tiếp : / = 5i.


B

Từ (2), suy ra :
00
10

a = = 0,52.10“4 rađian = 11 ".


2nl
A

b) 0 ; 0,4cm ; 0,8cm.
VỊ trí của 3 vân tối đầu tiên được xác định bởi ( 1 )
Í-
-L

2 nct
ÁN

vân thứ 1, 2, 3 lần lượt ứng với k = 0, 1, 2.


TO

1.23. a) a = 3’.
Dùng công thức (2 ) trong bài tập (1-22), rút ra :
N
ĐÀ

a= = 0,873.10~3 rađian.
ni
N

2

DI

132

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) — = 0,014.
X
Vì chùm tia sấng không hoàn toàn đơn sắc nên ánh sáng trong

ƠN
chùm tia có bước sóng nẳm trong khoảng Ằ ------ - và Ằ + —— sẽ cho

NH
những hệ thống vân giao thoa khác nhau. Giả sử ở khoảng cách / (kể

UY
. - t , AX x , AÂ
từ đính nêm), vân sáng của các hệ thông vân (À,------ ) và (A + — )

.Q
trùng với vân tối của hệ thống vân (Ằ) ; khi đó các vân giao thoa sẽ

TP
biên mất. Trong ưường hợp này, ta có điều kiện :

O
ĐẠ
/ = ki = ( k - - ) i ' ,
2

NG
X
với i = là bể rộng cùa vân (X),
nd


2

- ÒX '
N
V Ạ-K
2
ì = -------— là bễ rông của vân ' (A.+—

2na ’ 2
TR

suy ra độ đơn sắc —— = - = 0,014.


B

X I \
00

1.24. a) a = 0,5.1CT3 rađían.


10

b) / - 0,3cm.
A

Trên mặt nêm có hai hệ thống vân với bề rộng của mỗi vân-lần
A. X
Í-

lươt bằng : ij = — ; ì2 = — (Ì2 > Ìị)i đo đó sẽ có vị ư í tại đó, vân


2a 2a /
-L

giao thoa của hai hệ thống trùng nhau. Vị trí của các vân tối được xấc
định bởi:
ÁN

_ 1 ^*1 —1 ^-2
TO

yti = ; yĩ2 =
2a 2a
N

Vị trí tại đó, các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau được xác
ĐÀ

định bởi điều kiện


N

>11 = yt2 = 1

DI

133

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
hay: k 1^ 1 = k 2^ 2-

NH
UY
VI kị, k2 phải là các số nguyên nên điều kiện'trên được ĩhoả

.Q
mãn nếu :

TP
k 2 = 5, kj = 6,

O
k2 = 10 , kj = 12 ,

ĐẠ
k 2 = 15, kj = 18, v.v...

NG
T/-u; . _ k A i _ 6.0,5.10 6 „ , _
Khi đó / = ytl = yt2 = ^ p - = —- = 0,3cm.


2 oc 2.0,5.10
Vậy cứ cách cạnh nẽm một khoảng bằng một bội số nguyên lần N
0,3cm thì hai vân tối của hai hệ thống vãn lại trùng nhau. ,

TR

1.25. đ = 0,15 Ịj.m.


B

1.26. d = 1,2 Jim.


00

1.27. X - p.m.
10

0,6

Áp dụng công thứG* tính bán kính của vân ưòn Niutcm
A

Tỵ = Vk V rà , suy ra khoảng cách giữa hai vân thứ k 2 và k ị.


Í-

r k 2 “ r k l = - & )
-L

và bước sóng ánh sáng Ằ = - ..- 0,ó.l0~6m.


ÁN

R (v ^ 2 ~ V k ĩ)
TO

1.28. k = 5 ; k + l = 6 ; X = 0,5 Ịim.


N

Dựa vàữ công thức rk := Vk V r X,


ĐÀ

rk + 1 = V k r l V r a ,
N

sẽ tính được :

DI

2 2
x _ rk+l - fk
R

Đóng góp PDF bởi 134


Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.29. X = 0,5 ịxm.

ƠN
Gọi e là đường kính hạt bụi (hình 1.17).

NH
Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ tại điểm
giao thoa M bây giờ bằng :

UY
.Q
1 ^2 ~ —2 (đk + e) + —. Hì nh L ĩ 7

TP
Điều kiện có vân tối

O
X X

ĐẠ
1-2 —L] —2(dk 4 - e) + — —(2k + 1) — ,

NG
suy ra : đt = k — - e. ( 1)


N
Nhưng d k (2R - dk) ( 2)

4 8R
TR

Thay giá rộ của dk từ (2) vào (1)


B
00

k,,—
x Dk
e _= ——• (3)
10

2 8 R
A

Thay những điều kiện trong bài vào (3) ta có :


dỊ - nf
X-
Í-

4R(k 2 - k j )
-L

với k 2 = 15, kj = 10.


ÁN

1
1.30. — = 2,4 điốp. Xem hình 1:18.
TO

í
N

Coi hệ thống như một nêm không


ĐÀ

khí. Hiệu quang lộ của các tia phản xạ


tại điểm giao thoa M :
Ễ N
DI

L 2 - 'Lị = 4 dk + — ; dk - khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng

tiếp xúc với đỉnh các thấu kính.

135
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Điều kiện cho vân tròn sáng :

L2 - Lị = 4dk + - = kA, hay dk = (2k - 1) (1)


2 8

ƠN
k là bậc của vân tròn sáng. Mạt khác, và đường kính của Dk của

NH
vân tròn sáng bậc k ỉiên hệ với nhau bởi công thức :

UY
( 2)

.Q
TP
O
ĐẠ
NG
(2 k - l ) x '


Suy ra độ tụ của hệ thống thấu kính (bằng tổng độ tụ của hai thấu
kính) : N

2 = 2 (n - l)(2 k - 1 )X
TR

R= D2k
B

1.31. n = 1,33.
00
10

Hiệu quang lộ của các tia phản xạ trên hai mặt của bản L 2 - Lj =
A

= 2nd + —, với n : chiết suất của chất lỏng. Bằng phương pháp tương

tự như bài toán 1.30 ; ta lần lượt tính được :


Í-
-L

- Bề dày của bản tại điểm có vân tối thứ k :


ÁN
TO

- Bán kính của vân tối thứ k :


N
ĐÀ
Ễ N
DI

136

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.32. r 5 = 1,33mm.

Vi nj < n < n2 nên quang lộ của các tia phản xạ trên hai mặt bản đều
dài thêm X/2. Do đó hiệu quang lộ của hai tia phản xạ L2 - Lj = 2nd.

ƠN
Vị trí của các vân tối được xậc định bởi bề dày dk :

NH
. dk = (2k + l)-p - •

UY
4n

.Q
Từ đó tính được bán kính các vân t ố i :

TP
l(2k + 1 )ẰR :

O
; w 2 ^ - :

ĐẠ
1.33. A /= 1,5 .ic r 5cm.

NG
Khi dịch chuyển gương phẳng động một khoảng X/2. Hiệu quang


lộ thay đổi X thì có một vân dịch chuyển trong kính quan sát.
N
Biết rằng sau khi nung nóng, vật dãn ra thêm một đoạn AỊ (cũng

bằng đô dịch chuyển của gương phẳng động), số vẫn dịch chuyển
TR

trong kính quan sát bằng N, nên :


B
00

A/ = N — = l,5.10- 5 cm.i
2
10

.... :
A

1.34. X = —
: N = 0,644um.

#* . . . . ..

1.35. n = -1,00038.
Í-
-L

Khi bơm đầy khí amôniặc vào ống (chiều dài /) thi hiệu quang lộ
cùa các tia sáng thay đổi một lượng bằng (n - 1)/. Làm cho N vân
ÁN

dịch chuyển trong kính quan sát. Do đó :


TO

(n - 1 ) /= N —>
N

2
ĐÀ

NÀ ,
suy ra : n = —— + L-
21
Ễ N
DI

137

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chương 2

ƠN
NHIỄU XẠ ẮNH SÁNG

NH
UY
-Ị Ac _ rcRb ^
2.1. AS = — X.

.Q
R+b

TP
Xem cách chia các đới cầu Frệnen ợ. hình 27.3 trang 87 giáo trình
Vật lí đại cương, tập III ; Nhà xuất bản Giáo dục. Tính diện tích đới

O
cầu thứ k theo công thức

ĐẠ
dSk = 27iMkH .M ^M ‘k + I, (1)

NG
với M kH = R s in a ; M ỉ(M k + 1 = Rda.


•-
Thay vào ( 1 ), ta có : d sk = 2 t ìR 2 sina.dạ. ( 2)
N
Mặt khác, ưong AOMkM, ta có :

TR

r 2 = (R + b) 2 + R 2 - 2R (R + b) cosa.
B

Lấy vi phân 2 vế :
00

2 rdr = 2R (R.'+ b) sinctda,


10

rđr
suy ra : R s in a đ a = (3)
A

R +b

Thay giá trị của R sin ada vào (2), ta có :


Í-

27iRrdr
dSv = (4)
-L

R+b
Theo hình vẽ 2.4 :
ÁN
TO

r = b + k —, dr= —-
2 2
N

Thay các giá trị này


ĐÀ

vào (4) và bỏ qua số


hạng có X2, ta có :
ỄN
DI

dSk = J * U .
K R+b

138 Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Rõ ràng diện tích của đới cầu K không phụ thuộc vào k.

ƠN
Nói cách khác, diện tích của tất cả các đớí cầu đều bằng nhau.

NH
7?
2.2. IV =-J ——
Rb k• Vk.
R VR + b

UY
0,5mm ; 0,71mm ; 0,86mm ; lmm.

.Q
Ta hãy tính bán kính của

TP
đới cầu đầu tiên, khi đó góc a

O
nhỏ (hình 2.5). Do đó có

ĐẠ
thể v iế t:

NG
rk = M kH = R sin a —R.a.


Đã biết Ầ N
v2
TR

r2 = I b + k — ị = R 2 + (R + b)z - 2R(R + b)cosa. ( 1)


2
B
00

(xem bài tập 2 . 1 ).


10

oc , 2
A

coi cosa = 1 ------ , bỏ qua số hạng có Ầ , sau khi khai triển và đơn

giản đẳng thức ( 1 ), ta được


Í-
-L

a = Vic
R(R + b)
ÁN

Do đó :
TO

rk = M kH = R a = , Ị Vk
N

K VR + b
ĐÀ

1 X 1 X 5.10 -7
N

và rl = \ỉĩ = 0,5mm.

V 2
DI

Tính tương tự đối với ĩo, r3, r4.

139
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.3. r ị =0,71 mm ; r2 = 1 mm ; r 3 = 1,23 mm,


r 4 = 1,42 mm ; 1 5 = 1,59 mm.

ƠN
RbT
Đối với sóng cầu Tị. = ■Jí,
R+b

NH
có thể viết :

UY
bX
rk - Vk.

.Q
TP
R

O
Đối với sóng phẳng R ->■ 0 0 ; suy ra :

ĐẠ
rk = yỉbX .Vk.

NG
2.4. b = 2m.


Coi bán kính của lỗ tròn bằng bán kính của đới cầu Prênen thứ ba,
sẽ tính được : Ầ N
Rĩi
b=
TR

3RA. - vị
B

2.5. r = Iram.
00

Muốn tâm của hình nhiễu xạ là tốt nhất thì lỗ tròn phải chứa hai
10

đới cầu Frênen.


A

2.6. X = l,67m. *■
Cường độ sáng tại điểm Mc, khi chưa có màn ưòn
Í-
-L

\2
ÁN

- “ T ( an - °)
TO

Khi có đăt màn tròn, vgiả sử màn che mất k đới cầu
\
Frênen đầu .
tiên, khi đó cường độ sóng tại Mồ là :
N
ĐÀ

ã
1 = Lk+i ± af ak+l
Ễ N
DI

140

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

( 2 2 '
Rõ ràng muốn I — I0, phải có k = 1 : 1 I = — ^ — nghĩa là
{ 4 4
màn tròn phải che đới cầu Frenen đầu tiên ; súy ra :

ƠN
4 r2 4(0,5.10~ 3 ) 2 ,

NH
X ------ = -------:— ------- 7— = ỉ,67m.

UY
2.7. Có tâm tối

.Q
(R + b)r
Tính được k = = 4 , lẻ tròn chửa 4 đới cầu Frênẹn, tâm

TP
RbẰ
của hình nhiễu xạ là tối.

O
ĐẠ
2.8. X “ 0,6 ịim.

NG
Rb k
Dùng công thức tính bán kính đới cầu r = Vk yị
R+b


Chú ý rằng : Tâm hình nhiễii xạ lạ cực đại sáng nếu lỗ chứa một
N
số lẻ đới cầu Frenen và hai cực đại sáng kế tiếp nhau ứng với số thứ

tự k khác nhau hai đơn vị. Suy ra :
TR

X = + b Xr2 - rl2 )
B

2Rb
00
10

2.9. â) 4I 0 ; 2I 0 ; b) ID ; c) I0,
A

Cường độ sáng tại tâm của màn quan sát khi trên đường đi của

chùm tia sáng không đặt một vật chướng ngại nàọ :
Í-

Io =
-L

Khi lỗ tròn chỉ chứa đới cầu Frênen thứ n h ấ t:


ÁN

I = a ? = 4 ỉ ò.
TO

Khi. lỗ ưòn chỉ chứa một nửa đầu của đới cầu Frenen thứ nhất thi
N

. ọ VỊ - » ' ^2
_ '
ĐÀ

,
trong công thức ( 1 ) bài tập (2 .2 ) ta phải thay r = I b + — ; và tính
- , V 4 .
N

được bán kính của nửa đần cùa đới cầu thứ n h ấ t:

DI

141

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
. . ' = r2 _

NH
■ r l y

Đo đó biên độ của dao động sáng do nửa đới cầu này gây ra tại

UY
tâm của màn quan sát vẽ bằiig : -^L. Suy ra cường đô sáng tai tâm

.Q
V2

TP
của màn quan s á t :

O
I=n

ĐẠ
= 4 - = 2 Io-

NG
b) Vì lí do đối xứng, biên độ cửa dao động sáng do nửa dưới của


đới cầu Frênén gãy ra tại tâm củả màn quan sát bằng a ^2. Suỳ ra
cường độ sáng tại tâm của màn : N
a

TR

-V
B

c) Vì đĩa tròn che kín đới cầu Frenen thứ nM t nên cường độ sáng
00

tai tâm của màn bây giờ bằng :


10
A

\2

1= í ã2 + a° l = — , (an ~ 0)

X 2 ) r 4 n
Í-

a2
-L

hay I - = I0 , (a2 ? âi). .


ÁN

.
2 1 0 . d = l, 2 j. k + - | ' ịim với
TO

Hình 2.6
k = 0 , 1 , 2 ...
N
ĐÀ

Khi "nửa thứ hai" của đới cầu thứ hai cùng pha vơi "đới cầu thứ
nhất" thì cường độ sáng tại tâm của hình nhiễu xạ là cực đại qua hình
N

2 .6 , hiệu quang lộ đó bằng :



DI

IX 5Ằ
Lo ” Li —b -r ----- 1- đ(n —i) — b H— I —d(n —1 ) -t-----.

1A9
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Điều kiện cùng pha

ƠN
NH
d(n - 1 ) + — = k.x d(n - 1 )= Ik - - V
8 V 8 j

UY
Vì d(n - 1) > 0, nên có thể viết (cộng thêm vào vế phải Ằ)

.Q
TP
đ(n - 1 ) = I k + - ị x , vởi k = 0 , 1 , 2 ,...

O
ĐẠ
f 3
Rút ra : k +-
n - 1 s;

NG
2 ill.


rk = 0 , 90-s/k (mm), với
N
k = 1T 3, 5... sau khi

TR

qua thấu kính hội tụ,


sóng ánh sáng đập vào
B
00

lỗ tròn là một sóng cầu


s, nguồn sóng “ảo o
10
A

trùng với tiêu điểm của


thấu kính (hình 2.7).


Để tính cường độ sáng
Í-
-L

tại M, dùng phương


pháp đới cầu Frênen,
ÁN

các đới cầu ở đây là


TO

Hình 2.7
các đới cầu giới hạn
giữa mặt sóng cầu s và các mặt cầu tâm M, bán kính lần lượt bằng :
N
ĐÀ

MM| = b ; b - i MMk = b - k - .
N

2 2

DI

- Ta hãy tính bán kính của đới cầu thứ k. Cách tính tương tự như
bài tập 2 .2 .

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


143
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Theo hình vẽ 2.8 ta có :


rk = fa (rk là bán kính của đới cầu thứ k).

ƠN
rk
2 = íb - k-ì = OMk +.O M 2 + 20Mk.OMcosa =

NH
a

UY
= f 2 + (b - f ) 2 + 2 f(b - f) 1 - (1)

.Q
TP
- Sau khi khai triển và đơn
giản đẳng thức ( 1 ), đồng thời bỏ

O
2
qua các sô hạng có X , ta được :

ĐẠ
2 _ kíbX .
= -— - 7 , do đó

NG
b- f


rk = Vk.. 1 ^ (2 )
Vb-f' (
N
- Muốn M là cực đại sáng, ỉỗ

tròn, phải chứa 1 số lẻ đới cầu
TR

Prênen, nghĩa là bán kính cửa lỗ


B

phải bằng bán kính của các đới


00

Hình 2.8
iẻ : k = 1,3,5...
10

- Thay số vào (2) ta được


A

rk = Vk ị 50'75'0,541^ - (m) = 0,90s/k (mm).


Í-

\ (75 - 50).10
-L

2.12. CP!= 17°8\ <p2= 36°5\ cp3= 62°.


ÁN

Áp dụng công thức (2-5) cho cực tiểu nhiễu xạ :


TO

Q sin ọ = j ^ ) v ớ i điều kiện k = 1, 2, 3... ; sincp < 1.


N
ĐÀ

2.13. 9 = 30° -g ■* / V ự v 4
2.14. /= 5 cm. ■ b ^
N

>. <ị - I ơ

DI

144

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tính bề rộng củạ ảnh theo công thức :

/ = 2 dtg(p = 2 d sin 9 - 2 d —.
•— bV*

ƠN
2.1S. <p = 33° và 27°

NH
Hiệu quang lộ giữa hai tía tựa trên các bộ của khẹ bằng
b(sin9 - sin<p).

UY
b(sin 0 - $ữi (p)

.Q
Số dải Frênen mà khe chứa là
Ằ/2

TP
Điều kiện cho cực tiểu nhiễu xạ là khe chứa một số chẵn (2k) dải.

O
Vậy góc nhiễu xạ <p ứng với các cực tiểu nhiễu xạ được xác đinh bỏi

ĐẠ
X '■
c ô n g th ứ c : SÚ10 - s i n ọ = k — ; k - ± 1 , ± 2 , '± 3 .. .

NG
b


Các cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên nằm ở hại bên cực đại giữa ứng với
các giá t r ị : k = + 1 ; k = - 1 . Ầ N
2.16. cp3 = 40°49'30".
TR

2.17. n = 6000 vạch/cm.


B

2.Í8. <p2 = 55°40'.


00

Theo đầu bài ta có :


10
A

sincp! = với kj = 2 .

siníp2 = k2nk2, “ 3.
Í-
-L
ÁN

2.19. d = 5 í-im.
TO

Vì các vạch cực đại trùng nhau nên ta có


N

dsincp = kjXj = k2^2: (1 )


ĐÀ

^2 _ ^1 _ 0>6563 2 £ ( 2)
hay
N

ĩq Ă-2 0,4102

DI

HHHBC.Ĩ3-C1HUT 145

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Vì k 1? k2 là các số nguyên nên điều kiện (1) sẽ được thoả mãn nếu

NH
k 1 = 5 và k 2 = 8 . Khi đố :
_ kt*! _ 5.6S63.KT10 ■

UY
,._ 6
d = — L = -— — ---- m = 5.10 m.
sin ọ 0,656

.Q
. .đ= pin.

TP
2 2 0 2,2

2.21. a) N = 25000 khe ; b) X = 0A099ạm.

O
ĐẠ
2.22. Xem phần quang phổ nhiễu xạ, giáo trình Vật lí đại cương,
tập III, Nhà xuất bản Giáo dục.

NG
a) <pj = 2 ° 1 1 ' ; ©2 = 2°18'.


Ta có : siiKpi = nAđ, SÍI1Ọ2 = 2 n X ĩ ;
b) A<p = -56'.
ẦN
sinọ^ = 2nXfr sinọ 3 = 3n^t ; Aọ = -56 '.
TR

À<p < 0 ; chứng tỏ quang phổ bậc hai đè ỉên quang phổ bậc ba.
B
00

2.23. a) Nmax = 7. Ta có sin 9 = — = k.0,2945 < 1.


10

đ
Suy ra = 3. .
A

k max

^max = ^m ax + 1 = 7-
Í-

k) ^max —2
-L

kX •d ,
Phải có .điều kiện sin <p = “max = d.
lr
ÁN

■^mín
2.24. X - 0,54 jum.
TO

Theo đầu bài ta có hệ phương trình sau :


N
ĐÀ

sincpỊ = —’ (i)
1 d
Ễ N

sm<P2 = 2 ^v- ( 2)
DI

CP2 - = A(p.= 15°. (3)

ÌAA
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Từ (2) và (3) ta có :

ƠN
_X .

NH
2 —= smCcpỊ + A ẹ ) - sincpỊ COS A(p - sin A ọ c o s ọ i.
d

UY
Dựa vào (1) và các hệ thức

.Q
TP
2 2
sin A<p + COS A(p = 1,

O
ta tính được

ĐẠ
d sin A<p

NG
yị5 - 4 COSA<p


; 2.25. X = 0,6jLưn (hlnh 2.9).
Hiệu quang lộ của chùm tia nhiễu xạ trên hai ỉiên N
kết (cách nhau một đoạn bằng chu kì của cách tử).

TR

L-2 ~ L ị - M ịH 2 - M 2 H | = d(sin0 - siiKp).


B

Điều kiện cho cực đại nhiễu xạ


00

d(sin 0 - sincp) = kẰ ; k : nguyên.


10
A

k

1.10~3(sin89° - sin 87°)


- .
0 6.10 fl - 0 , 6 um.
Í-

2
-L

2.26. (p = - 56°30'.
ÁN

Hiệu quang lộ giữa 2 tia nhỉễu xạ từ


TO

hai khe liên tiếp (hình 2.10) L 2 - Lị =


M ịH 2 - M2H ị = d(sin0 - sirup).
N
ĐÀ

- Điều kiện cho cực đại nhiễu xạ :


d(sin 0 - siiiíp) = kẰ; k nguyên,
Ễ N
DI

Hình 2.10

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 147


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Phải có điều kiện


- 1 < sin(p < 1

hay - 1 < sin 0 - — sin < 1 (1)

ƠN
d
- Theo (1) k chỉ có thể có giá

NH
tộ sau : 0, 1,2, 3, 4, 5, với k = 5 ; M

UY
sinọ = - 0,834 hay (p = - 56°30'.

.Q
2.27. f = 0,65m.

TP
Công thức cho vạch cực đại

O
s i n c pi =v kh—.

ĐẠ
đ
- Muốn xác định vị trí của vạch

NG
Hình 2 :11
cực đại mà trên màn (mặt phẳng
trên của thấu kính) ta vẽ trục phụ OM song song với tia nhiễu xạ


(OM hợp với trục chính của thấu kính một góc bằng góc nhiễu xạ)
N
(hình 2.11). Suy ra vị trí của cực đại ứng với.góc nhiễu xạ

D = M0M = f tgcp ; f - tiêu cự của thấu kính.
TR

- Sau khi tính toán được


B
00
10
A

Í-
-L

2.28. X = 0,660 p.m trong quang phổ bậc hai.


Theo đề bài ta có : . ;;
ÁN

• d - sincp = kA. = 3.4,4.10"7m = 13,2.10_7m.


TO

Trong giới hạn từ Xị = 4 .10~4mm đến ^2 = 7-ÍO”4mm phải có :


N

13,2.10~7 ■ 13X 10’ 7


ĐÀ

< k < — ——
^2 Xị
N

1,9 < k < 3,3-



DI

148

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vì k là số nguyên nên k chỉ lấy các .giá trị & = 2, k. - 3. Vậy dưới
cùng góc 9 ở trên, có thể quan sát thấy vạch quang phổ bậc hai, với
13 2 1 0 ~ 7
Ằ = —— ^-----= 0,66. lO ^ m (k2 = 3 ứng với vạch cực đai đã cho

ƠN
kl , : ■■■■ .
trong bài). ' . .

NH
2.29. AD = 0,65 mra.

UY
2.30. d = 3.10 " 8 cm.

.Q
2.31.X = 1,41Ả.

TP
2.32.D = 0,41.10"6m '‘.

O
kẦ,

ĐẠ
Từ eông thức cho cưc đai chính : sin 9 = — suy rá đô tán sắc
d ;•* .

NG
góc (bằng cách vi phân hai vế)


d = Ị íe = _ l _ , .
dX d c o sẹ
N
_ A

1
với k = 1 ; sin ọ =■— ta có : C.Ó (p = 0,9721 và D = 0,41.10 (rađ/m).
TR

d
B

2.33. à)X = 4750 Ẳ ; b) n = 460 mm ' 1 ;


00
10

c) D = 2,76.104 rad/cm.
A

de
2.34. = 0,16 độ (góc)/mm.

ỚX ỵjă2 - (d S1I10 - kX)2


Í-

Dùng công thức cho cực đại chính :


-L

d{sin0 - sinọ) = kA,-


ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

. Cực đại chính thứ k được xác. định bằng công thức :

ƠN
kA.' ■

NH
sin ọ = —— , k = 0, 1 ,2 ... (1)
d

UY
(Vạch cực đại chính thứ hai ứng với k = 2) giữa hai cực đại chính thứ
k - 1 và thứ k (hoặc k và k + 1 ).

.Q
TP
VỊ trí của cấc cực tiểu phụ được xác định bởi công thức :
k'X

O
sin 9 = (2 )

ĐẠ
Nd
Khoảng cách góc giữa hai cực tiểu phụ hai bên cực đại chính thứ k

NG
đúng bằng bề rộng góc của cực đại chính thứ k. Từ (2) ta tính được


khoảng cách góc giữa hài cực tiểu phụ hai bên cực đại chính thứ k
(ứng với k’ = + 1 ; k’ = - 1 ) : Ầ N
A(p = (3)
TR

Nd COS <p
B

Tính cosọ từ biểu thức ( 1 )


00
10

u
1 - (4)
A

Thay cos<p từ (4) vào (3) ta đuợc


Í-

21
-L

,A(p .= vói k = 2 .
N%/<i2 - (kÂ):
ÁN

2.37. a) R = 20000.
TO

Theo công thức tính năng suất phân li của cách tử :


N

R = — = Nk,
ĐÀ

AX
N

với N là tổng số klíe trên cách tử = = 4, ta có


10
3{jm
DI

R = 10 . 2 = 20000.

150
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) X' = 0,500025 |Lim.

ƠN
Với cách tử này, ta có thể phân li được hai vạch quang phổ có

NH
bước sóng khác nhau một lượng ỉà :

UY
Ạ>, = — = 0,25.1crVn.
R

.Q
Vậy bước sóng của vạch quang phổ nằm cạnh vạch màu xanh mà

TP
ta có thể phân biệt được là :

O
X' = X + Ak = (0,5 + 0,25.10'4) ịim = 0,500025 ịim.

ĐẠ
2.38. a) R = — = kn/ = 3.104.

NG
Ak
b) AX —0,14Ả.


2.39. N = 2,5-102 khe. Ầ N
TR

C hương 3
B
00

PHÂN cự c ÁNH SÁNG


10
A

3.1. a = 45°

Sau khi qua kính phân cực, chùm ánh sáng tự nhiên bị phản cực
Í-

trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi E, Ex, Ey lần lượt ỉà
-L

biên độ dao động sáng của ánh sáng tự nhiên, của ánh sáng phân cực
theo hai phưcmg X, y vuông góc với nhau. Vì cường độ sáng tỉ lệ với
ÁN

bình phương biên độ dao động sáng, ta có :


TO

E 2 = É ị + Ey.
N

Vì sự biến đổi độ lớn và phương của vectơ, dao động sáng E ỉà


ĐÀ

hoàn toàn hỗn loạn nên lấy trung bình ta có :


N

É ị = Ey = —E 2 = 0,5Io ,

DI

ỉ 0 - cường độ của ánh sáng tự nhiên.

151
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Sau khi qua kính phân cực, ánh sáng có cường độ :


I , = 0 , 5 I o.
Sau khi qua kính phân tích, cường độ sáng được tính theo định
luật M aluyt:

ƠN
2 , 2
ĩ 2 = Iị COS a = 0,5Io cos a ,

NH
a - góc giữa tiết diện chính của hai kính.

UY
Theo đề bài

.Q
h. =1

TP
c 4’

O
suy ra : . 0,25Io = 0,5 I0cos a

ĐẠ
hay : COS a = -Ậ=r và a = 45°.

NG
V. 2


3.2. a = 62°32'.
Cường độ ánh sáng sau khi ưuyền qua kính phân cựcẦN
Ij = 92% X 0,5Io = 46% I0.
TR

Cường độ ánh sáng sau khi truyền qua kính phân tích :
B

I 2 = I] cos2a = 92% . 46% I0 cos2cl


00
10

Theo đề bài : ĩ 2 = 9 % ỉị.


A

Suy ra COSa = . I— và a = 62°32\


V 42,32
Í-

3.3. a) Giảm — ~ —- — = 2,1 lần.


-L

Iị 1 - k
ÁN

b) Giảm — = -------- 1— -— = 8,86 lần.


TO

(1 - k) cos a
■ 3.4. n = 1,7-3.
N
ĐÀ

Dùng định luật Briuxơ : tgiB = n 2 1 (công thức 3-2) và định luật
khúc xạ : sini = n2 Ịsiny, với n2I = n.
Ễ N
DI

152

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.5. nj = 1,33.

Chú ý rằng : i = — và b 2 1 =
2 IỈỊ

ƠN
3.6. a) ij = 57°30’ ; b) r B = 40°40\

NH
3.7. ig = 54°44’.

UY
Tìm chiết suất bằng công thức cho góc giới hạn của hiện tượng

.Q
phản xạ toàn phần : n2i = — — . Sau đó, dùng định luật Briuxơ :
sm y 0

TP
O
tgĨB = n 2 1 -

ĐẠ
3.8. a) n = 1,63 ; b) i0 = 66°56\

NG
. .
3 9 xữ = 3,55.10‘V K = 3 ,9 5 .I 0 “7 m.


Dùng các công thức :
X N
Ầ0 -= — ; x e =

n0
TR

3.10. Xem hình vẽ 3.3.


B
00
10
A

Í-

e'
-L

a) b> c)
ÁN

Hình 3.3
TO

Tham khảo cách vẽ ở giáo trình VLĐC, tập III ; Nhà xuất bản
Giáo dục. " y”
N
ĐÀ

3.11. d= — + = 1,73 (2 k + D ụm ; k = 0 , 1 , 2 ,...


2 (n 0 - n e )
Ễ N
DI

153

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


■ifc

ƠN
3.12. d = —— = 0,8fim, VỚỈ k = 0
4(nc —ne )

NH
3.13. A. = lÉ ^ 2 _ Z Ì k 2 , với k = 6 , 7t 8 , 9, 10.

UY
2 k + 1

2
A.J = 0,692 pim ; x ~ 0,600 ỊLim, x 3 = 0,473 ^m, Ằ4 = 0,430 |um.

.Q
TP
3.14. a) 0,496 mm.

O
M V

ĐẠ
1 I 2 j
Bản thạch anh phải là bản — sóng : á.~ — — —— k = 0, 1, ;
ne - n 0

NG
2

dmax < 0,50 mm ứng với k = 15.


b) 0,475 mm. Ầ N
JC+ -
TR

, 1 l
Bản thach anh phải là bản — sóng : d = — — ■ -
, k= 0 , 1,
4 ne -
B
00

0,50 mm và bằng 0,475 mm.


10

X
■3.15. d = - -------= 1,4jam.
A

4(ne - Ĩ1 0 )

3.16. d = 0,25 mm.


Í-

Tham khảo giáo trình vật lí đại cương tập III, Nhà xuất bản Giáo dục.
-L

Đối với bươc sóng Ằ .Ị, bản phải thoả mãn điều kiện của bản 1/2
ÁN

sóng,
Ig, đôl
đối với
V U I bước
Ư U U V y sóng ^ 2 ’ bàn phải thoả mãn điều kiện của bản 1
TO

sóng.
Ig. Suy ra điều kiện :
N

(ne “ n0)d = (2kỊ + i ) - j - =


ĐÀ
N

vớii điều kiện kj và k 2 phải ỉà cấc số nguyên, ta tìm được


3 ,5 ^
DI

k] = 3 và d =
nf t- n .

154
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.17. a) Nếu ánh sáng ỉà phân cực tròn quay trái (đối với người

ƠN
quan sát), thì sau bản 1/4 sóng nó trở thành ánh sáng phân cực thẳng,
Ưong ưường hợp này phương của vectơ dao động sáng hợp với trục của

NH
tinh thể một góc +45° ♦

UY
(hình 3.4a). Còn đối với
ánh sáng phân cực tròn

.Q
quay phải, góc này sẽ

TP
bằng —45° (hình 3.4b).

O
b) Khi quay bản

ĐẠ
pôlarôit (đặt sau bản 1/4
sóng), nếu ở bất kì vị trí

NG
nào, cường độ sáng


không đổi thì đó là ánh
sáng tự nhiên.
N
c) Nếu cường độ sáng thay đổi và giảm tới 0 thi đó là ánh sáng

phân cực tròn.
TR

d) Nếu cường độ sáng thay đổi nhưng không giảm về 0 thì đó là


B

hỗn hợp của ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực tròn.
00

3.18. đ - 3,4 mm.


10

Bề đày của bản phải sao cho mặt phẳng phân cực quay đi một góc
A

90°. Từ hai điều kiện đã cho ta có :


(Xị = [a] p d l 5 và a 2 = [a] pd2.


Í-
-L

cto
Suy ra <Ỉ2 = ——.à\ ~ 3,4mra. -
ai
ÁN

3.19. [a] = 169 độ.cm 3 /g.dm.


TO

3.20. c 2 = 0,21 g/cm3.


N
ĐÀ

3.21. d = 13 mm.
Tham khảo giáo trình VLĐC, tập I I I ; Nhà xuất bản Giáo dục.
N

Khi truyền dọc theo quang trục tủ a tinh thể đơn trục, vectơ dao động

DI

sáng bị quay đi một góc a tỉ lệ với bề dày của bản tịnh thể a = [ct] d,
[a] là hằng số quay của tinh thể.

155
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đối với ũa A.J, góc quay phải bằng (2kj + 1) 71.



Đối với tia Ằ2, góc quay phải băng (2 k 2 + 1)—-

ƠN
Từ điều kiện cho trong đề bài ta eó

NH
0Cj = (2kj + 1) 71 = [a]j d ; (1)

UY
Cí_2 “ (2k 2 + 1 )— — [ a l2 ^ ’ (2 )
4

.Q
TP
kj và k 2 phải là các số nguyên. Từ (1) và (2) suy ra ứng với dmin,

O
k 2 = 4 và

ĐẠ
NG
[a ] 2 31,1 độ/mm


3.22. a) Giảm 2,05 lần ;
‘b ) a = 2 7 °r. N

TR
B
00
10

Chư ơng 4
A

QUANG HỌC
'• LƯỢNG
■ TỬ
Í-
-L

A - B Ứ C XẠ N H IỆ T
ÁN

4.1. p = l,42.103w .
TO

4.2. T = 1000 K.
N

Tìm nhiệt lượng do một đơn vị diện tích của lỗ nhỏ phát ra trong
ĐÀ

một giây, rồi áp dụng định luật Xtêfan - Bônzơman.


4.3. T = 875 K.
Ễ N
DI

156

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.4. 1,15 lần.

Tim Tmax .và Tmin từ các điệu kiện cua đề bài,

ƠN
T máx ~ T min = 8 0 K -

NH
ĩ sax + Tmin =2300K ,
2

UY
rồi áp dụng'định luật Xtêfan - Bôỉizơman.

.Q
4.5. w = 3,17. i o 1 0 J.

TP
4.6. a = 0,7.

O
ĐẠ
4.7. a) 9,3 Ịim ; b) ~ ljj.m ; c) 0,48 um ; d) 2,89.1CTi0m.

NG
4.8. S = 6,3* 10' 3 m2. •


4.9. w = 0,46 J.

4.10. W = 7,35.10 3 J. N

4.11. a ) . W = l f33.10 5 J ; b X a = 0,3.
TR

Nếu coi bề mặt kim loại là vật đen tuyệt đối thì năng suất phát xạ
B
00

toàn phần của nó bằng R = ơT 4 và năng lượng do cả bề mặt s phát xạ


10

ưong thời gian t(60s) sẽ là w == RSt.


A

4.12. T = 2620 K.

Vì sợi tóc vonfram không phải là vật đen tuyệt đối nên năng suất
Í-

' , 4
phát xạ toàn phần được tính theo công thức R = a a T t r o n g đó
-L

a - 0,31. Mặt khắc ta lại có :


ÁN
TO

với p là công suất của dòng điện, p = ƯI và s là diện tích mặt ngoài
N

của sợi tóc. Coi diện tích này là diện.tícỊh xung quanh của hìnhítrụ
ĐÀ

đường kính đ VẬ chiều c a o /, ta có :


N

..V , .S = 7 ld Ị í . --- - - ■ ■'



DI

157

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
So sánh hai giá trị trên của R 7 rút ra :

NH
T= = 2626K.
V'0tơ7rđ/

UY
4.13. s = 4.10 - 5 m2.

.Q
TP
4.14. 3,3 lần.

O
4.15. O) 0 = 1.37.I0 3 W/m 2 = 8 ,2 1 J/(cm 2 .phút) 1,96 cal/(cm 2 .phút).

ĐẠ
Toàn bộ năng lượng do Mặt Trời phát ra được gửi đến mặt cầu có tâm
là tâm' của Mặt Trời và bán kỉnh bằng khoảng cách từ Mặĩ Trời đến

NG
Trái Đất. Từ đó ta sẽ tính được hằng số Mặt Trời.


4.16. Cù0 = 0,85 cal/(cm 2 .phút).
' 4.17. T = 200K. N

4.18. T = 393K.
TR

Quá trình nung nóng sẽ dừng lại khi năng lượng hấp thụ bằng
B

năng ỉượng phát xạ, nghĩa ỉà W0ST = ơT St. Từ đó rút ra T.


00
10

4.19. p = 3,1.I06W. *
A

Tính phần diện tích vuông góc với tia nắng và dòng giá trị của

hằng số Mặt Trời 0ừo.


Í-

4.20. p * 4,8.10 2 6 W, W 0 « 1 ,5 1 .103w /m 2.


-L

( b '•'Ý
ÁN

a) p = RS với R = ơT 4 = ơ ------- .
V^max )
TO

b) Giống như tính hằng số Mặt Trời.


N

4.21. p — 1,9 ỉần.


ĐÀ

4.22. a) Sl lần- b) Từ 2,9 jj.m đến 0,97 |im.


Ễ N

4.23. Ti - —— ^— = 290K.
DI

1 T]AX. + b

4.24. Không thể được vì A,max ứng với nhiệt độ của sao là 0,241|j.m.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
4.25. R tăng lên 1,06 lần.

NH
4.26. p = 0,21 7w.
4.27. d2 = 0,06mm.

UY
.Q
B - BẢN CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ ðIỆN TỪ

TP
hc 1

O
4.28. Dùng công thức A,0 = —- và chú ý đổi đơn vi :

ĐẠ
A
.. leV = 1,6.10 i 9 J, lần ỉượt tlm được đối với Li : 5,17.10 7m ;

NG
Na : 5,40 X ic r7m ; K ; 6,20.10~7m ; Cs : 6,60.10~7m.


4.29. w = 2,15 eV.
N
Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn để có hiện tượng quang điện về

trị số bằng công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại.
TR

4.30. 1) l , 3 . 1 0 6 m/s (Cs) ; 7,05.105 m/s (ft).


B
00

2) 6,5*105 m/s (Cs) đối với Pt không có êlectrôn bắn ra.


10

Dùng phương trình Anhxtanh :


A

= hv - A = — - A,

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

V m e

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 159


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.32. 1) 2,48 eV. 0


V
Tần số giới hạn đỏ v0.liên hệ với công thoát A bởi hệ thức :

ƠN
A
A _ hc = hv0.
= — u
• X ■ °

NH
2) I2 ,3 .I0 I4s ' 1.

UY
Công dịch chuyển êlectrôn qua hiệu thế kháng điện ư 0 về ưị .số

.Q
tuyệt đối bằng động năng 'cực đại của êlectrôn :

TP
2

O
eU0 = meVinax

ĐẠ
2
Từ phương trình Anhxtanh :

NG

m V2
hv = - emax + A,
2
N
suy ra : hv = eU 0 + A , .

TR

V = —(eư 0 + A) = — —+ v0.
B

h h
00

4.33. Công dịch chuyển êlectrôn qua hiệu thế kháng điện u về trị
10

số tuyệt đối bằng động năng cực đại của êlectrôn :


A

2

e j j _ m ev max
2 ’
Í-

đo đó phucmg trình Anhxtanh có thể v iế t:


-L

hv = e ư + A.
ÁN

Áp dụng phương trình đó lần lượt đối với hai bức xạ có tần số Vị
TO

và v 2 tương ứng với các hiệu thế kháng điện Uj và u2ta đượe :
N
ĐÀ

hvj = eƯỊ + A,
N

hv 2 = eU 2 + A. . ,

DI

160

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Từ dó s\r/ la
h .e f l h - U j )
v2 - v l

ƠN
4.34. Công dịch chuyển electron qua hiệu thế kháng điện U 0 về trị

NH
số tuyệt đối bằng động năng cực đặi củã electron.

UY
euc _- mevmax
_T T
Y

.Q
TP
Phương ưình Anhxtanh có dạng :

O
hv = e ư 0 + A,

ĐẠ
hc
đo đó eU 0 = hv - A = A,

NG

u „ ■= —I — - A = 4,4V .
el X / •
N
4.35. Dùng phương trình Anhxtanh^*

TR

u
hv = ị1x a• evị,m
2 A
+ A,
B
00

1 9 '
10

trong đó —ĩĩÍQ^rnax = eU (Ư hiệu thế kháng điện). Ap dụng cho 2


A

bức x ạ : — = eUj + A,
*1 • .
Í-

hc TT A
—- - eƯ 2 + A,
-L

À2
;Ị
ÁN


/ 1 1
M-
suy r a : hc
TO
N

. .. V u e(U 2 - ư i )
Từ đó rut ra : h = — 7
ĐÀ

_Ị____ Ị_
y%2 kị
Ễ N

'í ••
DI

11-VU1C.Ĩ3-C5-ƯLLT
lé l I

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
4.36. Tương tự như bài tập (4.35):

NH
hc TT A
——= eU Ị. + A,
X

UY
hc
= e(Uj +.AƯ) + A,
Ả + ÀẰ,

.Q
TP
f l_ _______
1
suy ra : hc = eAU.
Ằ. À + AẰ

O
ĐẠ
Điện tích electro n :

NG
h c fi--* .
\ẶfỊJị]k ~b'eiắẳữ>J hcAẰ


AU AƯ-MẢ + AẰ)
N
4,37. p = - + ^Ị 2 me| — - A J = 1,31.10“" (kgm/s).

TR

Động lượng của phôtôn khi đập thẳng vào kim loại là pỊ với
B
00

-tí/Â ." ':,. 1


10

ĐỰHgTuợng cùa qụặng êleetrôn khi bắn ra từ kim loại (theo


A

phương pháp tuyến)


c u ; là -\

?2 wól\p2Ị - Ạ
Í-

trong đó EĐmax là động Răiig cực đại của quang electron được tínhr
-L

theo phương ưình Anhxtanh


ÁN

■'Đmax = hv - A = — - A.
TO

Động lượng truyền cho kim loại ỉà : P] - P 2 về trị số bằng :


N
ĐÀ

IP] í + I P2 l, (vì Pị và P2 cùng phương ngược chiều). Tính ra trị số


đó bằng
Ễ N

hc
DI

- A

(công thoát A tra bảng ở cuối sách).

1*7
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2 [ he
,+ 2 mer| -A
k

NH
UY
Động ỉượng của phôtôn là : Pj ; pj

.Q
Động lượng của electron bắn Ịa là : P2 ; ịp2 ị = mev. Theo để bài

TP
v = ”nvmax’ và vmax ^ư(?c tfoh theo phương trinh Anhxtanh.

O
ĐẠ
-1m Pv 2
e v max = — - A
X

NG
Từ đó suy ra : =— ị — - A Ị,

in. Ầ N

TR

Động lượng truyền cho điện cực là :


B
00

P = P l-P 2 -
10

ơ đây Pí I P 2 nên về trị số ta có :


A

/h
p z ■= +Pí - = — + m:2.,2
v .
Í-

V'
-L
ÁN
TO

4.39. 1) 2,07eV ; 1,1.10" 2 7 k g m /s; 3,68.10‘ 3 6 kg.


N

-3 2,
2) 12,4 keV ; 6,62.10‘24 kgm/s ; 2,2I.10_JZkg.
ĐÀ

3) 1,24 MeV ; 6.62.10'22 kgm/s ; 2,21.Ị<r 3 0 kg.


Ễ N

4.40. X = 0,0242Ẳ ; p = 2,73.1<r 2 2 kgm/s.


DI

Dùng hệ thức — = mec2.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 163


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.41. T = 960K và 1,6.104K.


Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí lí tưởng đơn
(3 S

ƠN
.
nguyên tử —kT khi có trị số bang năng lượng phôtôn ( h v ) ;
)

NH
3 hc
—kT = hv = — , (k : hăng số Bônzơman) từ đó suy ra :

UY
2 Ằ,

.Q
T=

TP
3kẰ

O
4.42. n = 7,6.103 phôtôn.

ĐẠ
Động năng tổng cộng của chùm phôtôn song song có ưị số bằng
động lượng trung bình của một nguyên tử hêli ở T(K), nghĩa là bằng :

NG
irkĩ.SE.

m
\ n mHe V K
ẦN
trong đó m He là khối lượng nguyên tử He,
TR

^ 8 .m HekT _ Vận tô'c ưung bình của nguyên tử He ở T(K). Biết


B
00

h
10

động lượng của mỗi phổtôn là p = —, vậy số phôtôn là :


X
A

__ X 8 m HekT
n= h
Í-

4.43. Giả thiết chùm phôtôn (chùm bức xạ) truyền vào môi ưượng
-L

theo phương X. Gọi n là mật độ đòng phôtôn tại X, mật độ dòng


ÁN

phôtôn tại X + dx sẽ là n + dn. Với dn < 0. Số phôtôn giảm đi là áo


chùm phôtôn va chạm với các nguyên tử của môi ưường và bị hấp
TO

thụ. Rõ ràng số va chạm tỉ .lệ với số phôtôn đi tới n và tỉ lệ với quãng


đưdng dx.
N
ĐÀ

Vậy dn = - anđx,
N

a là. một hệ số đặc trưng cho môi trường.



DI

164

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tích phân phương trình ưên sẽ được :


n = n„e ax

n0 : mật độ dòng phôíồn tại X = 0, quãng đường tự do ữung bình của

ƠN
phôtôn tức là trị trung bình của X eho b ở i:

NH
<x> = —
1
Jxdn = — J°°x(-andx).

UY
no n° 0

.Q
Thực hiện phép tích phân, tìm được

TP
1
<x> = —.

O
a

ĐẠ
Vậy ta có thể v iế t:

NG
X

n = n0.e <x>
O'


Mật độ dòng bức xạ tỉ lệ với mật độ dòng phôtôn, do đó :
Ầ N
J = J0.e <x>.
TR

4.44. <x> = 32cm.


B
00

Ưng dụng kết quả của bài tập 4.43


10
A

J = J0e <x>,

trong .đó, theo đề bài, khi X = ỉ = 15cm thì J/J 0 = 1/1,6. Vậy
Í-

__ /_ J_
-L

= J0e <x> cho e <x> = 1,6,


1,6
ÁN

/
TO

do đó <x> -
In 1 , 6
N

4.45. Bước sóng của chùm bức xạ trong môi ưường cho b ở i:
ĐÀ

X
V-= — (k - bứớc sóng ưong chân không).
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vậy động lượng của phôtôn là

ƠN
h h hv

NH
p = - ^ = - n = — G.
X' X c

UY
4.46. Chọn hệ quy chiêu gắn liền với êlectrôn trước khi hấp thụ
phôtôn, ta có các biểu thức sau đây đối với electron và phôtôn (năng

.Q
TP
lượng hv và động l ư ợ a g .
r*

O
ĐẠ
Trước khi hấp thụ Sau khi'hấp thụ

NG
mec2


Nãng lơợng của hộ ,
mec2 + Ỉ1V
Ầ N
m ev
TR

hv
Động lượng của hệ 0 -f—-
c |i - —
B

T c2
00
10

Theo đính luật bảo toàn năng lượng, động ỉượng ta có :


A

_ J.

HlgC _ 2 1 '
= mec + h v , (1 )
Í-
-L
ÁN

rĩipV hv
( 2)
TO
N
ĐÀ

Nhân từng vế của (2) với c, sau đó lấy ( 1 ) trừ (2), ta có :


N

mec'2 rrucv 2

— ■— ■ = mé( r ;
DI

:£ ■
í c2 V c2

166 Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
1 -^
V
suy ra - 1 => 4 1 -

NH
1 -

UY
ĩ t

.Q
V2 _ V2 _ V
1 “ Tc - 2
c’

TP
c
V V íV ^

O
= - - 1 U 0 .

ĐẠ
c2 c c Vc )
;Từ đó suy ra :

NG
a) hoặc V = 0 đưa đến V = 0 : vô nghĩa ;


V
b) hoặc — “ 1 : mâu thuân với thuyết tương đối.
c N

4.47. Lí luận tương tự như bài (4-46).
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

==L= + — = 0 .
N

,2 e

DI

^ VI uc2 *
Dễ dàng rhấy phương trình trẽn dẫn đến những mâu thuẫn.

167
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.48. Giả thiết trong hệ K : phôtôn cónăng lượng hv ứng với bứcxạ
có bước sóng X. Trong hệ K' (chuyển độngvới vận tốc khôngđổiVso
với hệ K), người quan sát sẽ ghi nhận bức xạ có bước sóng X' cho bởi

ƠN
( v^
V = j (hiện tượng Đôppỉe).

NH
(Trong công thức này V > 0 nếu vận tốc phôtôn cùng chiều với V

UY
và V < 0 n ế u ngư ợ c c h iề u ) d o đ ó :

.Q
AẰ _ X '~ X _ V

TP
X X ~ c

O
Đối với hệ quy chiếu K \ phôtôn ứng với bức xạ bước sóng X' sẽ có

ĐẠ
năng lượng hv’ sao cho :

NG
Av _ AX _ V


V X c

Vậy, hệ thức giữa năng lượng phôtôn trong hai hệ quy chiếu K và
N
K’ là :

TR

A (h v ) _ hv ’- hv _ V

hv hv c
B
00

, hv
Đối với động lượng của phôtôn p = —— ta cũng có hệ thức tương tự
10

c
A

*p= -.
p c
Í-

4.49. Ta kí hiệu :
-L

Trước khi phát x ạ ; Sau khi phát xạ


ÁN

íhat điên E E’
TO

Nãng lượng
Ị phổ tốn 0 Ef
N

rhạt điện p
ĐÀ

Động lượng p’
Ịphôtôn 0 ‘ Pf .
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

trong đó : ~ p2 - Ễ _ _ p '2 - m2c2


c c
(m là khối lượng hạt điện).

ƠN
hv , ,
Ef = hv ; pf = —- n (sử dụng kết quả của bài tập 4-45). Ap dụng

NH
c
các định luật bảo toàn nãng lượng và bảo toàn động lượng ta được :

UY
E = E’ + E f , :

.Q
TP
P - p ' + Pf-

O
Từ đó suy ra : E' = E - E f ,

ĐẠ
NG
P = p ’ +Pf ;


E'2 f E Ef f _ E 2 E? 2EEf
hay — - = . ------ — = — + —i------- — (1 )
c2 Vc c ) c2 c N c2

TR

p '2 “ ( p - P f ) 2= p 2 + P f - 2 p p f = p 2 + P f - 2 p p f c o s e . (2 )

Lấy (1) trờ (2) ta có :


B
00

Kí 2EEf _
10

.2 2
- p + ỵ 1- + 2ppf COS 0.
A

Sau khi tính


Í-
-L
ÁN
TO

Khi E > hv thì COS0 -


vn
N
ĐÀ

c c
vTa thấy rằng — phải < 1 nghĩa la V > —■
vn ■ n
Ễ N
DI

169

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
4.50. AẰ = 0,0135Ả ; 0 = 63°40'.
Động năng của electron, bắn ra = năng lượng electron sau khi tán

NH
xạ ưừ đi năng lượng ban-đầu (năng lượng nghỉ)

UY
c „ m ec L _ ._ 2 1
Eq — I—:--- —
— file - 1

.Q
TP
f ỉ

O
Động năng đó về trị số bằng độ giạm năng lượng của phộtôn sau

ĐẠ
... S . . . hc hc
khi tán xạ : hv - hv =

NG
A. V


hc h c ___ 2
Vậy = rnec. - 1 , do đó
A. X'
V N

TR

X' =
1 mec
- 1
B
00
10

Biết ft’, tính được : .


A

AẢ = r - X. -

và góc tán xạ 0
Í-

. 2 @ AẰ
-L

sin — = ——
2 2AC
ÁN

4.51. Động năng cực đại của êlectrôn bắn ra (theo bài tập mẫu 3)
TO

cho b ở i:
_ hc 2XC
N

EDm“ ~ T + I 7 2 C '
ĐÀ

từ đó suy ra :
Ễ N
DI

X = = 0,037Ả .
mec v Ed

ĩ 70
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.52. Năng lượng của phôtôn tán xạ bằng :

ƠN
hc

NH
Ã7.

UY
2 0
trong đó : Ằ’ =.x-+AX, = Ằ. + 2A0 sin —•

.Q
_ hc

TP
Vậy E = ------—
90
Ấ + 2ACsin 2 -

O
2

ĐẠ
hc ,
với X■= — ; E là năng lưomg của phôtôn CUỐI.

NG
E '


Cuối cùng :

N
E' = — -----T-------- 7 7 = 0,144MeV.
1 n Ac. 2 Q

z~ + 2 — sin —
TR

E hc 2
4.53. e = 50°.
B
00

Bước sóng ban đầu cho b ở i:


10
A

V nãng lượng ban đầu của phôtôn


Góc tán xạ cho b ở i:


Í-

2 Q
-L

A.' - A. = Ac - À, = 2ACsin
2
ÁN

4.54. E = Ì20keV ; 186keV và 256keV.


TO

Phần năng lượng truyềĩi cho êlectrôn bằng độ giảm năng lượng
cửa phôtôn
N

‘ r- = .hv - hv
, . = ,he í -i----- —
1 'ì
ĐÀ

AE
u X'
N

trong đó :

DI

 * ,_2 0
X = AX = Ằ + 2ACsin -
2

171
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Thav vào ta có :

, 2Ar sin 2 ậ
_ he 1
AE-— . 1

ƠN
X 1 nA . 2 5
A + 2Ar sin —

NH
2

4.55. p = 1,6 .10 kgm/s.

UY
22

Động lượng ban đầu của phôtôn.ỉà pj

.Q
TP
w-f

O
ĐẠ
Động lượng của phôtôn tán xạ là p 2

NG
|p 2


0 N
Với À' = A. + AẰ = ^ + 2ACsin"

TR

Góc tán xạ 9 = góc giữa pj và p 2 = 90°.


B
00

Động lượng của êiecưôn (ban đầu đứng yên) là :


10

p = P] - p2
A

Về trị số

2_ 2 2
p = Pi + P 2
Í-
-L

VÌ (p p p 2) = 90°.
ÁN

4.56. Theo hình 4.1, 0 là góc


tán xạ của chùm bức xạ, a ỉà góc
TO

bay ra của electron ; p, p ' và pe


N

lần lượt là động lượng của


ĐÀ

phôtôn tới, phồtôn tán xạ và


êlectrôn bay ra.
N

Hình 4.ỉ

DI

172

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có


p = P ’ + pe.

ƠN
Từ hình 4.1 ta có :
p ’sin 0

NH
= tga,
p - p ' COS9

UY
sin 0
hay

.Q
tg ot = —
COS0

TP
V
70

O
Trong đó : X X = Ak - 2ACsin —-

ĐẠ
Sau khi biến đổi ta có :

NG
^■c _ 1
AA,


tg a =
hv
1 +
m ec
Ầ N
TR

Thay số vào sẽ tìm được a = 31°.


4.57. Gọi p, p ' là động lượng củạ phôtôn trước và sau khi tán xạ,
B
00

pe là động lượng của êlectrôn bắn ra (ban đầu êlectrôn đứng yến).
10

Theo định luật bảo toàn động lượng : p = p ’ +Pe-


A

Góc giữa các vectơ : p và p' là


0 , p và pe là (p.
Í-

Theo hình vẽ 4.2 :


-L

p'sinO
ÁN

tgọ =■ _ ----- 77’


p - p COS 0
TO

nhưng p = —,
N

X
ĐÀ

,_ h _ h
p = r =
Ễ N

Hình 4.2
DI

173

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
do đó :

NH
hsinQ
. 2 0
X'-+ 2Ar sin —

UY
‘c 2
tgọ = h hco s9

.Q
TP
^ X + 2ACsin2 --
c 2

O
ĐẠ
. J -0
C O tg 2

NG
Sau khi biến đổí, ta có : tg<p - ———
■ 1 + “ i
A.


4.58. Dùng kết quả của bài tập 4.57 N

9
TR

0
c o tg | c o tg ^
tgcp = -
B

£ l+ h
00

t mecA,
10
A

0 “ Ỵ
c o tg -

2 s-3 4
suy .ra h = mec^ ■ l :
V fg<p /
Í-
-L

4.59. >. = 0 .0 12A. '


ÁN

Động năng truyền cho electron = độ giảm năng lượng của


TO

hc hc
phôtôn = — ---- --
■ X %'
N
ĐÀ

Thèo đê bài, phần động năng đó về trị số bằng năng lượng cùâ
. hc
N

phôtôn tán xạ bang —



DI

hc hc _ hc

Đóng góp PDF bởi1 nNguyễn


A Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Từ đó suy ra : X = — •
e

NH
Theo công thức Kômtôn :

UY
?0
AX - X' - X = 2ACsin —
2

.Q
X

TP
O
X = 2AC sin 2 —
°

ĐẠ
2

NG
------- = 5111 — •
2ÀC 2


Mặt khác sử dụng kết quả của bài tập 4.57;
N
„ 0

cotể 'T
TR
B
00
10

Với điều kiện của đề b à i:


A

íp + 9 = —

2
Í-

có thể viết
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

hay
Ễ N
DI

hay

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đặĩ sin 2 — = — = ị 2, phương trình trên sẽ là


2 2AC

ƠN
1 2
1 + — ĩ “ --■ 2 """"
2^ • t2

NH
1_ 2 -

UY
.Q
4 2AC

TP
Kết quả X = — = = 0,012Â.

O
2 2 mec

ĐẠ
Chú thích : Từ đó có thể tính góc tán xạ 0

NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

PHẦN VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

ƠN
C hương m ở đầu

NH
THUYẾT NQUYÊN TỬ CỦA BOHR

UY
.Q
e2
B .l. Thế năng - k G—- = -27,2eV .

TP
O
Cơnăng E ị = -13,6eV.

ĐẠ
Động năng = cơ năng - thế năng = 13,6eV.

NG
B.2. Vạch quang phổ thứ ba trong dãy Banme cố tần số :


v3 = R 2 - 2 •
V2 5 ) .
Vậy có bước sóng
ẦN
TR

X, = — = 0,434.10_6 m.
3
B

B.3. Dãy hồng ngoại thứ nhất (dãy Pasen) của quang phổ hiđrô có
00

A
10

1 1
tần số : V = R —T-------- — ; n = 4, 5, 6 ...
V3 Ũ2 J
A

Bước sóng ỉớn nhất ứng với tần số nhỏ n h ấ t:


Í-
-L

^ax = — = l,87.1<rV
ÁN

v min
TO

Bước sóng nhỏ nhất ứng vởi tần số lớn nhất.


N

v max = 2*
ĐÀ

. 3
x mm = — = 0 , 820 . 10 _6m.
N

'max

DI

1 2 - v u ic .n - c ij- n iT 177

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B.4. Tần số vạch quang phổ phát ra :

NH
V = R
2 o2
vr 3

UY
.

Năng lừợng phôtôn phát ra :

.Q
k v = 12,ỉeV

TP
O
r 1 1
B.5. hvmin —R - ~ \ = 1 0 ,2 e V .

ĐẠ
NG
hv m a x = R-Ị- = |E1| = 13,6ey.


B.6 . Nguyên tử được kích thích đến trạng thái ứng với ĩì = 3. Kết
quả phát ra ba vạch sáng có tần số lần lượt bằng
Ầ N
TR

(Dãy Laym an);


u
B

2
00

^ 1 1
10

R (Dãy Laym an);


A

R (Dãy Bănme).
V2 3
Í-
-L

Tương ứng với các bước sóng :


ÁN

1216Â ; 1026Ả (dãy L aym an);


và • 6563Ả (dậy Bànme).
TO

B.7. Từ mức năng lượng thứ n đến mức năng lượng thứ nhất cố tất
N

cả n mức nãng lượng. Mỗi vạch quang phổ, tương ứng với một sự
ĐÀ

chuyển trạng thái giữa hai mức năng lượng bất kì trong số n mức
N

nãng lượng đó (chuyển từ ứạng thái năng lượng cao đến trạng thái

năng lượng thấp hơn). Vậy số vạch quang phổ có thể phát ra = số cặp
DI

_____
mức năng lượng trong- D mức năng lượng
1 _ _= —
n(n—-----
- 1)

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B.8. Động năng của electron khi bật ra khỏi nguyên tử

NH
m V2 I I
-=£—
2 = h v - IElli = 1 6 ,5 -1 3 ,6 = l,9eV.

UY
Từ đó tính được V = Ì 0 6m/s.

.Q
B.9. Trạng thái kích thích ứng với số lượng tử n cho bởi phương

TP
O
E( i w )

ĐẠ
A' :
trong đó V=
_
— -■
h c

NG
X

j

Từ đó suy ra : — ■= R ^ 1 — y ; ẦN
TR

n2 = — ì — = 4.
1 - ^
B

RA,
00

Bán kính quỹ đạo Borh tương ứng :


10

rn = n 2Tị = 2,12.10_ 8 m .
A

B.10. Trạng thái kích thích đầu tiên ứng với n = 2, nghĩa là ứng
với quỹ đ ạ o :
Í-

r2 - 2 2 ĨỊ - 4 ĩ ị .
-L

Vì thế năng, về giá trị tuyệt đối tỉ lệ nghịch với khoảng cách nên ở
ÁN

trạng thái n = 2 thế năng của êlecírôn bằng 1/4 thế nãng của êlectrôn
TO

ở trạng thái cơ bản bằng l/4(-27,2eV ) = - 6 , 8 eV (xem bài B.l).


B .I 1 . ứhg đụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng
N

ỉượng cho hệ nguyên tử hiđrồ và phôtôn, ta có những phương trình sau :


ĐÀ

~ hv’
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

v’ ỉàtần số của phôtôn khi có hiện tượng nguyên tử giật lùi. Từ đó


suy ra (nếu chú ý rằng E 2 - Eị = hv)
, _ Mv2 ^ M h 2 v '2 _ h ,2

ƠN
~~ 2h ~ 2h m 2c 2 ~2Mc 2

NH
_ hv 2
Av ■£ ----- —------- -

UY
2(Mc + hv)
Av

.Q
Kết quả AX = c ~ - (tính giá trị tuyệt đối).

TP
V "
hc ^ hc _ h , n- 6 Â

O
AX = -------—-------— — - — — = 6,6.10 A

ĐẠ
2(Mc + hv) 2Mc 2Mc
Vận tốc giật lùi của nguyên tử :

NG
V = = 3,26m / s.


Mc
B.12. Xét hệ nguyẽn tử + phôtôn : Ầ N
Trước khi phát xạ Sau kỉìi phát xạ
TR

Nguyên tử MỸI MỸ2


B

Động lượng ™ ^ hv'


Phôtôn 0 ——n
00

c
10

Nguyên tử Wi = Wj 4 -Mv* w2= w2+ Mv2


A

Năng lượng

1 2 2

Phôtôn 0 hv'
Í-

Ta có :
-L

hv
Mvi = Mv 2 + —- ri ;
ÁN

c
w ị = W2 + t o ’
TO

Gọi 0 là góc giữa VỊ và n,


N

ta có :
ĐÀ

Mvị ” Mv2 +-Ỉ^-COS0 ;


N

n

DI

I SO

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chú ý rằng Wj - w2= hv, kết qụả tìm đươc :


hv’
M( v ị - v2) = COS0,
c

ƠN
M
(Vj -
(V v ị ) + hv = kv’ ;

NH
hv ’ COSỡ _ ( v ' —v)c

UY
V j-
2Mc V1 COS 9

.Q
V'' —
V —VV V,
ỉấy gần đúng : -------- ~ — COS 8.

TP
V c

O
4
B .1 3 . V = 7 . i 0 m /s.

ĐẠ
Từ Ằ' = 1215,18Ả tính được V, mặt khác :

NG
v=Rf i .


vi 2 7' 4 . ;
Vậy, theo công thức về hiệu ứng Doppler (bài tập B.12) N

v’ - V V
TR

— —COS 0.
B
00

Sụy ra V- —— / —— I I ~ 7.l04m / s.
COS 0 V V
10
A

Í-

Chương 5
-L

c ơ HỌC
• LƯƠNG
■' TỬ
ÁN
TO

5,1. X = 727.10 12m .và 0,396.10 12 m, sử dụng hệ thức


N
ĐÀ

X = - = -^ -- •
p mv
Ễ N
DI

181

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.2. X = 2,72.10 I2m.'

NH
Dùng hệ thức

UY
.Q
TP
O
5.3. ư = 150V.

ĐẠ
Sẽư
Ta có : e ư = —mev2 r=> V =

NG
2 v. M me


Động lượng của êlecưôn :

p = mev = ^/2 meeƯ N



TR

^ , h
Bước sóng Đ ơbrơi: A = - ,= ■-
yj2meeư
B
00

h2
10

Suy ra : ư =
meeA,2
A

2

5.4. = 0,39Â.
Í-

p= = > X - -7= =
-L

^/2m ekT
ÁN

5.5. X = 907.10“ 15m và 28,6.XG~l5m.


TO

Cả hai trường, hợp đều là phi tương đ ố itín h :


N
ĐÀ

1 _ h
...
Ễ N
DI

Với mp = khối ỉượng prôtôn = 1,672.10 27 kg.


5.6. E = 0,45keV.

182 •
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

• Dùng hệ thức tương đối tính (xem bài tập mẫu 1 )


hc

ƠN
X=
y Ị j ( J + 2 mec2)

NH
với Xị ~100.icrỉ2m tính được Tị ;

UY
với Ầ'2 = 50.10_12m tính được T2.

.Q
TP
5.7. ?Ln = = 8,6.10 2 m.

O
Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm : vận tốc hạt nơtrôn bằng V

ĐẠ
2 •
(với - ■ = 25eV ; mn là khối lượng nơtrôn) và vận tốc hạt đơtôn

NG
bằng 0 .


Trong hệ quy chiếu khối tâm, vận tốc của chúng lần lượt bằng vn
N

và vd. Dễ dàng tính được
TR

mdv
vn = — • —
B

mn + m d
00
10

m„v
Va = -■
A

mn + m đ

(md : khối ỉượng hạt đcỉtôn).


Í-

Trong hệ quy chiếu khối tâm, hai hạt li và d có vectơ động lứợng
-L

đối nhau : .môđun chung của các vectơ động lượng của hai hạt đó
ÁN

bằng :
TO

_ mdm nv
Po _ '
m n + mđ
N
ĐÀ

■ (Xét trường hợp phi tương đối tính). Vậy hai hạt n và d có cùng
bước sóng Đơbrơi trong hệ quy chiếu khối tâm.
Ễ N

h hí 1 1 'l
DI

Po v v mn MdJ

183
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2kT
Thay : V = ta được :
V mn

l+5s

ƠN
X=
Ạ m ữkT md ;

NH
5.8. X.= 0,09.10 9m.

UY
Ta hãy thiết ỉập định luật phân bố phân tử theo giá trị của bước

.Q
sóng Đơbrơi Ả ; xuất phát từ định luật phân bố phân tử theo vận tốc

TP

mv2
của Maxwell f(v)dv = Av2e 2kT dv, và nhận xét rằng :

O
ĐẠ
h
X = — (xét trường hợp phi tương đối tính)
mv

NG

n g h ía là : V ‐ — ; dv ~ — ‐•
* X2
N
Ta có thể viết định iuật phân bố phân tử theo X như sau :

TR

hi
F(Ằ)<U = B Ì ^ .e 2 m^ TdA..
B
00

A và B là những hằng số không phụ thuộc V, nghĩa là không phụ


10

thuộc A..
A

Dễ dàng thấy rằng hàm phân bố F(?0 có cực đại k h i: -


ÌĨÍM = 0 => = —ÌL—r = 0,09.1<r9m.


Í-

đX ?.VmkT
-L

5.9. a) T < 5,lkeV ; b) T < 9,4MeV.


ÁN

. h h hc ^
— “77— =■ ! - ■ Ca)
TO

p 2 L V t( P + 2 mc2)
N
ĐÀ

f ỉ ;
(Xem bài tập mẫu 1 ).
Ễ N
DI

184

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bước sóng Đơbrơi phi tương đối tính :

À„ = — • '(b)
mv

ƠN
Từ (a) và (b) suy ra :

NH
>-0 ___ 1

UY
x • -^ -
1
• • • V c2

.Q

TP
•« ___ rn c rp
Nhưng ,= - me + T.

O
ĐẠ
f ỉ

NG
xr*:*>
Vậy —0 _= —, 1
= = 1 + T

A, I J2 mc2


ẦN
*2 . - 1 = T
TR

X mc
B

ỐX T
00

^ mc 2
10
A

Muốn — < —ỉ— ta phải có —í —< ——


Ả 100 y mc2 100


Đối với electron T ’< 5,1 keV ;
Í-

Đối với phỏtôn T < 9,4 MeV.


-L
ÁN

5.10.Ax= ——— = 7,7.10- 9 m.


Ap m e Av
TO

Đường kính quỹ đạo Bohr thứ nhất : d = 2 X 0,53.10 10 m, hay


N
ĐÀ

d= .
10 6 .1 0 Um.
Vậy trong trường hợp này không thể áp dụng khái niệm quỹ đạo.
Ễ N
DI

185

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ỉĩ 2n d

ƠN
5.11. Av = — = — (Ax = - ) ;
mAx md 2

NH
AV 2 h 2ằ
= 0 , 01 %.
V mvd \/2mTd

UY
.Q
5.12. Theo đầu bài ^ =
100

TP
Theo hệ thức bất định :

O
ĐẠ
h 100 ÂĨ
Ax -
Ap

NG
^_ h _
mặt khác


ll
Ax 100 N lí
Vậy — ~ - - - -
X 2n

TR

5.13. Ax = A. = — = —
B
00

A _ h_____P
10

. Ax 2% ir
A

5
Ap I

p 2n'
Í-

5.14. E min = 2h2 /m/2 ,


-L
ÁN

Ap >
Ax
TO

mAv > — ,
Ax
N

nghĩa ỉà
ĐÀ

Av *
(Ax = -~). l s
N

mAx m/ 2

DI

2 /z
Dễ đàng thấy rằng. vmin = Avmin =
m/

1S6
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vậy năng lượng cực tiểu có giá t r ị :

ƠN
p I 2■

NH
^ m í n ~ 0 m v m in — n
2 m /2

UY
X
5.15. Ta có Ax = ——

.Q
, 2 %

TP
Theo hệ thức bất định :

O
h 2ĩth h
Apx = mAv —

ĐẠ
Ax X X

NG
h
hay . mAv ~ — = p (hệ thức de Broglie).
X


nghĩa là mAv ~ mv, Ầ N
5,16. Theo hệ thức bất định :
TR

Ax Ap h,
B

h h
00

và p ~ A p ^ — ——.
X
10

Ax
Mặt khác năng lượng E của dao tử điều hoà = động năng +
A

thế năng :
Í-

• 1 2 ^ 1 2
E= + ~rkx — + —kx .
-L

2 m 2 2 mx 2
ÁN

dH
Cưc tri (cưc tiểu) của E ứng với — = 0,
dx
TO

-h
N

nghĩa là : — -T- + kx 0 = 0 .
ĐÀ

mx?
N

x2 = — • -

^
DI

Giá ư ị cực tiểu của năng lượng ứng với x0.

Ỉ87
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

h2 1 , h
F ■ ~
^min + - k -7 = ’
2 m ^ 2 Vmk
Vmk

ƠN
'mm — à — = hxù,
Vm

NH
với k = mơ) .

UY
5.17. Tương tự như bài trên :

.Q
Ar Ap — h,

TP
h h
P-

O
Ar r

ĐẠ
Năng lượng E = động năng + thế năng

NG
E = P Ì _ k £ Ĩ ; f k = _ i_


2m 0 r i ° 4its0

h2 , e2
Ầ N
mr 2 k< v •
TR

2
B

dE
ÌS^ảng lương cưc ùẻ\i khi — = 0 , nghĩa lầ :
00

dr
10

k2 <2
™ e _
A

1
3 + kọ 2 ‐

2 mro ĨQ
Í-

Khoang cách hiệu dụng r0 =


-L

k0me'
ÁN

Cực tiểu năng lượng :


TO

E rai„ = - "O
k ỉ . ^9 = -13.6eV.
2ti
N
ĐÀ

5.18. Không có gì mâu thuẫn với hệ thức bất định cả, vì rằng tuy
2
p hoàn toàn xác định nhưng giá trị của động lượng không xác định :
Ễ N
DI

188

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

nó bằng ±p (dấu + và dấu - lần lượt ứng với 5 Óng truyền từ. trái sang
phải và từ phải sang trái). Vậy : Ap — 2p.
Mặĩ khác Ax ~ a ;

ƠN
Nên : Ax Ap ~ 2aV2mE.

NH
n 2+2
n
Thay E = — —- (chon n = 1); ta đươc :

UY
. 2 ma

.Q
k 2h2
AxAp — 2a ~ 2%h - h.

TP
í a2

O
5.19. a) ở trạng thái cơ bản At = T = 00 , vậy AE > 0. .

ĐẠ
b) ở trạng thái kích thích At = 1 - 10 ốs,

NG
AE > - ^ 1 0 “ 7 eV.


T

5.20. — = 3.1CT8. N
co

TR

Ta biết rằng: co - 2-k v = — (En - E j ), và Aco = —— ÀEn = —AEn,


h h fi
B
00

Trong đó AE„ — — — —•
10

n At X
A

Vây Atí) — - măt khác co = 27TV = , !



Í-

do đó — =: = 3.1CT8.
CO 2xcx
-L

* ^ d2i|/ 2 m f _ 1 , 2 'ì _ n
5.21. a ) — — + - - 7 -1 E - “ kx
ÁN

lị/ = 0. 1 *.
dx"
TO

Ze
b) A\Ị/ + ~-y
us A ■ 2 m
E + k0 — = 0.
N

n2
ĐÀ

' . đ 2 v|/ 4 2 V|/ 2m 1. , 2 2s I , ■ A


c) — + E - ^ k ( x z + y ) ỹ = 0.
N

dx dy tr L 2

DI

189

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.22. Ta có phương trình :

NH
đ2y 2 m

UY
.Q
d2\ự dvi/
Vì E /U , \ỵ đều hữuhạn nên — — hữu hạn, như vậy nghĩa là —^

TP
dx ' dx

O
liên tuc.Nhung để cho —- tổn tại trong tấi cả các miền khảo sát thì

ĐẠ
dx
bản thân \ịf phải liên tục.

NG
lĩ 2~
5.23. a) \j/o(x) = J —sin — X.


Va a
N
Mật ợộ xác suất |v 2 (x)p = “ Sin2 Xj ;

TR

( 2tz \ a ; 3a
B

cực đại khí sin ——X = ±1 => X = —.;


00

’ ia j 4 4
10

cực tiểu khi 0 =>.x =


A

is“ ( ¥ x)=

b) Xác suất phải tìm bằng :


Í-

2a/ 3 í R
-L

J |y 2 (x)| d x = ± - J = 0,195.
a /3
ÁN
TO

c ) T ìm Xđ ể Ị \|/ ị( x )|2 = Ị \ ỉ/2 ( x ) Ị 2 .


N

. 2 í 71 'í - . 2 í
sin I —X I = sin I x
ĐÀ
N

X = — và — tai đó |vị/(x) | 2 = — -

3 3 2a
DI

d) và e) Bằng tính toán trực tiếp sẽ tlm được, kết quả.


5.24-Xem bài tập mẫu 3

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
a) Nếu \ị/s = elk* ngỉiĩa là A = 1 thì sóng phản xạ có dạn

NH
:‐ik x B „ k ‐ k j
V r = BE_1K\ với — = B =
A k+k

UY
■ . A, . V2mE yịĩmCẼ ~ ư 0)
trong đó : k= — ; kj - -------------

.Q
h h

TP
Còn sóng truyền qua có dạng 1|/D - CeìklX.,

O
ĐẠ
^ A
với C =A + r>
B = 11 + -—
k - ki
— = —2k

k+ k + kị

NG
■ Mỉr,; xịfD


Do đó \Ị/p> = e~ikx
e = _2 k. . . . eiklX
__ e
k+k k + kĩ
Ầ N
b) Theo đinh nghĩa : Ả = “ = —
TR

p k-
2 71
B

Vây trong miền I : A.Ị = —-»


00

k
10

2 t
tròng miền I I : = ——
A

ki

- _^L -_ — J I-l - ~u7 ‘


chiết suất n =
Í-

Ần k V E
-L

c) Hệ số phản xạ :
ÁN

R =fiL llL f=iiz £ f.


TO

k+ ^ V1 + n /
N

5.25. a) ở miền I (x < 0) : ư = 0


ĐÀ

d 2 \ị/j 2 m
N

— U- + == -E yl = 0 ;

dx ft
DI

y íĩm Ẽ
¥ l = Aeikx + Be"ikx , với k =
h

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ở m iền II (x > 0 ): ư = ư 0

d \ựị] 2 m
— 2 2 ( ư ° -E)1|/II - 0 ;

ƠN
dx /?2

_ r^ccx .;
.

NH
1| / | Ị = C e 4‐ U e

7 2m(U 0 - E)

UY
với a = -------- --------
h

.Q
Để đảm bảo giới nội của hàm sóng ta phải chỏ D = 0, do đó

TP
Iị/n = Ce“ax (vì khi X -> 00 thì e^x oo).

O
ĐẠ
Viết điều kiện liên tục của Uí và của — tại X = 0 :
đx

NG
V l( 0 ) = iị/n (0 ),


<fyr(0 ) _ dụrn (0 )
dx dx N

nghĩa là A + B = c.
TR

ik(A - B) = a C
B

Dođó A±B k
00

A- B ia
10

B k-ia
hay — =
A

A k+i

k - ia
vậy B = ----- — A,
Í-

k + ia
-L

và c = A+ B = — A.
ÁN

k + ia
Kết luận : biểu thức hàm sóng :
TO

. I ik x k IC C — ik x
VI/1 = A e + —— —- e
N

V k + ia
ĐÀ

2 k _ ax
¥ĩl - - Ae .
N

k + ia

DI

192

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đồ thị của ịVị/Ị2 theo phương X trọng hai miền I và II (hình 5.2).

ƠN
NH
—X

UY
- Ax—

.Q
ỉ u

TP
o

O
ĐẠ
Hình 5.2

NG
Trong miền I, sóng có dạng hình sin theo X, ,tr.ong miền II, sóng có
dạng tắt dần- theo X.


b) Hệ số phản xạ
N
D _ IbI2 J k - io-l2 _ k2 + ct2 ,

K= —= -----——,— --------- ——= . 1
TR

ÌAl2 |k + ia i2 ’ k 2 + cc2
B

suy ra hệ số ưuyền qua D = 0.


00

Kết quả đó được giải thích như sau : thực tế hạt không truyền- qua
10

miền I I ; hàm sóng lị/ỊỊ tắt dần theo X, chứng tỏ rằng xác suất tìm hạt
A

trong miền II chỉ đúng trong khoảng Ax nhỏ ở gần gốc o . Có kết quả

này ỉà do hệ thức bất định Haizenbec. Thực vậy, tại o giá trị động
lượng của hạt không xác định, nố chỉ có thể lấy một trong hai giá trị
Í-
-L

±p = ±\Í2vàE ;
ÁN

nghĩa là Ap W'2p - 2V2mE.


TO

Mặt khác, mật độ xác suất tìm hạt trong miền II tỉ lệ với ẽ 2ax ;
đại lượng này đáng kể trong khoảng 0 < X < Áx sao cho 2otAx —" 1
N
ĐÀ
Ễ N
DI

I3-VLĐC.T3-CQ-VUT
193;

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Kết quả :

ƠN
NH
h , nghĩa là Ap.Ax — h.
VUo-E

UY
5.26. a) Tương tự như bài 5.25.

.Q

\Ị/j - , , Aẹ
_
+ AJbe , u -ik x .
;

TP
O
■. V|/n = 0 . •

ĐẠ
Điều kiện liên tục tại X = 0.

NG
A + B = 0 —^ B ——A.


Vậy V|/r = A(eíkx - e ~ íkx),
hay có thể viết dưới dạng :
Ầ N
TR

Vị/Ị = a sin kx.


b) Hệ số phản xạ R = 1-
B
00

Hệ số trụyền qua Đ = 0.
10

5.27. Xét ba miền khác nhau.


A

Miền I : X < 0 u .= U0,


Í-

\ị/Ị = CLeax + c i e " ^ ;


-L

Miền I I : 0 < X < a : u = 0,


ÁN

. Vn = Aeikx + B<rikx.
TO

Miền I I I : X > ạ U = U0
N
ĐÀ

_ C' «-ccx . r ỉ ^ccx


M'ra = C IIIe - + CIĨIe •.
N

Để đảm bảo tính giới nội cùa hàm sóng trong hai miền I và III, ta

DI

phải chọn các hằng số

C ị - 0 ; G ịịj — 0.

194 Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I ax
11

ƠN
V ậ y > Ị = G j e

ụ n = Aeikx -H B e 'ikx

NH
-a x
V-III ” CIIIe

UY
với k = —V2mE ; a = —^/2m(U 0 - E).

.Q
ỸI h

TP
•IĨ dvị/
11 Ta viết các điều kiện liên tục của VI/ và của — tại X = 0.

O
1 1 1 dx

ĐẠ
C j = A + B ’ (a)

NG
aC j = ik(A - B) (b)


và tại X = a. c ■
C n ie = Aeika + B e 'ika :
N (c)

—cxCjjje -oca
ưd _= ik(Ae
:i,/ A -ika _
(d)
TR

it
I Từ (a) và (b) suy ra :
B

A + B _ ik A ik + a
00

(*)
10

1 A~B _ a B ik - a
Từ (c) và (đ) suy ía :
A

I
Aeika + Be-ika
_ _ - A
■n
Í-

Ae,ía - Be- i k a — (X
-L

Ae ika ik - ct
(**)
ÁN

Be~ika ~~ ik. + a
Từ (*) và (**) rứt ra
TO

II
'Ầị ik + ạ 2ika _ ik - <x
If
N

ik - a ik + a
III'
ĐÀ

I ....................... v2
?2ika
.ik a = [( L K . CL = ị k + ic p
'ỆẾ- e
N

ầị ik+'aj vk-iaj

DI

e ika _= --------
k K*
k - ia

ì í.
195
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ta chọn dấu + khi lấy căn bậc 2 ; nếu lấy dấu - kết quả thu được
cũng tương tự.
Tách phần thực và phần ảo của hai v ế :

ƠN
k2 - a 2 2ka
coska + isinka = +i

NH
k2 + a 2 k2 + a 2

k2 - a 2

UY
coska =
ta được k2 + a 2

.Q
2ka

TP
k2 + a 2

O
Một trong hai phướng trình này cho phép ta tìm được điều kiện mà

ĐẠ
năng lượng E của hạt phải’ thoả mãn (điều kiện ỉượng tử hoá
năng lượng).

NG
Chẳng hạn ta xét phương trình


2ka
sink a =
k2 + a 2
Ầ N
Thay k và a bằng các biểu thức của chúng :
TR

s i n í l ỹ ã ã Ẽ Ì = 2 í 2 mE;2 g T
U° ;
B

u ) 2mE + 2m(Ư 0 - E)
00
10

2
sin^V 2Ĩ S j -E).
A

Ta vẽ đồ thị của hai hàm số ở.hai vế theo E và tìm giao điểm


của chúng.
Í-
-L

Đường cong fj(E) = sin ^—>/2mE.j cắt trục ngang tại những điểm :
ÁN
TO

2
N

Đường cong Í2 (E) = ——ựE (U 0 - E) cắt trục ngang tại E = 0 và


ĐÀ

Ư0
u
E = Un, có cưc đai tai E = •
N

. . . _

DI

196

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
Kết quả cho thấy rằng : hài

O
đường cong fj(E) và f2 (E) luôn luôn

ĐẠ
cắt nhau tại một số giao điểm ; các
giao điểm của hai đường cong fj(E)

NG
và f 2 (E) cho ta giá trị năng lượng


của hạt trong giếng thế năng. Ta
thấy rằng năng lượng đó chi lấy một
ẦN
số giá trị gián đoạn (năng lượng đó
TR

bị lượng tử hoá).
B
00

Nhận xét rằng


10

lAl2
- , nên hệ số
A

I.Bl2

phản xạ tại X = 0 và
Í-

X = a đều bằng L Đồ
-L

thị hàm sóng theo X


được vẽ trện hình 5.5.
ÁN

5.28. 'Phương trình.


TO

Srôđirfghe đối với dao


Hình 5.5
tử điều hoà một chiều :
N
ĐÀ

đ2\ị/ 2m ( ^ 1 _ 2 2 ì n
—“ ■+ E - —mco' X ị\ự - 0.
N

dx2 h V 2 r

DI

197

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Thay V - Aẹ ax . vẵo ta được :

NH
d y __.^e-ax 2 (- 2 ax)=-2 dxx/,
dx ,

UY
.Q
= -2a\ự + 2ax — = (~2a + 4 a 2x2 )\ụ.
dx' đx

TP
2 7' i , 2 m E - —
1 '_. 2 . 2

O
(- 2 a + 4 a X ) + m o X i = 0.

ĐẠ
V ' 2 ■■

I Kết quả tìm được :

NG
mco _ h(ừ
I -


a =— ; E = — >
§ 2 £ 2

I Trong đó đặt meo = k.


Ầ N
TR

I . . . í a . Nf i1 " 1 1 2
I ,5.29. —và —------- T—
; •
B

I 2 1,3 V i.
00
10

_ r I , 2 ' 2 f _ ; 2 f 2 lt V .. _ a
a) <x> = J x|\j/.| đx = —J xsin 1■
— XJdx = —■
A

♦ o o

Í-

b) <x2> = I1 X2 ịự | 2 dx ==f ì - - -~ 2 j .
-L
ÁN

5.30. Giả sử có 2 hàm sóng \ịí(x), <p(x) cùng thoả mãn những điềú
kiện đã chó và cung íhoả mãn phương trình Schrôđinger với cùng
TO

mức nãiìg lượng E


N
ĐÀ

¥ - + B E (E -U )v í/ = 0 (*)
ìr .
Ễ N

ọ" + ^ ( E - Ư ) < p = 0
DI

198

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Dễ đàng suy ra \ị/" c p - <p”*|/ = 0

NH
n g h ĩa ỉ à V ' (p - (p ' = eonst

UY
Điểu k i ệ n b iê n k h i X —> 0 cho

.Q
\ị/ ’ 9 - <p ’ VỊ/ = 0

TP
nghĩa là ^ = ^ = > v = cẹ

O
V <p

ĐẠ
5.31. Phương trình Srôđinger trong miền (II) vằ (III) :

NG
2 m '
Vri + —ir-Eiị/ỊỊ = 0


n
2 m N
(Ư 0 - E )y ra = 0

VIII - 2
h2
TR

Với các điều kiện biên : V ị/ = 0 X= 0


B
00

\Ị/ -» 0 khi X -» oc
10

ta được :
A

2mE
V ii = sin (II)
Í-
-L

2m(U0 -E )
ÁN

IVIII = A.e (III)


TO

Điều k i ệ n l i ê n tụ c t ạ i X =a c ủ a lị/ v à — cho :


dx
N
ĐÀ

2mE

Ư o-E
Ễ N
DI

Phương trình này có thể giải bằng đồ thị, tim đườc những giá trị
gián đoạn của E.

199
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Chương 6

NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

ƠN
6.1. Vì trong trường hợp này hàm sóng \Ị/ chỉ phụ thuộc r nên
phương trình Srôđinghe có dạng :

NH
.2 >
V = 0.

UY
r 2 dr L dr ) fi2 V ĩ )

.Q
Thay \Ị/ vào ta tìm được :

TP
Rh
E = — —•

O
4

ĐẠ
Wj
6.2. = 0,825.

NG

Xác suất tìm êlectrôn trong lớp cầu (0,5a ; 0,5a + 0,01 a) bằng
0,5 a+ 0 ,0 Ia N
Wị = [ Ịvị/Ị2

TR

0,5a

Xác suất tìm êlectrôn trong lớp cầu (1,5a ; l,5a + 0,01a) bằng
B
00

I,5 a + 0,0 Ia
w2= J
10

|\ Ị / |2 . 4 7 i r 2 d r .

1,5a
A

r W,
Đối biến số p = —» cuối cùng tìm đươc : ——= 0,825.
a w2
Í-
-L

6.3. a) 0,324;
b) 0,676 ;
ÁN

w7
TO

' c) __2 . - 2,09.


Wj
N

3 . 1 2
ĐÀ

6.4. a) ^-a ; b - — ; c)
Ễ N
DI

200

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM •tK WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trị trung binh của một hàm f(r) cho bởi

<f> = j f(r)|\|/(r ) | 2 4raF2 dr.


0

ƠN
Khi tính toán, sử đụng các kết quả sau :

NH
khi n = 0 ;

UY
2
°0' 2
k!
j Xne_x dx = khỉ n = 2 k + ;

.Q
1
2

TP
0
1.3.5*..(2k - 1 )
khi n = 2 k.

O
,k-l

ĐẠ
6.5. Xác suất tìm êìectrôn trong khoảng ( p ; p + d p ) :

NG
Jv(p)|2 P2dp.


Xét hàm IyP p 2 = —— (2 - P)2 e_p. N
32 tc ,

TR

- Sự biến thiên của hàm đó theo p như sau


.5,24 00
B
00

2 2 - J r max-
M p
10

0
A

Mật độ xác suất cực đại t ạ i :


ợ = 0,76 và p = 5,24.
và bằng tạ i:
Í-

0
-L

P- 0 ; p = - 2 ; p = co.
ÁN

6.6. Hặm sóng của hai electron phụ thuộc ri và Ĩ 2 :


TO

\ự(ĩu Ỉ2l
Phương trình Srôđinghe cố dạng :
N
ĐÀ

AjVị/ + A2\ị/ + Ỉ ^ - ( E - U )\ị/ = 0,


Ễ N
DI

201

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

w
li

trong đó :

ƠN
2 2 2
u = - kk D
TT _ 1
0 — - k 0 — + k0 — -
e 1 e 1 e

NH
ư =
rI r2 r12

UY
6.7. -0,41 và -0,04. •li
ế V.
it'
ũí

.Q
Ta có : ---- 5 2 -— - 5 ,39eV.

TP
(xs + 2 )

O
Rh

ĐẠ
= 3,54eV.
(2 + XD .)2

NG
Tính ra : x s = -0,41 ; Xp = -0,04.


6.8. 0,82.10_6m; 0,68.10~6m.
N
Ta biết rằrig không có sự chuyển trạng thái trực tiếp từ 3S —>, 2S

(vi phạm quy tắc lựa chọn). Sự chuyển trạng thái đó thừc hiện
TR

như sau : Ị:,


B

a) th o ạ t tiên 3S —> 2P ứng vói bức xạ 0,82 Ịum ;


00
10

b) Tiếp theo 2P —ỳ 2s ứng với bức xạ 0,68jim.


A

6.9. 5890Ả và i 1400Ả.


Sự chuyển trạng thái 4S —> 3s thực hiện qua 2 bước


Í-

a) 4S 3P;
-L

b) 3P -* 3S.
ÁN

6.10. xs = -2,23 ; Xp = -1 ,9 1 5 .
TO

Theo đầu b ài:


R R c
N
ĐÀ

(4 + x s ) 2 (4 + x p ) 2 7665.10"10
N

R c


DI

(4 + x s ) 2 2858.10’ 10
6.11. 9,16; 9,57 và 9,997.

202
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

.
6 12 . ơ ; ±/z ; ± 2 ti.

ƠN
6.13. Ban đầu ở ti;ạng thái s : L = 0, khi kích thích ở trạng thái p :

NH
L= y Ị Ĩ Ỳ i.

Vậy AL = V2 ti.

UY
6.14. Những trạng thái ứng với n = 3 có thể là 3S ; 3P ; 3D (chưa

.Q
để ỷ đến spin) và nếu để ý đến spin :

TP
32 Sj _ ; 32 Pj . 32 P2 ; 32 D j ; 32 D 5.

O
2 2 2 2 2

ĐẠ
Quy tắc lựa chọn :
. A/ = ± l ; Aj = 0 ; ± l .

NG
Những ưạng thái có thể chuyển về 32 S_Ị^ :
2


n 2 P± và n 2 P 3 , (n = 3, 4, 5...).
N
2 2

Những trạng thái có thể chuyển về 32 P1 :
TR

2
B

n 2 S^ (n = 4, 5, 6--0-
00

2
10

và m2 D 3 (m = 3, 4, 5...).
A

2

Những trạng thái có thể chuyển về 32 P 3 :


2
Í-
-L

n2Sj (n = 4, 5, 6...)
2
ÁN

và ni 2 D 3 ; m 2 D 5 (m = 3, 4, 5...).
TO

2 2

Những trạng thái có thể chuyển về 32 Đ 3 :


N
ĐÀ

2
n 2 P} ; n 2 P 3 (n = 4, 5, 6 ...)'
N

'

2 2
DI

và m 2 F5 (m = 4, 5, 6 -..)-
2

203
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Những trạng thái có thể chuyển về 3 D 5


2

n 2 P3 (n = 4, 5, 6 ...)

ƠN
2

và m 2 F 5 ; m 2 F7 (m - 4, 5, 6 ...).

NH
2 2

UY
Tóm tắt kết quả trên như sau :

.Q
r?Pz
rrPDjy

TP
2
>1 . ? 2
2 m Dz

O
ĐẠ
NG

3 P3
2
o'! 't >r N 3*Px
2

Hình 6.ỉb
TR

Hình 6.ỉ a
6.15. Sự tách các mức năng lượng dưới tác dụng,của từ trường yếu
B

(hiện tượng Zeeman thường) chỉ phụ thuộc vào số lượng tử /.


00
10

~m = 2
mừc -m - 1
A

D(l = 2)Ị -m = 0

-m = -1
-m = - 2
Í-
-L

CD
£1
ÁN

o Z1
TO

mức m- 1
N

pọ = 1) ni = 0
ĐÀ

m-~1
N

Hình 6.2

DI

204

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Mức p : / —1 tách thành 2Ỉ + 1 = 3 mức.


Mức D : / = 2 tách thành 2/ + 1 = 5 mức.
Sự chuyển mức năng lượng tụân theo quy tắc iựa chọn : .

ƠN
An = 0 ; ± 1.
Do sự cách đều nhau của các mức năng lượng tách ra nên vạch quang

NH
phổ mD - nP thực sự chỉ tách thành 3 vạch quang phổ khác nhau.

UY
6 .Ị 6 . Momen từ nguyên tử được tính theo công thức :

.Q
ịx = g y [ K Ĩ + ì ) ị i B ;

TP
. ■ t J(J + l) + S(S + l ) - L ( L + t)
g = l H ---------------- ---- --------- —— .

O
2J(J + 1)

ĐẠ
'a)L'= 3 ; s*= 0 ; J = 3.
, 12 + 0 - 1 2 ;

NG
g = 1+ — — — — = 1 ;
■_ 2 . 1 2


[i = y í Ĩ 2 ị X B .

b )L = 2 ; S = ị ; J = | ,
Ầ N
2 2
TR

__ , 15/4 + 3 / 4 - 6 4
g= lx Ĩ3 7 T - 5 ;
B
00
10
A

c) L = 2 ; s = 2. Muốn tìm J ta v iế t:

J( J + 1 ) + S(S +1) - L(L 4-1 ) _ 4 :


g = 1 +■
2J(J + Ỉ) . 3
Í-

Suy ra J = 3- - ,
-L

Vậy : ụ = 2 ịiB.
ÁN
TO

6.17. lĩ'
2
N

Ta phải có g = 0 hay ;
ĐÀ

J(J + 1) + s (S + 1 )" L (L + 1 ) = 0

+ • 2 J(J + ỉ)
Ễ N
DI

205

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

s bằng số, ta có :

ƠN
Thay L và

NH
UY
Vậy = Vw 7 Ĩ ) ã = ^ - ạ .

.Q
6. 18.

TP
s - êlectrôn p - electron d - êiectrồn

O
ĐẠ
Lóp K 2

Lớp L 2 6 -r

NG
Lớp M 2 6 10


6.19. a) 9 ; b) 4 ; c) 2 ; d) 3 ; e) 5.
6.20. a) 2 ( l 2 + 2 2 + 32) = 28.
Ầ N
TR

b) 6 êlectrôn s gồm : (Is ) 2 ; (2s ) 2 ; (3s)2.


êlectrôn p gồm (2 p)^ ; (3 p)ổ.
B

12
00

10 êlectrôn d gồm (3d ) 1 °.


10

c) 4 êlectrôn p có m = 0 gồm (2p ) 2 và (3p)2-


A

6.21. a) (Is ) 2 (2s ) 2 (2P)1,


b) '(ls ) 2 (2 s ) 2 (2 p)2,
Í-

c) CXs) 2 (2s ) 2 (2p >6


-L

6.22. Các chỉ số : i, j ... = ỉ v 2 , 3, 4... 8 êiectrôn, À, B ỉà hai hạt


nhân, ta có hàm sóng ;
ÁN

Vị/(^r2 ,r 3 ,...,r8).
TO

Phương trình Srôđinghe có dạng :


N
ĐÀ

Z A jV + ^ (E - Ư)iị/ = 0 ,
ft2
Ễ N

với ư = k 0 eJ
DI

206
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
6.23. 1,57.10“ rad/s.

NH
Ta có : (mr0 ) co = sJ t ( i + 1 ) h trong đó :
_

UY
m = khối lượng rú t gọn của phân t ử ;

.Q
] r 0 = khoảng cách giữa hai hạt nhân ;

TP
J-=1.

O
Từ đó suy ra co.

ĐẠ
6.24. 2 và 3.
Ta có tiB [(r + 1) ( r + 2) - r (r + 1)] = 7,86 MeV,

NG
trong đo B ià hằng số quay.


h
B=
2 m ĨQ
Ầ N
TR

Chương 7
B
00

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - HẠT sơ CẤP


10
A

A - HẠT NHÂN

7.1. a) SỐ prốtôn đều là 6 , còn số nơtrôn lần ỉượt bằng 4' 5, 6 , 7, 8 , 9.


Í-

b) R — 3,2.10 ỉ 5 m.
-L

7.2. 6,2 lần.


ÁN

7.3. R = R t 3 - ^ i 5 , 8 5 . 1 0 3m .
TO

\ Phn
Tính mật độ khối ỉượng chất hạt nhân :
N
ĐÀ

Phũ 4 với Mhn = mpA và Rhn = (1,5.10' ‘ ). A ( m ) ;


N

3

DI

Phn = 1.18.10’17 kg/m3.


Thay kết quả này vào cống thức trên, ta sẽ được đáp số.

207
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7 .4 . Đ ư ợ c c á c h ạ t n h â n Ị H , 3 L 1 , 75 N.

7.5. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố clo : 35, 46.

ƠN
7.6. Hàm lượng tương ứng của các đồng vị Bo là 20% và 80%.

NH
7.7. ~ 76,3 MeV và 8,5 MeV.
Dùng công thức (7 - 2).

UY
7.8.

.Q
1786 MeV và 180 4MeV-

TP
Hạt nhân 92 8Ư bền hơn hạt nhân 92 5Ư.

O
ĐẠ
7.9. 6,38 MeV ; 8,75 MeV và 8,5 6 MeV.
7.10. 4,00260u.

NG
Nguyên tử hêli trung hoà có electron và hạt nhân He.


2 2

7.11. 5,01258 u (nguyên tư liti Ị 3 Li j). N



TR

7.12. AM = i.49 . 10 8 U.
B

Theo định luật tỉ lệ giữa khối lượng và năng lượng


00
10
A

Chú ý ràng ở đây không dùng được cách xác định độ hụt khối của

nguyên tử hiđrô theo công thức :


Í-

AM = m p + me - MH ,
-L

vì độ hụt khối có giá ưị (0,0000000149) quá nhỏ hơn sai sô' đo của
ÁN

các phương pháp đo khối lượng của các hạt.


TO

7.13. A E ~ 12,42 MeV.


N

Sau khi bứt một nơtrôn, hạt nhân ^ N a ư ở thành n Na.


ĐÀ

Năng lượng bứt nơtrôn khỏi hạt nhân n Na bằng năng lượng liên
N

kết cùa nơtrôn với hạt nhân f^Na. Có thể thay khối lượng của hạt

DI

208

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

nhân bằng khối lượng của các nguyên tử trung hoà, vì số electron ở
lớp vỏ của các nguyên tử 22Na và 23Na lạ như nhau.
7.14. E mjn = 8,0 MeV.

ƠN
Dùng cách suy luận như trong bài tập 7.13. Ở đây, số êlẽctrốn CG

NH
thay đổi, nhưng có thể coi như không ảnh hưởng đến tính toán.

UY
7.15. Với 2 He là 23,8 MeV, với ị 2C là 7,26 MeV.

.Q
7.16. T ịỊ2 = 15 phút.

TP
7.17. N (1 - e 'Xt) = l,67.10'9/ngày.

O
Trị số X của gộ2Rn tính được nhờ bảng tra cứu 3 của Phụ ỉ ục.

ĐẠ
7.18.71% và 36%. '■ í

NG
7.19. Giảm đi 9 lần.


7.20. Sau 10,3 giờ.
7.21. T j / 2 = 5,02 ngày. N

mN ' •'
Trong m gam của chất phóng xạ có ■■ nguyên tử yớỉ NA là số
TR

Avôgađrô, còn A là nguyên tử lượng của chất đó.


B
00

Dùng công thức gần đúng của ln(l+ a) với.anhỏ, ta được kết quả
10

mNAAtln2
A

T l/2 A AN •

7.22. AN = E Ĩ L iÌ E Ỉ At = 1 > 6 8 105 phân rã /s


Í-

a t 1/2 , \
-L

- In 2—
ì—
ÁN

N = m ——e " T ỉ / 2 .= 1,19.1022 nguyên tử.


A
TO

7.23. T j /2 = 138 ngày. -


N

7.24. Do nhiều lần phóng xạ a và p, urani biến thành chì.


ĐÀ

a) t = 4,5:1 o 9 nãm ;
N

b)t= . năm.

1 ,2 109
DI

t4 -¥ lflC .T 3 -C 0 -M Ĩ 209.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Một nguyên từ urani phóng xạ biến thành một nguyên tử chì. Tỉ số

ƠN
giữa nguyên tử urani hiện có N và số nguyên tử đầu N 0 ở trường hợp

NH
XI* N 1 ■, . M r N 5
a) là = — ; ở trường hơp b) là —-

UY
NL 2 Nr 6 ’

.Q
7;25. a) w = 1 - e"x' ; b) T = - ■

TP
X

O
a) Nếu W là xác suất để hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian

ĐẠ
từ 0 đến t thì xác suất để nõ khôEg phân rã trong thời gian dt sau
khoảng thời gian đó là :

NG
I/
đ<0 = (1 - co) Xdt. ■Ị í


Tích phân biểu thức này, ta được :

w = 1 - e"^v
Ầ N
TR

b) Thòi gian sống củạ hạt nhân :


. 00 ■
B

r 1 , -
T= tdco = —, trong đó dco là xác suất đê hạt nhân phân rã trong
00


10

o
khoảng thời gian từ t đến t 4- dt.
A

7.26. a) N = —Ịl - e- ^' Ị .


Í-

Sau thời gian đt, số nguyên tử của chất B có .trong bình ỉà


-L

đN ■= qđt - XNdt, với X là hằng số phân rã của chất.B, N là sô' ngụỵên


ÁN

tử của chất B tại ỉúc L ^


TO

Ta có phương trình vi phân


N

dN +, A.N
—- ,XT_= q.
ĐÀ

dt
Giải phương trình vi phân này với điều kiện ban đầu là tại ỉúc t = 0
N

số nguyên tử cửạ chất 8 ỉà N(0) = 0,.sẽ được nghiệm :



DI

N (1)

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
w N(oo)
^ ~ -2

NH
Khi thời gian t —>- C3Cthl có hiện tượng cân bằng phóng xạ.

UY
Thay t trong (1) bằng T và bằng oc ta sẽ lập được tỉ số :

.Q
N(T) _ I

TP
N(oo) 2 ~

O
c) 8,4.10'Sg

ĐẠ
45
Khối lượng của Ca sau thời gian t = 250 ngày :

NG

M = A qT
N a ln2
V N

với A là nguyên từ lượng cùa Ca, NA số Avôgađrô.
TR

7.27. a) Sau thời gian dt, số nguyên tử rađi phân rã (để biến thành
B

rađôn) là :
00

dNj = - X ị Nị dt.
10

Cũng trong thời gian đt ấy, số nguyên tử rađôn phân rã là :


A

dN' = - A2 Ndt.
Như vậy, sau thời gian dt, số nguyên tử rađôn thay dổi một lượng l à :
Í-
-L

dN = (XỉN ỉ -Ằ . 2 N)dt.
ÁN

Giải phương trình vi phân này với điều kiện ban đầu t r O thì
0 ) = 0 , được biểu thức của số nguyên tử rađôn là
TO

N = - ^ - N ,/ì-e -M . (!)
N
ĐÀ

b) t = 1 2 ,6 ngày.
N

Ao

Cân băng phóng xạ đạt đươc khi f -> 00 , lúc đó N 2 = — N|.


DI

. . Xị ;

Théo đầu bài thì T L» T 2 thay số liệu vào (ỉ), sẽ tính được í.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 211


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.28. R = 100 chấm.


Sau khoảng thời gian At, số hạt nhân rađi phân rã phóng xạ bằng
Ị 2
AN = XNAt = NAt, với N là số hạt nhân rađi lúc đầu ;

ƠN
X

NH
N = ^ AĨĨĨ , với N a là số Avôgađrô, A - Nguyên tử lượng của rađi,

UY
m - khối lượng của bụi rađi.

.Q
Nếu gọi n là số chấm sáng trên màn, nghĩa là số bạt nhân phân rã

TP
có sản phẩm bay tới diện tích s của màn, thì ta lại có biểu thức khác
của tổng số các hạt nhân rađi đã phân rã. .

O
ĐẠ
4nr'
AN = n ; với r là khoảng cách từ bụi rađi tới màn.

NG
Cuối cùng, rút ra được :


mNASAt ln 2
n= ^ 100. N
47 rr2AT

TR

7.29. 6 hạt a , 4 hạt p.


Hạt a là hạt nhân hêìi H e , còn hạt 0 là êlectrôn _°'e.
B

2
00

Dòng định luật bảo toàn số điện tích và số khối lượng sẽ tìm được
10

kết quả.
A

7.30. 3 g6 Ra.

7.31. Hạt pôzitrôn °e .


Í-
-L

7.32. 929 ư .
ÁN

ln2 ^
-t
A PbM Th
TO

7.33. M, i - e Tĩh
A Th
N
ĐÀ

7.34. Tỉ lệ phần trảm của độ phộng xạ do mỗi chất đồng vị đóng


góp vào độ phóng xạ chung của urani thiên nhiên được xác định bằng
N

tỉ số của số phân rã trong 1 giây của urani thiên nhiên. Nếu kí hiệu M

DI

212

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

là khối lượng của urani thiên nhiên, thì khối lương của cặc chất đồng.
vị sẽ, bằng Mj = 6 . 1 0 ' 5 M, M 2 =-7,L10"3M và ,M3 - 99,28.10'2M.
Số phân rã trong 1 giây của mỗi chất đồng vị là :

ƠN
_ l n 2 XT ln2 Ml -
AN, = ~ NiAt = í i - N a — A t,
1 T2 1 T] A|

NH
_ ln 2 M2 ■

UY
AN2 - NA A t,
T2 a 2

.Q
AXT ln 2 . 7 M3 ■-

TP
AN? = -zt - N a —^-At,
3 t3 a a 3 .

O
ĐẠ
với Na là số Avôgađrô, Tị - chu kì bán rã của chất đồng vị thứ i, A ị ~
nguỳên tử lượng của nó. Từ đó ta suy ra tỉ số cần tìm đối vđi mỗi chất

NG
đồng vị phóng xạ :
Mị


■ AN, . AjT,
1 ANị + AN2 + AN3 Mị
ẦN ^ M2 M3
A 2 T2 A 3 T3
TR

Thay các số liệu vào sẽ thấy rằng toàn bộ độ phóng xạ của ụrani .
B
00

thiên nhiên là do chất đồng vị 92 8 Ư , còn độ phóng xạ của các chất


10

đồng vị 925u và 924ư nhỏ, không đáng kể.


A

7 .3 5 . a ) V - 1 , 5 2 . 1 0 7 m /s ;

b) w = 4,87 MeV.
Í-

Năng lượng toạn phầri w toả ra khi hạt a đang bay bằng động
-L

năng w ị của hạt'a- và động năng w 2 của hạt nhân còn iại. Như vậy :
ÁN

w = Wị + w 2 (1)
TO

Ngoài ra, các hạì còn tuân theo định luật bảo toàn động lượng. Vì
trước khi phân rã, động lượng của hệ bằng 0 nên sau khi phân rã,
N
ĐÀ

động lượng của hạt a bằng động lượng cùa hạt nhân còn l ạ i :
m 1v 1 = m 2v2. (2)
Ễ N
DI

2Í3

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tìm w 2 bằng cách bình phương hai vế của phương trình (2) rổi
thay vào phương trình ( 1 ) sẽ rút ra được :

NH
w = Wj + w 2 = W 1 + ì 5ị = 4,87 MeV.

UY
1
m2)

.Q
mjV2 (

TP
1+ t =21031
V m2

O
ĐẠ
7.37. 1,57-lơ 5 iôn.
Số hạt a do rađôn phóng ra sau thời gian At bằng :

NG
In 2 XT .


ANj = — - N [ A t,

Ni N ’ .
N
trong đó T ị v à T .là
, theo điều kiện cân bằng ; N] và N,

Ti T
TR

những số nguyên và chu kì bán rã tương ứng Tcủa rađôn và rađi :


B
00

N = N'Á — , với m là khối lượng của rađi.


A . • ■■■■
10

Như vậy
A

mÀtln 2

•AN!=N a
AT
Í-

Số iôn tạo thành sau thời gian A t được tính theo trị số của dòng
-L

điện bão hoà I, nếu coi chúng ỉà các iôn có ỉ điện tích :
ÁN

AXr _ỊA t
a n2=— ,
e .
TO

với e lắ trị số điện tích của electron.


N

Vậy số iôn do mỗi hạt a tạo ra trong không khí bằng 1


ĐÀ

'AN.2 _ _ . AIT _ 5 .„
^1,57.10 iôn.
N

ANT! N Aeiĩiln2

DI

' • * 7
Chú ý rằng, mỉlicuri (mCi) là độ phóng xạ băng 3,7.10 phân rã
trong 1 giây.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
7.38. < ỉ= 17,3 MeV.
Sử dụng'phương trình (7 - 10)

NH
UY
Q=c
- i k

.Q
7.39. a) 18,3 MeV.

TP
b) 22,4 MeV.

O
c) 4,02 MeV.

ĐẠ
7.40. M nước = 5,7.10 kg.

NG
7.4 1 . ị4 N + ị H e - > (ỉ,8f| ‐ > g‘ 7 o +1 H ;


Phản ứng hấp thụ năng lượng 1,19 MeV.
N
7.42. 15 g iờ .

T ị ỵ2 =
TR

7.43. a) 1,57 MeV ; b) 7,28 MeV.


B

7.44. Bắn nơtrôn vào hạt nhân đổng vị thuỷ ngân 80 8Hg.
00

Phản, ứng xảy ra như sau :


10

198T J / V , ỉ . /199TT_\ . 198 Ạ 1T T


A

80 0n — > ^ 80 J — > 79 A u + ỊH

7.45. a) M = 5,9. 1 0 u kg ;
Í-
-L

b) t = 4.10 1 0 năm.
â) Theo chu trình nêu trong đầu bài, 4 hạt nhân hiđrô biến thành
ÁN

một hạt nhân héli. Cacbon ị2 C có tính chất giống như chất xúc tác
TO

hoá học, có thể dùng lại được. Dễ dàng tính được năng lượng được
-12
N

giải phóng trong chu trình này bằng 4,3.10 J. Mặt khác, biết trị số
ĐÀ

của hằng số Mật Trời và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, ta
tính được bức xạ toàn phần của Mặt Trời trong một giây ỉà
N

X26.
w = 3,8.10 Nếu biến đổi của 4 nguyên tử hiđrô giải phóng một

DI

năng lượng bằng 4,3-10 12J, thì để bức xạ năng lượng 3,8.10 2 6 J, cần
tiêu thụ một lượng hiđrô M = 5,9.10*^kg trong 1 giây.

215
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

30 ■ ■.
b) Vì khối lượng của Mặt Trờị bằng 2.10 kg nên dự trữ hiđrô
trong Mặt Trời bằng 2.1030 X 0,35kg = 7 X 1029 kg. Như vậy, lượng

ƠN
dự trữ này đủ dùng trong thời gian t = — .101 8 giây hoặc 4.10 1 0 năm.
5,9

NH
7.46. a) Q = 5.13.1026 MeV.

UY
b) M = 2800 T.

.Q
c).m = l,67.1022kg.

TP
7.47. ẹ - 54°.

O
ĐẠ
Phản ứng hạt nhân Pa
xảy ra như sau :

NG
ị 4 N + 2He —> Ị p + >70 .


Kí hiệu rrij, m2, m 3 là các số khối ỉượng tương ứng của hạt a ,
N
prôtôn và ôxi, còn Wj, W2, w3là động nãng của chúng. Nếu hạt nhân

M của nitơ đứng yên, thì theo định luật bảo toàn năng lượng :
TR

Wj + Q = w 2+ w 3, (ì)
B
00

trong đó Q là năng lượng của phản ứng hạt nhân. Các hạt còn tuân
10

theo định luật bảo toàn động lượng :


A

PÍ = Ĩ Ĩ + PỈ (2 )
Từ (2) ta được, xem hình 7.1
Í-
-L

p f = p,2 + p f - 2PiP2 cos<p (3)


ÁN

hoặc

2m 3 W 3 = 2 m 1W 1 + 2m 2 W 2 - 2cosọ %/2m 1 W1 2m 2 w2
TO
N

nghĩa là :
ĐÀ

w3=^i-Wj +^ỉ-w2- ~ ! l A
/min,2w1w2, (4)
N

m3 m3 m3

DI

216

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Thay giá trị của W 3 từ (4)'vào ( 1 ), ta suy ra công tkức Hên hệ giữa
năng lượng của các hạt bắn phá với năng lượng của các hạt thu được :

■ ( m 2 +.m*aV 2 cos<p r------- 7 7 7 ^7 7 “

ƠN
wt - 3 —1 + Q = W2 3 w w (5)
\ ĨĨI 3 } ^ m3 ị m3

NH
Năng lượng của phản ứng Q = - 1,18 MeV. Thay bằng số vào (5),

UY
tín h được COSÍỌ = 0 , 5 9 v à (p ~ 5 4 °. . ;

.Q
7.48. a) w n = 1,52 MeV ;

TP
O
b) Mn =■ 1,89 Me V.

ĐẠ
"Viết đầy đủ phương trình cửa các phản ứng hạt nhân, tìm năng

NG
lượng Q của phản ứng, Tồi tính theo công thức (7-11)


wn = | Q ) ^ . • .
•M
N
7.49. r = 12mm.

TR

7.50. q - 2 e = 3,2.10‘I9C
B

■ 7.51. B = 0,31T.
00
10

Cảm ứng từ B = ^ - = — , theo thuyết tương đối, động lượng p


A

qR qR ;

của hạt liên hệ với động năng w của hạt bằng hệ thức :
Í-

p = ì N/w (W + 2m 0 c2) ,
-L

c
ÁN

với m 0 là khối lượng nghỉ của hạt. Do đó :


TO

B = — Jw(w + 2m 0 c2)
cqR
N

0
ĐÀ

Dễ dàng tính được động năng của. mỗi hạt là : w = 2,34 MeV.
Thay số liệu vào biểu thức trẽn sẽ tìm được B.
Ễ N
DI

217

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
7.52. a) Đối--với các đơtôn và hạt a thì B = l,3Wb/m ; đối với các

NH
prôtôn thì B = 0,65Wb/m2.
■ . 7
b) Đối với cắc đơtôn, prôtôn và hạt a thì v.= 3,13.10 m/s. Nang

UY
lượng của các hạt 'bay ra khỏi xyclôtrôn cố khác nhau. Đối "với

.Q
đơtôn : w = 10,2MeV ; với prôtôn : w =. 5,1 M eV-và'với hạt a :

TP
W = 20,4MeV.
c) Đối với các đơton và hạt a thì N = 6 8 vòng,.đối với các prôtôn

O
ĐẠ
N = 34 vòng.
Trọng mỗì vòng qúay, hạt mang điện qua khoảng không gian giữa

NG
hai bán nguyệt của xyclôưốn 2 lần, do đó hai lần nó thu được xung
gia tăng- Vì vậyv sau N vòng quay, hạt điện đạt được năng ỉưạng,


tương đương với hiệu điện thế gia tốc : Ư' = 2NƯ, trong đó u là hiệu
U’ N
điện thế giữa hai bán nguyệt. Vậy N = ; Tính ư ’ từ w , thay trị số

TR

của ư vào biểu thức ưên sẽ được đáp số.


B

B - HẠT S ơ CẤP
00
10

7.53. w = 0,99MeV.
A

. Phòtôn có năng lượng hv sinh 'cặp y -> e + e+ theo định luật bảo

tọàn năng lượng .


Í-

hv - 2me c2 + W, + \v2,
-L

m 2 c2 là năng lượng nghỉ của e~ và của e+ ; W j , w 2 là động nãĩig của


ÁN

chúng. V IW 1 = w 2 suy ra : •
TO

hv 2 -r-TT
—- = m ec + w ,
N

2
ĐÀ

hv 2
w =— IĨUC
N

2

7.54. Áp dụng định luật bao toàn năng lượng cho phản ứng
DI

p + p —>Ỵ + Y,

218
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
ta cố fc- 2 (mpc2 + w đ) = 2 hv,

NH
(giả thiết p và p có cùng độrxg năng)

UY
mpc2 + w đ = hv,
và vì w đ > nên hv > mpc

.Q
0

TP
mpc 2
V > r

O
h

ĐẠ
7.55. Tương tự bài tập thí dụ 4

NG
AE Àt —h ,


AE —mzc2,
(m 2 :,khối lượng nghỉ của mesôn z°) N

h
TR

m2c
B

Phạm vi tác dụng của tương tác yếu


00
10

hc
d —CAt —
A

mzc

7.56. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng


Í-

m Kc~ = 2 hv,
-L

hc , m-rrC2
ÁN

— - hv - —íi—
X 2
TO

động lượng : p = -T =
N
ĐÀ

7.57. a) Không bảo toàn số lạ ;


N

b) Có bảo toàn số lạ ; c) Có bảo toàn số lạ ; d), e) Đều không bảo


toàn số lạ.
DI

7.58. â) b) Không bảo toàn số leptôn ; c) Không bảo toàn điện


tích ; d) Không bảo toàn số léptôn ; e) Không bảo toàn số lạ.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 219


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

PHỤ LỤC
KHÓI LƯỢNG CỦA MỘT s ố NGUYÊN TỬ TÍNH RA ĐƠN Vị u
N.tố z A ra(u) N.tõ' z A m(u)

ƠN
H 1 1 1.007825 p 15 31 30,99376
1 2

NH
D 2,01400 32 31,9739
T 1 3 3,01605 33 32,9717
2 s

UY
He 3 3,01603 16 32 31,97207
4 4,00260 Cl 17 35 34^96885

.Q
Li 3 6 6,01512 36 35,9797

TP
7 7,01600 37 36,9658
Be 4 7 7,0169 Ar 18 36 35,96755

O
9 9,01218 37 36.9667

ĐẠ
10 10,0135 38 37,96272
B 5 10 10,0129 39 38,964

NG
11 11,0093] 40 39,9624
c 6 12 12,00000 K 19 39 38,96371


13 13,00335 40 39,974
14 14,0032 N 41 40,952
42 41,963
N _ 7 14,00307

14
Ca 20 40 39,96259
TR

15 15,00011
o 8 16 15,99491 Cr 24 52 51,9405
55
B

17 16.9991 Mn 25 54,9381
00

18 17.9992 Fe 26 54 53,9396
10

F 9 19 18,99840 Co 27 55,940
1 56
Ne 10 20 Ị 19,99244 Ị Ni Ị 28 ĩ 58 57,9353
A

21 20,99395

Cu 29 64 63,9288
1 22 1 21,99138 Zn 30 64 63,9291
Na ! 21,9944
Í-

Ị 22 Ag 47 108 107,9044
1 11
23 22,9898
-L

Rn 86 Ị 211 210,9906
24 23,99096 222 222,0175
12
ÁN

Mg 24 23,98504 Ra 88 223 223,0186 -


AI 13 26 25,98689 226 226,0254
TO

27 26,98153 u 92 235 235 »0439


Si 14 28 27,97693 236' 236,0457
N

29 28,97649 238 238,0508


ĐÀ

30 29,97376 Pu 94 236 236,0461


31 30,9753 237 237,0483
N

32 1 31,9740 238 238,0495



DI

220

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CÁC HẠT sơ CẤP

Khối

ƠN
Kí Phân lượng
Loại hạr Tên hạt
hiệu hạĩ ng.ĩử
B 12 V h s Thời gian
sọng (s)
Dạng phân
rã'chính
M eV/C2

NH
P h oton Photon r ĩ 0 0 0 0 0 0 bền

UY
Electron e- e+ 0,511 0 I 0 0 0 bền
N eutrino(e) ve Ve

.Q
0(?) 0 1 0 0 0 bền

TP
Muôn 105,7 0 0 1 0 0 2 2 A 0 -6 e vevn
L ep ton
N eutrino(ỉi) VM 0(?) 0 ọ I 0 0 _ bền r

O
ĐẠ
Tau T~ T+ 1784 0 0 0 ■-1 0 < 4 .1 0 '13 i e“ vevT
Neutrìno(x) VT 0(?) 0 0 0 -I 0 bền íiadrons

NG
Pìon 7Ĩ+ 139,6 0 0 0 0 0 2 ,6 .I0 "8 ...


1Z° 71° 135,0 0 0 0 0 0 0,83.10~16 2y
M
Kaon K+ K" 493,7 0 0 0
N 0 I I.24.10-8 ụ.■f ^ Xo

s Ks° K? 497,7 0 0 0 0 1 0,8 9.10"10 71+7t , 2 j i °
TR

0 Kị Kị 497,7 0 0 0 0 1 5,2 .10~8 + ■! ...


n K e ve
B

H *
± ?- .
00

VTịl
a
10

3rc°
d
A

r Eta 548,8 0 0 0 < lO -1* 27 v 3 h


I n° i'° 1°

o Ị Proton p r 938,3 bền .


B 1° 1 ° P °
Neutron n n 939,6 0 0 0 0 920 pe v e -
Í-

n
a Lam bda A° ð 1115,6 1 0 0 0 -1 2,6.10“ 10 p7T- , n7l°
-L

s
r 0 +
Sigma ĩ + 1189,4 1 0 0 0 -I 0,8.10 ^ pft , Tnr
ÁN

y 1° ĩ° 1192,5 1 0 0 0 -1 6-ỈG-20 A °r •
TO

0 Xi 2“ ĩr 1197,3 I 0 0 0 -1 K 5 x l0 “ 10 n7t“. -
—0 —o
n 1315 I 0 0 0 -2 2,9xIO“10 A07T°
N

Ị 32] ỉ 0 0 0 -2 l,6 4 x 10~ÍO A °it“


ĐÀ

Ômega ar Q+ 1672 1 0 0 0 -3 0,82 XỈO-10 Ĩ°ĩĩ- A0K~


Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Ngưỡng quang điện (cổng thoát electron) (eV)

NH
Vàng 4.82 Kẽm 4,4 Na 2,28 Ưrani 3,63

Bạc 4,73 Pt 4.09 K ; 2,24 ■ Thuỷ ngân 4,53

UY
Sắt 4,70. Pb 3,97 õxit cêzi 1,00

.Q
TP
Nãng lượng ion - họá (eV)

O
Hêli 24,48 Oxi 13,57 Bo 8,28

ĐẠ
Neon 21,47 Hiđrô 13,54 Liù 5,37
Fluor 17,46 Cacboì 11,24 Natri 5,12

NG
Argon 15.68 Beri 9,30 Kali 4,3-1


Azote 14,51
N
Chu kì bán rã

TR

g*Pb(a) 1019 nảm Ĩ76cup-) 3.105 nám iH (p-) 123 răm ffiS(p+) 3phúí
B

ậ fư (a ) 4,5.109 nãm p 4U(<x) 2,5.10s năm » KP') 8 ngày ỉoNe({T) 18s


00

I,3.199 nảm ^P u(-a) 2,4.10* năm Ì22 P b(F ) 10,6h ị6N{p-) 735s
10

$K <n

i 5ư«x) 7.10s .năm 64C(P') 5.7.Ỉ03nãm i 9U(P.-) 23 phút ỉ i 5Po(a)


A

1,8. ì 0 " 7 s

3,4phúr ỉ ì 2Po(a),

w2Pb(G) 3.8.105 năm ẵ 6Ra(a) 1,6.I05 năm fdNe(p-) 3.I0“7s


Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
MỤC LỤC

.Q
TP
O
ĐẠ
PHẨN QUANG LÍ

NG
Đầu bài Hướng dẫn
Chương I. Giao thoa ánh sáng 3 123


Chương 2. Nhiễu xạ ánh sáng 27 138
Chương J. Phấn cực ánh sáng
Ầ N 43 151
Chương 4. Quang học lượng tử 53 156
TR

A - Bức xạ nhiệt 53 156


B

B - Bản chất hạt của bức xạ điện từ


00

59 Ỉ59
10

PHẦN VẬT LÍ LƯỢNG TỬ


A

Chương mở đầu. Thuyếr nguyên tử của Bo


69 177
Chương 5. Cơ học lượng tử 74 ■ 181
Í-

Chương 6. Nguyên tử - Phân tử 88 200


-L

Chương 7. Hạt nhân nguyên tử - Hạt sơ cấp 105 207


ÁN

A - Hạt nhân 105 207


TO

B - Hạt sơ cấp 118 218


Phụ lục 220
N
ĐÀ

Mục lục 223


Ễ N
DI

223
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON

You might also like