You are on page 1of 5

CHƢƠNG 6: KHÍ THỰC

6.1. PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ THỰC


6.1.1. Cộng tích và nội áp
Cộng tích:
+ Khí thực: Đối với khí thực ở điều kiện nhiệt độ cao và áp suất lớn, khoảng
cách giữa các phân tử lớn không thể bỏ qua kích thước các phân tử và lực tương
tác giữa chúng, mỗi phân tử chiếm một thể tích nhất định nào đó trong bình chứa.
Do vậy thể tích dành cho chuyển động của các phân tử bị giảm đi chỉ bằng: V-b
trong đó hằng số b là số hạng hiệu đính về thể tích, nó phụ thuộc vào bản chất của
chất khí, nó được gọi là cộng tích, đơn vị là m3/kmol.
Theo tính toán lý thuyết: Giá trị cộng tích của b bằng 4 lần tổng thể tích riêng
1 
của phân tử trong bình chứa nghĩa là b  4N A  d3  , d là đường kính phân tử.
6 

Theo tính toán và thí nghiệm: Ở áp suất 500 atm thì khối lượng riêng của phân
tử chiếm V của bình chứa.
2
Nội áp:
+ Khí lý tưởng: Các phần tử khí không tương tác lẫn nhau, áp suất của chất
khí gây ra là do va chạm của các phân tử vào thành bình.
+ Khí thực: Giữa các phần tử có sự tương tác kể cả khi giữa chúng có khoảng
cách, tuy nhiên các phân tử ở trạng thái tự do. Khi các phân tử tiến đến va chạm
vào thành bình, tới gần thành bình thì nó lại bị các phân tử phía bên trong bình xu
hướng kéo lại, và giữa chúng đã sinh ra một áp suất nội, áp suất mà các phân tử khí
thực tác dụng vào thành bình chỉ biểu thị được một phần của mức độ chuyển động
hỗn độn của các phân tử. Như vậy so với khí lý tưởng thì lực tương tác do các phân
tử khí thực tác dụng lên thành bình sẽ nhỏ hơn.
Nếu gọi pt là áp suất khí thực và p là áp suất khí lý tưởng thì p t =p + pi, với pi
là số hạng hiệu đính khí thực và khí lý tưởng gọi là nội áp. Số phân tử càng lớn thì
pi càng lớn, nói một cách khác pi tỉ lệ với mật độ các phân tử ở gần thành bình.
Ngoài ra pi còn phụ thuộc vào các phân tử làm nhiệm vụ kéo các phân tử gần thành
bình lại. Số phân tử này càng nhiều thì lực kéo càng lớn. Kết quả là lực tác dụng
lên các phân tử nằm sát thành bình sẽ tỉ lệ với n o2 và hướng vào trong chất khí. Mà
N2 a
n o2  2
do đó giá trị pi  , trong đó a là hệ số phụ thuộc bản chất chất khí và trạng
V V2
thái của nó, đơn vị là N.m4/kmol2.
6.1.2. Phƣơng trình trạng thái Van Der Waals đối với khí thực
Phương trình khí thực đối với một kmol:
+ Khí lý tưởng: pV=RT.
+ Khí thực: (p+pi)(V-b)=RT.
a
(p  )(V  b)  RT, với V là thể tích của 1 kmol khí
V2
Phương trình trạng thái viết cho số mol bất kỳ hay khối lượng khí (m) bất kỳ
m2 a m m
(p  2 2
)(V  b)  RT.
M V M M

6.1.3. Nội năng khí thực, hiệu ứng Joule-Thomson


Nội năng khí thực:
Nội năng khí thực U bằng tổng động năng và thế năng tương tác giữa các
phần tử.
m RT
U = Wđ + Wt ,  U= i +Wt.
M 2
Hiệu ứng Joule-Thomson:
m i
Nội năng ở trạng thái sau: U2  RT2  Wt 2 .
M2
m i
Nội năng ở trạng thái trước: U1  RT1  Wt1 .
M2
Độ biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi từ nhiệt độ T 1 đến nhiệt độ T2
iR
ΔU = (T - T ) + (W - W ),
2 2 1 t2 t1
là:
m iR
ΔU= ΔT+ΔW .
M 2 t

Nếu ta cho khối khí giãn nở trong một quá trình đoạn nhiệt:
m RT  M W
i T= -  Wt.  T  2  0.
M 2 m iR
Ví dụ 1: Có 10g khí He chiếm thể tích 100cm3 ở áp suất 108N/m2. Tìm nhiệt độc
uẩ khí trong hai trường hợp:
a. Coi khí He là lý tưởng
b. Coi khí He là khí thực
Hướng dẫn:
a. Khí He lý tưởng, nhiệt độ được xác định từ phương trình trạng thái
108.100.106
 481K 
pV
T 
m /  R 10 / 4.8,31
b. Khí He khí thuwcsjm niệt độ được xác định từ phương trình Van de
Walls
 m 2 a  m  m 1  p m a  m 
 p  2 2  V  b   RT  T     V  b 
2 
  V     R  m  V   

1  4.108 10 4,1.104  10 


T  2 
100.106  2,3.105   205K

8,31  10 
4 100.10  6
  4 

Đối với He : a  4,121.10-4 Jm3 / kmol 2 ; b  2,3.10-5 m3 / kmol

Ví dụ 2: Trong một bình thể tích 10 lít chứa 0,25kg khí nito ở nhiệt độ 27oC.

a. Tìm tỉ số giữa nội áp và áp suất do khí tác dụng lên thành bình
b. Tìm tỉ số giữa cộng tích và thể tích của bình

Hướng dẫn:

Các hăng số Van de Walls của khí Ni tơ: a  0,141Jm3 / mol 2 ; b  3,92.10 5 m3 / mol

 m 2 a  m  m
Phương trình Van de Walls:  p  2 2  V  b   RT (1)
  V    

m2 a
a. Tỉ số giữa nội áp và áp suất do khí tác dụng lên thành bình: nội áp p' 
 2 V2

Chia hai vế của (1) cho p’ ta có:

p  m  V 2 RT p RV 2 T p' ma  m 
  1 V  b        V  b  (2)
 p'    am p' m  m  p RV T 
2
 
a  V  b 
   

p' 250.0,141  250 


 . 0,01  .3,92.105   4,9%
p 28.8,31.0,01 .300 
2
28 
m
b. Tỉ số giữa cộng tích và thể tích của bình cộng tích: V'  b

V' mb 250.3,92.10 5
Tỉ sô:    3,5%
V V 28.0,01

Ví dụ 3: tìm áp suất của khí cacbonic ở 3oC nếu biết khối lượng riêng của nó ở
nhiệt độ đó là 550kg/m3.

Hướng dẫn : phương trình Van de Walls

 m 2 a  m  m   2 a    
 p  2 2  V  b   RT   p  2 1  b   RT
  V          
RT  2a
p  2
 /   b  

8,31.273  3
2
 550 
p   .0,141  1,4.108 Pa 
Thay số:

0,028 / 550  3,92.10 5

 0,028 

Ví dụ 4: Thể tích của 4g khí oxy tăng từ 1 đến 5 dm3. Xem khí oxy là thực. tìm
công cảu nội lực trong quá trình giãn nở đó.
2
m a
Hướng dẫn: Nội áp: p'   
 V
2

2 2
m V2 adV m  1 1 
A'   p' dV      a     
 V1 V2   V1 V2 
Công của nội lực : 2
 4  1 1 
A'  0,138      1,7J 
 32   0,001 0,005 

Ví dụ 5: Tính nôi áp của khí cacbonic lúc khối lượng riêng của nó là 550kg/m3.
Cho biết đối với khí cacbonic có : Tk=304K và pk=7,4.106N/m2

m2 a  2 27 RTk2
Hướng dẫn: Nội áp của khí Cacbonic: p'  
 2 V 2  2 64 p k

27 RTk2
Nhưng do: a 
64 pk

2
 550  27.8,31.3042
Nên: p'    6
 6,8.106 Pa 
 0,044  64.7, 4.10
BÀI TẬP CUỐI CHƢƠNG
Bài 1. Trong một bình thể tích 10 lít chứa 2kmol khí N2 ở nhiệt độ 27oC.
a. Tìm tỉ số giữa nội áp và áp suất do khí tác dụng lên thành bình.
b. Tìm tỉ số giữa cộng tích và thể tích của bình.
Cho biết đối với khí N2 các hằng số Van de Walls a=0,14N.m4/mol2 và
b=3,92.10-5m3/mol.
Bài 2. Có 10g khí He chiếm thể tích 100cm3 ở áp suất 108N/m2. Tìm nhiệt độ
của khí trong hai trường hợp
a. Coi khí He là khí lí tưởng.
b. Coi khí He là khí thực.
Đối với khí He các hằng số Van de Walls a=4,121.10 -4 N.m4/kmol2 và
b=2,3.10-5m3/kmol.

You might also like