You are on page 1of 13

CHƯƠNG 4 KHÍ THỰC

1. Khí thực:
+ Giữa các phân tử khí thực có kích thước, có thể tích riêng.
+ Giữa các phân tử khí có tương tác với nhau ngay cả khi không va chạm với nhau.
2. Phương trình Vander-Waals cho 1 kmol khí thực:

( p+
a
)
V 2o
( V 0 −b ) =RT
4
N .m
2
a : hằng số hiệu chỉnh ( kmol ) (hằng số Vander Waals )
3
m
b : hằng số hiệu chỉnh ( kmol ) (hằng số Vander Waals )

3. Phương trình Vander-Waals cho 1 khối lượng khí bất kỳ:

( )(
3M
p+
M2 a
μ2 V 2
V −
M
μ
b =
M
μ
RT ) pk .V k =
8 μ
R .T k

M
μ : số mol khối khí thực
4. Các thông số trạng thái tới hạn tại K
 Ý nghĩa vật lý của trạng thái tới hạn : Điểm K trên đường đẳng nhiệt Vander Waals ứng
với trạng thái tới hạn của vật chất. Là trạng thái ở đó người ta không thể phân biệt được chất khí
ở trạng thái hơi, lỏng, khí.
Các thông số trạng thái tới hạn tại K
a
pK=
27 b 2
V oK =3 b
8a 3
TK= p K . V oK = R .T K
27 bR → 8

BÀI TẬP
BÀI 1: Xác định nhiệt độ của 2g nitơ chiếm thể tích 820cm3 ở áp suất 20 atm. Cho biết đối với
3
5 Nm 4 −2 m
a=1 ,36 . 10 b=3 , 85. 10
nitơ thì kmol 2 và kmol .
Xét trường hợp nitơ là
a) Khí lý tưởng.
b) Khí thực.

BÀI 2 : Một kmol khí CO2 ở nhiệt độ 100oC. Tính áp suất của khí ( lí tưởng và khí thực)
trong hai trường hợp:

3 3
a) V 1 =1m b) V 2 =0 , 05 m

Nhận xét kết quả.

3
N . m4
5 −2 m
a=3 ,64 .10 b=4 ,26 . 10
Cho biết đối với CO2 thì kmol 2 ; kmol

Một kmol oxy ở nhiệt độ T = 300K và áp suất p = 10 7N/m2. Xác định thể tích của khí,
BÀI 3:
biết rằng ở điều kiện trên trạng thái khí được biểu diễn bằng phương trình Vandevan, các
4 3
N .m5 −2 m
a=1 ,35 . 10 b=3. 10
hằng số Vandevan đối với oxy là: kmol 2 ; kmol

BÀI 4: Cho 56 kg nitơ ở nhiệt độ 300K và áp suất p=5 . 106 N /m2 . Tính thể tích của khí
biết rằng ở điều kiện đã cho, khí được xem là khí Vandevan.

BÀI 5: 0,84 kg nitơ chiếm thể tích 33 lít ở nhiệt độ -100 oC. Tìm áp suất p1 gây bởi khí lên
thành bình, nếu xem rằng ở điều kiện này nitơ tuân theo phương trình Vandevan, so sánh áp
suất p1 với áp suất p2 tính nhờ phương trình trạng thái khí lý tưởng.

4 3
N .m −2 m
a=3 ,64 .105 b=4 ,26 . 10
Đối với khí CO2 kmol 2 ; kmol
BÀI 6:

a) Một kg CO2 lỏng có thể tích lớn nhất là bao nhiêu ?


b) Áp suất hơi cacbonic bão hoà lớn nhất là bao nhiêu?

c) Cacbonic lỏng có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu?


6
BÀI 7 : Một bình dung tích 8 lít, chứa 0,3kg oxy ở áp suất 2,75.10 N/m2 . Hãy xác định :

a) Thể tích riêng của các phân tử khí chiếm bao nhiêu phần dung tích của bình.

b) Áp suất nội tại của khí bằng bao nhiêu phần áp suất của khí tác dụng lên thành bình.

BÀI 8 : Nhiệt độ và áp suất tới hạn của NH3 có giá trị tương ứng như sau : tk=132oC,
pk=112at.

a) 1kg NH3 ở trạng thái lỏng có thể có thể tích lớn nhất là bao nhiêu ?

b) Áp suất hơi amoniac bão hòa có thể có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

c) Có thể có trạng thái lỏng của NH3 ở 400oC không ?

BÀI TẬP VÍ DỤ

Nhiệt độ và áp suất tới hạn của H20 có giá trị tương ứng như sau : tk=374oC, pk=217atm.

a) 1kg H20 ở trạng thái lỏng có thể có thể tích lớn nhất là bao nhiêu ?

b) Áp suất hơi nước bão hòa có thể có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

c) Có thể có trạng thái lỏng của H20 ở 500oC không ?

Cho

tk = 374oC= 647oK

5 2
pk = 217atm = 217 .1 , 013 .10 =21982100( N /m )

Bài giải

1kg H20 ở trạng thái lỏng có thể có thể tích lớn nhất nghĩa là thể tích ở trạng thái tới hạn
3M
pK V K = RT K

3 M TK
⇒V K = R
8 μ pK
3 1 647
V K = . 8 , 31. 103
8 18 21982100
−3 3
V K =5 , 09 .10 (m )

b) Áp suất hơi nước bão hòa có thể có giá trị lớn nhất bằng áp suất ở trạng thái tới hạn pmax =
217 atm

c) Không thể có trạng thái lỏng của H20 ở 500oC vì nó vượt quá nhiệt độ tới hạn tk=374oC
CHƯƠNG 5. CHẤT LỎNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. 1. Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng :


ΔE=α . ΔS
ΔE : Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng ( J)
α : hệ số căng mặt ngoài ( N/m)
ΔS : diện tích mặt ngoài (m2)
2. 2. Lực căng mặt ngoài :
+ Điểm đặt lên đường giới hạn của bề mặt chất lỏng
+ Vuông góc chu vi mặt ngoài.
+ Phương: Tiếp tuyến mặt ngoài.
+ Có chiều sao cho làm giảm diện tích mặt ngoài.
f =α . l
+ Có độ lớn :
Với l : chiều dài đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
3. 3. Áp suất phụ : là áp suất do mặt cong tác dụng vào chất lỏng.
Công thức Laplace :

Δp=α
( 1 1
+
R1 R 2 )
Khi mặt cong là mặt cầu thì R1 = R2 = R :

p=
R
Khi mặt cong có dạng hình trụ tròn xoay thì R1 = ∞; R2 = R :
α
p=
R

4. 4. Chiều cao của cột chất lỏng dâng lên :



h=
ρ .g. R
2 α . cosθ r
h= cosθ=
ρ . g . r với R
R : bán kính cong
r : bán kính mao dẫn
θ : góc bờ
BÀI TẬP

BÀI 1 : Trên một tấm kính nhỏ, hình tròn, bán kính 8mm có một giọt nước khối lượng 0,1g.
Người ta đặt lên giọt nước đó một tấm kính giống như tấm kính đã mô tả, sao cho tâm của hai
tấm kính chồng lên nhau. Giọt nước lan ra khắp cả bề mặt giữa hai tấm kính. Biết khối lượng
tấm kính là 12g. Tính độ lớn của lực cần tác dụng vuông góc lên tấm kính đặt ở trên để tách hai
tấm kính ra.

Bài giải

Vì nước dính ướt thủy tinh suy ra mặt ngoài chất lỏng là mặt cong lõm → áp suất phụ tạo bởi
mặt cong hướng ra ngoài

F≥P+F'
F≥P+Δp. S
Với :

−3
P=m K . g=12. 10 . 9,8=0 ,1176 (N )

Lực căng mặt ngoài:

F' =Δp. S=α


( 1 1
+
R1 R 2 )
π .r 2
(I)

−3
R1 =r=8 mm=8 . 10 m

d
R2 =
2

2
Mà m=ρV = ρ. S .d =ρ. πr . d

−3
m 0,1 .10
→d= 2
= −3 2
=5 . 10−4 (m)
ρπ r 1000 . π .(8 .10 )

Khi đó (I) trở thành :

F' =α (1r +2d ) π . r 2

F '=0 , 073
1
( −3
+
2
8 . 10 5. 10 −4
π .(8 . 10−3 )2
)
F '=0 , 061( N )
Độ lớn của lực cần tác dụng vuông góc lên tấm kính đặt ở trên để tách hai tấm kính ra:

F = F’ + P = 0,061 + 0,1176 = 0,178 (N)


BÀI 2 : Một gam thủy ngân được đặt vào giữa hai bản thủy tinh phẳng và nằm ngang. Tính độ
lớn của lực cần đặt vào bản trên để cho thủy ngân có dạng một đĩa tròn vời chiều dày không đổi
o
và bán kính 5cm. Biết góc bờ θ=140 .Coi như trọng lực tác dụng vào bản có giá trị không đáng
kể so với lực cần tìm.

Bài giải

Tác dụng lực lên thủy tinh → gây ra một suất có độ lớn bằng áp suất phụ gây ra bởi mặt cong

Δp=α
( 1 1
+
R1 R 2 )
Với α=0 , 54( N /m )

R1 =R=5 .10−2 m
d
R 2 cos(180−θ)=
2
d
→R 2=
2cos(180−θ )
d
→R 2=
2cos(180−140 )
d
→R 2=
2cos 40

Tìm d

m=ρV = ρS. d=ρ. π. r 2 . d

m
⇒ d=
ρ. πr 2 thế vào R2

m
R2 =
2 ρπ r 2 cos 40
−3
10
R2 =
2. 13 , 6 .103 π (5 . 10−2 )2 cos 40
R2 =6,1. 10−6 (m)

Thế R1 và R2 vào Δp

Δp=0 , 54
1
( +
1
5 .10−2 6,1 .10−6 )
Δp=88 , 5 .10 3 ( N /m2 )

2 3 −2 2
Độ cao của cột nước còn lại trong ống:

pB= p o −Δp 1 (1)

p A =−p o −Δp 2 + p (2)

Ta có :

p A + p B=0

p= Δp1 + Δp 2
ρ gh=Δp 1 + Δp2

Δp 1 + Δp 2
⇒h=
ρg (3)


Δp 1=α ( 1r + R1 ) thế vào (3)

⇒h=
2α ( 1r + R1 )
ρg

⇒h=
2 .0 , 073
( 1
0,5 .10 −3
+
1
3 .10−3 )
1000 . 9,8
⇒h=0 , 0348(m)
BÀI 4 : Một ống thủy tinh hình chữ U đặt thẳng đứng. Các nhánh của ống có bán kính tương ứng

là r1=0,25mm và r2=0,5mm. Đổ thủy ngân vào ống. Tính độ chênh lệch Δh giữa mực thủy ngân
o
trong hai nhánh, biết góc bờ θ=130 .

Bài giải

Thủy ngân không dính ướt nên mặt ngoài chất lỏng là mặt cong lồi, mà áp suất phụ tỉ lệ nghịch
với tiết diện của ống.

Do vậy ống nhỏ mực nước thấp hơn bên nhánh lớn.

Xét hai điểm A và B :

p A =p B
⇒ po + Δp 1 =p 0 + Δp2 + ρgΔh
⇒ Δp1 =Δp 2 + ρgΔh
Δp 1 −Δp 2
⇒ Δh=
ρg (I)

2α r1 0 , 25
Δp 1=
Với
R 1 và R1 =cos 50 =cos 50 =0 , 39 mm

2α 2. 0 , 54
Δp 1= = =2769 , 23( N /m 2 )
R 1 0 , 39 .10 −3
2 α 2 α cos 50 2 . 0 ,54 . cos 50
Δp 2 = = = =1388 , 42( N /m2 )
Tương tự R2 r2 0,5 .10 −3

Thế Δp 1 và Δp 2 vào (I)

2769 , 23−1388 , 42
Δh= =0 , 01(m)
13 , 6 .103 .9,8
−6
BÀI 5 : Tính áp suất trong bọt không khí ở độ sâu 3,5m. Biết đường kính của bọt 3,66.10 m và
3
áp suất khí quyển 760mmHg. Biết rằng khối lượng riêng của thủy ngân là ρ=13 ,6 g/cm .

Bài giải

Áp suất của bọt khí gồm áp suất khí quyển tác dụng lên mặt nước , áp suất thủy tĩnh và áp suất

phụ Δp


p= po + ρ gh+
r

2 . 0 , 073
p=760 . 133 ,3+10 3 9,8 .3,5+
3 , 66 . 10−6
2
2
p=215389 , 4 ( N /m )

−3
BÀI 6 : Tính năng lượng ΔE thoát ra khi nhiều giọt nước nhỏ bán kính r = 2.10 mm hợp lại
thành một nước lớn hơn, bán kính R = 2mm.

Bài giải

Khi nhiều giọt nước nhỏ hợp thành giọt nước lớn. Năng lượng thoát ra :

ΔE=αΔS

Thể tích 1 giọt nước nhỏ là :

4
v = πr 3
3
Thể tích 1 giọt nước lớn là :

4
V = πR3
3

Số giọt nước nhỏ để tạo thành giọt nước lớn:

4 3
πR
V 3 R3 (2)3
n= = = 3= =10 9
v 4 3 r (2 . 10 )
−3 3
πr
3 giọt

Diện tích mặt ngoài giọt lớn:

2 −3 2 −5 2
S=4 πR =4 π (2 .10 ) =5 , 03 . 10 (m )

Diện tích mặt ngoài 109 giọt nước nhỏ:

∑ s=109 .4 πr2=10 .9 4 π (2 .10−6 )2=0, 0502(m2 )


ΔS=∑ s−S=0, 0502−5 ,03. 10 =0, 05( m )
−5 2

−3
ΔE=αΔS=0 , 073 . 0 , 05=3 , 65 .10 ( J )

BÀI 7 : Suất căng mặt ngoài trên mặt phân cách giữa nước và dầu σ =0,018N/m. Tính công cần
thực hiện để làm cho giọt dầu khối lượng m=1g bị phân chia trong nước thành các giọt nhỏ bán
kính r = 10-4cm. Quá trình làm vụn giọt dầu coi như đẳng nhiệt. Khối lượng riêng của dầu
3
ρ=900 kg/m .

Bài giải

Công cần thực hiện để làm cho giọt dầu bị phân chia thành các giọt nhỏ :

ΔE=α . ΔS (1)
ΔS : Độ biến thiên diện tích mặt ngoài của N giọt dầu nhỏ khi hợp lại thành giọt dầu lớn.

Khi các giọt dầu nhỏ hợp lại thành giọt lớn thì khối lượng dầu vẫn giữ nguyên

4
m=D. V =D . πr 3 . N
3
3m
→N =
4 . πr 3 . D

Theo (1) ta có :

ΔE=α . ΔS=α (N . 4 π . r 2−4 . π . R2 )


2 R2
ΔE=α . N ( 4 π . r −4 . π . )
N

R2
Vì N khá lớn nên N khá nhỏ do đó công cần thực hiện là :

3.m
ΔE=α .N . 4.π . r 2 =α . 3
. 4.π . r 2
4. π .r . D
3.m. α
ΔE=
r.D

Thế số vào công thức ta được :


−3
3 .1 .10 .0 , 018
ΔE= =0 ,06 J
10−4 . 10−2 . 9 .102

You might also like