You are on page 1of 5

Nhóm: L19.

Tổ: 1B

Bài 5: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG THEO PHƯƠNG


PHÁP STOKERS
I. Cơ sở lý thuyết
Lực nội ma sát Fms giữa hai lớp chất lỏng có vận tốc định hướng là v và v+dv, nằm
cách nhau một khoảng dz dọc theo phương Oz, tỷ lệ với gradient vận tốc theo phương Oz
dv/dz và tỷ lệ với diện tích mặt tiếp xúc ∆ S giữa hai lớp chất lỏng chuyển động tương đối
với nhau:
dv
F ms=η ∆ S(1)
dz
Hệ số tỷ lệ 𝜂 gọi là hệ số nhớt động lực học của chất lỏng. Trị số của 𝜂 phụ thuộc bản
chất của chất lỏng và giảm khi nhiệt độ tăng. Đơn vị đo của 𝜂 là kg/m.s.
Giả sử có một viên bi nhỏ bán kính r đang rơi thẳng đứng với vận tốc v trong khối
chất lỏng, thì lớp chất lỏng bám dính vào mặt ngoài viên bi cũng chuyển động theo với
2r
cùng vận tốc v. Thực nghiệm chứng tỏ trên khoảng cách tính từ mặt ngoài viên bi ra
3
xa nó, vận tốc của các lớp chất lỏng giảm dần từ v đến 0
dv v−0 3 v
= =
dz 2r 2r
3
Theo công thức (1), lực nội ma sát giữa lớp chất lỏng bám dính vào mặt ngoài của
viên bi, (có diện tích ∆ S=4 π r 2, r: bán kính viên bi) và lớp chất lỏng tiếp xúc với nó có trị
số bằng:
dv 3v 2
F ms=η ∆ S=η 4 π r hay F ms=6 π .η . r . v
dz 2r
Khi thả viên bi có khối lượng m qua phễu định tâm rơi vào trong chất lỏng, viên bi sẽ
chịu ba lực tác dụng:
- Trọng lực P hướng thẳng đứng từ trên xuống và có trị số bằng:
4 3
P=mg= π r ρ1 g
3
ρ1 là khối lượng riêng của viên bi.
- Lực đẩy Acsimét FA hướng thẳng đứng từ dưới lên và có trị số bằng trọng lượng
của khối chất lỏng bị viên bi chiếm chỗ:
4 3
F A= π r ρg
3
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng.
- Lực nội ma sát FC hướng thẳng đứng từ dưới lên và có trị số bằng:
F C =6 π .η . r . v
𝜂 là hệ số nhớt của chất lỏng.

dv ⃗ ⃗ ⃗ 4 3 4 3
Định luật Newton 2: m = P + F A + F C = π r ρ1 g + π r ρg+6 π . η. r . v=0
dt 3 3
Suy ra:
2
2 ( ρ1−ρ0 ) . r . g
η=
9 v0
Nếu biết các đại lượng  ,  , g, L và D, ta có thể xác định hệ số nhớt  của chất lỏng
một cách đơn giản bằng cách đo đường kính d của viên bi và khoảng thời gian rơi thẳng
đều  giữa hai vạch chuẩn ứng với hai vị trí cảm biến chọn trước.
2
1 ( ρ1−ρ0 ) . d . g . r
η=
18
(
L 1+ 2,4
d
D )
II. Phương pháp đo và trình tự thí nghiệm
1. Dụng cụ đo và cấp chính xác
- Ống thuỷ tinh cao 95cm, khắc độ mm/vạch;
- Hai đầu cảm biến;
- Nam châm nhỏ dùng lấy các viên bi ra khỏi chất lỏng;
- Phễu định hướng dùng thả các viên bi;
- Dầu nhờn có hệ số nhớt cần đo;
- Các viên bi thép;
- Nhiệt kế, chính xác 1ºC;
- Thiết bị hiện số đo thời gian rơi của viên bi, chính xác 0,001s;
- Cân cân kỹ thuật 0 ÷ 200g, chính xác 0,02g;
- Thước panme 0 ÷ 25mm, chính xác 0,01mm;
- Thước kẹp 0 ÷ 150mm, chính xác 0,02mm;
- Bình đo tỷ trọng loại 50 hoặc 100ml.
2. Phương pháp đo
Gián tiếp
3. Trình tự thí nghiệm
- Đo đường kính d của viên bi bằng thước panme (thực hiện 3 lần phép đo đường
kính d của viên bi).
- Đo khoảng thời gian chuyển động τ của viên bi rơi trong chất lỏng bằng bộ đo thời
gian MN-971A.
- Xác định khối lượng riêng của viên bi và chất lỏng (Dầu nhớt)
- Đọc và ghi các số liệu sau đây vào các bảng 1:
+ Độ chính xác của thước panme
+ Khối lượng riêng ρ của chất lỏng ( dầu);
+ Khối lượng riêng ρ1 của viên bi;
+ Khoảng cách L giữa hai đầu cảm biến 4 và 5.
+ Đường kính D của ống trụ thuỷ tinh.
+ Độ chính xác của bộ đo thời gian hiện số.
III. Công thức tính và công thức sai số
1. Công thức tính
 Khối lượng riêng viên bi:
m
ρ 1= ¿
1 3
πd
6
 Hệ số nhớt của chất lỏng:
2
1 ( ρ1−ρ ) . d . g . τ
η= ¿
18
(
L 1+2,4
d
D )
2. Công thức sai số tương đối và sai số tuyệt đối
 Khối lượng riêng viên bi:
+ Sai số tương đối
∆ ρ1 ∆ π ∆ m ∆d
δ= = + +3
ρ1 π m d
+ Sai số tuyệt đối
∆ ρ 1=δ . ρ 1 ( kg /m 3 )
 Hệ số nhớt của chất lỏng:
+ Sai số tương đối
δ=
∆ η ( ∆ ρ 1+ ∆ ρ ) ∆ g ∆ τ ∆ L
η
=
ρ1 −ρ
+
g
+
τ
+ +
1
L D+2,4 d
( 2 D+ 2,4 d ) [
∆d
d
+2,4 d
∆D
D ]
+ Sai số tuyệt đối
∆ η=δ .η ( kg /m. s )

IV. Bảng số liệu


Bảng 1: m=1,04 ± 0,02 ( g )=(1,04 ± 0,02) .10−3 (kg)
- Độ chính xác - Khối lượng riêng:
+ của Panme: 0,01 (mm) + của viên bi: ρ 1=7932 ± 238 ( kg/ m3 )
+ của bộ đo thời gian: 0,001 (s) + của dầu: ρ=895 ±89 ( kg/m3 )
- Đường kính ống trụ: - Khoảng cách giữa 2 cảm biến:
D =35,00 ± 0,02 (mm) L=0,298± 0,004 (m)
- Nhiệt độ phòng: tºC = 30 ± 1ºC - g=9,81± 0,005 ¿
Lần đo d (mm) ∆d (mm) τ (s) ∆ τ (s)
1 6,32 0,017 0,981 0,0023
2 6,30 0,003 0,985 0,0017
3 6,29 0,013 0,984 0,0007
Trung bình d =6,303 ∆ d=0,011 τ =0,9833 ∆ τ=0,0016
 Xử lý số liệu:
d 1 +d 2 +d 3 6,32+ 6,30+6,29
d= = =6,303(mm)
3 3
∆ d1 =|d−d 1|=|6,303−6,32|=0,017(mm)
Tương tự:∆ d2 =0,003(mm)
∆ d3 =0,013(mm)
∆ d + ∆ d 2 +∆ d 3 0,017+0,003+ 0,013
∆ d= 1 = =0,011(mm)
3 3
Tương tự: τ =0,9833(s)
∆ τ=0,0016 (s)
 Sai số tuyệt đối của đại lương do d , τ :
∆ d=( ∆ d )dc +∆ d=0,01+ 0,011=0,021(mm)
∆ τ=( ∆ τ )dc + ∆ τ=0,001+ 0,0016=0,0026( s)
 Xác định hệ số nhớt của chất lỏng:
- Khối lượng riêng viên bi
−3
m 1,04.10
ρ 1= = =7932¿
1 1 −3 3
.3,14 . ( 6,303.10 )
3
πd
6 6
- Sai số tương đối của khối lượng riêng viên bi
∆ ρ1 ∆ π ∆ m ∆ d 0,005 0,02 0,021
δ= = + +3 = + +3 =0,03
ρ1 π m d 3,14 1,04 6,303
- Sai số tuyệt đối của khối lượng riêng viên bi
∆ ρ 1=δ . ρ1=0,03 ×7932=238 ¿
- Hệ số nhớt của chất lỏng
2 −3 2
1 ( ρ1−ρ ) . d . g . τ 1 (7932−895 ) . ( 6,303.10 ) .9,81.0,9833
η= = =0,351 ( kg/m. s )
18
(
L 1+2,4
d
D ) 18
0,298. 1+2,4. (
6,303
35 )
- Sai số tương đối của hệ số nhớt của chất lỏng

δ=
∆ η ( ∆ ρ 1+ ∆ ρ ) ∆ g ∆ τ ∆ L
η
=
ρ1 −ρ
+
g
+
τ
+ +
1
L D+2,4 d
( 2 D+ 2,4 d )
d[
∆d
+2,4 d
∆D
D
= + + ]
( 238+89 ) 0,005 0,0026 0,00
+
7932−895 9,81 0,9833 0,29

- Sai số tuyệt đối của hệ số nhớt của chất lỏng


∆ η=δ .η=0,069.0,351=0,024 ( kg/m . s )

V. Kết quả
Kết quả khối lượng viên bi:

ρ1= ρ1 ± ∆ ρ1=7932 ± 238¿

Kết quả hệ số nhớt:

η=η ± ∆ η=0,351 ± 0,024 ( kg /m. s )

You might also like