You are on page 1of 9

BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1

Bài 1: Một hạt chuyển động ở thời điểm ban đầu có vận a2 v0 x
tốc v0 = 24m/s và gia tốc a = 6m/s 2 và hai vectơ đó hợp
với nhau một góc 1200. Biết rằng vectơ gia tốc luôn 
không đổi.
a) Sau bao lâu thì vận tốc của hạt lại có giá trị
bằng v0 ? a a1
b) Sau bao lâu thì vận tốc có giá trị nhỏ nhất ? y

Đáp số: a) t = 4 s; b) t = 2 s và vmin = (m/s).

Bài 2: Một xuồng máy khối lượng m = 100 kg đang chuyển động
 trên mặt nước thì tắt máy, tiếp tục chuyển
động thẳng chịu tác dụng lực cản của nước F c   v , với v là vận tốc xuồng, α là hệ số dương. Biết vận
tốc xuồng khi tắt máy là v0  10m / s và quãng đường mà xuồng đi được khi vận tốc giảm từ v0 đến
v  5m / s là 40m. Hãy xác định:
a) Hệ số α và thời gian xuồng đi quãng đường trên.
b) Quãng đường xuồng đi được cho đến khi dừng lại và thời gian đi hết quãng đường này. Nhận xét kết
quả tính được.
Nhận xét:
- Xuồng máy chuyển động thẳng một chiều nên chỉ cần chọn xét hệ tọa độ Descartes là trục x’Ox với
chiều dương cùng chiều chuyển động của xuồng máy.
- Vì lực cản của nước tỉ lệ với vận tốc theo phương x nên trong bài này, chú ý đến các đạo hàm sau:


Đáp số: a)   12,5( Ns / m) b) t1   ; Điều này là vô lí: F c   v không còn đúng khi vận tốc nhỏ nữa.

Bài 3: Một sợi dây kim loại uốn thành một đường cong có phương trình trong hệ toạ độ Descartes là x 2 =
2y ;  là hằng số dương. Mặt phẳng Oxy thẳng đứng, một hạt trai trượt không ma sát trên đường cong bắt
đầu từ điểm M0 có hoành độ x0, không vận tốc đầu. Hãy xác định chu kỳ chuyển động và quãng đường hạt
trai đi trong một chu kỳ.
Áp dụng:  = 1m ; x0 = 2m.
Đáp số: T = 25,3 s; s = 11,83 m.

Bài 4: Ba dòng điện thẳng dài cùng nằm trong một mặt phẳng Oxy, I 1 = I2 =
10A chạy cùng chiều, I3 = 30A chạy theo chiều ngược lại. I1 cách I2 5cm,
cách I2 5cm và cách I1 10cm như hình vẽ. z I3

a) Tìm cảm ứng từ tại điểm có tọa độ x = 2,5cm; y = 0; z = cm


b) Tìm những điểm có cảm ứng từ bằng không trên trục Ox. OI I +I x
1 2 3
 x  5  5 3  cm 

4 3.105 T   x  5  5 3  cm 
Đáp số: a) ; b) 
Bài 5 (Trích đề thi chọn HSG QG 2009):
Giả sử trong không gian 0xyz có một trường lực. Một vật khi đặt trong đó sẽ chịu tác dụng của một lực, lực
này có cường độ F = kr (k là hằng số) và luôn hướng về 0, với r  x  y  z là khoảng cách từ vị trí đặt
2 2 2

vật đến tâm 0.


Lúc đầu một hạt có khối lượng m, điện tích q > 0 chuyển động trong trường lực trên. Đúng vào thời

điểm hạt có vận tốc bằng 0 tại điểm có toạ độ (R, 0, 0) thì người ta đặt một từ trường đều có cảm ứng từ B
dọc trục 0z. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Xét chuyển động của hạt kể từ thời điểm trên.
a) Tìm các tần số đặc trưng của hạt.
b) Viết phương trình chuyển động của hạt.
Gợi ý:

Nghiệm của một số hệ phương trình vi phân tuyến tính có thể tìm dưới dạng sin(t  ) , cos(t  ).
Bài 6 (Trích đề thi chọn HSG QG 2010): Cho hệ trục toạ độ Oxyz có trục Oz hướng thẳng đứng lên trên.

Trong vùng không gian z  0 có một từ trường đều với vectơ cảm ứng từ  (0, B, 0). Lúc đầu trong vùng
B
không gian z  0 (không có từ trường) có một vòng dây siêu dẫn, cứng, mảnh, hình tròn bán kính R, độ tự cảm
L và có dòng điện không đổi cường độ I 0 chạy bên trong. Sau đó, vòng dây được đưa vào để treo trong vùng
không gian z  0 bằng một sợi dây mảnh không dẫn điện. Khi vòng dây nằm cân bằng bền trong từ trường, góc

giữa vectơ B và hình chiếu của nó trên mặt phẳng vòng dây là .
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sin vào B.
b) Cho R = 8 cm, L = 10 mH, B = 0,5 T và I 0 = 2 A. Hãy tính công của lực từ cho đến khi 1/3 diện tích của
vòng dây đã được kéo chậm ra khỏi vùng có từ trường.
Đáp số: sin
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sin vào B.
M N
R 2 B 1
I0 
+ Khi L thì    / 2 và sin = 1 ứng với đoạn đồ thị
MN.
P
R B2
I0  O B
+ Khi L , không có VTCB bền với I  0 có đoạn đồ thị
NP trên hình vẽ.

b) = 38,94.10-4 (J)

Bài 7 (Trích đề thi chọn HSG QG 2016):


Vào giữa thế kỷ 19, nhà khoa học Fu-cô đã khảo sát chuyển động
của một con lắc có cấu tạo tương tự như một con lắc đơn. Căn cứ
vào chuyển động của mặt phẳng dao động của con lắc, ông đã
chứng tỏ rằng Trái Đất tự quay xung quanh trục của nó. Con lắc đó
gọi là con lắc Fu-cô. Trong bài này ta khảo sát chuyển động của con
lắc Fu-cô dưới dạng chuyển động của một con lắc đơn trong hệ quy chiếu quay được đặc trưng bởi lực quán
tính Cô-ri-ô-lít và dưới tác dụng của trọng lực.
Tại một nơi có vĩ độ  trên bán cầu Bắc của Trái Đất người ta treo một con lắc đơn khối lượng M, chiều dài
l. Gọi O là vị trí cân bằng của vật M khi con lắc đứng yên. Chọn hệ tọa độ Oxyz gắn cố định với Trái Đất,
mặt phẳng Oxy nằm ngang song song với bề mặt Trái Đất, trục Ox theo hướng Đông và và tiếp tuyến với
đường vĩ tuyến đi qua điểm O; trục Oy theo hướng Bắc và tiếp tuyến với đường kinh tuyến đi qua điểm O;
trục Oz đi qua tâm Trái Đất (Hình vẽ). Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó với vận tốc góc (có phương
trùng với trục quay của Trái Đất, chiều từ địa cực Nam tới địa cực Bắc) nên hệ tọa độ đã chọn cũng quay với
vận tốc góc . Khi vật M chuyển động với vận tốc sẽ chịu tác dụng của lực Cô-ri-ô-lít theo công thức

. Trong đó là kí hiệu tích véctơ của hai véctơ và và có các thành phần

Giả thiết vật M chỉ chịu


tác dụng của trọng lực (coi gần đúng hướng theo phương Oz), lực Cô-ri-ô-lít và lực căng của dây treo. Gọi
mặt phẳng chứa trục Oz và dây treo của con lắc là mặt phẳng dao động. Coi biên độ góc của con lắc là nhỏ,
vật M chỉ chuyển động trong mặt phẳng Oxy và độ lớn của thành phần lực Cô-ri-ô-lít theo phương Oz là rất
nhỏ so với trọng lực.
1) Bỏ qua sự thay đổi tần số dao động của con lắc gây bởi tác dụng của lực Cô-ri-ô-lít. Mô tả chuyển
động của mặt phẳng dao động và vẽ phác dạng quỹ đạo của vật M trên mặt phẳng Oxy trong khoảng thời
gian bằng 1 chu kì. Biết rằng thời điểm t = 0 vật M ở điểm O và có vận tốc ban đầu hướng theo chiều dương
Oy.

2) Hai thành phần của lực Cô-ri-ô-lít theo phương Ox và Oy có thể viết dưới dạng: và

trong đó b được gọi là thông số Cô-ri-ô-lít (cho vĩ độ ). Tìm b.


3) Do tác dụng của lực Cô-ri-ô-lít, mặt phẳng dao động và tần số dao động của con lắc đều thay đổi.
Viết phương trình định luật II Niu-tơn cho vật M trên mặt phẳng Oxy và tìm các tần số góc  đặc trưng cho

dao động của con lắc. Biết rằng hệ phương trình chuyển động của vật M có nghiệm dạng và

trong đó A, B là các hệ số không đổi.


Bài 8: Một chất điểm M bắt đầu chuyển động đều từ gốc O của hệ trục tọa độ Descartes Oxy dọc theo
đường thẳng OP. Đường thẳng OP này quay đều trong mặt phẳng Oxy. Đặt:
R = OM = bt; y
 = (OP, Ox) = t;
P
Với b và  là những hằng số dương; t là thời gian.
M
Tìm độ lớn vận tốc và gia tốc của điểm M trong hệ tọa độ cực.

Đáp số: O x
Bài 9: Người thứ nhất chạy trên đường tròn tâm O bán kính R = 30m với
tốc độ không đổi bằng u = 3,14m/s. Người thứ hai bắt đầu chạy từ tâm O đuổi theo học sinh thứ nhất với tốc
độ không đổi v = 2u và luôn nằm trên bán kính nối tâm O với học sinh thứ nhất. Sau bao lâu thì người thứ
hai đuổi kịp người thứ nhất ?
Đáp số: t = 5s.
Bài 10:
1. Cho lưỡng cực điện đặt tại O trong điện trường đều . M là điểm trong không gian cách O khoảng r

và được định hướng bằng góc θ = . Xây dựng các công thức liên quan đến lưỡng cực điện: điện thế
và cường độ điện trường do lưỡng cực gây ra tại điểm M; năng lượng của lưỡng cực điện và momen ngẫu

lực điện trong điện trường ngoài . Cho φ = .

2. Lưỡng cực điện có momen lưỡng cực hướng dọc theo trục Ox, được đặt cố định tại O. Lưỡng cực
đặt ở điểm M có tọa độ M(r,θ1) chỉ có thể quay quanh M.

a) Ở vị trí cân bằng, lập với OM một góc θ2. Tìm mối liên hệ giữa θ2 và θ1.

b) Tính năng lượng của lưỡng cực nằm cân bằng trong điện trường . Tìm giá trị của θ1 sao cho
năng lượng đó là cực tiểu (khoảng cách OM không đổi), xác định lực hút giữa hai lưỡng cực ứng với trường
hợp góc θ1 này.

Đáp số: 1. Điện thế:

Điện trường:

Năng lượng:

Momen ngẫu lực: hay M = pE0sinφ


2. a) θ2 = φ hoặc θ2 = φ + π ;

b) khi θ1 = 0 và θ2 = 0; Lực hút có độ lớn:


Bài 11: (Trích đề thi chọn đội tuyển Olympic năm 2014):

Một từ trường đối xứng xung quanh trục Oz. Trong hệ tọa độ trụ, tại điểm M ở lân cận trục (điều
kiện cận trục), cảm ứng từ có các thành phần sau:

(*)
trong đó Bz là hàm khả vi đến bậc 2 của biến z.

Tại điểm A trên trục Oz có một nguồn phát ra các proton có khối lượng m, điện tích e và vận tốc
hợp với trục Oz một góc nhỏ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
1. Chứng minh rằng phương trình chuyển động của proton có dạng:
với k là một hằng số phụ thuộc vào m và e.
2. Chứng minh quỹ đạo của proton tuân theo phương trình vi phân sau:

và điều đó cho thấy các proton khác nhau có cùng độ lớn vận tốc phát ra với các hướng hợp với trục Oz
những góc nhỏ khác nhau sẽ hội tụ tại một điểm.
3. Một thấu kính từ mỏng là một vùng không gian có từ trường   
B0 B  r, z  B0
được giới hạn bởi hai mặt phẳng và với d đủ nhỏ (Hình 3).
Xét từ trường bên trong thấu kính có dạng (*), bỏ qua từ trường ở bên d O d z

ngoài và coi khoảng cách r từ các proton tới trục là không đổi. 2 2
Xét một chùm proton có cùng vận tốc đi qua thấu kính mỏng song
song với trục Oz, chứng minh rằng thấu kính này là thấu kính hội tụ có Hình 3
tiêu cự ảnh xác định bởi:

Áp dụng tính độ tụ của thấu kính từ trong trường hợp từ trường cho bởi công thức:

Cho e = 1,6.1019 C, m =1,67.1027 kg, v0 = 2.105 m/s, B0 = 0,08 T, a = 72 m2, d = 8 mm và tích phân

.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2

Bài 1: Chất điểm chuyển động theo đường Parabol sao cho gia tốc của nó song song với trục Oy và
bằng a (a và k là hằng số). Xác định gia tốc pháp tuyến và gia tốc tiếp tuyến của chất điểm.
Bài 2: Một hạt có khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo bởi phương trình:

a. Tìm thành phần x, y của lực. Trong điều kiện nào thì lực là lực hướng tâm?
b. U = ?
c. K = ?

Bài 3: Một bánh xe bán kính r và tâm C lăn không trượt trên Ox nằm trong mặt phẳng xOz. là một điểm
trên bánh xe.
z
Tại t = 0,

C
1. Làm thế nào để biểu thị được điều kiện
lăn không trượt
2. Xác định ở t
a. Vị trí M

b.

c.
Bài 4: Hạt (m,q)
Một hạt m, q chuyển động với vận tốc có độ lớn không đổi trong vùng không gian có ba trường vuông góc

với nhau . Tại một điểm, người ta tắt điện trường và từ trường. Biết động năng cực tiểu sau đó có
giá trị bằng đúng bằng một nửa động năng ban đầu của hạt. Tìm vận tốc theo 3 phương tại thời điểm tắt điện
trường và từ trường.
Bài 5: Chuyển động của hạt (m,q) trong từ trường và trường lực khác
Giả sử trong không gian Oxyz có một trường lực. một vật khi đặt trong đó sẽ chịu tác dụng của một

lực, lực này có cường độ F = kr (k là hằng số) và luôn hướng về 0), với là khoảng cách từ
vị trí đặt vật đến tâm O. Lúc đầu một hạt có khối lượng m, điện tích q>0 chuyển động trong trường lực trên.
Đúng vào thời điểm vật có vận tốc bằng 0 tại điểm có tọa độ (R,0,0) thì người ta đặt một từ trường đều có
cảm ứng từ B dọc theo Oz. bỏ qua tác dụng của trọng lức. xét chuyển động của hạt từ thời điểm trên.
1. Tìm tần số đặc trưng của hạt.
2. Viết phương trình chuyển động của hạt.
Bài 6:Xét một vật có dạng quả cầu đặc, khối lượng m, bán kính r C
và một thanh cứng, không khối lượng, cắm xuyên tâm vào nó. Đầu
r
tự do của thanh quay quanh một chốt cắm trên mặt đất. Quả cầu lăn
không trượt trên mặt đất với tâm C của nó chuyển động trên một O
z
đường tròn bán kính R với vận tốc góc . Hãy tìm:

a. Vận tốc góc của vật.


C
b. Lực pháp tuyến N giữa mặt đất và vật. r
Bài 7: Một vật rắn gồm một nửa quả cầu đồng chất, khối
θ
lượng m, bán kính R=8cm, gần vào đầu của một thanh
CO, dài h=5cm, khối lượng không đáng kể, coi là trục kể
O y
từ tâm C của toàn bộ quả cầu. Người ta cho nó quay
quanh O bằng cách truyền cho nó một chuyển động quay

riêng, nhanh và nghiêng một góc so với phương thẳng x


đứng. Tìm:

a. Biểu thức của vận tốc góc của chuyển động tiến động của vật.
b. Vận tốc góc , biết rằng vận tốc được truyền 100 vòng/s. Suy ra chu kì của chuyển động tiến động
của trục quay.
Bài 8: Ống hình trụ
Một đoạn ống hình trụ, bán kính R được giữ nằm ngang ở bên trên mặt đất. Dùng một dây, khối lượng

không đáng kể và dài L , người ta treo một vật, khối lượng m vào điểm A ở chỗ cao nhất của ống.
Vật m được nâng lên tới cùng độ cao so với A rồi được thả từ nghỉ lúc dây đang căng.

x
Goi O là gốc tọa độ cực, và là vectơ đơn vị tại Q. QP = S, là tọa độ gốc của Q.

Hãy xác định theo các đại lượng : m L A


. er
a. Hệ thức giữa và . et Q θ R
O
b. Vận tốc của điểm di động Q so với O.

c. Vận tốc của hạt m đối với điểm di động Q khi hạt ở P. .
d. Vận tốc của hạt đối với O khi hạt ở điểm P.

e. Hình chiếu lên của gia tốc của hạt đối với điểm O khi hạt ở P.
f. Thế năng trọng trường Et của hạt khi ở P (mốc thế năng tại A).

g. Độ lớn của vận tốc của hạt khi hạt ở điểm thấp nhất trên quỹ đạo của nó.
Bài 9: Một vật khối lượng m có thể trượt tự do trên mặt bàn không ma sát và được nối với một vật M được
treo phía dưới bàn nhờ một sợi dây luồn qua một chiếc lỗ nhỏ trên mặt bàn (xem hình 1). Giả thiết rằng vật
M chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng và sợi dây nối luôn luôn căng. Ký hiệu r và là các biến như
trên hình vẽ. Vật m được truyền một vận tốc ban đầu v 0 theo hướng vuông góc với sợi dây nối nó và gọi r0 là
giá trị ban đầu của r.
(a) Hãy xác định vận tốc góc của chuyển động của m như là một hàm số của r.
(b) Xác định gia tốc của M theo r.
(c) Tìm vận tốc lớn nhất của M theo {v0, r0, M, m, g}
(d) Đặt vC là giá trị của v0 để m chuyển động tròn? Biểu diễn vC theo {r0, M, m, g}.

(e) Giả sử rằng . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của r theo {v0, r0, M, m, g}.
Gợi ý: công thức sau có thể hữu ích:

Bài 10: Thanh AB chiều dài 2L, chuyển động sao cho đầu A luôn ở
trên trục Oz, còn đầu B ở trên đường xoắn ốc có phương trình x = 2L
cosφ, y = 2Lsinφ, z = hφ. Đồng thời AB luôn vuông góc với Oz. Hãy: z
1/ Thiết lập phương trình chuyển động của thanh.
2/ Tìm độ cao hạ được sau khoảng thời gian T. Biết vận tốc ban đầu v A B
= 0, φ0 = 0. A

O φ x
Bài 11: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo elip có tâm sai e, bán trục lớn a và
chu kỳ T. Cho biết diện tích của elip là: S  ab  a 1  e
2 2

a. Tính vận tốc dài của vệ tinh ở cận điểm và viễn điểm. So sánh độ lớn hai vận tốc ấy.

b. Cho e  0, 2; a  10000km; R đ  6370km. Tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ vệ tinh đến mặt
đất.
Bài 12: Xét một hành tinh có khối lượng m quay quanh Mặt Trời có khối lượng M. Giả sử không gian
xung quanh Mặt Trời có một lượng bụi phân bố đều mật độ ρ.
4G
k
a. Chỉ ra rằng lực tác động của bụi là cộng vào lực hút xuyên tâm F’   mkr, trong đó 3 . Bỏ qua lực
cản của bụi đối với hành tinh.
b. Xét một chuyển động tròn của hành tinh tương ứng với mômen động lượng L. Tìm phương trình của bán
kính chuyển động r0 theo L, G, M, m và k.
c. Giả sử F’ là nhỏ so với lực hút của Mặt Trời và xét quỹ đạo chỉ lệch một chút so với quỹ đạo ở phần b. Bằng
cách xét các tần số của chuyển động xuyên tâm và chuyển động quay hãy chứng minh rằng quỹ đạo là elip
tuế sai và tính tần số của chuyển động tuế sai ωρ theo r0, ρ, G và M.
d. Trục của elip tiến động cùng chiều hay ngược chiều với tần số góc của chuyển động quỹ đạo?
Bài 13: Lưỡng cực điện

Một lưỡng cực điện điểm, với mô men điện p định hướng theo chiều dương trục z, được đặt tại gốc tọa độ
E E
O. Hãy tìm hình chiếu của vec tơ cường độ điện trường z và  lên một mặt phẳng vuông góc với trục z
tại điểm S.
Bài 14: Lưỡng cực điện

Lưỡng
p
cực điện có mô men 1 hướng theo trục Ox, được đặt cố định ở điểm O. Lưỡng cực điện có mô men

p2 đặt ở điểm M có tọa độ M(r, q ) chỉ có thể quay quanh M.
1

p
1. Ở vị trí cân bằng, 2 lập với OM một góc q2. Tìm mối liên hệ giữa q1 và q2. Tính toán cho trường hợp
 
;
q1 = 0, 4 2
    
2. a) Biểu diễn năng lượng
W   p 2 .E1 của lưỡng cực
p 2 nằm cân bằng trong điện trường
E 1 p
của 1 .
b) Tìm giá trị của q1 sao cho năng lượng đó là cực tiểu. Xác định lực hút giữa hai lưỡng cực ứng với giá
trị q1 này.
o
3. Tính năng lượng cực tiểu và lực hút nếu các lưỡng cực là hai phân tử nước đặt cách nhau 3 A . Cho
biết mối liên kết OH trong phân tử nước có mô men p = 4.10 -30C.m và hai liên kết OH lập với nhau góc a =
150o.

You might also like