You are on page 1of 5

Chuyên đề: HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG

1. Hiện tượng căng bề mặt


Các phân tử trên bề mặt chất lỏng, chịu tác dụng của hợp lực hút vào bên trong, gay ra
cho mặt thoáng như một màn căng.
2. Năng lượng mặt ngoài
- Muốn kéo 1 phần tử chất lỏng từ bên trong ra đến bề mặt thì phải tốn một công để
thắng được lực hút (tác dụng lên nó hướng vào trong).
- Các phân tử nằm trên mặt thoáng có diện tích Δ𝑆 thì có thêm một năng lượng:
𝑁

Δ 𝐸 = ∑ Δ𝐴𝑖
𝑖=1
∑Ai ∼ 𝑁 ~ Δ𝑆, trong đó: N là tổng số phân tử nằm trên lớp bề mặt. Khi đó:
Δ𝐸 = 𝜎. Δ𝑆
Trong đó: 𝜎 được gọi là hệ số căng bề mặt của chất lỏng, phụ thuọc vào: từng loại
chất lỏng, nhiệt độ và tạp chất.
Ví dụ 1: Tính công để thổi bong bóng xà phòng từ bán kính 𝑟1 len bán kính 𝑟2 .
Ví dụ 2: Tính công để từ một quả cầu chất lỏng bán kính 𝑅 thổi thành 𝑛 hạt sương bán
kính 𝑟.
3. Lực căng bề mặt chất lỏng
Đặc điểm của lực căng bề mặt chất lỏng:
⃗⃗⃗ tiếp tuyến với mặt thoáng tại đường giới hạn
- 𝐹
- ⃗⃗⃗
𝐹 vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
- ⃗⃗⃗
𝐹 có chiều sao cho làm giảm diện tích mặt thoáng
⃗⃗⃗ | tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn
- |𝐹
𝐹 = 𝜎. 𝑙
4. Áp suất phụ
Do bề mặt thoáng chất luôn căng, nên các mặt thoáng dạng cong (khum lõm, khum lồi)
gây ra một áp suất phụ hướng vào hoặc hướng ra xa chất lỏng.
- Xét một mặt khum dưới dạng hình cầu bán kính 𝑅.
+ Hợp lực căng bề mặt tác dụng lên đường giới hạn (𝐶)
⃗⃗⃗ = ∑ 𝑑𝐹
𝐹 ⃗⃗⃗ = ∑ ⃗⃗⃗
𝐹𝑧 + ∑ ⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑛 = ∑ ⃗⃗⃗
𝐹𝑧
𝑟 𝜎𝑟 𝜎2𝜋𝑟 2
⇒ 𝐹 = ∑ 𝐹𝑧 = ∑ 𝑑𝐹 cos 𝛼 = ∑ 𝜎𝑑𝑙 = ∑ 𝑑𝑙 =
𝑅 𝑅 𝑅
+ Áp suất phụ:
𝐹 2𝜎
Δ𝑝= =
𝑆 𝑅
+ Khi đi từ ngoài không khí vào trong chất lỏng qua mặt khom lồi thì áp suất tăng một
lượng Δ𝑝; ngược lại qua mặt khom lõm, thì áp suất giảm một lượng Δ𝑝
Bài 1:

Bài 2: Khi một giọt nước tiếp xúc với một bề mặt vật rắn thì góc bờ 𝜃 phụ thuộc vào sức
Bài 3: Hai ông hình trụ làm bằng thuỷ tinh có bán kính tương ứng bằng 𝑅1 và 𝑅2 (𝑅2 nhỏ
hơn 𝑅1 một chút) được lồng vào nhau đồng trục, sau đó nhúng hai ống theo phương thẳng đứng
xuống mặt nước chứa trong một thùng lớn, đầu dưới của hai ống không tiếp xúc với đáy của
thùng. Góc tiếp xúc giữa nước và thuỷ tinh là 𝜃, hệ sô căng bề mặt của nước là 𝜎, gia tốc trọng
trường trên mặt đất là 𝑔.
a. Hiện tượng mao dẫn làm mực nước dâng lên giữa hai
thành trong ống. Lấy mặt trong bình chứa làm làm
điểm 0 của thế năng của hệ, chứng minh: khi độ cao
của nước dâng lên do tác dụng của lực căng bề mặt là
ℎ thì thế năng do mao dẫn là:
𝐸𝑆 (ℎ) = −2𝜋𝜎 cos 𝜃(𝑅1 + 𝑅2 )ℎ
b. Xác định nhiệt lượng do hệ toả ra khi nước dâng lên.
c. Nếu thí nghiệm này được thực hiện trong thời gian
ngắn trên một máy bay có độ cao hơn 10.000 mét
(máy bay chuyển động thẳng đều), nhiệt lượng do hệ
toả ra trong cùng một quá trình đo được là 𝑄. Xác định đọ cao của máy bay so với mặt
đất tại thời điểm này. Biết rằng hệ số căng bề mặt và góc tiếp xúc của nước với thủy tinh
trong máy bay giống như trên mặt đất. Tính toán không xét đến chuyển động quay của
trái đất.

You might also like