You are on page 1of 22

BÀI THUYẾT TRÌNH

VẬT LÝ – LÝ SINH

Tên SV: LƯƠNG Lâm Tường Giang


CHÂU Thị Thanh Dung

DƯƠNG Minh Đỉnh

NGUYỄN Tiến Dũng

PHẠM Ngọc Dương

PHẠM Thị Mỹ Duyên

LƯƠNG Lâm Tường Giang


Nhóm 3

Chất lỏng
4.1. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG
 4.1.1. Trạng thái lỏng của các chất

-Trạ ng thá i lỏ ng là trạ ng thá i trung gian


giữ a trạ ng thá i rắ n và khí.
-Tuỳ theo nhiệt độ và á p suấ t, chấ t lỏ ng có
tính chấ t gầ n chấ t khí và gầ n chấ t rắ n.
-Ở trạ ng thá i bình thườ ng, có nhiều tính
chấ t khá c chấ t khí và chấ t rắ n, ví dụ : tính
chảy đượ c, khô ng có hình dạ ng xá c định...
4.1.2. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG
-Thời gian dao động quanh vị trí cân bằng của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ. Khoảng
thời gian mà phân tử có thể tồn tại ở một VTCB nào đó càng lớn thì nhiệt độ chất lỏng càng
thấp. Khi tăng nhiệt độ, thời gian giảm. khi ở nhiệt độ gần nhiệt độ đông đặc, thời gian lớn.
Công thức tính chuyển động phân tử trong chất lỏng:
=.
Trong đó:
:thời gian dao động trung bình của phân tử quanh một vị trí cân bằng
K: Hằng số Bônzơman.
T: nhiệt độ tuyệt đối
τ0: chu kỳ dao động trung bình của phân tử quanh vị trí cân bằng.

W: năng lượng hoạt động của phân tử


Nước ở nhiệt độ thông thường = giây, trong khi đó giây.
Cứ dao động khoảng 100 chu kỳ, phân tử nước lại dịch đi chỗ khác.
4.2. CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG
 4.2.1. Áp suất phân tử
 Mặt cầu bảo vệ: Với chất lỏng, lực hút phân tử
chiếm ưu thế. Các phân tử chỉ tương tác trong phạm
vi bán kính r (r=10-9 m). Mặt cầu có bán kính r được
gọi là mặt cầu bảo vệ.
 Áp suất phân tử:
• Lực đẩy lại chống lại áp suất phân tử và làm
cho phân tử không sít lại gần nhau Khó nén
• Áp suất phân tử luôn hướng vào lòng chất
lỏng, không tác dụng lên thành bình và những
vật nhúng vào chất lỏng Không đo được áp
suất phân tử
4.2.2. NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI VÀ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG
 4.2.2.1. Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng

 Muốn đưa một phân tử chất lỏng từ bên trong lòng chất lỏng ra ngoài lớp bề mặt,
cần phải tốn một công để chống lại tác dụng của lực tổng hợp đó .
 Nếu nhiệt độ đồng đều (khi đó động năng phân tử lớp trong và lớp bề mặt như
nhau), mỗi phân tử lớp mặt ngoài sẽ có tổng năng lượng lớn hơn so với tổng năng
lượng của mỗi phân tử lớp bên trong. Phần năng lượng lớn hơn đó được gọi là năng
lượng mặt ngoài của chất lỏng.
 Số phân tử lớp mặt ngoài càng nhiều thì năng lượng mặt ngoài
càng lớn. Vì vậy năng lượng mặt ngoài ∆E tỷ lệ thuận với diện
tích mặt ngoài ∆S
E  δ.S

δ : là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất lỏng gọi là hệ số


sức căng mặt ngoài. Đơn vị J/m2 = N/m
Khi hệ đạt trạng thái cân bằng bền thì thế năng đạt
cực tiểu do đó một giọt chất lỏng không chịu tác dụng
của các tác nhân bên ngoài sẽ có dạng sao cho mặt
thoáng của nó có diện tích nhỏ nhất, tức dạng hình cầu.
Lực đẩy Acsimet triệt tiêu trọng lượng giọt dầu nên
dầu lơ lửng trong dung dịch
 4.2.2.2. Sức căng mặt ngoài
Thí nghiệm
• Dùng một khung hình chữ nhật làm bằng dây thép mảnh có
cạnh CD dài bằng 1 linh động được.
• Nhúng thẳng đứng khung này vào nước xà phòng rồi lấy ra
nhẹ nhàng ta được một màng xà phòng hình chữ nhật

• Nếu nâng cho khung dần dần nằm ngang thì sẽ


thấy thanh CD bị kéo về phía cạnh AB do màng xà
phòng thu bé diện tích lại.

Để giữ nguyên mặt ngoài của chất lỏng cần tác dụng lên chu vi
mặt ngoài các lực vuông góc với đường chu vi và tiếp tuyến với
mặt ngoài gọi là sức căng mặt ngoài
 Ứng dụng
 Nhờ có hiện tượng lực căng mặt ngoài của chất
lỏng nên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ
giữa các sợi vải căng trên ô dù. Ngoài ra, chúng
cũng không lọt qua được các mui bạt che ô tô.

 Khi hoà tan xà phòng vào nước, lực căng mặt


ngoài của nước sẽ được làm giảm đáng kể nên
nước xà phòng. Từ đó sẽ dễ dàng thấm sâu vào
các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải.
 4.2.3. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt

Góc giữa các tiếp tuyến với mặt chất rắn và mặt chất lỏng, ở phía
chất lỏng, được gọi là góc mép.
4.3. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
 4.3.1. Áp suất phụ dưới mặt khum

- Do hiện tượng dính ướt hay không dính ướt, mặt ngoài
của chất lỏng đựng trong bình có dạng mặt khum.
 Mặt khum lõm xuống hay lồi lên tùy vào chất lỏng và thành
bình. Ví dụ nước trong bình thủy tinh thì mặt khum lõm
xuống, còn với thủy ngân thì mặt khum lồi lên. Khum lồi
lên sức căng có tác dụng ép phần chất lỏng phía dưới và gây
ra áp suất phụ từ trên xuống. Khi mặt khum lõm, sức căng
gây ra áp suất phụ hướng lên trên
 Nếu quy ước bán kính mặt cầu hướng về phía chất lỏng là dương (mặt lồi), còn hướng
ra khỏi chất lỏng là âm (lõm), ta có công thức tính áp suất phụ:

Ý nghĩa: của áp suất phụ trong sự chảy của chất lỏng trong
ống dẫn hình trụ là ở chỗ: trong một ống dẫn chất lỏng thực
mà có bọt khí, áp suất phụ có thể làm cho chất lỏng không
chảy được.
 4.3.2. Hiện tượng mao dẫn
 Hiện tượng chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn gọi là hiện tượng mao
dẫn.
 Nguyên nhân có mao dẫn là do áp suất phụ dưới mặt cong
 Công thức Jurin cho phép xác định xem chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao
dẫn

h=

 Khi 0<< : chất lỏng làm ướt chất rắn thì cosθ > 0 và chất lỏng dâng lên trong
ống (h > 0).
 Khi π : chất lỏng không làm ướt chất rắn thì cosθ < 0 và chất lỏng hạ xuống
(h < 0).
 Trong trường hợp chất lỏng làm ướt hoàn toàn chất rắn thì θ =00 . Do đó cosθ =1
và công thức Guirin trở thành:

h=

Ứng dụng
 Hiện tượng này được biết đến nhiều trong các ống mao dẫn
trong bộ rễ và thân cây. Hệ thống này sẽ có nhiệm vụ dẫn
nước hòa tan khoáng chất lên để nuôi cây.
 Dầu hoả ngấm vào các sợi dây nhỏ trong bấc đèn khiến ngọn
bấc bùng cháy
4.4. HIỆN TƯỢNG SÔI, HIỆN TƯỢNG BAY HƠI
 4.4.1. Hiện tượng bay hơi

 Chất lỏng đựng trong bình không kín thường có sự bay hơi. Đó là hiện tượng chất
lỏng biến thành chất hơi. Sự bay hơi xảy ra trong mọi nhiệt độ, nhưng nhiệt độ càng
cao thì sự bay hơi xảy ra càng mạnh.
 Điều kiện :muốn bay hơi ra khỏi mặt thoáng các phân tử chất lỏng cần một động
năng nào đó để thắng lực hút trong chất lỏng, lực đó gây ra bởi các phân tử chất lỏng
dưới mặt thoáng
 Gọi A là công giữ các phân tử khỏi bay hơi thì các phân tử phải có động năng
thoả mãn các điều kiện sau đây:

Trong đó:
 m là khối lượng phân tử.
 Vn là thành phần vận tốc theo phương pháp tuyến với mặt thoáng.

Nhiệt độ của khối chất lỏng càng cao, hiện tượng bay hơi
xảy ra mạnh hơn.
 4.4.2. Hiện tượng sôi
 Hiện tượng sôi là hiện tượng bay hơi không những ở trên bề mặt mà ngay cả ở
trong khối chất lỏng.
 Giải thích: Khi đun bọt hơi ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của các áp suất.

 Điều kiện sôi: Pbh=P0 + +

 Nhiệt độ khối chất lỏng ứng với điều kiện sôi gọi là nhiệt độ
sôi hay điểm sôi. Đối với mỗi chất lỏng ở điều kiện bình
thường điểm sôi là một hằng số. Do đó nhờ vào tính chất
này, ta có thể các định định tính các chất
 4.4.2.3. Nhiệt lượng sôi riêng (Xs)

 Nhiệt lượng sôi riêng (Xs) là nhiệt lượng cần thiết để biến một khối lượng
chất lỏng đã ở nhiệt độ sôi hoàn toàn biến thành hơi.

Trong đó:
 T0s: nhiệt độ sôi.

 Vh: thể tích riêng của chất ở thể hơi.

 Vl: thể tích riêng của chất ở thể lỏng.


Ta có:

Ứng dụng: Dùng hấp tiệt trùng: P↑ , do đó T0 ↑ hoặc cô dung dịch ở nhiệt độ
thấp: P↓ , do đó T0↓ .
s
CÁC BẠN CÓ CÂU HỎI
NÀO MUỐN ĐẶT CHO
NHÓM MÌNH KHÔNG
NÈ ???

You might also like