You are on page 1of 19

1.

Hiện tại đã có bảng phân loại chung nước dưới đất được mọi người thừa 
nhận chưa ?

A. Chưa có

B. Đã có

C. Tùy theo mục đích

D. Chỉ có bảng phân loại tương đối

2. Nước thượng tầng là loại nước có đặc tính thủy lực

A. Không áp

B. Có áp

C. Áp cục bộ

D. Không có áp đôi khi có áp cục bộ

3. Điều kiện thế nằm của nước actezi là :

A. Độ  sâu tương đối lớn, trong đá cứng, được phủ  bởi vỉa cách nước. Phân 
bố  ổn định, diện tích lớn. Một loạt các tầng chưa nước actezi trong cùng 
một kiến trúc địa chất tạo thành bồn actezi.

B. Độ sâu tương đối nhỏ, trong đất đá bở rời và cứng, được phủ bởi vỉa cách  
nước. Phân bố ổn định, diện tích lớn. Một loạt các tầng chưa nước actezi  
trong cùng một kiến trúc địa chất tạo thành bồn actezi.

C. Độ sâu tương đối lớn, trong đất đá bở rời và cứng, được phủ bởi vỉa cách  
nước. Phân bố ổn định, diện tích lớn. Một loạt các tầng chưa nước actezi  
trong cùng một kiến trúc địa chất tạo thành bồn actezi.

D. Độ sâu tương đối lớn, trong đất đá bở rời và cứng, được phủ bởi vỉa chứa  
nước. Phân bố ổn định, diện tích lớn. Một loạt các tầng chưa nước actezi  
trong cùng một kiến trúc địa chất tạo thành bồn actezi.

4. Nước mao dẫn được cung cấp bởi

A. Nước actezi

B. Nước liên kết yếu

C. Nước liên kết mạnh

D. Nước ngầm

5. Nước từ do là loại nước

A. Nước trong khoáng vật của đất đá

B. Nước trọng lực

C. Nước mao dẫn

D. Cả c và d
6. Đất dính khi có chứa nước trong khoáng vật của phân tử  đất và nước hút 
bám thì đất ở trạng thái

A. Chảy

B. Dẻo

C. Mềm

D. Rắn

7. Đất dính khi có chứa nước trong khoáng vật của phân tố đất, nước hút bám,  
nước kết hợp mạnh và nước kết hợp yếu thì đất sẽ thể hiện trạng thái gì khi 
bị tác động lực vượt quá khả năng chịu lực:

A. Chảy

B. Dẻo

C. Nửa cứng

D. Dẻo cứng

8. Lượng chứa nước phân tử  lớn nhất của đất dính khi có chứa loại nước với  
bề dày lớn nhất là

A. Nước kết hợp mạnh và nước kết hợp yếu

B. Nước trong khoáng vật của phân tố đất và nước kết hợp yếu
C. Nước trong khoáng vật của phân tố  đất, nước hút bám và nước kết hợp  
yếu

D. Nước trong khoáng vật của phân tố  đất, nước hút bám và nước kết hợp  
mạnh

9. Định luật Darcy phát biểu:

A. Tốc độ thấm tỷ lệ nghịch bậc nhất với gradien thủy lực I

B. Tốc độ thấm tỷ lệ bậc nhất với gradien thủy lực I

C. Tốc độ thấm tỷ lệ với gradien thủy lực I

D. Tốc độ thấm tỷ lệ thuận bậc nhất với gradien thủy lực I

10. Công thức M.G. Cualop biểu diển thành phần hóa học của nước dưới đất, 
tử số là:

A. anion

B. cation

C. anion và cation

D. anion và pH

11. Khi thí nghiệm xác định độ ẩm của đất nhiệt độ của tủ sấy từ:
A. 110­120oC

B. 90­105oC

C. 105­110oC

D. 100­105oC

12. Giới hạn dẻo của đất dính được xác định bằng:

A. Lăn tay

B. Kim thăng bằng

C. Cazagrade

D. M. Vaxiliev

13. Thí nghiệm cắt trực tiếp xác định tham số

A. Lực dính C và cường độ chống trượt tới hạn τth

B. Cường độ chống trượt

C. Góc ma sát trong φ

D. Cả a và c

14. Nước trong đất được chia làm:
A. 3 loại

B. 4 loại

C. 5 loại

D. 6 loại

15. Nước khai thác từ giếng là nước

A. Tồn tại bên trong hạt khoáng vật

B. Mao dẫn và nước trọng lực

C. Kết hợp mặt ngoài

D. Trọng lực

16. Đất theo quan điểm địa kỹ thuật là:

A. Tập hợp khoáng vật, vật liệu hữu cơ phân rã có xi măng, pha lỏng và khí 
bên trong lỗ rỗng

B. Tập hợp khoáng vật, vật liệu hữu cơ phân rã

C. Tập hợp vật liệu hữu cơ phân rã có xi măng, pha lỏng và khí bên trong lỗ 
rỗng

17. Hệ số độ rỗng là tỉ lệ:
A. Thể tích rỗng/thể tích rắn

B. Thể tích rỗng/tổng thể tích rắn và rỗng

C. Thể tích rắn/tổng thể tích rắn và lõng

18. Khối lượng của một đơn vị thể tích đất hay dung trọng tự nhiên là

A. Khối lượng phần rắn/thể tích rắn

B. Tổng khối lượng rắn và lỏng/thể tích rỗng

C. Tổng khối lượng rắn và lỏng/tổng thể tích rắn và rỗng

D. Khối lượng rắn/tổng thể tích rắn và rỗng

19. Khối lượng riêng của đất đá là:

A. Khối lượng phần rắn/thể tích phần lỏng

B. Khối lượng phần lỏng/thể tích phần lỏng

C. Khối lượng rắn/tổng thể tích rắn và rỗng

D. Khối lượng rắn/thể tích rắn

20. Chỉ tiêu nào đặc trưng cho trạng thái của đất loại sét?

A. Độ sệt
B. Độ chặt tương đối

C. Chỉ số dẻo

D. Độ rỗng

21. Chỉ tiêu nào đặc trưng cho trạng thái của đất loại cát?

A. Độ sệt

B. Độ chặt tương đối

C. Chỉ số dẻo

D. Độ rỗng

22. Đất mềm dính bao gồm các loại đất...

A. Sét, sét pha

B. Cát, cát pha

C. Sét, sét pha, cát pha

D. Cát, cát pha, sét pha

23. Đất rời xốp, bao gồm các loại đất...

A. Cát, cát pha
B. Sạn, sỏi

C. Cát, sạn, sỏi

D. Cát, cát pha, sạn, sỏi

24. Tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu về  độ  ẩm, giới hạn chảy và độ  ẩm giới  


hạn dẻo của 1 mẫu đất A được kết quả  như  sau:   Độ   ẩm giới hạn chảy 
LL=75%; Độ ẩm giới hạn dẻo PL=36.5%. Chỉ số dẻo bằng:

A. 38.5%

B. 37.5%

C. 41.5%

D. 25.5%

25. Tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu về  độ  ẩm, giới hạn chảy và độ  ẩm giới  


hạn dẻo của 1 mẫu đất A được kết quả  như  sau: Độ   ẩm giới hạn chảy  
LL=75%; Độ ẩm giới hạn dẻo PL=36.5%. Giá trị độ sệt bằng:

A. 90.91%

B. 0.9091%

C. 1.09

D. 0.9091
26. Theo tiêu chuẩn MIT (Massachusetts Institute of Technology). Đất sét, bụi 
và cát có kích cở như sau:

A. Sét: d <0.002 mm, bụi: 0.002 mm<d<1 mm, cát: 0.63 mm<d<2 mm, sỏi: 
d>2 mm

B. Sét: d <0.002 mm, bụi: 0.002 mm<d<0.06 mm, cát: 0.06 mm<d<2 mm, sỏi: 
d>2 mm

C. Sét: d <0.002 mm, bụi: 0.002 mm<d<0.05 mm, cát: 0.05 mm<d<2 mm, sỏi: 
d>2 mm

D. Sét: d <0.002 mm, bụi: 0.002 mm<d<0.063 mm, cát: 0.063 mm<d<2 mm, 
sỏi: d>2 mm

27. Tầng cách nước/nước ngầm/hệ số thấm cực nhỏ thường là loại đất đá:

A. Đất sét, sét pha, đá không nứt nẽ và liền khối

B. Đất sét, sét pha, cát, đá có độ lỗ rỗng hở

C. Đất bụi, cát , đá hạt mịn

D. Đất đá có hệ số thấm lớn hơn 100m/ngày đêm hay lớn hơn 0.12cm/sec

28. Tấng chứa nước/tầng khai thác nước ngầm là loại đất đá:

A. Đất sét, sét pha, đá không nứt nẻ và liền khối
B. Đất sét, sét pha, cát, đá có độ lỗ rỗng hở

C. Đất bụi, cát, đá hạt mịn, loại đất có hệ số thấm nhỏ hơn 1.16x10­6cm/sec

D. Đất đá có hệ  số  thấm lớn hơn 100m/ngày đêm, cát hạt to, đá nứt nẻ, cát  


nhiều cở hạt, cát hạt vừa.

29. Nước thượng tầng có mực nước thường:

A. Cao hơn mái của tầng chứa nước

B. Thấp hơn mái của tầng chứa nước

C. Ngang bằng với mái của tầng chứa nước

D. Cả a và c

30. Nước nhạt là loại nước

A. Không chứa muối NaCl

B. Có độ khoáng hóa M > 50g/l

C. Có độ khoáng hóa M < 1g/l

D. a và c

31. Trong khảo sát địa chất thủy văn­địa chất công trình để  đánh giá chính xác 


cấu trúc thủy văn hoặc cấu trúc địa kỹ  thuật trong diện rộng và hiệu quả 
kinh tế thường dùng:
A. Phương pháp địa vật lý

B. Khoan lấy mẫu, thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hiện trường

C. Phương pháp địa vât lý và khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng

D. Kết hợp phương pháp địa vật lý và khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng  
và thí nghiệm hiện trường.

32. Kết quả thí nghiệm có giới hạn dẻo PL=20, giới hạn chảy LL=60, dựa vào 
hình dưới xác định loại đất:

A. Sét vô cơ dẻo cao (Inorganic clays of hight plasticity)

B. Sét vô cơ dẻo thấp (Inorganic clays of low plasticity)

C. Sét vô cơ dẻo trung bình (Inorganic clays of medium plasticity)

D. Bụi   vô   cơ   nén   trung   bình   và   bụi   hữu   cơ   (Inorganic   silts   of   medium  


compressibility and organic silts)

33. ...

34. Tốc độ  thấm thực được tính bằng công thức nào? (với V: vận tốc thấm 


giả, Q: lưu lượng thấm, k: hệ số thấm, I: gradient thủy l ực, u:tốc độ  thực, 
A: diện tích mặt cắt ngang, n: độ lỗ rỗng)
A. V = Q/A = k.I

B. u = Q/An

C. u = V/n

D. b và c

35. Tốc độ thấm thực so với tốc độ thấm giả như thế nào:

A. Lớn hơn tốc độ thấm giả

B. Nhỏ hơn tốc độ thấm giả

C. Bằng nhau a và c

36. Hệ số phân tán nào có khả năng khuếch tán trong môi trường nước:

A. Phân tán thô

B. Phân tán mịn

C. Keo

D. Phân tử

37. Khối lượng riêng là tỉ số

A. Khối lượng phần rắn/thể tích rắn
B. Tổng khối lượng rắn và lỏng/thể tích rỗng

C. Tổng khối lượng rắn và lỏng/tổng thể tích rắn và lỏng

D. Khối lượng rắn/tổng thể tích rắn và rỗng

38. Khối lượng của mất đất ước thể tích 0.0057m3 là 10.5kg. Độ ẩm của mẫu 
đất là w=13%, và tỉ  trọng của đất (specific gravity of solids) là Gs= 2.68. 
Dung trọng ướt/moist density là γ=

A. 1842 kg/m3

B. 1842 g/cm3

C. 1842 kg/cm3

D. 1842 g/m3

39. Khối lượng của mất đất ước thể tích 0.0057m3 là 10.5kg. Độ ẩm của mẫu 
đất là w=13%, và tỉ  trọng của đất (specific gravity of solids) là Gs= 2.68. 
Dung trọng khô/dry density là γd=

A. 1842 g/cm3

B. 1842 kg/m3

C. 1630 kg/cm3

D. 1630 kg/m3
40. Khối lượng của mất đất ước thể tích 0.0057m3 là 10.5kg. Độ ẩm của mẫu 
đất là w=13%, và tỉ trọng của đất (specific gravity of solids) là Gs= 2.68. Độ 
lỗ rỗng/porosity là n=

A. 0.49

B. 0.39

C. 0.29

D. 39

41. Khối lượng của mất đất ước thể tích 0.0057m3 là 10.5kg. Độ ẩm của mẫu 
đất là w=13%, và tỉ trọng của đất (specific gravity of solids) là Gs= 2.68. Hệ 
số rỗng/void ratio là e=

A. 6.4

B. 0.39

C. 0.64

D. 64

42. Khối lượng của mất đất ước thể tích 0.0057m3 là 10.5kg. Độ ẩm của mẫu 
đất là w=13%, và tỉ trọng của đất (specific gravity of solids) là Gs= 2.68. Độ 
bão hòa/Degree of saturation là S(%)=

A. 54.4%
B. 45.6%

C. 0.64

D. 64%

43. Độ bão hòa nước (degree of saturation, S) là tỉ số giữa:

A. Thể tích của nước và thể tích lỗ rổng

B. Thể tích của nước và tổng thể tích mẫu

C. Thể tích của nước và thể tích rắn

D. Thể tích của rắn và thể tích lỗ rỗng

44. Độ ẩm là tỉ số giữa:

A. Khối lượng của rắn và khối lượng của nước

B. Khối lượng của nước và khối lượng rắn

C. Khối lượng của nước và thể tích rắn

D. Thể tích của rắn và thể tích lỗ rỗng

45. Thể tích của mẫu đất ẩm là 0.33ft3 và khối lượng của nó là 39.93 lb. Khối  
lượng của đất sau khi sấy khô là 34.54 lb. Nếu tỉ trọng (specific gravity) Gs  
= 2.67. Tính độ ẩm (%) là:
A. 15.6%

B. 0.156

C. 64.15

D. a và b

46. Thể tích của mẫu đất ẩm là 0.33ft3 và khối lượng của nó là 39.93 lb. Khối  
lượng của đất sau khi sấy khô là 34.54 lb. Nếu tỉ trọng (specific gravity) Gs  
= 2.67. Tính dung trọng ẩm (moist unit weight) (lb/ft3) là:

A. 15.6%

B. 121 lb/ft3

C. 1.21 lb/ft3

D. a và b

47. Thể tích của mẫu đất ẩm là 0.33ft3 và khối lượng của nó là 39.93 lb. Khối  
lượng của đất sau khi sấy khô là 34.54 lb. Nếu tỉ trọng (specific gravity) Gs  
= 2.67. Tính dung trọng khô (dry unit weight) (lb/ft3) là :

A. 15.6 lb/ft3

B. 121 lb/ft3

C. 104.7 lb/ft3
D. a và b

48. Thể tích của mẫu đất ẩm là 0.33ft3 và khối lượng của nó là 39.93 lb. Khối  
lượng của đất sau khi sấy khô là 34.54 lb. Nếu tỉ trọng (specific gravity) Gs  
= 2.67. Tính hệ số rỗng là:

A. 0.59%

B. 5.9%

C. 59%

D. 0.59

49. Thể tích của mẫu đất ẩm là 0.33ft3 và khối lượng của nó là 39.93 lb. Khối  
lượng của đất sau khi sấy khô là 34.54 lb. Nếu tỉ trọng (specific gravity) Gs  
= 2.67. Tính độ lỗ rỗng là:

A. 0.59%

B. 0.37%

C. 59%

D. 0.59

50. Thể tích của mẫu đất ẩm là 0.33ft3 và khối lượng của nó là 39.93 lb. Khối  
lượng của đất sau khi sấy khô là 34.54 lb. Nếu tỉ trọng (specific gravity) Gs  
= 2.67. Tính độ bão hòa (%) là:
A. 69.9%

B. 6.99%

C. 59%

D. 0.699%

You might also like