You are on page 1of 36

Phần I.

Mức dễ
Câu 1. Khái niệm nào sau đây về sóng âm là đúng?
A. Là sóng ngang lan truyền trong môi trường đàn hồi
B. Là sóng dọc lan truyền trong mọi môi trường
C. Là sóng dọc lan truyền trong môi trường đàn hồi @
D. Là sóng ngang lan truyền được trong mọi môi trường
Câu 2. Vị trí hình thành cảm giác âm ở cơ quan thính giác ở người?
A. Màng nhĩ
B. Xương con
C. Màng đáy ở tai trong @
D. Tai giữa
Câu 3. Độ to của âm phụ thuộc vào ?
A. Tần số âm
B. Cường độ âm @
C. Chu kỳ dao động âm
D. Vận tốc âm
Câu 4. Đại lượng nào đặc trưng cho độ cao của âm?
A. Tần số âm @
B. Âm sắc
C. Mức cường độ âm
D. Năng lượng âm
Câu 5. Chọn phát biểu đúng
A. Các nguồn âm khi phát ra cùng âm cơ bàn f sẽ tạo ra những âm sắc khác nhau
B. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí giúp ta phân biệt được các âm có cùng biên độ
C. Hai âm có cùng độ cao được phát ra từ hai nguồn âm khác nhau sẽ có âm sắc khác nhau @
D. Âm phát ra từ một nhạc cụ sẽ có đường biểu diễn là một đường dạng sin
Câu 6. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20KHz
B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16Hz
C. Đơn vị mức cường độ âm là W/m2 @
D. Sóng âm không truyền được trong chân không
Phần II. Mức TB
Câu 7. Hai âm phức tạp khác nhau mà có cùng tần số, độ to thì khác nhau bởi:
A. Biên độ áp suất gây ra màng nhĩ
B. Thành phần dao động điều hòa hình sin @
C. Độ cao của âm
D. Cường độ âm
Câu 8. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng từ máy thu sẽ thu được
thì:
A. Nguồn và máy thu đi xa nhau, thì f’ < f @
B. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau, thì f’ < f
C. Nguồn và máy thu đi xa nhau, thì f’ > f
D. Nguồn và máy thu cùng chuyển động, thì f’ khác f
Câu 9. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
B. Sóng âm lan truyền được trong tất cả môi trường @
C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang
Câu 10. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng từ máy thu sẽ thu
được thì:
I. Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ > f
II. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f
Ta thấy:
A. I và II đều sai @
B. I và II đều đúng
C. I đúng II sai
D. I sai II đúng
Câu 11. Nguyên lý phát sóng âm là làm cho các vật nào sau đây thực hiện dao động đàn hồi?
A. Vật rắn
B. Màng căng
C. Sợi dây căng
D. Cả 3 @
Câu 12. Nguyên lý của nguồn thu siêu âm là
A. Hiện tượng từ giảo
B. Hiện tượng áp điện thuận @
C. Hiện tượng áp điện nghịch
D. Hiệu ứng áp điện thuận và hiện tượng từ giảo
Câu 13. Trong 4 đặc trưng của sóng dưới đây, đặc trưng nào KHÔNG LIÊN QUAN đến các đặc trưng
còn lại?
A. Vận tốc truyền sóng
B.
C.
D.
Câu 12. Chọn đáp án đúng khi đánh giá về năng lượng mặt ngoài của chất lỏng
A. Tỉ lệ thuận với hệ số sức căng mặt ngoài và diện tích mặt ngoài
B. Diện tích mặt ngoài càng lớn khi diện tích mặt ngoài càng nhỏ
C. Tỉ lệ thuận với hệ số sức căng mặt ngoài và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt ngoài
D. Không phụ thuộc vào bản chất chất lỏng @
Câu 13. Khi chất lỏng nằm cân bằng trong 1 bình chứa thì:
A. Áp suất chất lỏng ở đây luôn nhỏ hơn áp suất chất lỏng ở phía trên
B. Áp suất chất lỏng ở đây luôn lớn hơn áp suất chất lỏng ở phía trên @
C. Áp suất chất lỏng ở đây luôn bằng áp suất chất lỏng ở phía trên
D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng bình chứa
Câu 14. Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:
A. Lực tương tác giữa các phần tử chất lòng và chất rắn @
B. Bề mặt tiếp xúc giữa chất lỏng và chất rắn
C. Dạng mặt khum lồi hay lõm của chất lỏng
D. Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng
Câu 15. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng?
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nổi trên mặt nước
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài @
D. Giọt nước đọng trên lá sen
Câu 17. Chiều của lực căng bề mặt của chất lỏng có tác dụng:
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng @
C. Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định
D. Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang
Câu 18. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là hiện tượng không dính ướt:
A. Nước trên paraphin
B. Thủy ngân trên thủy tinh
C. Giọt nước trên lá khoai
D. Dầu hỏa trên thủy tinh @
Câu 19. Một ống thủy tinh thẳng dài, có tiết diện nhỏ, bên trong chứa nước. Biết nước dính ướt thủy tinh.
Dựng ống sao cho ống lệch so với phương thẳng đứng góc 10o. Mặt thoáng cùa nước bên trong ống có
dạng:
A. Mặt phẳng nằm ngang
B. Mặt khum lồi
C. Mặt khum lõm @
D. Mặt nghiêng 80 độ
Câu 20. Tại sao nước mưa không bị lọt qua các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A. Vì vải bạt bị dính ướt nước
B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước
C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt @
D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt
Câu 21. Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm:
A. Tăng lên khi nhiệt độ tăng @
B. Phụ thuộc vào bản chất chất lỏng
C. Có đơn vị đo là N/m
D. Giảm khi nhiệt độ tăng
Câu 22. Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc vào sau đây:
A. Đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng
B. Đường kính trong của ống, tính chất của thành ống
C. Tính chất của chất lỏng và thành ống
D. Đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và thành ống @
Câu 23. Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để
A. Làm giàu quặng theo phương pháp tuyến nổi @
B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm
D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi – phông
Câu 24. Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thỏa mãn điều kiện
A. Tiết diện nhỏ, hở cả 2 đầu, không bị nước dính ướt
B. Tiết diện nhỏ, hở 1 đầu, không bị nước dính ướt
C. Tiết diện nhỏ, hở cả 2 đầu @
D. Tiết diện nhỏ, hở cả 2 đầu, bị nước dính ướt
Câu 25. Nhận xét nào sau đây SAI liên quan đến lực căng bề mặt chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt có chiều luôn hướng ra ngoài mặt thoáng @
B.
C.
D.
Câu 26. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thế khí?
A. Chuyển động không ngừng
B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
C. Giữa các phân tử có khoảng cách
D. Lúc đứng yên, lúc chuyển động @
Câu 27. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì
A. Áp suất khí không đổi
B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi @
D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 28. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phần tử
A. Chỉ có lực đẩy
B. Có cả lực hút và đẩy, nhưng đẩy > hút @
C. Chỉ lực hút
D. Có cả lực hút và đẩy, nhưng đẩy < hút
Câu 29. Mqh giữa hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng và hiện tượng mao dẫn:
A. Đó là hai hiện tượng cùng xảy ra ở chất lỏng nhưng độc lập với nhau
B. Khi có lực căng bề mặt thì luôn xảy ra hiện tượng mao dẫn
C. Lực căng bề mặt là nguyên nhân tạo ra mao dẫn @
D. Mao dẫn là nguyên nhân tạo ra lực căng mặt ngoài
Câu 30. Hệ số sức căng mặt ngoài không phụ thuộc vào?
A. Bản chất chất lỏng
B. Nhiệt độ chất lỏng @
C. Độ lớn lực căng bề mặt
D. Độ lớn lực căng bề mặt và độ dài đường giới hạn
Câu 31. Nhỏ một giọt thủy ngân và một giọt nước lên bề mặt của một tấm thủy tinh đã được lau sạch thì:
A. Cả 2 sẽ bị lan ra
B. Cả 2 đều có dạng hình gần cầu
C. Giọt nước có dạng hình gần cầu
D. Giọt thủy ngân có dạng hình gần cầu @
Câu 32. Nhúng một ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì:
A. Mực nước trong ống cao hơn mực nước trong chậu vì nước làm dính ướt thủy tinh @
B. Mực nước trong ống thấp hơn mực nước trong chậu vì ống có đường kính rất nhỏ
C. Mực nước trong ống bằng mực nước trong chậu do nguyên tắc hai bình thông nhau
D. Mực nước trong ống có thể cao hơn hoặc thấp hơn mực nước trong chậu tủy vào đường kính ống
Câu 33. Nhúng một ống thủy tinh vào một chậu thủy ngân thì:
Câu 34.
Câu 35. Hãy chọn đáp án đúng nhất về dung dịch:
A. Dung dịch ưu trương có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn
B. Dung dịch nhược trương có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn
C. Tế bào để trong dung dịch nhược trương sẽ bị mất nước và teo lại
D. Dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn @
Câu 36. Hệ số khuếch tán KHÔNG PHỤ THUỘC vào yếu tố nào?
A. Grad nồng độ @
B. Nhiệt độ dung dịch
C. Khối lượng và hình dạng phân tử
D. Độ nhớt dung môi
Câu 38. Chọn đáp án đúng về cơ chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào
A. Vận chuyển thụ động với sự giúp đỡ của các Protein vận chuyển và năng lượng ATP
B. Vận chuyển tích cực với sự giúp đỡ của các chất mang và năng lượng dự trữ trong các loại grad ở
vùng màng
C. Khuếch tán đơn giản qua lớp lipid kép đối với các phân tử khí, phân tử thích nước và có kích
thước nhỏ
D. Khuếch tán qua các kênh Protein dành cho các phân tử thích nước và các ion @
Câu 39. Sản phẩm được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào là:
A. Vi khuẩn
B. Xác hồng cầu
C. Tế bào lạ
D. Protein @
Câu 40. Ngưỡng hưng phấn ở sợi dây TK được đặc trưng bởi:
A. Cường độ nhỏ nhất, thời gian kích thích dài nhất
B. Cường độ nhỏ nhất, thời gian kích thích ngắn nhất @
C. Cường độ lớn nhất, thời gian kích thích dài nhất
D. Cường độ lớn nhất, thời gian kích thích ngắn nhất
Câu 41. Tại phổi (O2) được khuếch tán từ phế nang vào các mao tĩnh mạch, còn khi (CO2) được khuếch
tán từ mao tĩnh mạch vào phế nang là do:
A. Phân áp O2 ở phế nang cao hơn ở tĩnh mạch @
B. Phân áp O2 ở mao tĩnh mạch cao hơn ở phế nang
C. Phân áp CO2 ở phế nang cao hơn ở mao tĩnh mạch
D. Phân áp CO2 ở phế nang thấp hơn môi trường
Câu 42. Về quá trình trao đổi chất giữa máu và gian bào qua thành mao mạch
A. Ở đoạn đầu phía động mạch nhỏ: nước và các chất hòa tan từ dịch gian bào vào máu
B. Ở đoạn đầu phía tĩnh mạch nhỏ: sự vận chuyển nước giữa dịch gian bào và máu là cân bằng
C. Ở đoạn đầu phía động mạch nhỏ: nước và các chất hòa tan từ máu ra dịch gian bào @
D. Ở đoạn đầu phía tĩnh mạch nhỏ: nước và các chất hòa tan từ máu ra dịch gian bào
Câu 43. Dòng máu chảy liên tục trong hệ mạch là do
A. Hệ thống van một chiều
B. Tính đàn hồi của thành mạch
C. Áp suất co bóp của tim
D. Cả 3 @
Câu 44. Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây KHÔNG THAY ĐỔI?
A. Áp suất
B. Vận tốc
C. Năng lượng
D. Lưu lượng @
Câu 45. Lực F đặt lên thành mạch tại một điểm nhất định tỉ lệ nghịch với thành phần nào?
A. Sự biến dạng theo chiều dài mạch
B. Chiều dài mạch @
C. Module đàn hồi
D. Diện tích chịu tác dụng của lực
Câu 46. Tốc độ chuyển động trung bình của một giọt huyết thanh hoặc hồng cầu trong vòng tuần hoàn
chậm nhất ở
A. Tiểu DM hoặc tiểu TM
B. TM chủ
C. DM chủ
D. Mao mạch @
Câu 47. Yếu tố nào KHÔNG CÓ Ý NGHĨA đối với dòng chảy của máu trong tĩnh mạch:
A. Áp lực ép lên thành tĩnh mạch từ các cơ quan bao quanh
B. Sự co bóp các cơ trơn trên thành tĩnh mạch
C. Áp lực bơm máu của tâm thất @
D. Lực trọng trường
Câu 48. Dung dịch nào sau đây có vai trò quan trọng trong hình thành dòng điện sinh học ở các cơ thể
sống
A. Dung dịch hòa tan không điện ly
B. Dung dịch hòa tan chất điện ly @
C. Dung dịch keo
D. Dung dịch cao phân tử
Câu 49. Để bù ngay lưu lượng tuần hoàn do bị thương hay mất nước do tiêu chảy, người ta dựa vào cơ thể
một lượng dung dịch:
A. Đẳng trương so với máu @
B. Nồng độ tùy tình trạng người bệnh
C. Nhược trương so với máu
D. Ưu trương so với máu

III. Mức độ áp dụng


Câu 50. Để phòng ngừa tạo bọt khí trong lòng mạch, người thợ lặn ngoi lên mặt nước cần
A. Dùng thiết bị lặn
B. Ngoi lên từ từ
C. Ngoi lên nhanh
D. Dùng thiết bị lặn hoặc ngoi lên từ từ @
Câu 51. Nhịp tim ở người thay đổi ntn khi chuyển từ tư thế nằm sang đứng, với điều kiện khối lượng máu
được tim đẩy ra trong một khoảng thời gian là không đổi?
A. Tăng lên ít @
B. Giảm đi
C. Không đổi
D. Tăng lên nhiều
Câu 52. Ở bệnh nhân tăng huyết áp, giả sử áp lực DM chủ tăng lên đến 200 mmHg nhưng lưu lượng máu
lại không tăng lên được, biết áp suất máu ở TNP là 5 mmHg, thể tích máu lưu thông trong khắp hệ mạch
trong 1 phút là 83ml/giây. Khi đó sức cản ngoại vị của hệ mạch là:
A. 1,5 đơn vị
B. 0,5 đơn vị
C. 2,3 đơn vị @
D. 2,0 đơn vị
Câu 53. Trong bệnh suy tim, nếu năng lượng cung cấp cho tim không đổi thì thể tích buồng tim tăng lên,
chỉ số sức căng cơ tim:
A. Tăng lên @
B. Giảm đi
C. Không đổi
D. Giảm một nửa
Câu 54. Tại các ổ nhọt, mưng mủ bệnh nhân nhìn thấy căng tức là do hiện tượng nào sau đây:
A. thoát huyết tương ra ngoài thành mạch
B. nước trong lòng mạch thoát ra
C. vùng tổn thương hút nước vùng gian bào xung quanh @
D. tích tụ muối vùng tồn thương

I. Mức dễ
Câu 1. Khi hệ thực hiện một quá trình mà ít nhất một thông số trạng thái của hệ thay đổi được gọi là
A. trạng thái nhiệt động
B. quá trình nhiệt động @
C. chu trình
D. chu kỳ
Câu 2. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về nhiệt độ
A. là một thông số trạng thái
B. quyết định hướng truyền của dòng nhiệt
C. là đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn độn của các phân tử của các vật
D. là đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn độn của các vật @
Câu 3. Thang nhiệt độ nào sau đây là thông số trạng thái ( theo hệ SI )
A. nhiệt độ bách phân
B. nhiệt độ Kelvin
C. nhiệt độ Rankine (Remour)
D. nhiệt độ Fahrenheit
Câu 4. Hãy chọn khái niệm đúng về hệ kín
A. Hệ không trao đổi vật chất và năng lương
B. Hệ không trao đổi vật chất nhưng trao đổi năng lương @
C. Hệ trao đổi vật chất, không trao đổi năng lượng
D. Hệ trao đổi vật chất và năng lượng
Câu 6. Phát biểu KHÔNG ĐÚNG với nguyên lý I nhiệt động lực học?
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công và hệ
sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ
truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ
biến thiên nội năng của hệ @
Câu 7. Chọn đáp án đúng : Nội năng của một vật là
A. Tổng động năng và thế năng của vật
B. Tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật @
C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công
D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
Câu 8. Ý nghĩa của nguyên lý II nhiệt động học:
A. Cho biết mức độ hỗn loạn của các phần tử trong hệ
B. Cho biết khả năng diễn biến của các quá trình
C. Cho biết entropi của hệ tăng
D. Cả 3 @
II. Mức TB
Câu 9. Đối với một hệ cô lập tự diễn biến thì:
A. Các grad trong hệ luôn giảm @
B. Entropi của hệ luôn giảm
C. Tính trật tự của hệ luôn tăng
D. Năng lượng tự do của hệ luôn tăng
Câu 10. ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I áp dụng cho:
A. Quá trình đẳng áp
B. Quá trình đẳng nhiệt
C. Quá trình đẳng tích @
D. Cả 3
Câu 11. Câu nào sau đây nói về nội năng là KHÔNG đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng
B. Nội năng là nhiệt lượng @
C. Nội năng có thể chuyển hóa thành dạng năng lượng khác
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi
Câu 12. Yếu tố nào sau đây cần thiết để dịch chuyển một đơn vị diện tích nhằm tạo ra hiệu điện thế giữa 2
điểm trong điện trường
A. Lực
B. Công @
C. Tỷ số giữa công suất và diện tích
D. Công suất và điện tích
Câu 13. Chọn phát biểu SAI
A. Tại trạng thái dừng, entropi của hệ có giá trị không đổi
B. Để duy trì sự sống thì cơ thể sống cần phải trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung
quanh
C. Ở trạng thái dừng, tốc độ tăng entropi trong cơ thể bằng tốc độ trao đổi entropi với môi trường
xung quanh
D. Khi chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác, entropi luôn giảm @
Câu 14. Các quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể thì
A. Khi nào cũng có một phần biến đổi thành nhiệt năng @
B. Chủ yếu là biến đổi thành nhiệt năng để giữ cơ thể nhiệt độ không đổi
C. Hóa năng chuyển thành nhiệt năng sau đó mới chuyển thành cơ năng
D. Cơ thể không trực tiếp nhận quang năng
Câu 15. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên, mao mạch ở da giãn ra là bởi:
A. Cơ chế tự điều chỉnh thân nhiệt của cơ thể @
B. Giữ áp suất máu không đổi
C. Giữ huyết áp không đổi
D. Duy trì hoạt động của hệ tuần hoàn
Câu 16. Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt gây ra?
A. Chậu nước để ngoài năng một lúc thì nóng lên
B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi
C. Khí trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên @
D. Cho cơm nóng vào bát thì bát cũng thấy nóng
Câu 17. Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ?
A. Tỏa nhiệt và nhận công @
B. Tỏa nhiệt và sinh công
C. Nhận nhiệt và nhận công
D. Nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Câu 18. Trong hệ kín, ∆U = 0 trong trường hợp hệ?
A. Biến đổi theo chu trình @
B. Biến đổi đẳng tích
C. Biến đổi đẳng áp
D. Biến đổi đoạn nhiệt
Câu 19. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng @
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng
Câu 20. Trạng thái hệ đạt được trạng thái ổn định, các thông số hóa ký được bảo toàn xuất hiện ở :
A. Hệ mở @
B. Hệ kín
C. Hệ cô lập tương đối
D. Hệ cô lập tuyệt đối
Câu 21. Năng lượng trong quá trình co cơ của cơ thể chủ yếu được lấy từ
A. ATP ở cơ
B. Tổng hợp từ Photphocreatin trong cơ
C. Phân hủy glicogen trong cơ @
D. Oxy hóa Photpholipid
Câu 22. Ở cơ thể sống, thông số nào sau đây KHÔNG đặc trưng cho trạng thái dừng
A. Xảy ra ở hệ mở
B. Tốc độ phản ứng thuận > nghịch
C. Khả năng sinh công của hệ bằng không @
D. Grad của hệ là hằng số khác 0
Câu 23. Khi hệ nhận nhiệt thì entropi của hệ thay đổi:
A. Tăng lên @
B. Giảm đi
C. Không đổi
D. Bằng 0
II. mức độ áp dụng
Câu 24. Khi trời lạnh, hoạt động nào của cơ thể sau đây giúp cho quá trình sinh nhiệt
A. Giãn mạch dưới da
B. Tăng tiết mồ hôi
C. Tăng thông khí
D. Tăng chuyển hóa và co cơ @
Câu 25. Khi trời nóng, hoạt động nào sau đây KHÔNG NÊN thực hiện
A. Tăng quá trình sinh nhiệt @
B. Giãn mạch dưới da
C. Tăng tiết mồ hôi
D. Tăng thông khí
Câu 26. Các mối liên quan giữa tuổi và thân nhiệt nào sau đây là đúng
A. Tuổi không liên quan đến thân nhiệt
B. Người trẻ thân nhiệt giảm
C. Người già thân nhiệt giảm @
D. Trẻ sơ sinh thân nhiệt cao nhất
I. Mức dễ
Câu 1. Chọn phát biểu SAI về dòng điện
A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạch yếu cả dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 đơn vị thời gian
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm @
Câu 2. Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do sự phân bố ion
A. Đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
B. Không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion
C. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với
ion @
D. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với
ion
Câu 3. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào
A. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm
B. Bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm
C. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương @
D. Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
Câu 4. Sợi TK có đường kính lớn nhất
A. Anpha @
B. Beta
C. Gamma
D. Denta
II. Mức độ trung bình
Câu 5. Khi âm cực được đốt nóng tạo ra chùm điện tử di chuyển về cực dương dưới tác dụng của điện
trường tạo ra dòng điện trong
A. Kim loại
B. Dung môi
C. Dung dịch điện ly
D. Chân không @
Câu 6. Cho một đoạn dây dẫn có dòng điện có cường độ I không đổi chạy qua. Gọi q là điện lượng
chuyển qua tiết diện của dây trong thời gian t nào đó. Nếu ta giảm đường kính tiết diện của dây đi 4 lần
thì giá trị q thay đổi ntn?
A. Tăng 4 lần
B. Không đổi @
C. Tăng 16 lần
D. Giảm 16 lần
Câu 7. Ở trong tế bào tương ứng với điện thế nghỉ, sự chênh lệch nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và
ngoài màng TB ntn?
A. K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với ngoài màng TB
B. K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài TB
C. K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với ngoài màng TB @
D. K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB
Câu 8. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi bao mielin “nhảy cóc” vì
A. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao mielin cách điện @
D. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh
Câu 9. Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực vì
A. K+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào
B. Na+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào @
C. K+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào
D. Na+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào
Câu 10. Điện thế nghỉ có được là do:
I. giữa môi trường trong và ngoài tế bào tồn tại sự chênh lệch lớn về nồng độ của cả ba loại ion vô cơ K+,
Na+, Cl-
II. Ở trạng thái nghỉ, màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các ion
III. Tế bào luôn có xu hướng đẩy ion dương ra ngoài và thu vào trong ion âm
Ta chọn:
A. I và III
B. I và II @
C. I, II và III
D. II và III
Câu 11. Vai trò của ion nào là chính trong việc hình thành nên điện thế nghỉ tại các cơ thể sống?
A. Kali @
B. Natri
C. Canxi
D. Clo
Câu 12. Chỉ ra chính xác 2 chất dẫn nào trong các chất dưới đây mà có sự chuyển động của các ion dương
vào sự chuyển động của các hạt điện tạo thành dòng điện?
A. Kim loại và chất điện phân
B. Bán dẫn loại n và không khí bị ion hóa
C. Kim loại và bán dẫn loại n
D. Chất điện phân và không khí bị ion hóa @
Câu 13. Cho các trường hợp sau:
1. Dẫn truyền theo lỗi “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
2. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo
3. Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng
4. Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng
Sự lan truyền xung thần kình trên sợi trục có bao mielin có những đặc điểm nào?
A. 1 và 4
B. 2, 3 và 4
C. 2 và 4
D. 1,2 và 3 @
Câu 14. Xung thần kinh xuất hiện và lan truyền trên trục sợi thần kinh có bao mielin
1. Tuân theo quy luật “ tất cả hoặc không”
2. Theo lỗi nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh
3. Tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao mielin
4. có biên độ giảm dần khi chuyển qua eo Ranvie
5. không thay đổi điện thế khi lan truyền suốt dọc sợi trục
Tổ hợp nào sau đây đúng với xung thần kinh có bao mielin?
A. 1,2,3 và 4
B. 1,2,3 và 5 @
C. 1,2,4 và 5
D. 1,3,4 và 5
Câu 15. Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơ ron tăng sẽ làm cho
A. Biên độ của điện thế hoạt động tăng
B. Tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng @
C. Thời gian xuất hiện điện thế hoạt động tăng
D. Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động tăng
Câu 16. Nguyên nhân chính của sự khử cực màng TB là
A. Sự tăng đột biến tính thấm của màng đối với ion Na+ @
B. Hoạt động mạnh lên của bơm Natri
C. Sự thay đổi đột biến tính thấm của màng đối với cả 3 loại ion Na+, K+, Cl-
D. Sự tăng tính thấm màng đối với ion Na+, K+, nhưng lệch pha nhau
Câu 17. Trong quá trình phát sinh một xung điện thế hoạt động, sự thiết lập lại trạng thái phân cực ban
đầu ( pha tái phân cực ) trên màng TB diễn ra rất nhanh chóng là nhờ
A. Tính thấm của màng TB đối với Na+, K+ và bơm Natri
B. Tính thấm của màng TB đối với ion Na+ tăng đột biến
C. Tính thấm của màng TB đối với ion K+ tăng mạnh @
D. Hoạt động mạnh lên của các bơm Natri
Câu 18. Điểm khác nhau giữa điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
I. phạm vi tồn tại
II.Thời gian tồn tại
III. Dấu của điện thế
Ta chọn:
A. I và III
B. I và II
C. I và III
D. I, II và III @
Câu 19. Bản chất sự lan truyền điện thế hoạt động là
A. Sự lan truyền sóng điện từ
B. Sự lan truyền sóng cơ học trong môi trường đàn hồi
C. Dòng điện trong môi trường điện ly ở hai phía màng TB
D. Sự kích hoạt nối tiếp các vùng cạnh nhau trên màng TB @
Câu 20. Yếu tố tham gia điện thế hoạt động là
A. Vai trò của K+
B. Hoạt động của bơm Ca+
C. Mở kênh Ca+, Na+ @
D. Vai trò của Cl-
II. Mức độ áp dụng
Câu 21. Trong kỹ thuật ghi điện tim, các sóng nào sau đây thể hiện sự khử cực của tâm nhĩ
A. Sóng P @
B. Sóng T
C. Phức bộ sóng QRS
D. Sóng U
Câu 22. Để chống nhiễu trong kỹ thuật ghi điện tim, người ghi cần thực hiện những biện pháp nào
A. Bấm nút chống nhiễu trên máy ghi
B. Nối đất tốt cho máy ghi
C. Tháo bộ vật dụng kim loại của bệnh nhân
D. Tất cả đều đúng @

I. Mức dễ
Câu 1. Dòng cao tần là dòng điện có tần số lớn hơn:
A. 100KHz
B. 200KHz
C. 300KHz @
D. 400KHz
Câu 2. Dòng điện xoay chiều hạ tần và trung tần khi tác dụng lên cơ thể gây nên hiện tượng
A. Nóng
B. Giãn mạch
C. Kích thích cơ @
D. Điện phân
Câu 3. Tần số chuyển động Lamor quanh từ trường 1 T của momen từ hạt nhân là ( biết tỉ số từ hồi
chuyển y=2,68 x 108 T-3g-1 )
A. 43KHz
B. 43MHz @
C. 43GHz
D. 268MHz
Câu 4. Trong kỹ thuật chụp cộng hưởng tử hạt nhân ( MRI ), người ta sử dụng momen từ của nguyên tố
nào sau đây để làm cơ sở cho phương pháp ghi hình
A. Oxy
B. Hydro @
C. Cacbon
D. Canxi
Câu 5. Dòng điện xoay chiều được dùng trong các ứng dụng sau
A. Điện di dược chất
B. Phẫu thuật điện @
C. Cấp cứu rối loạn hay ngưng tim
D. Galvani liệu pháp
Câu 6. Dòng điện dễ gây tổn thương cho cơ thể sống là do
A. Dòng điện gây hiệu ứng nhiệt
B. Cơ và TK rất nhạy cảm với kích thích điện
C. Cơ thể là môi trường dẫn điện tốt
D. Cả 3 @
Câu 7. Kỹ thuật điện phân dẫn thuốc sử dụng cơ sở của liệu pháp nào sau đây
A. Điện giải liệu pháp
B. Liệu pháp kích thích sơ
C. Ion hóa liệu pháp @
D. Galvani liệu pháp
Câu 8. Tính chất cơ bản của từ trưởng gây ra là
A. Lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong no @
B. Lực hấp dẫn các lực đặt trong nó
C. Lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D. Sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
Câu 9. Kỹ thuật nào sau đây thường được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh
A. Sử dụng từ trường nội sinh
B. Sử dụng vật liệu từ sức khỏe
C. Chụp cộng hưởng từ hạt nhân @
D. Sử dụng nam châm vĩnh cửu
Câu 10. Sự có mặt của thành phần điện dung trong tính dẫn điện của hệ thống sống được chứng minh bởi
A. Điện trở thay đổi đối với dòng một chiều
B. Điện trở không phụ thuộc tần số
C. Sự lệch pha giữa cường độ dòng điện qua hệ và hiệu điện thế xoay chiều tác dụng lên hệ @
D. Điện trở đối với dòng xoay chiều lớn hơn điện trở đối với dòng một chiều
Câu 11. Xác định phát biểu sai : Dòng điện một chiều được dùng trong .....
A. Galvani liệu pháp
B. Cấp cứu rối loạn hay ngưng tim
C. Điện di dược chất
D. Phẫu thuật điện @
Câu 12. Khi cho dòng điện một chiều chạy qua dung dịch NaCl, tại cực âm của dòng điện sẽ hình thành
A. Axit
B. Base @
C. Muối
D. Nước
Câu 13. Dưới tác dụng của dòng điện sinh hoạt ( xoay chiều tần số 50Hz ) thì
A. Cơ gấp co manh @
B. Cơ duỗi co mạnh
C. Cơ gấp, duỗi không co
D. Cơ gấp, duỗi co cứng
Câu 14. Cơ chế gây điện giật là do cơ thể người tiếp xúc với
A. Dây nóng @
B. Dây nối đất ( nguội )
C. Cả 2 dây của nguồn điện
D. Dây dẫn điện
Câu 15. Phát biểu SAI:
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực tác dụng lên một
A. Dòng điện khác đặt song song cạnh nó
B. Kim nam châm đặt song song cạnh nó
C. Hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
D. Hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó @
Câu 16. Mức độ gây nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể chủ yếu được quyết định bởi
A. Đường dẫn truyền qua cơ thể
B. Cường độ dòng điện đi qua cơ thể @
C. Hiệu điện thế đặt vào cơ thể
D. Tần số của dòng điện
Câu 17. Đặc điểm điện trở các hệ thống sống
A. Điện trở của các đối tượng sinh vật đối với dòng điện xoay chiều cao hơn so với dòng điện một
chiều
B. Tổng trở cảu mô gần như không đổi trong khoảng rất rộng của tần số dòng điện @
C. Ở trạng thái sinh lý bình thường, điện trở của TB và mô không phụ thuộc vào tần số dòng điện
xoay chiều đi qua
D. Đối với dòng xoay chiều có tần số nhất định nào đó, điện trở của tế bào và mô thay đổi theo trạng
thái sinh lý. Khi tế bào bị tổn thương hoặc chết thị điện trở tăng lên
Câu 18. Cơ chế tác dụng của dòng điện xoay chiều cao tần là
A. Tác dụng của hiện tượng điện phân
B. Kích thích cơ
C. Tác dụng nhiệt @
D. Tác dụng ion hóa
Câu 19. Trong kỹ thuật điện phân dẫn thuốc bằng dòng điện thuốc được tẩm gạc ở cực nào
A. Cực dương
B. Cực âm
C. Cực cùng dấu với ion thuốc định đưa vào cơ thể @
D. Cực trái dấu với ion thuốc định đưa vào cơ thể
Câu 20. Trong cấp cứu người bị điện giật, việc làm nào sau đây cần làm ngay
A. Ép tim
B. Thổi ngạt
C. Cắt nguồn điện @
D. Bù dịch
Câu 21. Để vượt ra khỏi vùng điện áp bước, phải dùng phương pháp nào
A. Đi nhẹ nhàng
B. Nhảy lò cò @
C. Đi nhanh
D. Chạy nhanh
Câu 22. Khi sử dụng dao cao tần trong phẫu thuật, người ta sử dụng tác dụng nào sau đây?
A. Tác dụng kích thích cơ
B. Tác dụng nhiệt @
C. Tác dụng dịch chuyển các ion
D. Tác dụng giảm đau
Câu 23. Khi sử dụng miếng dán acid ăn mòn điều trị mụn cơm, chai chân là nhờ cơ chế của
A. Điện giải liệu pháp @
B. Ion hóa liệu pháp
C. Galvani liệu pháp
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 24. Để đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với thiết bị sử dụng điện, việc làm nào sau đây là cần thiết và dễ
thực hiện
A. Giảm bớt điện áp
B. Tăng điện trở nơi tiếp xúc @
C. Nối đất cho thiết bị
D. Giữ khoảng cách an toàn

I. mức dễ
Câu 1. Tia nào sau đây có bước sóng lớn nhất
A. Hồng ngoại @
B. Gamma
C. Tử ngoại
D. Rơnghen
Câu 2. Tem dán trên thiết bị laser có tác dụng
A. Cảnh báo cấp độ an toàn của laser
B. Giới thiệu chức năng hoạt động của laser
C. Biểu thị các thông số hoạt động của laser @
D. Để phân loại laser
Câu 3. Màu ít hấp thụ ánh sáng có bước sóng hẹp màu
A. Đỏ @
B. Chàm
C. Lam
D. Tím
Câu 4. Phản ứng nào sau đây của ánh sáng xảy ra sau một thời gian dài chiếu sáng
A. Kích thích
B. Khử trạng thái kích thích
C. Hiệu ứng sinh vật @
D. Phản ứng tối trung gian
Câu 5. Chọn câu đúng về định luật hấp thụ ánh sáng, đinh luật Bouguer – Lambert – Bear
A. It = I0 . 104Cl
B. It = I0 . 10-4Cl @
C.
D.
Câu 6. Nội dung nào sau đây thuộc thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein
A. Ánh sáng được truyền đi dưới dạng sóng
B. Sóng ánh sáng là sóng điện tử
C. Ánh sáng mang theo năng lượng @
D. Ánh sáng biến đổi theo quy luật hình sin
Câu 7. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng
A. Dưới 10-5 micromet
B. Từ 10-2 – 10-5 mircromet
C. Từ 0.39 – 10-2 micromet
D. Từ 0.76 – 0.39 mircromet @
Câu 8. Đồng tử thuộc bộ phận nào sau đây của mắt người
A. Cung mạc
B. Kết mạc
C. Giác mạc @
D. Võng mạc
Câu 9. Đối với chùm ánh sáng khả kiến, vật liệu nào sau đây hấp thu mạnh nhất
A. Máu
B. Lá cây
C. Nước
D. Bột than @
Câu 10. Đô phóng đại của kính hiển vi được tính bằng phép tính nào sau đây giữa hệ số phóng đại của vật
kính và thị kính
A. Tổng số
B. Tích số @
C. Hiệu số
D. Phân số
Câu 11. Vật kính của thị kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?
A. Ảnh thật, cùng chiều vật
B. Ảnh ảo, ngược chiều vật
C. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật @
D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật
Câu 12. Trong quang hình học của mắt, lưỡng chất cầu nào sau đây có độ dày 22mm
A. Lưỡng chất cầu giác mạc
B. Lưỡng chất cầu thủy tinh thể trước
C. Lương chất cầu thủy tinh thể sau
D. Lưỡng chất cầu tổng hợp @
Câu 13. Nếu góc phân ly tối thiểu là 1 phút thì thị lực của mắt là bao nhiêu
A. 20/10
B. 10/10
C. 5/10
D. 2/10
II. Mức TB
Câu 14. Năng lượng của photon
A. Không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn @
B. Giảm khi khoảng cách tới nguồn tăng
C. Giảm khi truyền trong một môi trường hấp thụ
D. Giảm dần theo thời gian
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng về khái niệm ánh sáng trắng (as mặt trời, hồ quang điện....)
A. Hỗn hợp của nhiều ảnh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím @
B. Hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ tím đến đỏ
C. Ánh sáng có màu trắng
D. Ánh sáng có màu trằng do mặt trời phát ra
Câu 16. Hiện tượng nào sau đây được giải thích bằng lý thuyết sóng điện từ
A. Hiện tượng hấp thụ
B. Hiện tượng quang điện
C. Hiệu ứng tạo cặp
D. Hiệu ứng phản xạ
Câu 17. Sóng điện từ khi lan truyền
A. Theo mọi phương và có thể theo một phương xác định @
B. Không bị môi trường hấp thụ
C. Phản xạ hoàn toàn ở mặt kim loại
D. Không phản xạ ở mặt chất điện môi
Câu 18. Xác định phát biểu sai về các GD chính của một quá trình quang sinh
A. GD phản ứng tối, trung gian tạo sản phẩm quang hóa bền vững
B. GD khử trạng thái kích thích phân tử thông qua quá trình quang lý hoặc quang hóa tạo nên sản
phẩm quang hóa không bền vững đầu tiên
C. GD xuất hiện các hiệu ứng sinh vật là hệ quả của các quá trình và phản ứng xảy ra trong GD tối
D. GD tích lũy năng lượng thông qua quá trình hấp thụ as bởi phân tử bất kỳ của tổ chức sống @
Câu 19. Khi hấp thụ ánh sáng, nguyên tử hay phân tử có thể chuyển từ
A. Triplet → Kích thích Singlet
B. Kích thích Singlet → Triplet và phát ra năng lượng dư thừa dưới dạng bức xạ nhiệt
C. Trạng thái cơ bản → Kích thích Triplet
D. Singlet cơ bản → Singlet kích thích @
Câu 20. Xác định phát biểu sai về chất hoạt hóa ( chất màu ) trong hiệu ứng quang động lực
A. Chất hoạt hóa có ái lực lớn đối với O2 và nhỏ với chất khử
B. Chất hoạt hóa có vai trò chất xúc tác không thể thiếu được, nó là động lực thúc đẩy sự tiến triển
của phản ứng
C. Sự liên hợp giữa chất màu với ánh sáng và O2 là điều kiện không thể thiếu để gây nên tác dụng
quang động lực @
D. Chất hoạt hóa có cấu trúc vòng, có liên kết đôi và có khả năng lân quang
Câu 21. Xác định phát biểu sai về hiện tượng phát quang
A. Tắt ánh sáng kích thích , lân quang có thể tồn tại trong khoảng thời gian đáng kể rồi mới tắt
B. Thông thường nguyên tử, phân tử tồn tại ở trạng thái kích thích khoảng 10-4 đến 10-8
C. Tắt ánh sáng kích thích, huỳnh quang tắt ngay
D. Bước sóng lân quang ngắn hơn bước sóng kích thích @
Câu 22. Sơ đồ quá trình tác dụng quang động lực: ánh sáng → chất cảm ứng → Trạng thái Triplet chất
cảm ứng → những biến đổi Oxy hóa với sự tham gia của cơ chất ( thường có O2 ) → .......... → biến đổi
có tính chất cấu trúc của những phân tử vĩ mô → hiệu ứng sinh vật
A. Chất Oxi hóa
B. Quang sản phẩm @
C. Biến đổi vi mô
D.
Câu 25. Trong các phản ứng và tác dụng của ánh sáng sau, phản ứng nào thể hiện tác hại của ánh sáng đối
với cơ thể sông
A. Phản ứng tạo năng lượng
B. Phản ứng thông tin
C. Phản ứng quang động lực @
D. Phản ứng sinh tổng hợp sắc tốc và vitamin
Câu 26. Tên gọi khác của “độ hấp thụ” là?
A. Độ truyền qua
B. Mật độ quang học @
C. Hệ số hấp thụ phần trăm
D. Hệ số hấp thụ phần tử
Câu 27. Máy quang phổ có khả năng phân tích định tính và định lượng các chất là nhờ
A. Tính hấp thụ ánh sáng của dung dịch @
B. Tính phản xạ của chùm ánh sáng
C. Tính tán xạ của chùm ánh sáng
D. Nồng độ dung dịch cao
Câu 28. Trong máy quang phổ, để tạo ra ánh sáng đơn sắc người ta thường chọn phương pháp:
A. Dùng kính lọc sắc
B. Dùng lăng kính
C. Dùng cách từ nhiễu xạ
D. Cả 3 @
Câu 29. Vì sao ta thấy tấm kính lọc có màu xanh vì
A. Nò phát ra ánh sáng màu xanh
B. Nó làm cho cường độ ánh sáng màu xanh tăng lên trong khi không làm thay đổi các ánh sáng còn
lại
C. Nó hấp thụ rất ít ánh sáng có bước sóng nằm trong vùng màu xanh @
D. Các ánh sáng khác khi đi qua nó đều biến thành ánh sáng màu xanh
Câu 30. Hình bên dưới trình bày một số mức năng lượng của electron trong nguyên tử. Trong các dịch
chuyển A,B,C,D,E được biểu diễn ở hình bên dưới, dịch chuyển nào sau đây sẽ phát xạ photon có năng
lượng lớn nhất
A. Dịch chuyển A
B. Dịch chuyển B @
C. Dịch chuyển C
D. Dịch chuyển D
E. Dịch chuyển E
Câu 31. Nhận xét về viễm điểm và cận điểm, ta thấy
A. Điểm cực viễn là vị trí vật mà mắt nhìn thấy khi không điều tiết @
B. Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì bán kính thủy tinh thẻ lớn nhất
C. Khi mắt nhìn vật ở vị trí điểm cực cận thì thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất
D. Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy
Câu 32. Khi ánh sáng có độ rọi lớn
A. Tùy thuộc thời gian ánh sáng tác dụng lên võng mạc, tương ứng sẽ có một loại TB cảm thụ ánh
sanngs tham gia vào quá trình nhìn
B. Chỉ có tế bào que tham gia vào quá trình nhìn
C. Chỉ có tế bào nón tham gia vào quá trình nhìn
D. Cả 2 loại TB cảm thụ ánh sáng đều tham gia vào quá trình nhìn @
Câu 33. Đánh giá nào là đúng về mắt viễn thị
A. Mắt viễn thị dù đeo kính đúng số vẫn phải điều tiết mới nhìn rõ vật ở điểm cực cận @
B. Khi không điều tiết, tiêu điểm nằm trước võng mạc
C. Mắt viễn thị phải sửa bằng kính của độ tụ âm
D. Vật ở vô cực, mắt viễn thị nhìn rõ không cần điều tiết
Câu 34. Một trong những nguyên nhân gây ra tật viễn thị ở mắt là:
A. Chiết suất của dịch thủy tinh giảm
B. Đường kính của con mắt quá dài
C. Độ cong của thủy tinh thể ở trạng thái nghỉ nhỏ so với giá trị bịnh thường @
D. Độ cong của thủy tinh thể ở trạng thái nghỉ lớn so với giá trị bình thường
Câu 35. Trong phương pháp hiển vi để tăng khả năng phân ly của thiết bị ta chủ yêu thay đổi .............
A. Bước sóng chùm tia tới @
B. Thông số thấu kính
C. Tính chất môi trường đặt tiêu bản
D. Phương pháp xử lý tiêu bản
Câu 36. Chọn phát biểu SAI
A. Hiện tượng lưu hình do vẫn còn tồn tại một lượng Lumirodopxin sau khi ánh sáng hết tác dụng
lên võng mạc
B. TB nón giúp cảm thụ ánh sáng tối, TB que giúp cảm thụ màu sắc @
C. Ngưỡng nhìn được xác định vào khoảng 1 đến 2 photon
D. Rodopxin tạo thành Scotopxon và Retinal
Câu 37. Các bệnh thường gặp về mắt, hình ảnh nhòe trên võng mạc là do
A. Cận thị
B. Loạn thị @
C. Viễn thị
D. Đục nhãn mắt
Câu 38. Hãy chọn chú thích đúng cho hình mô ta các tật của mắt và cách sửa bằng mang kính sau đây
A. Cận thị → viễn thị → sửa cận thị → sửa viễn thi
B. Cận thị → viễn thị → sửa viễn thị → sửa cận thị
C. Viễn thị → cận thị → sửa cận thị → sửa viễn thị @
D. Viễn thị → cận thị → sửa viễn thị → sửa cận thị
Câu 39. Trong các tật của mắt người về quang hình thị tật nào sau đây cần được sử dụng thấu kính cầu
hội tụ
A. Cận thị
B. Viễn thị
C. Loạn thị
D. Mắt ở người già @
Câu 40. Thị lực ở người bình thường là 10/10 tương ứng với góc phân ly tối thiểu là bao nhiêu ?
A. 0.5 phút
B. 1 phút
C. 2 phút
D. 3 phút
Câu 41. Một trong những nguyên nhân gây ra tật viễn thị ở mắt là
A. Đường kính mắt quá dài
B. Độ cong thủy tinh thể ở trạng thái nghỉ lớn so với giá trị bình thường
C. Chiết suất của dịch thủy tinh giảm
D. Độ cong của thủy tinh thể ở trạng thái nghỉ nhỏ so với giá trị bình thường @
Câu 42. Chọn phát biểu sai khi nhận xét về quá trình cảm thụ ánh sáng ở mắt
A. Quá trình nhìn là một quá trình quang sinh
B. Trong quá trình nhìn quang năng đã biến thành hóa năng
C. Đại lượng ngưỡng nhìn cho ta khái niệm hiệu suất lượng tử của quá trình nhìn @
D. Đường cong nhạy sáng tương đối cho ta khái niệm về phổ tác dụng của quá trình nhìn
Câu 43. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cảm giác màu sắc của một vật ở cơ quan cảm thụ ánh sáng ở
người
A. Cường độ ánh sáng
B. Thời gian ánh sáng tác dụng lên mắt @
C. Tính chất hấp thụ và phản xạ ánh sáng của vật
D. Kích thước vật quan sát
Câu 44. Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật nằm ở
A. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt
B. Cách mắt 25cm
C. Cực viễn
D. Cực cận @
Câu 45. Tật khúc xạ của mắt không liên qan tới
A. Độ nhạy của mắt @
B. Chiết suất các dịch trong mắt
C. Độ dài trục trước – sau của mắt
D. Hoạt động các cơ vòng đỡ thủy tinh thể
Câu 46. Kính hiển vi có
A. Vật kính và thị kính là 2 lớp kính lúp đồng trục
B. Vật kính tiêu cự ngắn, thị kính là kính lúp @
C. Khoảng cách giữa vật và vật kính cố định
D. Vật kính có vai trò như kính lúp, thị kính có tiêu cự ngắn
Câu 47. Xác định phát biểu sai về cơ sở của kính hiển vi điện tử
A. Chùm điện tử vận tốc v có sóng liên kết với bước sóng landa=h/mv
B. Điện từ chuyển động trong điện từ trường và từ trường bị tác dụng lực làm quĩ đạo lệch đi so với
phương ban đầu
C. Đện tử không bị tiêu bản tán xạ, hấp thụ
D. Điện tử làm màn huỳnh quang phát sáng
Câu 48. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra đối với ánh sáng đi từ môi trường thứ nhất ( chiết
suất n1 ) sang môi trường thứ hai ( chiết suất n2 ) khi
A. Góc tới < góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. N1 < N2
C. N1 = N2
D. N1 > N2 @
Câu 49. Công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp nhắm chừng ở vô cực

II. phần áp dụng


Câu 51. Về mắt cân, viễn thị và mắt già
A. Mắt viễn thị khi nhìn vật ở rất xa đã phải điều tiết @
B. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc
C. Mắt già, thủy tinh thể có bán kính cong lớn nên nhìn được vật ở xa
D. Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc
Câu 52. Dùng dung dịch nào sau đây để rút lại lượng nước thừa từ buồng trước của mắt để chống lại sự
tăng nhãn áp
A. Muối NaHCO3
B. Ưu trương @
C. Nhược trương
D. Muối NaCl 0,9%
Câu 53. Khi cho vật lại gần mắt, mắt người điều tiết thì thủy tinh thể thay đổi ntn?
A. Phồng lên @
B. Không đổi
C. Dẹt đi
D. Gây đục thủy tinh thể
Câu 54. Một trong những nguyên nhân gây ra tật cận thị ở mắt là
A. Độ dài trục trước – sau của con mắt quá ngắn
B. Độ cong thủy tinh thể ở trạng thái thư giãn hoàn toàn nhỏ hơn so với giá trị bình thường
C. Độ cong của giác mạc lớn hơn so với giá trị bình thường @
D. Chiết suất của dịch thủy tinh tăng
Câu 55. Về kính sửa tật viễn thị
A. Mắt viễn thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần như mắt không tật
B. Mắt viễn thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật
C. Mắt viễn thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật gần như mắt không tật
D. Mắt viễn thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật @
Câu 56. Một khách hàng bị cận thị có khoảng cách nhìn rõ 12 – 17 cm. Để sửa tật cận thị thì khách hàng
cần đeo kính có độ tụ bằng
A. 5.86D
B. 5.88D @
C. 6D
D. 6.02 D

Câu 57. Tiêu cự của vật kính hiển vi là f1 = 0.5cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là L=16cm. Độ
phóng đại của kính hiển vi đối với mắt bình thường là K = 200. Cho biết khoảng cách nhìn rõ nhất đối
với mắt thường là k0=25cm. Xác định tiêu cự của thị kính (f2) là

A. 1.1 cm
B. 2.1cm
C. 3.1cm @
D. 4.1cm

Câu 58. Một người cận thị phải đeo kính đúng là -2 đi ốp. Điểm cực viễn của mắt người này khi không
đeo kính là

A. 1m
B. 1,5m
C. 2m
D. 0,5m @
Câu 59. Một người cận thị phải đeo kính đúng là -2.5 đi ốp. Điểm cực viễn của mắt người này khi không
đeo kính là

A. 0,6m
B. 0,8m
C. 0,5m
D. 0,4m @

Câu 61. Nếu quy định khoảng cách từ vật đến thủy tinh thể mắt người có chiều dài l, độ dài của vật là d
thì khi đánh giá thị lực người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây

A. Cố định d, thay đổi l


B. Cố định l, thay dổi d @
C. Cố định d và l
D. Thay đổi d và l

I. Mức dễ

Câu 1. Nguồn phát tia tử ngoại

A. Đèn hơi (thủy ngân – thạch anh )


B. Đèn tử ngoại lạnh
C. Đèn tử ngoại huỳnh quang
D. Cả 3 @

Câu 2. Lượng UV đến trái đất cao nhất

A. Từ 10h – 16h @
B. Từ 5h -9h
C. Từ 17h – 20h
D. Sau 20h

Câu 3. Lượng tia UVB xuất hiện nhiều với cường độ rất mạnh vào khoảng thời gian

A. 10h -14h @
B. 5h - 9h
C. 17h – 20h
D. Sau 20h

Câu 4. Tia UVA xuất hiện

A. 5h – 9h
B. 17h – 20h
C. 5h – 8h
D. Cả ngày @

Câu 5. Trong các loại laser sau, laser nào có môi trường hoạt chất là chất lỏng?

A. Laser bán dẫn


B. Laser argon
C. Laser YAG-Nd
D. Laser màu

Câu 6. Khả năng truyền xa của chùm tai laser là do tính chât

A. Tính đơn sắc của chùm tia


B. Tính kết hợp của chùm tia
C. Độ định hướng chùm tia cao @
D. Phát xung liên tục

Câu 7. Chùm tia laser có tính đơn sắc cao là do

A. Được phát ra do hầu như tất cả các điện tử cùng chuyển từ một mức năng lượng xuống một mức
khác thấp hơn @
B. Được phát ra đồng thời từ số lượng lớn nguyên tử
C. Laser được tạo ra trong hộp cộng hưởng
D. Các photon phát ra từ cùng một loại nguyên tử

II. phần TB

Câu 8. Chọn câu SAI: điều kiện để áp dụng định luật hấp thụ ánh sáng

A. Phải sử dụng chùm ánh sáng trắng @


B. Dung dịch đo phải loãng ( nằm trong khoảng nồng độ thích hợp )
C. Dung dịch phải trong suốt ( trừ chuẩn độ đo quang )
D. Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của ánh sáng ( UV.VIS )

Câu 9. Một nhóm sóng điện từ có thể:

I. Đơn sắc

II. Kết hợp

III. có cùng hướng phân cực

Trong số 3 tính chất trên, các tính chất nào có ở ánh sáng laser?

A. I
B. II
C. III
D. Cả 3 @

Câu 10. Trong y học Laser He-Ne được dùng để điều trị dựa trên các hiệu ứng sau:

A. Hiệu ứng nhiệt


B. Hiệu ứng quang nhiệt chọn lọc
C. Hiệu ứng nhiệt điện
D. Hiệu ứng kích thích sinh học @
Câu 11. Hiệu ứng nào sau đây là cơ sở để tạo ra được chùm tia laser>

A. Hiện tượng hấp thụ


B. Hiện tượng phát xạ cưỡng bức @
C. Hiện tượng phát xạ tự do
D. Hiện tượng tán xạ

Câu 12. Xác định điều sai trong phát biểu: để thực hiện được vi phẫu thuật tim, não, mắt, chùm tia laser
phải

A. Có bước sóng phải ngắn hơn cả tia tử ngoại @


B. Phát xạ liên tục hoặc thành xung
C. Có mật độ dòng năng lượng lớn
D. Có tiết diện rất nhỏ

Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: lượng tia UVB, UVA tác động đến cơ thể phụ thuộc vào

A. Cường độ sáng của mặt trời


B. Phụ thuộc thời gian trong ngày, theo mùa, vị trí địa lý @
C. Phụ thuộc khả năng tiếp nhận của người
D. Phụ thuộc hệ số truyền qua không khí

Câu 14. UVA có bước sóng ngắn hơn UVB tức là năng lượng yếu hơn nhưng nó có khả năng đâm xuyên
mạnh hơn. Nguyên nhân do:;

A. Tia UVA có khả năng xuyên tốt qua lớp biểu bì da @


B. Tia UVA có không bị hấp thụ bời không khí
C. Lớp biểu bì da mỏng
D. Năng lượng UVB quá lớn

Câu 15. Trong các tia sau, tia nào bị hấp thụ bởi tầng ozon và không đến được trái đất

A. UVA
B. UVB
C. UVC @
D. Cả 3

II. Phần áp dụng

Câu 16. Tia laser YAD-Nd có thể điều trị nám má nhờ tinh chất

A. Kích thích sinh học


B. Quang đông tổ chức
C. Bốc bay tổ chức
D. Quang nhiệt chọn lọc @

Câu 17. Cho phổ hấp thụ của nước như hình. Khi cần truyền năng lượng từ laser để làm bốc bay nước
trong mô thì nên sử dụng laser có bước sóng:
A. 1000nm
B. 2000nm
C. 3000nm @
D. 7500nm

Câu 18. Trong các thiết bị laser sau, thiết bị laser nào suuwr dụng cơ chế quang nhiệt chọn lọc

A. Laser He-Ne
B. Laser YAG-Nd @
C. Laser CO2
D. Laser Diod

Câu 19. Trong điều trị một số bệnh da (lấy nốt ruồi, mụn cơm, sùi mào gà ), người ta thường sử dụng loại
laser

A. Laser Excimer
B. Laser YAG-Nd
C. Laser CO2 @
D. Laser He-Ne

Câu 20. Loại laser nào sau đây khi điều trị đượcchiếu vào tĩnh mạch ( laser nối mạch )

A. Laser Excimer
B. Laser YAG-Nd
C. Laser CO2
D. Laser He-Ne @

Câu 21. Tia sáng nào sau đây có tác dụng trị bệnh còi xương giúp tăng tổng hợp vitamin D3 ở trẻ?

A. Tia UVB @
B. Tia UVA
C. Tia UVC
D. Tia UVB và UVC
Câu 22. Hiệu ứng nhà kính gây thủng tâng ozne sẽ làm cho loại tia nào sau đây tác động đến bề mặt trái
đất gây ảnh hưởng đến các sinh vật sống
A. Tia UVA
B. Tia UVB
C. Tia UVC @
D. Tia hồng ngoại

I. Mức dễ
Câu 1. Sau khi phát ra hạt B+, nguyên tử mới tạo thành
A. Lùi một ô trong bảng tuần hoàn so với nguyên tử cũ @
B. Mất đi một nơ tron
C. Có số khối kém đi 1 so hạt nhân cũ
D. Tiến một ô trong bảng tuần hoàn so với nguyên tử cũ
Câu 2. Sau khi phát ra photon gamma, hạt nhân nguyên tử mới tạo thành
A. Có vị trí trong bảng tuần hoàn như cũ @
B. Tăng 1 proton, giảm 1 notron so hạt nhân cũ
C. Có mức năng lượng như cũ
D. Tăng 1 notron, giảm 1 proton so hạt nhân cũ
Câu 3. Hạt nhân có số N lớn hơn số Z mà phân rã phóng xạ thì có khả năng phát ra
A. N và e-
B. Alpha hoặc e-
C. P và e- @
D. N và e+
Câu 4. Sau khi phát ra hạt alpha, hạt nhân nguyên tử mới tạo thành
A. Lùi 4 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân nguyên tử cũ
B. Số khối giảm 2
C. Kém 2 proton so hạt nhân cũ @
D. Kém 4 notron so hạt nhân cũ
Câu 5. Gray (Gy) là đơn vị dùng để đánh giá sự đo lường về
A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ
B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong một mục tiêu
C. Năng lượng trên một đơn vị khối lượng mà mục tiêu nhận được từ bức xạ phóng xạ @
D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
Câu 6. Currie (Ci) là đơn vị dùng để đánh giá sự đo lường về
A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ @
B. Khả năng của các phorton gamma tạo ra các ion trong một mục tiêu
C. Năng lượng bức xạ truyền cho mục tiêu
D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
Câu 7. Sievert là đơn vị dùng để đánh giá sự đo lường về
A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ
B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong một nục tiêu
C. Năng lượng bức xạ truyền cho mục tiêu
D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ @
Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho hệ số chất lượng của tia xạ và năng lượng của bức xạ bị hấp thụ là
A. Liều hấp thụ
B. Liều chiếu
C. Liều tương đương @
D. Liều hiệu dụng
Câu 9. Trong hệ SI, đơn vị đo liều lượng chiếu của các bức xạ ion hóa là
A. J/kg được gọi là Gray (Gy)
B. C/kg @
C. C/m3
D. C/kg được gọi là Rơn-ghen, ký hiệu là r
Câu 10. Trong hệ đo lường đơn vị quốc tế (SI) đơn vị để đo liều lượng hấp thụ của bức xạ ion hóa là
A. J/kg, tên là Gray (Gy) @
B. eV/g hoặc MeV/kg tên là Rơn-ghen (r)
C. Cal/g hoặc kcal/kg, tên là Cu-ri (Ci)
D. C/kg, tên là Bêch-cơ-ren (Bq)
Câu 11. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là
- Thời gian để chất phóng xạ đó phân rã 1 nửa
Câu 12. Công thức mô tả chính xác quy luật phân rã phóng xạ có chu kỳ bán rã T
- Noe-lrln2/T
Câu 13. Phương pháp ghi đo phóng xạ sử dụng hiện tượng ngưng tụ
- Buồng wilson
Câu 14. Tia có khả năng đâm xuyên lớn nhất
- Tia gamma
Câu 15. Mật đọ bức xạ J tại 1 điểm trong không gian là ...I... truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc
với phương truyền ...II... tại điểm đó trong 1 đơn vị thời gian
- I: số tia phóng xạ II: của tia
Câu 16. Hiện tượng phóng xạ là
- Hiện tượng hạt nhân tự biến đổi cấu trúc thành hạt nhân mới hay chuyển xuống mức năng lượng
thấp hơn
Câu 17. Khả năng đâm xuyên của hạt vi mô tích điện khi tương tác với vật chất
- Càng lớn khi động năng của nó tăng lên
Câu 18. Các tia phóng xạ có khả năng ion hóa vật chất là do
- Các tia phóng xạ có thể truyền cho điện tử quỹ đạo năng lượng lớn hơn năng lượng liên kết giữa
điện tử và hật nhân
Câu 19. Khi chùm tia gamma tác động vào môi trường vật chất mức năng lượng chủa chùm tia là bao
nhiêu thì xảy ra hiệu ứng tạo cặp
- <= 0.5 MeV
Câu 20. Tương tác giữa hạt vi mô tích điện với vật chất
- Vận tốc hạt càng lớn thì xác suất gây ion hóa càng nhỏ
Câu 21. Sau khi phát ra photon gamma hật nhân nguyên tử mới tạo thành
- Có vị trí như cũ trong bảng tuần hoàn
Câu 22. Đặc điểm của phương pháp đánh dấu phóng xạ
- Khối lượng chất đánh dâu thường rất nhỏ
Câu 23. Cơ sở của phương pháp phân tích cấu trúc vĩ moo bằng tia X ( phương pháp chẩn đoán bằng hình
ảnh do tia X tạo ra )
- Dựa vào định luật hấp thụ tia X
Câu 24. 4 chùm α, β+, β-, γ cùng xuyên vào tấm chì 5cm, sau tấm chì ta thấy còn
- Chùm gamma
Câu 25. Khả năng ion hóa của tia nào lớn nhất
- Tia anpha
Câu 26. Trong bóng phát tia X năng lượng của photon thuộc bức xạ hãm với động năng của điện tử được
gia tốc trong điện trường là
- Nhỏ hơn
Câu 27 + 28

Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng sinh học


PhầnI
Câu 1. Khả năng truyền năng lượng tuyến tính là
- LET
Câu 2. Giá trị truyền năng lượng tuyến tính của bức xạ nào lớn nhất
- Tia anpha
Câu 3. Liều chiếu 50/30 của loài nào cao nhất
- E. Coli
Phần II
Câu 4. Mô nào của cơ thể sống nhạy cảm nhât với phóng xạ
- Tủy xuong, tb lympho, tb sinh dục, niêm mạc ruột
Câu 5. Gốc tự do hình thành khi bị chiếu xạ bởi cơ chế
- Gián tiếp
Câ 6. Tổn thương sinh học do tác động trực tiếp của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống
- Chỉ có thể xảy ra tại khu vực bị chiếu xạ
Câu 7. Chất đánh dấu phóng xạ
- Tham gia vào qua trình trao đổi chất
- Có chu kì bán rã nhổ để được đào thải nhanh khỏi cơ thể
- Cơ thể có thể tự đào thải chất đánh dấu
- Không hoàn toàn vô hại với cơ thể
Câu 8. Phương pháp đánh dấu phóng xạ
- Chất đánh dấu phóng xạ vào máu và lưu chuyển trong toàn bộ cơ thể
Câu 9. Phát biểu sai về tổn thương ở mức tb do bức xạ ion hóa
A. các tb bị tổn thương do bức xạ ion hóa không còn khả năng phân chia @
B. các thành phần khác nhau của tb có sức đề kháng px khác nhau
C. tổn thương màng tb tính thấm chọn lọc thay đổi do các pr màng bị phá hủy
D. bức xạ ion hóa làm tổn thương về cấu trúc của ADN trong gen nên tạo các đột biến gen
Câu 10. Loại tb nhạy cảm cao với px
- Tb máu
Câu 11. Trong bệnh nhiễm xạ cấp, triệu chứng viêm da, rối loạn định hướng và choáng thể lâm sàng là
- Thể thần kinh
Câu 12. Đại lượng đặc trưng cho sự nhạy cảm px của các mô
- Liều hiệu dụng
Câu 13. Người bị chiếu xạ có thể chết vài ngày gặp ở thể nào của bệnh nhiễm xạ cấp
- Thể thần kinh
Câu 14. Sau khi chiếu xạ toàn thân, với liều bao nhiêu gây tử vong 10-30% số ca thể sau chiếu
- 2-3 Gy
Câu 15. Liều gây vô sinh tạm thời ở nam là
- 1 Gy
Câu 16. Khi xảy ra sự cố chiếu chiếu xạ nhóm tb được xét nghiệm ngay để đánh giá
- Tb máu
Câu 17. Người ta dùng tính chất nào của tia X để làm phim chụp X quang
- Khả năng biến màu 1 số muối
Câu 18. Trong bóng phát tia X, quá trình quyết định khả năng đâm xuyên của chùm tia X
- Điều chiinhr điện trường giữa hai điện cực
Câu 19. Bộ phận của bóng phát tia X có tác dụng làm giảm tác dụng độc hại cho đối tượng bị chiếu xạ
- Bộ phận lọc
Câu 20. Nhân viên tiếp xúc với tia X cần che chắn bằng các thiết bị cản tia để phòng bị chiếu tia thứ cấp
do tính chất nào của tia X
- Tính chất px
Câu 21. Trong bóng phát tia X của máy X quang quá trình quyết định cường độ tia X
- Điều chỉnh dòng điện đốt nóng sợi âm cực
Câu 22. Ký thuật cho phép đánh giá chức năng của các tạng khảo sát
- Chụp SPECT, PET, PET-CT
Câu 23.
Câu 24. Để đo độ tập trung iod tại tuyến giáp người ta sử dụng phương pháp
- Xạ kế lâm sàng
Câu 25. Khi bị bệnh lý tuyến giáp người ta sử dụng đồng vị px nào để hủy mô tuyến giáp
- I131
Câu 26. Trong kĩ thuật chẩn đoán của tia X, ký thuật nào lưu giứ thông tin bằng bộ cảm biến điện từ
- Chụp cắt lớp vi tính
Câu 27. Liều chiếu xạ nghề nghiệp đối với nhân viên bx là
- 20mSv/năm
Câu 28. Theo qui định thời gian nhân viên bx cần phải kiểm tra số lượng tb máu là
- 6 tháng 1 lần
Câu 29. Theo qui định thời gian đọc liều kế cá nhân của nhân viên bx là
- 3 tháng 1 lần
Câu 30. Bệnh nhân xạ trị chiếu trong thì được ngoại trú khi
- Tổng liều đưa vào dưới 30mCi
Câu 31. Bệnh nhân bị ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật xạ trị bằng I131 với liều lớn hơn 30mCi thì được
ra viện khi
- Đo xạ cách bệnh nhân 1m, suất kiều < 5mR/h

You might also like