You are on page 1of 4

Câu 13: Động lực tạo ra sự vận chuyển dịch nước và ion khoáng ở đầu dưới của mạch

gỗ của than
là:
A. Áp suất của rễ B. Sự thoát hơi nước của lá.
C. Sự trương nước của các tế bào khí khổng. D. Hoạt động hô hấp mạnh của rễ.
Câu 14: Chất nào sau đây thường không có trong dịch mạch gỗ?
A. Khoáng dưới dạng ion B. Các chất hữu cơ được ttongr hợp từ rễ.
C. Các chất hữu cơ được tổng hợp ở lá tạo ra. D. Nước
Câu 15: Yếu tố nào sau đây được xem là động lực của dòng mạch rây?
A. Sức đẩy của rễ B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá tạo nên.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và các cơ quan khác của cây.
Câu 16: Thành phần nào sau đây chiếm chủ yếu trong dòng mạch rây?
A. Hoocmon sinh trưởng B. Axit amin
C. Cacbohidrat D. Ion khoáng được sử dụng lại.
Câu 17: Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.
B. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá
và lực đẩy của rễ.
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước nước với thành
mạch phải thắng khối lượng cột nước.
Câu 18: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch rỗ sang mạch rây.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ.
Câu 19: Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác
qua các lỗ trong bản rây.
C. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
D. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
Câu 20: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A. Các kim loại nặng B. H2O muối khoáng.
C. Saccarozo, axit amin, … và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. Chất khoáng và các chất hữu cơ.
Câu 21: Câu nào sau đây là không chính xác
A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây
B. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên
C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dữ trữ ở rễ, củ, quả
D. Sự thoát hơi nước ở là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
Câu 22: Điều nào sau đây phân biệt giữa sự vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây thì không.
B. Mạch rây chứa nước và các chất khoáng, mạch gỗ chứa chất hữu cơ
C. Mạch gỗ chuyển theo hướng từ dưới lên trên, mạch rây thì ngược lại
D. Mạch gỗ chuyển đường từ nguồn đến sức chứa, mạch rây thì không
Câu 23: Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B. Nước vào nhiều tạo 1 lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dân đưuọc thông.
C. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển được liên tục.
D. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
Câu 24: Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên
các tầng vượt tán cao đến 100m?
(1) Lực hút bán trao đổi của keo nguyên sinh
(2) Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước
(3) Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ
(4) Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
A. (2), (3) B. (2), (4) C. (1), (4) D. (3), (4)
Câu 25: Bình thường, hướng di chuyển nào sau đây đúng với dòng mạch rây trong cây?
A. Từ lá đến các cơ quan khác B. Từ rễ đến các cơ quan khác
C. Từ củ, quả đến lá D. Từ củ, quả đến rễ.
Câu 26: Trong các nhận định sau đây về động lực của dòng mạch gỗ có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Sức đẩy của rễ (2) Lực hút do thoát hơi nước ở lá tạo nên
(3) Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
(4) Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá với các cơ quan khác của cây
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
✿✿✿✿✿
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Câu 1: Khi nói về vai trò của thoát hơi nước, phát biểu nào sau đây không đúng>
A. Thoát hơi nước là động kuwcj đầu tiên của dòng mạch gỗ
B. Nhờ thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang
hợp
C. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình
thường
D. Nhờ có thoát hơi nước mà nhiệt độ của lá cây đang thoát hơi nước mạnh có thê cao hơn nhiệt độ của lá
đnag héo đến 70C giúp cây chịu được nắng nóng
Câu 2: Lá thoát hơi nước qua con đường nào sau đây?
A. Qua lớp cutin không qua khí khổng B. Qua khí khổng không qua lớp cutin
C. Qua khí khổng và lớp cutin D. Qua toàn bộ các tế bào của lá
Câu 3: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
Câu 4: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
Câu 5: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại
B. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày
C. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng
D. Khi no nước khí khổng mở, khi thiếu nước khí khổng đóng
Câu 6: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
A. Vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra
Câu 7: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lượi cho quá trình đóng mở?
A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng
B. Mép (Vách) trong và méo ngoài của tế bào đều rất dày
C. Mép (Vách) trong và méo ngoài của tế bào đều rất mỏng
D. Mép (Vách) trong rất mỏng, mép ngoài dày
Câu 9: Vai trò của phootpho đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
B. Thanhd phần của protein và axit nucleic
C. Chủ yếu giữ cân bằng nướ và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
D. Thành phần cảu axit nucleotic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
Câu 10: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh
D. Độ ấm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở cây sống trong vùng khô hạn:
A. Khí khổng thường rất ít B. Lớp cutin ở biểu bì trên của lá rất mỏng
C. Khí khổng của lá luôn luôn mở ra D. Khí khổng phân bổ rất nhiều ở mặt dưới của lá
Câu 12: Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây còn có ý nghĩa:
A. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp
B. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác
C. Giúp lá dễ hấp thụ ion khoáng từ rễ đưa lên
D. Để khí oxi khuếch tán từ khí quyển vào lá
Câu 13: Hoạt đồng nào sau đây có sự chủ động điều chỉnh của tế bào?
A. Thoát hơi nước qua khí khổng
B. Thoát hơi nước qua lớp cutin của bề mặt lá
C. Thẩm thấu nước từ đât vào lông hút của rễ
D. Thẩm thấu nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
Câu 14: Cấu trúc náo sau đây của tế bào khí khổng liên quan đến việc điều chỉnh sự đóng mở của
nó?
A. Có nhân to B. Có lục lạp
C. Độ dày của mép ngoài và mép trong không bằng nhau D. Có chứa các hạt tinh bột
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây đúng vơi khí khổng?
A. Gồm 2 tế bào hình hạt đậu với mép ngoài qua vào nhau
B. Mép ngoài dày hơn mép trong
C. Độ dày của màng trên toàn bề mặt tế bào đồng đều nhau.
D. Khi tế bào trương nước, mép ngoài dãn nhanh hơn
Câu 16: Câu có nội dung đúng là:
A. Khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá
B. Thoát hơi nước ở lá chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn
C. Lượng thoát hơi nước thoát ra từ lá cây tỉ lệ nghịc với độ mở của khí khổng
D. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào lượng trương nước

You might also like