You are on page 1of 5

Chương 4: DÒNG CHẢY QUA CÔNG TRÌNH

Phần 1: DÒNG CHẢY QUA ĐẬP TRÀN


- Các loại đập tràn thông dụng:
+ Đập tràn thành mỏng
+ Đập tràn mặt cắt thực dụng
+ Đập tràn đỉnh rộng

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 1

4.2. Đập tràn mặt cắt thực dụng


0,67H < δ < (2 ÷ 3).H
- Chiều dày đỉnh đập đã ảnh hưởng đến làn nước tràn nhưng không
quá lớn.
- Mặt cắt đập tuỳ điều kiện cụ thể có thể có nhiều kiểu khác nhau,
hoặc là hình đa giác hoặc là hình cong.

Mặt cắt đa giác:


Thường là hình thang, có đỉnh nằm ngang hoặc dốc, mái dốc thượng
hạ lưu có thể có các trị số khác nhau.

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 2


Mặt cắt hình cong:
Có đỉnh đập và mái hạ lưu hình cong, lượn theo làn nước tràn, nên
dòng chảy tràn được thuận, hệ số lưu lượng lớn, dễ tháo các vật trôi
trong nước, nhưng xây dựng có phức tạp hơn.
a) Nếu giữa mặt đập với mặt dưới của làn nước tràn có khoảng
trống thì không khí ở đó bị làn nước cuốn đi, sinh ra chân không,
gọi là đập hình cong có chân không.
b) Nếu làm cho mặt đập sát vào mặt dưới của làn nước tràn, không
còn khoảng trống nữa thì sẽ không có chân không, gọi là đập
hình cong không có chân không.

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 3

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 4


Ảnh hưởng co hẹp bên

Chảy ngập

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 5

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 6


BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 7

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 8


Các bài toán về đập có mặt cắt thực dụng:
1. Biết chiều rộng đập b, cao trình đỉnh đập, mực nước thượng hạ
lưu (tức biết H và hh), tính lưu lượng Q.
2. Biết chiều rộng đập b, lưu lượng Q, mực nước thượng hạ lưu,
xác định cao trào đỉnh đập (tính H); hoặc biết cao trình đỉnh đập,
xác định mực nước dâng ở thượng lưu.
3. Biết lưu lượng Q, cao trình đỉnh đập, mực nước thượng hạ lưu,
tính chiều rộng đập b.

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 9

Bài tập

BG Thuỷ lực - TS. Võ Thị Tuyết Giang 10

You might also like