You are on page 1of 30

BÁO CÁO CUỐI KÌ

MÔN THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG

• Sinh viện thực hiện: Trần Thị Thẩm Tuyến


• MSSV: 91800091

GVHD: Ts. Phạm Anh Đức


MỤC LỤC
I. MỘT SỐ KHÁI
NIỆM CƠ BẢN
VỀ SÔNG VÀ
LƯU VỰC
II. PHƯƠNG
IX. TÀI LIỆU TRÌNH CÂN
THAM KHẢO BẰNG NƯỚC

III. CÁC LOẠI


VIII. PHÙ SA VÀ
CHUYỂN ĐỘNG
DIỄN BIẾN
CỦA NƯỚC
LÒNG SÔNG
TRONG SÔNG

IV. SỰ HÌNH
VII. CHẾ ĐỘ
THÀNH DÒNG
NƯỚC TRONG
CHẢY SÔNG
SÔNG
NGÒI

VI. CÁC ĐẠI


V. SỰ HÌNH
LƯỢNG ĐẶC
THÀNH DÒNG
TRƯNG DÒNG
CHẢY LŨ
CHẢY
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
SÔNG VÀ LƯU VỰC

1. Sông
2. Hệ thống sông 11. Sông chính
3. Nguồn sông
Trong mỗi hệ thống
dòng sông chính và
4. Thượng lưu, trung lưu, hạ lưu
Việc xác định sông
5. Cửa sông trên lượng nước, hư
A. Các khái niệm về 6. Chiều dài và độ uốn khúc của
của sông, kích thướ
sônglũng sông, ch
sông thung
7. Độ rộng và độ sâu của sông tích lưu vực.
8. Mặt cắt ngang sông
9. Lòng sông và bãi sông
10. Độ dốc dọc của sông
11. Sông chính, sông nhánh
B. LƯU VỰC SÔNG

Lưu vực sông: là vùng địa lý


mà trong phạm vi đó nước
mặt, nước dưới đất chảy tự
nhiên vào sông.

Giống như một bồn tắm hứng


tất cả nước rơi vào các nhánh
của nó, một lưu vực sông sẽ
giữ tất cả nước rơi xuống nó
đến một con sông trung tâm và
ra một cửa sông hoặc ra đại
dương.
B. LƯU VỰC SÔNG

1. Đường phân nước của


lưu vực.

B. Các khái niệm về


lưu vực sông.
2. Các đặc trưng hình
học và địa lý tự nhiên
của lưu vực
B. LƯU VỰC SÔNG

20
g phân nước ngầm thường không 30 50
40 40
Lưu vực sông bao gồm hai phần: 30
à lưu vực trên
cố định mà cómặt
thểvàbiến
lưu đổi
vựcdo
ngầm.
các Các lưu
ưuvực được phân cách với nhau bởi đường
phân tới
trọng nước:
dòng chảy sông ngòi. Lưu
u tiết tự nhiên
• Đường càng
phân lớn.mặt của lưu vực là
nước
đường nối các điểm cao nhất xung
quanh lưu vực, nước mưa rơi xuống sẽ
chảy về hai phía của hai sườn dốc của 40
hai lưu vực khác nhau. 30
• Đường phân nước ngầm là đường nối 20
10
liền các điểm cao nhất của tầng nham 0 250 500m
thạch không thấm nước bao quanh lưu
vực.
B. LƯU VỰC SÔNG
Ñ ö ô øn g p h a ân lö u m a ët

Ñ ö ô øn g p h a ân lö u n g a àm

S o ân g

Lô ùp kh o ân g th a ám n ö ô ùc

Đường phân nước mặt và nước ngầm


B. LƯU VỰC SÔNG Các đặc trưng hình học và địa lý tự
nhiên của lưu vực
• Là phần mặt đất được khống chế bởi đường phân
Diện tích lưu vực nước của lưu vực
• F()

• Chiều dài sông chính: L (km)


Chiều dài lưu vực • Chiều dài lưu vực sông: L' (km) or L1, or

• Chiều rộng trung bình của một lưu vực bằng diện
Chiều rộng trung bình tích lưu vực chia cho chiều dài của nó.
của lưu vực sông • B=(km)
• Hệ số hình dạng lưu vực là tỷ lệ giữa chiều rộng lưu
Hệ số hình dạng vực trung bình và chiều dài sông chính

K
Hệ số uốn khúc

Hệ số không đối xứng • và lần lượt là các khu vực bên trái và bên phải của
sông chính ()
B. LƯU VỰC SÔNG

Chiều cao trung bình của lưu vực:

• độ cao bình quân giữa hai đường


đồng mức kề nhau.
• F: diện tích lưu vực
• : diện tích giữa 2 đường đồng mức
kề nhau.
B. LƯU VỰC SÔNG
Độ dốc trung bình của lưu vực : J

• : khoảng cách trung bình giữa hai đường đồng mức tiếp theo
• ∆h: chênh lệch chiều cao của hai đường đồng mức
B. LƯU VỰC SÔNG

Mật độ mạng lưới sông: D (km/k)

Σ : tổng của toàn bộ chiều dài dòng chảy trong lưu vực
• Vùng có nguồn nước dồi dào thường có giá trị D cao
B. LƯU VỰC SÔNG

Thảm phủ Ao hồ,


thực vật đầm lầy

Địa hình lưu


vực
Cấu tạo địa
chất thổ
nhưỡng
II. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC Lượng nước giữ lại trên lưu vực gồm:
• – lượng nước trữ trên lưu vực đầu thời
khoảng tính toán
uát của phương trình cân bằng • – lượng nước trữ trên lưu vực cuối thờ
Z2 X khoảng tính toán.
• ∆U – Nước được lưu trữ trong lưu vực
Lượng nước vào lưu v
Y1 Z1 o X – lượng nước m
o – lượng nước ngư
lưu vực.
o – lượng dòng chảy
W1 U1 o – lượng dòng chảy
Xét một lưu vực (có thể xem là
hạn bởi mặt đất lưu vực, phía d
ngăn cách mọi trao đổi của nướ
Y2 dưới.
Theo nguyên lý cân bằng nước cho phép ta viết:
(X+++) = (++) + (–)
W2
Lượng nước ra khỏi lưu vực gồm:
• – lượng nước bốc hơi khỏi lưu vực.
• – lượng dòng chảy mặt ra khỏi lưu vực.
• – lượng dòng chảy ngầm ra khỏi lưu vực
II. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC

Phương trình cân bằng nước trong các trường hợp cụ thể.

a. Đối với lưu vực kín, thời đoạn bất kỳ.


Đối với lưu vực kín, nghĩa là lưu vực không có dòng mặt và dòng ngầm chảy vào =
0 và = 0:
(X + ) = ( + +) + ( - )
b. Đối với lưu vực kín và xét trong thời khoảng nhiều năm.

c. Đối với lưu vực hở, thời đoạn bất kỳ


X=Y+Z±ΔU±ΔW
d. Đối với lưu vực hở xét trong thời gian nhiều năm
e. Đối với các lưu vực không có dòng chảy đi ra X=Z±ΔU
III. CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC
TRONG SÔNG
a. Chảy tầng và chảy rối

Chảy tầng Chảy rối


• Chảy tầng: các lớp nước chảy song • Dòng chảy rối là một chế độ dòng
song nhau với lưu lượng nước không chảy đặc trưng bởi sự thay đổi hỗn
đổi, vận tốc tại mỗi điểm dòng chảy loạn về áp suất và vận tốc dòng chảy.
không thay đổi, vận tốc dòng chảy Các dòng chảy trong sông thường là
giảm từ mặt nước đến đáy sông. chảy rối.
• Chỉ trong dòng chảy tầng mới có thể • Dòng rối thực tế không phụ thuộc
thu được giải pháp chính xác của vào độ nhớt chất lỏng. Sức cản
phương trình chuyển động của chất chuyển động trong chảy rối của sông
lỏng. Chế độ chảy tầng đặc trưng tỷ lệ với bình phương vận tốc.
cho các dòng chảyngầm trong đất. • Dòng chảy hỗn loạn thường được
• Chuyển động của dòng chảy phụ quan sát trong các hiện tượng hàng
thuộc vào độ nhớt của chất lỏng và ngày như lướt sóng, chuyển động
sức cản của chuyển động trong dòng của mây và khói.
mang tính chất khuyếch tán phân tử.
III. CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC
TRONG SÔNG

Các dạng chuyển động của nước trong sông:

Chuyển động ổn định: Là chuyển động mà các yếu tố thủy lực không thay đổi theo thời gian tại
một mặt cắt. Chuyển động ổn định có đặc điểm lưu lượng không thay đổi dọc theo dòng chảy và
theo thời gian, các yếu tố thủy lực tại mặt cắt không thay đổi

Chuyển động không ổn định: là chuyển động mà các yếu tố thủy lực thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không ổn định có đặc điểm lưu lượng thay đổi dọc theo dòng chảy và theo thời
gian, các yếu tố thủy lực tại mặt cắt thay đổi theo thời gian.

Dòng ổn định chảy đều: có đặc điểm là các yếu tố thủy lực (lưu tốc trung bình, hình dạng diện
tích mặt cắt ướt, chiều sâu dòng chảy không thay đổi dọc theo dòng chảy.

Dòng ổn định chảy không đều: có đặc điểm là các yếu tố thủy lực (lưu tốc trung bình, hình dạng
diện tích mặt cắt ướt, chiều sâu dòng chảy thay đổi dọc theo dòng chảy.
III. CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNG CỦA b. Vận tốc dòng nước và sự phân bố vận
NƯỚC TRONG SÔNG tốc trên mặt cắt ngang

Tốc độ dòng chảy trung bình có thể được tính bằng công thức Sezi:
𝑉 𝑡𝑏=𝐶 √ 𝑅𝐼 R – Bán kính thủy lực
C – Hệ số Sezi C=
Quá trình mưa :
IV. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY Dòng chảy trong sông ngòi nước
SÔNG NGÒI ta đều do mưa rơi xuống lưu vực
Hình thành dòng chảy bề mặt: tạo thành, cho nên mưa là khâu
đầu tiên của quá trình hình thành
• Dòng chảy bề mặt xảy ra khi đất có nguồn dòng sông ngòi.
cung cấp nước vượt quá độ thấm tối đa, có Quá trình tổn thất
thể là nước mưa, nước chảy hoặc nước từ
các nguồn khác chảy qua đất. Đây là một Lượng nước mưa rơi xuống mặt
phần chính của chu trình nước và là tác lưu vực không phải đều sinh ra
nhân của xói mòn nước. dòng chảy mà có một phần bị
tổn thất do bốc hơi, một phần
ngấm vào đất và bị giữ lại trong
đất, một phần đọng lại trên các
lá cây, điền các ô trũng...
Quá trình chảy tràn trên sườn dốc
Khi nước mưa chảy thành từng
lớp trên mặt dốc của lưu vực gọi
là chảy tràn trên sườn dốc.
Quá trình tập trung nước trong sông
Nước chảy tràn trên sườn dốc rồi vào
sông, sau đó lại tiếp tục chảy
trong sông đến cửa ra lưu vực.
IV. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY
SÔNG NGÒI
Sự hình thành dòng chảy ngầm:

- Một phần lượng nước mưa ngấm vào đất sẽ bổ sung cho lượng nước ngầm trong đất,
làm cho mực nước ngầm tăng lên. Một phần lượng nước ngấm xuống bị bốc hơi qua
mặt đất, một phần bị rễ cây hút mất.
- Nước ngầm vận chuyển vào hệ thống sông với thời gian tập trung lớn tùy thuộc vào
tương quan giữa mực nước sông và mực nước ngầm.
IV. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY
SÔNG NGÒI

X
Z
Z

Ym Ym

Yng Yng

Quá trình hình thành dòng mặt và dòng chảy ngầm


V. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY LŨ
• Nếu mưa vẫn tiếp tục với cường độ
mưa tăng dần và lớn hơn cường độ
thấm thì trên mặt đất bắt đầu hình
thành dòng chảy mặt.
• Dòng chảy sinh ra trên các phần của lưu
vực do tác dụng của trọng lực lập tức
chảy theo sườn dốc, một phần tích lại
các chỗ trũng, hang hốc, một phần tiếp
tục chảy từ nơi cao đến nơi thấp. Khi
dòng
• Chảy đổ vào sông, mực nước sông bắt
đầu dâng cao, trong quá trình chảy vào
trong sông nó không ngừng được bổ
sung thêm nước do hai bên sườn dốc
dọc sông đổ vào.
• Quá trình chảy tụ từ điểm sinh dòng
chảy tới mặt cắt cửa ra là quá trình vô
cùng phức tạp.
• Lũ xảy ra khi khối lượng nước vượt quá
khả năng của kênh.
VI. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
DÒNG CHẢY

Môđun
Độ
Hệ sâu
Tổng
Lưu số dòng
dòng
dòng
lượng
lượng chảy
chảy
chảy
dòng
nước chảy
LàLà
Là Là
Làlượng
lượngtỷnước
chiều
lượng số giữa
nước
dàynước
củađộ
chảy
chảy có
lớp sâu
quakhả
qua dòng
nước năng
mặt
mặt chảy
sản
khicắt
cắt đem sinh
vàtổng
ngang
ngang lượng
ralượng
trên
sông
sông mưamột
trong
trong tương
đơn
một
dòng
một vị
ứng
đơn
chảy
thời diện
vịsinh
trải
đoạn thời
tínhgian.
đều toánKý hiệu:
tích
Qtrênratháng,
(/s)
(ngày, độ
bềtrong
sâu
mặt một
dòng
diện
mùa, đơnchảy
tích
năm vịđó.
lưu
hoặcthời
vực:gian:
một kýkỳ
kýthời
hiệu hiệu M (l/s.)
Ynhiều
(mm) năm: ký hiệu W ( )
Lưu lượng nước
M Y= =Q/F
W/F(l/s.)
= Tổng lượng dòng chảy
Trong
Trongđó:đó:
biểu Hoặc
M Y–thị tình
môđun hình
dòngsảnchảy
sinh(l/s.)
– độ sâu dòng chảy (mm)
dòng chảydòng
Môđun cũng như tình
hình
Q –Wtổn
lưu thất
lượngtrênnước
lưu vực. 0 ≤ α p 1.
(/s). chảy
– tổng
Q: lượng
lưu lượngdòng
bình trong
quân trong thời đoạn T
lớn
F –chứng
diện tỏ lượng
tích lưu mưa
vực () sinh
Độ dòng chảy
sâu dòng nhiều,
chảy lượng
thời đoạn T ( )
tổn thất ít và ngược lại.
F – diện tích lưu vực ( )
Hệ số dòng chảy
VII. CHẾ ĐỘ NƯỚC TRONG SÔNG

Sự thay đổi lượng nước chảy vào sông là


nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng giao
động mực nước, tức là thay đổi độ cao mặt
nước so với một mặt chuẩn. Mùa khô mực
nước giảm, mùa lũ mực nước tăng.
Chế độ Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác gây
nên hiện tượng giao động mực nước
mực nước

Chế độ • Dòng chảy mùa lũ:


Mùa lũ là khoảng thời gian liên tục sông ngòi có
dòng chảy. lượng dòng chảy lớn hơn dòng chảy trung bình
năm.
• Dòng chảy mùa cạn:
Sau mùa lũ là mùa cạn với sự xuất hiện khác
nhau của mùa lũ trên các vùng, mùa cạn cũng
xuất hiện tương ứng. Mùa cạn có lượng mưa
nhỏ
VIII. PHÙ SA VÀ DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG

Khái niệm về phù sa (bùn cát)


Nước sông thiên nhiên có chứa rất nhiều phần
tử vật chất rắn như sỏi, cát … Những thành
phần vật chất rắn này gọi chung là bùn cát.

Việc nghiên cứu bùn cát trong sông có ý nghĩa


thực tiễn to lớn, không những nó có liên quan
đến việc sử dụng bùn cát để bón ruộng, phát
triển nông nghiệp, trong cấp nước sinh hoạt,
cho công nghiệp … mà nó còn liên quan sự
diễn biến lòng sông, đến tuổi thọ của công trình
thuỷ lợi, tình hình ngập lụt….
VIII. PHÙ SA VÀ DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG

Nguồn gốc của bùn cát


- Mưa rào có cường độ lớn, kích thước các
hạt nước to đã đập mạnh lên mặt đất bở rời
rồi do phong hóa làm cho các hạt đất tách khỏi
mặt đất bắn lên cao và đi ra xa. Khi mưa vượt
thấm, hình thành dòng chảy tràn trên mặt, các
hạt đất bị cuốn xuống phía dưới sườn dốc.
- Mưa càng to, kích thước hạt càng lớn và lớp
dòng chảy tràn trên mặt đất càng dày thì lượng
xói mòn cũng càng lớn trên bề mặt lưu vực và
bị cuốn trôi vào sông ngòi, tạo thành nguồn
bùn cát chính của sông ngòi.
VIII. PHÙ SA VÀ DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG

Phân loại bùn cát


Căn cứ vào đặc điểm chuyển động có thể phân bùn cát thành hai loại: bùn cát lơ
lửng và bùn cát di đẩy.

Là bùn cát chuyển động ở gần đáy sông.


- Là những bùn cát có đường kính rất
Loại bùn cát này chuyển động hầu như với
nhỏ trôi theo dòng nước, phân bố khắp
hình thức di đẩy nên ta gọi là bùn cát di đẩy
trong dòng nước.
hoặc chất di đẩy. Qua quan trắc trong phòng
- Do dòng chảy trong thiên nhiên thuộc
thí nghiệm thấy bùn cát lúc lăn, lúc trượt,
trạng thái chảy rối, nên dưới tác dụng
lúc nhảy vọt lên rồi rơi xuống đáy sông.
của xoáy chảy rối làm cho bùn cát có thể
Trên cơ sở đó người ta phân bùn cát đáy ra
nổi lơ lửng và trôi theo dòng nước.
làm ba loại:
- Tốc độ chuyển động cơ bản của loại
• Chất trượt
bùn cát này bằng tốc độ chuyển động
• Chất lăn
của dòng nước.
• Chất nhảy vọt.

Bùn cát lơ lửng Bùn cát di đẩy (bùn cát đáy)


VIII. PHÙ SA VÀ DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG

Đặc trưng hình học và vật lý của bùn cát

Đặc trưng hình học Đặc trưng vật lý

Trọng lượng riêng (thực) hạt bùn cát: (N/


Đường kính đẳng dung
hoặc kg/)

Tiêu chuẩn bình quân Trọng lượng riêng khô (N/hoặc kG/)

Tỷ lệ đường kính và tiêu chí trung bình


VIII. PHÙ SA VÀ DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG

Sự vận động của bùn cát trong sông


- Chuyển động bùn cát trong sông là một hiện tượng phức tạp. Tốc độ vận chuyển liên quan
đến nhiều biến số như xả nước, tốc độ dòng chảy trung bình, năng lượng dòng chảy, độ dốc
năng lượng, ứng suất cắt, độ sâu của nước, kích thước hạt, nhiệt độ nước và cường độ của
nhiễu loạn
- Muốn dự tính diễn biến của lòng sông ta cần biết chuyển động của bùn cát trong dòng chảy.
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuấn. 2001. Hydrogeology. s.l. : NB ĐHQG,
2001.
[ 2 ] Shaw, Elizabeth M. 2011. Hydrology in Practice 4th Edition. s.l. : Pearson
Prentice Hall, 2011.
[ 3 ] Nguyễn Khắc Cường. 2007. Thủy Văn Môi Trường. s.l. : NXB ĐHQG
TP.HCM, 2007.
Cảm ơn đã lắng nghe

You might also like